Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhì
Trang 1Lời mở đầu
Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc với mụctiêu phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc côngnghiệp đã đi đợc một chặng đờng khá dài Nhìn lại chặng đờng đã quachúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào:tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhândân ngày càng đợc nâng cao và không những đạt đợc những thành tựu vềmặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng đ-ợc nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng đợc giữvững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng đợc mở rộng Đạt đợcnhững thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong n-ớc thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong đóviện trợ phát triển chính thức(ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữvai trò chủ đạo Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự ánODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đốivới phát triển đất nớc, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thànhtựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơcấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tơng đối hiệnđại Tuy vậy, để đạt đợc mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực chophát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng Do đó, một câu hỏi đợcđặt ra là liệu chúng ta có thể huy động đợc nhiều hơn và sử dụng hiệu quảhơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là hoàn toàncó thể Vậy những giải pháp nào cần đợc xúc tiến thực hiện để nâng caohiệu quả quản lý và sử dụng ODA?.
Với mong muốn giải đáp đợc câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, toàndiện hơn về ODA Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài:” ODA nguồnvốn cho đầu t phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” để thực hiệnđề án môn học của mình.
Để hoàn thành đề án này, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu đãđóng góp những ý kiến quí báu và hớng dẫn em thực hiện tạo điều kiện choem tiếp cận sâu hơn, toàn diện hơn về ODA, nâng cao nhận thức, khả nănglý luận và phân tích vấn đề
Trang 2Chơng i
những vấn đề lý luận chung về odai) Nguồn vốn oda
1) Nguồn gốc ra đời của ODA
Quá trình lịch sử của ODA có thể đợc tóm lợc nh sau:
Sau đại chiến thế giới thứ II các nớc công nghiệp phát triển đã thoả thuận vềsự trợ giúp dới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiệm uđãi cho các nớc đang phát triển Tổ chức tài chính quốc tế WB( Ngân hàngthế giới) đã đợc thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7năm 1944 tại Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinhtế và tăng trởng phúc lợi của các nớc với t cách nh là một tổ chức trung gianvề tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theocác điều kiện thơng mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tàitrợ đầu t tại các nớc.
Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Paricác nớc đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và pháttriển( OECD) Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng gópphần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phơng cũng nh đa ph-ơng Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nớc OECD đã lập ra các uỷban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp cácnớc đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu t
Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:
Trong những năm 1960 tổng khối lợng ODA tăng chậm đến những năm1970 và 1980 viện trợ từ các nớc thuộc OECD vẫn tăng liên tục Đến giữathập niên 80 khối lợng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 Cuốinhững năm 1980 đến những năm 1990 vẫn tăng nhng với tỷ lệ thấp Năm1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnh điểm là 69 tỷUSD theo giá năm 1995 Năm 1996 các nớc tài trợ OECD đã dành 55,114tỷ USD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của các nớc này cũng trong nămnày tỷ lệ ODA/GNP của các nớc DAC chi là 0,25% so với năm 1995 việntrợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD Trong những năm cuối của thế kỷ 20 vànhững năm đầu thế kỷ 21 ODA có xu hớng giảm nhẹ riêng đối với ViệtNam kể từ khi nối lại quan hệ với các nớc và tổ chức cung cấp viện trợ(1993) thì các nớc viện trợ vấn u tiên cho Việt Nam ngay cả khi khối lợngviện trợ trên thế giới giảm xuống.
2) Khái niệm ODA
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặctín dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chứcphi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tàichính quốc tế dành cho các nớc đang và chậm phát triển.
Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang phát triển và chậmphát triển gồm có: ODA, tín dụng thơng mại từ các ngân hàng, đầu t trựctiếp nớc ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phi chínhphủ(NGO) và tín dụng t nhân Các dòng vốn quốc tế này có những mối
Trang 3quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợcvốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thìcũng khó có thể thu hút đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụngđể mở rộng kinh doanh nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà khôngtìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì khôngcó điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhậpđể trả nợ vốn vay ODA.
3) Đặc điểm của ODA
Nh đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, việntrợ có hoàn lại hoặc tín dụng u đãi Do vậy, ODA có những đặc điểm chủyếu sau:
Thứ nhất, Vốn ODA mang tính u đãi.
Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài.Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 nămvà thời gian ân hạn là 10 năm.
Thông thờng, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại( cho không),đây cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thơng mại Thànhtố cho không đợc xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và sosánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thơng mại Sự u đãi ở đây làso sánh với tập quán thơng mại quốc tế.
Sự u đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nớc đang vàchậm phát triển, vì mục tiêu phát triển Có hai điều kiện cơ bản nhất để cácnớc đang và chậm phát triển có thể nhận đợc ODA là:
Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu ngờithấp Nớc có GDP bình quân đầu ngời càng thấp thì thờng đợc tỷ lệ viện trợkhông hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thờihạn u đãi càng lớn.
Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nớc này phải phùhợp với chính sách và phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữabên cấp và bên nhận ODA Thông thờng các nớc cung cấp ODA đều cónhững chính sách và u tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vựcmà họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật và t vấn Đồng thời, đối tợng utiên của các nớc cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụthể Vì vậy, nắm bắt đợc xu hớng u tiên và tiềm năng của các nớc, các tổchức cung cấp ODA là rất cần thiết.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trongnhững điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nớcphát triển sang các nớc đang phát triển Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặtxã hội và chịu sự điều chỉnh của d luận xã hội từ phía nớc cung cấp cũngnh từ phía nớc tiếp nhận ODA.
Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc.
ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc)nớc nhận về địa điểm chi tiêu Ngoài ra mỗi nớc cung cấp viện trợ cũng đềucó những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối
Trang 4với nớc nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều đợc thựchiện bằng đồng Yên Nhật.
Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nớc viện trợ nói chung đều khôngquên dành đợc lợi ích cho mình vừa gây ảnh hởng chính trị vừa thực hiệnxuất khẩu hàng hoá và dịch vụ t vấn vào nớc tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn,Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịchvụ của nớc mình Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ củaDAC phải đợc sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ của các quốc gia việntrợ.
Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồntại song song Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảmnghèo ở các nớc đang phát triển Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đềra mục tiêu này? Bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi ích của mìnhtrong việc hỗ trợ, giúp đỡ các nớc đang phát triển để mở mang thị trờng tiêuthụ sản phẩm và thị trờng đầu t Viện trợ thờng gắn với các điều kiện kinhtế xét về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trịkhi kinh tế các nớc nghèo tăng trởng Mục tiêu mang tính cá nhân này đợckết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng Vì một số vấn đề mang tínhtoàn cầu nh sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trờng sống, bình đẳnggiới, phòng chống dịch bệnh, giải quyết các xung đột sắc tộc, tôn giáo v.vđòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế không phân biệt nớcgiàu, nớc nghèo Mục tiêu thứ hai là tăng cờng vị thế chính trị của các nớctài trợ Các nớc phát triển sử dụng ODA nh một công cụ chính trị: xác địnhvị thế và ảnh hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận ODA Ví dụ,Nhật Bản hiện là nhà tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ đã sửdụng ODA nh một công cụ đa năng về chính trị và kinh tế ODA của Nhậtkhông chỉ đa lại lợi ích cho nớc nhận mà còn mang lại lợi ích cho chính họ.Trong những năm cuối thập kỷ 90, khi phải đối phó với những suy thoáinặng nề trong khu vực, Nhật Bản đã quyết định trợ giúp tài chính rất lớncho các nớc Đông nam á là nơi chiếm tỷ trọng tơng đối lớn về mậu dịch vàđầu t của Nhật Bản, Nhật đã dành 15 tỷ USD tiền mặt cho các nhu cầu vốnngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tính bằng đồng Yên và dành 15 tỷ USDcho mậu dịch và đầu t có nhân nhợng trong vòng 3 năm Các khoản cho vaytính bằng đồng Yên và gắn với những dự án có các công ty Nhật tham gia.Viện trợ của các nớc phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữunghị mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế vàvị thế chính trị cho các nớc tài trợ Những nớc cấp tài trợ đòi hỏi nớc tiếpnhận phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích của bên tàitrợ Khi nhận viện trợ các nớc nhận cần cân nhắc kỹ lỡng những điều kiệncủa các nhà tài trợ không vì lợi ích trớc mắt mà đánh mất những quyền lợilâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổcủa nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng vàcùng có lợi.
Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ.
Trang 5Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặngnợ thờng cha xuất hiện Một số nớc do không sử dụng hiệu quả ODA có thểtạo nên sự tăng trởng nhất thời nhng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợnần do không có khả năng trả nợ Vấn đề là ở chỗ vốn ODA không có khảnăng đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợlại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ Do đó, trong khi hoạch định chính sáchsử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh kinhtế và khả năng xuất khẩu.
Trang 6II) Vai trò của vốn ODA đối với đầu t pháttriển ở Việt Nam.
1) Nhu cầu vốn ODA cho đầu t phát triển kinhtế Việt Nam.
Đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH theo đờng lối đề ra tại đạihội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mức thu nhập bình quân đầu ngờilên mức 1500 USD vào năm 2020 tức là tăng gấp 7 lần so với mức năm1995 Để thực hiện đợc mục tiêu này mức tăng trởng GDP bình quân hàngnăm phải là 8%/năm Về mặt lý thuyết, muốn đạt đợc mức tăng trởng nàyvốn đầu t phải tăng ít nhất là 20%/năm cho đến năm 2015 tức là mức đầu tcho năm 2000 phải gấp 2,5 lần năm 1995, cho năm 2005 phải gấp 6,2 lầntức là giai đoạn 2001- 2005 vào khoảng 60 tỷ USD Trong đó vốn ODAkhoảng 9 tỷ USD Theo “Danh mục dự án đầu t u tiên vận động vốn ODAthời kì 2001- 2005”, chính phủ đã đa ra hàng trăm dự án trong từng lĩnh vựcnh sau:
Về năng lợng, có 9 dự án với tổng vốn ODA dự kiến trên 1,2 tỷ USD trongđó lớn nhất là dự án thuỷ điện Đại Thi ở Tuyên Quang(360 triệu ), nhà máynhiệt điện Cẩm Phả(272 triệu), nhà máy thuỷ điện thợng Kon tum(100triệuUSD).
Trong lĩnh vực giao thông vận tải đờng bộ có 33 dự án với trên 1,8 tỷ USD.Về cầu có 7 dự án với trên 150 triệu USD, lớn nhất là dự án cải tạo cầuLong Biên ( 72 triệu USD) Về đờng biển có 10 dự án với số vốn 600 triệuUSD lớn nhất là xây dựng cảng tổng hợp Thị Vải( 170 triệu USD) Đờngsông có 4 dự án với hơn 450 triệu USD lớn nhất là cải tạo giao thông thuỷ,kè chỉnh trị Sông Hồng khu vực Hà Nội (255triệu USD) Đờng sắt có 5 dựán với khoảng 1,4 tỷ USD trong đó riêng riêng xây dợng 2 tuyến đờng sắttrên cao Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội với tổng số vốn 1,13 tỷ USD Cấp nớcvà vệ sinh đô thị có 50 dự án với trên 1 tỷ USD.
Về nông nghiệp có 33 dự án cần triển khai từ nay đến 2005 với tổng vốnODA khoảng 700 triệu USD, trong đó có những dự án lớn nh: Chơng trìnhdi dân và kinh tế mới( 300 triệu USD), Phát triển dâu tằm tơ (120 triệuUSD) Thuỷ lợi có 41 dự án với khoảng 1,5 tỷ USD, trong đó dự án quy môlớn nhất là Thuỷ lợi Cửa Đạt ở Thanh Hoá( 200 triệu USD), Thuỷ lợi TảTrạch ở Thừa Thiên Huế( 170 triệu USD) Lâm Nghiệp có 15 dự án vàkhoảng trên triệu USD, Thuỷ Sản có 15 dự án và khoảng 600 triệu USD.Giáo Dục - Đào tạo có 24 dự án với 400 triệu USD, lớn nhất là trang bị Đạihọc Quốc Gia Hà Nội (75 triệu USD).
Lĩnh vực Y tế- xã hội có 42 dự án với khoảng 1 tỷ USD Văn hoá thông tincó 11 dự án với khoảng 300 triệu USD lớn nhất là tháp truyền hình HàNội( 135 triêụ USD) Lĩnh vực khoa học - công nghệ - môi trờng có 35 dựán với trên 1,5 tỷ USD, lớn nhất là khu công nghệ cao Hoà Lạc( 480 triệuUSD) Trong Bu chính viễn thông có 5 dự án với khoảng 450 triệu USD, lớnnhất là cáp quang biển trục Bắc Nam( 200 triệu USD) Ngoài ra còn cóhàng chục dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các ngành, lĩnh vực với mức vốn bìnhquân mỗi dự án dới 10 triệu USD.
Trang 7Trên đây mới chỉ là số vốn cần thiết hỗ trợ từ chính phủ các nớc và các tổchức quốc tế mà cha kể số vốn đối ứng không nhỏ trong nớc Những dự ántrên liệu có đợc thực hiện hay không? Câu trả lời chính là từ chúng ta Thựchiện đợc điều này thể hiện khả năng về khai thác, phối hợp các nguồn lựccủa chúng ta và điều quan trọng là giúp chúng ta thực hiện đợc những mụctiêu đề ra.
2) Tầm quan trọng của oda đối với phát triểnkinh tế Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm của các nớc trong khu vực nh: Hàn Quốc,Malaixia và từ tình hình thực tế trong nớc, trong những năm gần đây ViệtNam đã và đang thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế với xu hớng mở rộngvà đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế Một trong những mục tiêuchính trong chiến lợc này là thu hút ODA cho phát triển kinh tế Vai trò củaODA đợc thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu t phát triển.Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lợngvốn đầu t rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nớc thì không thể đáp ứng đợc.Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhucầu vốn cho đầu t phát triển Trải qua hai cuộc chiến tranh những cơ sở hạtầng kỹ thuật của chúng ta vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nềhầu nh không còn gì, nhng cho đến nay hệ thống kết cấu hạ tầng đã đợcphát triển tơng đối hiện đại với mạng lới điện, bu chính viễn thông đợc phủkhắp tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nớc, nhiều tuyến đờng giao thôngđợc làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không cũng đợcxây mới, mở rộng và đặc biệt là sự ra đời của các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao đã tạo ra một môi trờng hết sức thuận lợi cho sựhoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Bên cạnh đầu t chophát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật một lợng lớn vốn ODA đãđợc sử dụng để đầu t cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ pháttriển ngành nông nghiệp …
Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệhiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CNH,HĐH đất nớc đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu nhữngthành tựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động Thông qua các dự ánODA các nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng caotrình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nh: cung cấp cáctài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của nhữngchuyên gia nớc ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nớc ngoài, tổ chứccác chơng trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nớc phát triển, cửtrực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấpnhững thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các chơng trình,dự án Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ góp phần đáng kểvào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân
Trang 8lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúngta.
Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thờng u tiên vàophát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điềukiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khácnhau trong cả nớc Bên cạnh đó còn có một số dự án giúp Việt Nam thựchiện cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quanquản lý nhà nớc Tất cả những điều đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấukinh tế ở Việt Nam.
Thứ t, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mởrộng đầu t phát triển.
Các nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu t vào một nớc, trớc hếthọ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu t tại nớc đó Do đó, một cơsở hạ tầng yếu kém nh hệ thống giao thông cha hoàn chỉnh, phơng tiệnthông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lợng khôngđủ cho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu t vì những phí tổn mà họ phảitrả cho việc sử dụng các tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao Một hệ thống ngânhàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các nhà đầu t e ngại, vì những chậm trễ,ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu thốn các dịch vụ ngân hàng hỗtrợ cho đầu t sẽ làm phí tổn đầu t gia tăng dẫn tới hiệu quả đầu t giảm sút.Nh vậy, đầu t của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơsở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làmcho môi trờng đầu t trở nên hấp dẫn hơn Nhng vốn đầu t cho việc xây dựngcơ sở hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu t trong nớc thì không thểtiến hành đợc do đó ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng chongân sách nhà nớc Một khi môi trờng đầu t đợc cải thiện sẽ làm tăng sứchút dòng vốn FDI Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu t cải thiện cơsở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc tập trung đầu t vàocác công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận.
Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quantrọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, côngnghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồnFDI góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc
3) Những xu hớng mới của ODA trên thế giới.
Trong thời đại ngày nay, dòng vốn ODA đang vận động với nhiều sắc tháimới Đây cũng chính là một trong những nhân tố tác động tới việc thu hútnguồn vốn ODA Do đó, nắm bắt đợc xu hớng vận động mới này là rất cầnthiết đối với nớc nhận tài trợ Những xu hớng đó là:
Thứ nhất, Ngày càng có thêm nhiều cam kết quan trọng trong qua hệ hỗtrợ phát triển chính thức nh:
- Giảm một nửa tỷ lệ những ngời đang sống trong cảnh nghèo khổcùng cực vào năm 2015.
- Phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các nớc vào năm 2015.
Trang 9- Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em dới 5 tuổi vào năm2015.
- Hoàn thiện hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đảm bảo sứckhoẻ sinh sản không muộn hơn năm 2015.
- Thực hiện các chiến lợc quốc gia và toàn cầu hoá vì sự phát triển bềnvững của các quốc gia.
Thứ hai, Bảo vệ môi trờng sinh thái đang là trọng tâm u tiên của các nhàtài trợ.
Thứ ba Vấn đề phụ nữ trong phát triển thờng xuyên đợc đề cập tới trongchính sách ODA của nhiều nhà tài trợ.
Phụ nữ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội đợc ởng những thành quả của phát triển, đồng thời phụ nữ cũng góp phần đángkể vào sự phát triển Vì thế sự tham gia tích cực của phụ nữ và đảm bảo lợiích của phụ nữ đợc coi là một trong những tiêu chí chính để nhìn nhận việcthực hiện tài trợ là thiết thực và hiệu quả
h-Thứ t, Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể Tuy nhiênngày càng có sự nhất trí cao giữa nớc tài trợ và nớc nhận viện trợ về một sốmục tiêu nh: Tạo tiền đề tăng trởng kinh tế ; Xoá đói giảm nghèo; Bảo vệmôi trờng…
Thứ năm, nguồn vốn ODA tăng chậm và cạnh tranh giữa các nớc đangphát triển trong việc thu hút vốn ODA đang tăng lên.
Vì vậy, Chúng ta cần nắm bắt đợc những xu thế vận động của dòng vốnODA để có những biện pháp hữu hiệu thu hút ODA của các nhà tài trợ.
Trang 10Chơng ii
thực trạng huy động, sử dụng và quảnlý vốn oda.
i) tình hình huy động oda
1) Các nhà tài trợ và lĩnh vực u tiên tài trợ cho Việt Nam.
Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: Các nớc thànhviên của DAC; Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu; Một số nớc arập và một sốnớc đang phát triển Trong các nguồn này ODA từ các nớc thành viên DAClà lớn nhất Bên cạnh ODA từ các quốc gia thì ODA từ các tổ chức viện trợđa phơng cũng chiếm một khối lợng lớn trong đó bao gồm: Các tổ chứcthuộc hệ thống Liên hợp quốc, Liên minh châu âu(EU), các tổ chức phichính phủ(NGO), các tổ chức tài chính quốc tế( WB, ADB, IMF)…
Đối với Việt Nam trớc năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô và cácnớc Đông Âu nhng kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợquốc tế năm 1993 thì cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 tổ chức tài trợchính thức đang hoạt động với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chứcphi chính phủ đang có tài trợ cho Việt Nam.
Sau đây là các lĩnh vực u tiên chủ yếu của một số nhà tài trợ lớn dành choViệt Nam:
Trang 11Nhà tài trợ Ưu tiên toàn cầu Ưu tiên ở Việt Nam Nhật
CHLB ĐứcMỹ
Hạ tầng kinh tế & dịch vụ
Phát triển kinh tế; cải thiện điềukiện sống
Tăng trởng kinh tế; ổn định dânsố và sức khoẻ
Phát triển đô thị; GTVT; giáodục; khai thác mỏ
Cơ sở hạ tầng; phát triển khuvực t nhân; MT
Nhiều lĩnh vực
Thúc đẩy phát triển kinh tế &tăng phúc lợi.
Cân bằng về mậu dịch quốc tế;ổn định tỷ giá hối đoái.
Hạ tầng kinh tế & dịch vụ
Hỗ trợ cải cách kinh tế; pháttriển hệ thống GT
Cứu trợ nạn nhân chiến tranh &trẻ em mồ côi
Phát triển nhân lực; GTVT;thông tin liên lạc
Hỗ trợ kinh tế & TC; hỗ trợ thiếtchế & quản lý
Xoá đói giảm nghèo; GTVTXoá đói giảm nghèo; GTVT.Hỗ trợ cán cân thanh toán& điềuchỉnh cơ cấu
2) Chiến lợc huy động ODA của Việt Nam.
Nhận thức đợc rằng ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bênngoài và xuất phát từ xu hớng vận động và những u tiên của nhà tài trợchính phủ Việt Nam luôn luôn coi trọng và quan tâm đến việc huy động cácnguồn ODA Trớc hết, để duy trì lòng tin đối với các nhà tài trợ nhằm duytrì các nguồn cung cấp ODA đang khai thác chính phủ Việt Nam đã tạo ramột khung pháp lý cho việc khai thác và sử dụng nguồn vốn ODA thôngqua việc ban hành các chính sách và các văn bản pháp lý điều tiết các hoạtđộng liên quan đến ODA Cụ thể:
Trớc năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA đợc điều tiết bởi từng quyếtđịnh riêng lẻ của chính phủ đối với từng chơng trình, dự án ODA và từngnhà tài trợ cụ thể Để quản lý vay và trả nợ nớc ngoài một cách có hệ thốngnhà nớc ban hành nghị định số 58/Cp ngày 30/8/1993 về quản lý và trả nợnớc ngoài, nghị định số 20/CP ngày 20/4/1994 về quản lý nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức Trên cơ sở tổng kết thực tiễn và yêu cầu đổi mới quảnlý từ năm 1997- 1999 chính phủ ban hành nghị định 87/1997/NĐ-CP ngày5/8/1997 thay thế nghị định 20/CP và nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày7/1/1998 thay thế cho nghị định 58/CP về quy chế vay và trả nợ nớc ngoàiđã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc, phân công trách nhiệm rõràng giữa các cơ quan của chính phủ, các Bộ, Ngành, Địa phơng và các tổchức kinh tế trong việc quản lý, sử dụng vốn vay nớc ngoài Để hoàn thiệnhơn nữa cơ chế quản lý, ngày 4/5/2001 chính phủ đã ban hành nghị định số17/2001/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợphát triển chính thức thay thế cho nghị định 87 CP nói trên Các văn bảnnày đã tạo ra hành lang pháp lý trong việc quản lý và sử dụng vay nợ nớc
Trang 12ngoài góp phần thực hiện hiệu quả các chơng trình, dự án sử dụng ODA tạoniềm tin cho các nhà tài trợ và điều đó sẽ tạo thuận lợi cho việc huy độngtài trợ của các nhà tài trợ Bên cạnh đó, để tăng khối lợng nhận viện trợ ViệtNam cũng đã chủ động tìm kiếm các nguồn cung cấp ODA, tăng cờng, mởrộng các mối quan hệ với các quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ động đa ranhững khó khăn, những lĩnh vực cần đợc hỗ trợ với các nhà tài trợ và đa ranhững cam kết trong việc quản lý và sử dụng vốn của các nhà tài trợ.
3) Tình hình huy động ODA trong thời gian qua.
Kể từ khi cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế chính thức nối lại cungcấp ODA cho Việt Nam thì hàng năm diễn ra hội nghị nhóm t vấn các nhàtài trợ quốc tế nhằm thoả thuận số vốn ODA dành cho Việt Nam và cho đếnnay đã có 10 lần hội nghị đã đợc tổ chức Qua 10 lần hội nghị số vốn camkết dành cho Việt Nam ngày một tăng và năm 2002 tại hội nghị lần thứ 10số vốn mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam là 2,5 tỷ USD mứccao nhất từ trớc đến nay Song điều có ý nghĩa hơn là số vốn đợc hợp thứchoá bằng các hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với các nhà tài trợ.Chẳng hạn, năm 2002 số vốn này đạt hơn 1571 triệu USD giảm 26% so vớikết quả năm 2001 Nh vậy, kể từ năm 1993 đến nay tổng số vốn ODA đợccác nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam lên đến 22,43 tỷ USD cha kểphần tài trợ riêng để thực hiện cải cách kinh tế Trong đó, tính đến hết năm2002, tổng số vốn đợc hợp thức hoá bằng các hiệp định đạt khoảng 16,5 tỷUSD Số vốn huy động đợc hàng năm cụ thể nh sau:
Trang 13Năm Vốn cam kết Tốc độ tăng Ghi chú1993
* Cha kể 0,5 tỷ USD hỗ trợ cảicách kinh tế.
** Cha kể 0,7 tỷ USD hỗ trợ cảicách kinh tế.
Nguồn: Bộ kế hoạch & đầu t.
ii) thực trạng quản lý và sử dụng oda
1) Cơ sở pháp lý của việc quản lý và sử dụng ODA
Kể từ khi nối lại quan hệ với các tổ chức tài trợ quốc tế từ năm 1993đến nay Việt Nam đã và đang nhận đợc sự hỗ trợ ODA từ các nớc và các tổchức quốc tế, trong quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA chúng ta đãban hành những qui định, nghị định liên quan đến quản lý và sử dụngnguồn vốn này làm cơ sở cho việc thực hiện hiệu quả các chơng trình, dự ánODA Cụ thể: Năm 1993 nhà nớc ban hành nghị định số 58/CP ngày30/8/1993 về quản lý và trả nợ nớc ngoài, nghị định số 20/CP ngày20/4/1994 về quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức và đây là haivăn bản pháp lý cao nhất của chính phủ trong lĩnh vực quản lý nợ nớc ngoàinói chung và quản lý vốn ODA nói riêng trong thời gian này Trên cơ sởtổng kết thực tiễn và yêu cầu đổi mới trong quản lý từ năm 1997-1999chính phủ ban hành nghị định 87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 thay thế nghịđịnh 20/CP và nghị định số 90/1998/NĐ-CP thay thế cho nghị định 58/CPvề qui chế vay và trả nợ nớc ngoài và để hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lýngày 4/5/2001 chính phủ đã ban hành nghị định số 17/2001/NĐ-CP về việcban hành qui chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thứcthay thế cho nghị định 87/CP Các văn bản này đã tạo ra một hành langpháp lý trong việc quản lý và sử dụng ODA tạo điều kiện cho các nhà tài trợcung cấp ODA cho Việt Nam và là cơ sở pháp lý để các cơ quan quản lý vàthực hiện Việt Nam tổ chức triển khai và thực hiện một cách có hiêụ quảcác dự án ODA.
2) Tình hình quản lý và sử dụng ODA.
Nguồn vốn ODA đã có mặt ở Việt Nam từ rất lâu, song nguồn vốnnày có một thời gian bị gián đoạn từ khi Liên Xô và Đông âu sụp đổ, chođến cuối năm 1993 với việc bình thờng hoá với quỹ tiền tệ quốc tế(IMF),