BÀI 8 BÀI 8 HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM NÔNG DÂN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Thuận lợi Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế dù có nhiều cách nhìn, cách đánh giá khác nhau, nh[.]
BÀI HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM NÔNG DÂN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Thuận lợi Tồn cầu hố hội nhập kinh tế dù có nhiều cách nhìn, cách đánh giá khác nhau, xu khách quan, ảnh hưởng đến tất kinh tế giới, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Dưới góc độ thị trường lao động, q trình tồn cầu hóa gia nhập WTO có đặc trưng bản: - Tự hoá thương mại tạo dịch chuyển lao động lớn nước, hình thành thị trường lao động quốc tế Nhờ có tồn cầu hóa với đặc trưng tự hóa thương mại, tự hóa đầu tư, tự hóa tiền tệ tài chính… nên tạo “dịng chảy” vốn công nghệ, dịch vụ nước với xu hướng ngày gia tăng Để sử dụng có hiệu nguồn đầu tư nước ngồi, nước phát triển bắt buộc phải nâng cao trình độ mặt, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động xã hội Điều thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Tồn cầu hóa gia nhập WTO tạo hội cho người lao động tạo hội cho nước sử dụng tốt tiềm nhân lực cho phát triển kinh tế Quá trình tự hóa thương mại tạo bình quân giá nhân tố sản xuất quốc gia (lao động, vốn) Nhờ đó, thu nhập lao động tương đương nước công nghiệp nước phát triển, nước nông nghiệp Việt Nam Như vậy, nước phát triển dư thừa lao động, đặc biệt lao động khơng có tay nghề, lao động ngành sử dụng công nghệ thấp, lao động nông thôn, lao động nữ… hưởng lợi nhiều - Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế cho phép nước phát triển tham gia ngày nhiều vào định chế quốc tế, nhờ quan hệ buôn bán, thương mại mở rộng tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ để nâng cao lực kinh tế Các sản phẩm, có sản phẩm nơng nghiệp nước phát triển có hội tham gia vào thị trường tiêu dùng giới lao động nông nghiệp nước phát triển có điều kiện tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế theo hướng chun mơn hố - Sự tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, tăng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực nước Xu chuẩn hóa, quốc tế hóa tiêu chuẩn lao động điều kiện làm việc Điều dẫn đến hội nhập hình thành nguồn nhân lực, lao động nông nghiệp nông thôn phải tuân thủ yêu cầu sản xuất quốc tế (tiêu chuẩn chế biến nông, lâm sản phẩm…) hội nhập tiền lương, tiền công, hội nhập điều kiện lao động thể chế lao động Việt Nam với nước khác Khó khăn Bên cạnh hội mà tồn cầu hóa hội nhập kinh tế mang lại, trình tạo thách thức không nhỏ nước phát triển Ngoài việc kinh tế dễ bị ảnh hưởng, bị tác động biến động kinh tế giới nước phát triển, tồn cầu hóa cịn có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo nhóm nước mà nước nghèo có nguy nghèo khơng tận dụng hội Trong hội thảo cấp cao lần thứ IV “Dự án Tổng kết 20 năm đổi Việt Nam” vào tháng 6/2006 Hà Nội, GS Jomo Kwame Sundaram - Trợ lý Tổng thư ký phát triển kinh tế Liên hợp quốc nêu: “20% người giàu giới chiếm tới 86% mức tiêu dùng cá nhân, 20% người nghèo chiếm 1% (UN-2005); 1% người giàu chi tiêu nhiều 50% dân số lại giới (UNDP-2003)” Báo cáo “Phát triển người” năm 1999 UNDP rõ: “các nước phát triển với số dân khoảng 1,2 tỷ người, chiếm 1/5 dân số giới chiếm 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trường xuất khẩu, 1/3 đầu tư trực tiếp nước ngồi khống chế 75% hệ thống viễn thơng giới Trong đó, nước nghèo chiếm 1/5 dân số giới chiếm 1% lĩnh vực nêu trên” Tại Đại hội đặc biệt Liên hợp quốc Giơnevơ tháng năm 2001 nêu rõ: “Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người nước giàu (Thụy sĩ 40800 USD) so với nước nghèo (Etiôpia - 100 USD) 408 lần, hồi đầu kỷ XX, chênh lệch không 10 lần” Trong xu đó, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt lợi tài nguyên, vị trí địa lý khơng cịn có ý nghĩa trước mà vũ khí cạnh tranh có hiệu chất lượng nguồn nhân lực việc sử dụng nguồn nhân lực tốt Do đó, nước ngày trọng đầu tư để phát triển nguồn nhân lực nước mình, có nhân lực ngành nơng nghiệp Người lao động nông nghiệp nông thôn làm việc theo kiểu “tự nhiên” mà phải tuân thủ “luật chơi” thị trường Với lý đó, việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho nông dân lao động nông thôn cần thiết II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM NÔNG DÂN THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Thực trạng công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân 1.1 Tổng quan lao động việc làm nông thôn Năm 2008, dân số nước ta 85,45 triệu người, nơng thơn 62,17 triệu người, chiếm 72,7% dân số nước Lực lượng lao động nông thôn 34,85 triệu người, chiếm 74,6% số dân độ tuổi lao động nước Cơ cấu lao động nơng thơn (nói chung) sau: • Theo độ tuổi: - 15 - 24 tuổi: 22,72% - 15 - 29 tuổi: 33,66% • Theo học vấn: - Không biết chữ: 4,48% - Chưa tốt nghiệp tiểu học: 13,91% - Tốt nghiệp tiểu học: 31,72% - Tốt nghiệp THCS: 35,57% - Tốt nghiệp PTTH: 14,32% So với khu vực thành thị, trình độ học vấn người lao động khu vực nông thôn thấp nhiều Nếu thành thị, tỷ lệ lao động có trình độ học vấn từ tiểu học trở xuống chiếm khoảng 28% tỷ lệ khu vực nông thôn gần 50% Ngược lại, thành thị số lao động có trình độ học vấn trung học phổ thơng chiếm gần 45%, tỷ lệ khu vực nông thôn khoảng 14% (chỉ 30% so với khu vực thành thị) Bảng 1: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ học vấn Đơn vị % Thành thị Nông thôn Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ Total 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Chưa biết đọc, biết viết 3.63 4.43 1.14 1.24 4.48 5.48 Chưa TN tiểu học 11.95 12.54 6.20 6.57 13.91 14.52 Tốt nghiệp tiểu học 29.05 29.32 21.17 21.26 31.72 31.99 Tốt nghiệp PTCS 33.30 32.92 26.64 26.01 35.57 35.20 Tốt nghiệp THPT 22.06 20.79 44.84 44.92 14.32 12.81 (Nguồn: Thống kê lao động việc làm năm 2006) • Theo trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT): Theo kết điều tra lao động việc làm năm 2006, số lao động nơng thơn, số người khơng có CMKT chiếm gần 83% số người có CMKT chiếm 17% Xét tổng lực lượng lao động, tỷ lệ lao động có CMKT khu vực nơng thơn thấp so với lao động có CMKT nói chung nước (17% so với 26%) thấp nhiều so với lao động khu vực thành thị (17% so với 51%) Như nói, chất lượng lao động nơng thơn (dưới góc độ CMKT) nước ta chưa cao Điều ảnh hưởng đến việc tiếp thu tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp lao động nơng thơn Có thể thấy khác biệt CMKT lao động khu vực thành thị, nông thôn; lao động nam lao động nữ sau: Bảng 2: Cơ cấu lao động chia theo trình độ CMKT Đơn vị % Total - Khơng có CMKT - CNKT khơng có - CNKT có - Sơ cấp/có chứng nghề - THCN - Cao đẳng, đại học trở Thành thị Tổng Nữ 100.00 100.00 48.40 53.92 16.68 14.36 8.03 3.72 Nông thôn Tổng Nữ 100.00 100.00 82.68 86.49 9.05 6.91 2.18 1.10 Tổng Nữ 100.00 73.98 10.98 3.66 100.00 78.38 8.77 1.75 0.92 0.76 1.49 1.60 0.73 0.49 4.75 5.71 4.78 5.55 9.35 16.05 10.63 15.77 3.18 2.19 2.85 2.17 lên (Nguồn: Thống kê lao động việc làm năm 2006) • Theo ngành kinh tế: - Nơng nghiệp: 70,39% - Công nghiệp, xây dựng nông thôn: 14,60% - Dịch vụ nông nghiệp nông thôn: 15,01% Trong số lao động không làm nông nghiêp nông thôn (lao động phi nông nghiệp): - 89,80% hoạt động hộ gia đình - 10,20% sở sản xuất kinh doanh nông thôn Qua cấu nêu trên, cho thấy, lao động nông thôn nước ta chủ yếu lao động nông nghiệp chủ yếu lao động gia đình Số lao động làm việc sở sản xuất kinh doanh (làm công ăn lương) chủ sản xuất nhỏ chiếm tỷ lệ nhỏ lao động nông thơn Tuy nhiên, q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn nói chung, lao động nơng nghiệp nói riêng, lao động phi nơng nghiệp có xu hướng tăng lên đa dạng hóa; đồng thời lao động nơng nghiệp kiêm ngành nghề có xu hướng ngày tăng, lao động nông ngày giảm số lượng tỷ trọng Mặc dù vậy, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lao động nơng thơn nói chung, nơng nghiệp nói riêng cịn thấp xu hướng tăng chậm Xét tương quan với chuyển dịch cấu kinh tế cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề nông thôn nhanh so với tốc độ chuyển dịch cấu trình độ lao động Ở nơng thơn Việt Nam đa dạng hóa ngành nghề hạn chế, tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc chưa cao Người lao động nông thôn sau thời kỳ nơng nhàn, thường khơng có việc làm ổn định, phận phải di chuyển vùng đô thị để kiếm việc làm Mặt khác, thời kỳ thời vụ, thiếu kiến thức khoa học, công nghệ, nên suất lao động không cao, sử dụng không hiệu thời gian lao động Hiện tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn nước ta đạt 62% Phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 85% giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống cịn 50% Thiếu việc làm, việc làm khơng đầy đủ vấn đề xúc nông thôn nước ta, khơng có biện pháp khắc phục, dễ nảy sinh tượng tiêu cực xã hội cờ bạc, nghiện hút nhóm lao động trẻ Một giải pháp để nâng cao hiệu lao động nơng thơn, triển khai hoạt động dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn 1.2 Thực trạng đào tạo nghề nông thơn Trong thời gian gần đây, có quan tâm, đạo Chính phủ, cố gắng cấp, ngành, dạy nghề bước đổi phát triển, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Có thể nêu số kết đạt được: - Hệ thống dạy nghề bắt đầu đổi mới, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề; coi trọng dạy nghề trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Mạng lưới sở dạy nghề phát triển theo quy hoạch rộng khắp tồn quốc, đa dạng hình thức sở hữu loại hình đào tạo Trong vịng năm (20012006), số trường dạy nghề tăng từ 156 trường lên 262 trường; số trung tâm dạy nghề tăng từ 150 trung tâm lên 599 trung tâm phát triển 2.052 sở dạy nghề số sở khác tham gia dạy nghề phạm vi toàn quốc Đến năm 2008, nước có 242 trường trung cấp nghề 616 trung tâm dạy nghề Số lượng sở dạy nghề tư thục tăng nhanh, có số sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi - Quy mơ đào tạo nghề tăng nhanh, giai đoạn 2001-2006 dạy nghề cho 6,7 triệu người (tăng bình qn hàng năm 6,5%), dạy nghề dài hạn đạt 1,14 triệu người (tăng bình quân 15%/năm; dạy nghề ngắn hạn đạt 5,46 triệu người (tăng bình quân gần 6%/năm) Trong số lao động đào tạo nghề, số nông dân dạy nghề 1,8 triệu người, bình quân 300.000 người/năm; dạy nghề cho đội xuất ngũ 0,3 triệu người cho hàng ngàn người khuyết tật; thí điểm triển khai dạy nghề cho hàng ngàn niên dân tộc thiểu số nội trú Riêng năm 2006, dạy nghề cho 1,34 triệu người, tăng gần lần so với năm 2001 Dạy nghề không đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp mà cịn góp phần dạy nghề chỗ cho nơng dân, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nông thôn - Cơ cấu ngành nghề đào tạo nghề bước điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Các sở dạy nghề mở thêm nhiều nghề đào tạo mà thị trường lao động có nhu cầu Cùng với việc đào tạo nghề phục vụ cho khu công nghiệp, khu chế xuất sở dạy nghề tổ chức đào tạo nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giải việc làm cho người lao động - Dạy nghề gắn với giải việc làm, tự tạo việc làm Ở vùng nông thôn, nhiều người sau học nghề, bồi dưỡng tay nghề tự tạo việc làm, lập sở sản xuất, mở trang trại - Hình thức đào tạo nghề đa dạng hóa, phù hợp với đặc điểm lao động nông thôn Mặc dù đào tạo nghề cho lao động nông thôn số năm gần trọng, tốc độ tăng dân số nhanh, số người bước vào độ tuổi lao động nông thôn triệu người/năm, nên tỷ lệ lao động nơng thơn đào tạo nghề cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Số lao động nông thôn dạy nghề dài hạn trường dạy nghề vùng cịn ít; đại đa số tự học, mang tính chắp vá, tự phát qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư ngắn ngày Ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trình độ nghề nghiệp thấp nhiều so với mặt chung, hầu hết nông dân chưa qua đào tạo nghề Cho đến bản, người dân nông thôn vùng trì phương pháp sản xuất tự cung tự cấp, phân tán, kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất trồng, vật nuôi thấp Đến nay, số lao động làm việc làng nghề tăng lên, chất lượng trình độ tay nghề có nhiều tiến bộ, đáng ý nhiều nghệ nhân có tay nghề cao, kinh nghiệm phong phú trở thành thầy dạy nghề cho lực lượng lao động trẻ Do tác động khoa khọc - kỹ thuật yêu cầu ngày cao thị trường nước xuất nên máy móc, thiết bị, cơng nghệ số ngành nghề đưa vào làng nghề góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Nhiều công việc trước làm thủ công khí hóa, điện khí hóa vừa nâng cao trình độ người lao động vừa làm tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ lao động làng nghề có nhiều tiến so với trước Nhiều mơ hình đào tạo nghề xuất hiện, đào tạo chỗ làng nghề, đào tạo tập trung Trung tâm dạy nghề cho niên, phụ nữ, trường dạy nghề Nhà nước, dạy nghề hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp… Việc học nghề làng nghề nông thôn, không nâng cao chất lượng lao động nơng nghiệp nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động nơng thơn mà cịn khơi phục truyền thống văn hóa làng xã (gắn với hoạt động nghề nghiệp) Tuy nhiên công tác đào tạo nghề làng nghề nhiều bất cập hạn chế Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (chủ yếu ngắn hạn) đạt khoảng 10%, có khoảng 1% nghệ nhân lao động có trình độ cao; 9% cịn lại lao động chưa qua đào tạo bồi dưỡng có hệ thống Trình độ sản xuất trình độ CMKT lao động nơng thơn cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu sản xuất hàng hố lớn Có thể thấy thời gian qua, dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn tiến chưa đồng đều, chưa bền vững Chưa có quy hoạch kế hoạch đào tạo mà mang tính tự phát tính phong trào Hệ thống sở đào tạo nghề, trung tâm dạy nghề chưa đồng hạn chế quy mô chất lượng Những vấn đề đặt công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nơng dân Như nêu trên, trình độ lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta nhiều hạn chế; kỹ thuật canh tác lạc hậu sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, quy mô nhỏ, phân tán manh mún, chưa đáp ứng u cầu sản xuất hàng hóa, quy mơ lớn Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lao động nơng thơn cịn thấp Mặc dù, năm gần công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân đạt số tiến định chưa đều, cịn mang nặng tính tự phát, thiếu bền vững Nguyên nhân tình hình có nhiều song chủ yếu do: - Hệ thống đào tạo nghề nơng thơn cịn mỏng - Các sở đào tạo nghề chủ yếu tập trung vào khu vực thành thị - Tập trung vào hai vùng vùng đồng Sơng Hồng vùng Đông Nam Các vùng cao Tây Bắc, Tây Nguyên hệ thống trường dạy nghề mỏng - Các trung tâm dạy nghề phát triển tương đối mạnh quận huyện, sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, vùng núi, vùng sâu, chưa có trung tâm dạy nghề Cơng tác đào tạo nghề cho nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ việc làm nông dân chưa ngành, cấp quan tâm mức đầu tư thoả đáng, cụ thể là: Thiếu quy hoạch, kế hoạch đào tạo lao động nông nghiệp, nông thôn chiến lược 10 năm, kế hoạch năm kế hoạch hàng năm; thiếu kinh phí; thiếu sở đào tạo, thiếu giáo trình, cán giảng dạy Hệ thống trường quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa số lượng, vừa thiếu sở vật chất kỹ thuật, chương trình, cán kinh phí nên khơng thể đáp ứng u cầu đào tạo nghề cho nông dân thợ thủ công nông thôn Một số lớp Trường Cán Quản lý nơng nghiệp phía Nam mở Tiền Giang (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) Trung tâm dạy nghề tỉnh mở huyện cho đối tượng niên nông thôn học nghề khu công nghiệp, khu chế xuất vùng Đông Nam thành công (như huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) mang tính chất tự phát, thí điểm cịn tồn nhiều vấn đề Trong đó, hệ thống trường dạy nghề nói chung chưa có nội dung, chương trình hồn chỉnh cho cơng tác đào tạo nghề cho nơng nghiệp nơng thơn III HỘI NƠNG DÂN VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM NÔNG DÂN Những sở pháp lý Trong năm qua, trước đòi hỏi khách quan nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế giới khu vực, yêu cầu xúc lao động việc làm nông dân, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách dạy nghề hỗ trợ việc làm, đồng thời khẳng định vị trí vai trị Hội Nơng dân Việt Nam công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nơng dân Có thể nêu số văn sau: - Chỉ thị số 59/CT-TW, ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị (khóa VIII), xác định: “Hội Nơng dân Việt Nam phải thành viên tích cực chương trình kinh tế - xã hội nơng thơn; tổ chức dạy nghề chỗ cho nông dân, động viên khuyến khích, hỗ trợ hội viên, nơng dân khơi phục, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực, áp dụng tiến khoa học công nghệ nông thôn nhằm chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải việc làm chỗ, tăng thu nhập, cải thiện đời sống” - Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, rõ: “Về lao động việc làm dành vốn ngân sách nâng cấp sở dạy nghề Nhà nước, đồng thời có chế, sách khuyến khích xã hội hóa, phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, bảo đảm hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 01 triệu lao động, đưa tỷ lệ đào tạo nghề lên khoảng 30% vào năm 2010” - Nghị số 120/1999/NQ-HĐBT, ngày 14/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) xác định “Giải việc làm cho người lao động trách nhiệm Nhà nước, ngành, cấp, tổ chức xã hội, người lao động Nhà nước tạo tiền đề cần thiết thơng qua chế, sách, pháp luật hỗ trợ phần tài để khuyến khích tổ chức trị - xã hội, đơn vị kinh tế người lao động giải việc làm tự tạo việc làm mới” - Nghị số 09/2000/NQ-CP, ngày 18/6/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp xác định “Thực thi biện pháp toàn diện để phát triển nguồn nhân lực nông thôn, phát triển loại hình dạy nghề cho nơng dân, nơng thơn” - Quyết định số 02/2001/NĐ-CP, ngày 9/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề - Quyết định số 50/1999/QĐ-TTg, ngày 29/3/1999 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu “Đẩy mạnh đào tạo nghề ngắn hạn, dạy nghề chỗ cho nông dân chiếm tỷ trọng đáng kể” - Nghị định số 39/2003/NĐ-CP, ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân nơi đất nông nghiệp bị chuyển đổi đô thị hố cơng nghiệp hố” - Luật Dạy nghề (năm 2006) có hiệu lực từ tháng năm 2007, có quy định đa dạng hóa hình thức dạy nghề đối tượng dạy nghề Những hoạt động Hội Nông dân Việt Nam với công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân 2.1 Hình thành hệ thống Trung tâm dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân phạm vi nước trực thuộc Hội Nông dân Việt Nam - Hệ thống Trung tâm Dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân tổ chức Hội thành lập bước đầu hoạt động có hiệu Đến nay, hình thành vùng số tỉnh, thành nước với 47 trung tâm trực thuộc Hội Nông dân Việt Nam quản lý, điều hành hoàn thiện sở vật chất, kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý, giảng viên… Những năm qua Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với ngành chức bồi dưỡng hàng nghìn tập huấn viên, báo cáo viên chuyên môn phục vụ cơng tác dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức chuyên nghiệp, kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho cán bộ, hội viên nông dân nước Hoạt động trung tâm bám sát vào nhiệm vụ trị chun mơn sở định hướng chức năng, nhiệm vụ nhu cầu thực tế địa bàn Hệ thống trung tâm tổ chức thực hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm hình thức trực tiếp phối hợp với quan chức năng, tổ chức cá nhân khác Quy mô ngành nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm dạy nghề Hội không ngừng mở rộng, nhiều nghề mở ra, phù hợp với phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn - Thực đa dạng hóa hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn, bao gồm: Liên kết với trường dạy nghề để dạy tập trung chuyên môn cao, dài hạn; dạy nghề ngắn hạn, hội thảo đầu bờ, dạy chỗ, lấy nông dân dạy nông dân, chủ động phối hợp với quan chức năng, sở dạy nghề, tham gia chương trình, dự án mục tiêu dạy nghề Nhà nước tổ chức khác… tùy theo đặc điểm, điều kiện nhóm đối tượng lao động để tổ chức hình thức dạy nghề cho phù hợp Hàng năm có hàng vạn lao động nông thôn độ tuổi dạy nghề ngắn hạn cấp chứng nghề - Các hình thức dạy nghề hệ thống Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân thể tính thực tiễn phù hợp với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn nước ta Thông qua việc áp dụng linh hoạt quy trình cơng tác chuyên môn để tổ chức dạy nghề từ tập huấn ngắn ngày, dài ngày đến việc dạy nghề ngắn hạn, dài hạn Địa điểm tổ chức lớp học đa dạng linh hoạt, tổ chức trung tâm, tổ chức phối hợp với đơn vị khác tổ chức sở thuộc địa bàn dân cư Tính riêng qui mơ đào tạo sở dạy nghề thuộc Hội Nông dân Việt Nam, năm 2008 dạy nghề cho 180.000 người, trình độ trung cấp nghề 1.012 người, sơ cấp nghề 32.800 người, dạy nghề thường xuyên 146.188 người hình thức dạy nghề truyền thống, bồi dưỡng kèm cặp nghề, phổ cập nghề, cầm tay việc, lấy nông dân sản xuất kinh doanh giỏi dạy nơng dân; dạy nghề lồng ghép với chương trình, dự án - Hàng năm, trung tâm tiến hành dạy nghề theo hướng chuyển đổi nghề chỗ cho hàng vạn lao động nơng nghiệp, bao gồm lao động nông nghiệp vùng có đất canh tác Nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng Kết phần lớn số lao động nông nghiệp dạy nghề chỗ có thêm việc làm mới, tăng thu nhập cho gia đình 2.2 Thực xã hội hóa dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân Hội Nông dân Việt Nam chủ động thực chủ trương xã hội hóa cơng tác dạy nghề Hoạt động tiến hành theo hướng, trung tâm Hội kết hợp với Bộ, ngành, doanh nghiệp, quyền địa phương để đào tạo nghề giới thiệu việc làm theo nhu cầu đối tác với hình thức đa dạng, nội dung thiết thực, chủ yếu kết hợp với hình thức sau: - Các trung tâm Dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Hội Nông dân Việt Nam đẩy mạnh thực việc cung ứng lao động cho sở sản xuất, kinh doanh công ty xuất lao động Trên sở nắm bắt thông tin thị trường lao động, trung tâm chủ động bàn bạc, ký hợp đồng với đối tác có nhu cầu sử dụng lao động để làm việc nước xuất Thường xuyên xây dựng mối quan hệ tin cậy với người lao động người sử dụng lao động để tư vấn cho họ sách, chế độ lao động việc làm, tư vấn hướng nghiệp cho người lao động, cách thức tiếp cận, tìm việc làm phù hợp với lực, sở trường người lao động - Phối hợp với ngành, địa phương, tổ chức quốc tế, tham gia thực chương trình, dự án mục tiêu quốc gia, quốc tế lao động việc làm, dự án nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp với hỗ trợ vốn chương trình dự án nước quốc tế… Thơng qua hình thức phối hợp tham gia, trung tâm Hội Hội Nông dân cấp đào tạo, giới thiệu hàng trăm ngàn lao động nông thôn có hội tiếp thu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến nơng sản hàng hóa Đã có hàng vạn lao động nông nghiệp hỗ trợ vốn, kiến thức để chuyển đổi nghề, tự tạo thêm việc làm tăng thu nhập Sau học nghề, đại phận lao động tham gia chương trình tìm việc làm ổn định, chủ yếu doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, khu chế xuất tự đứng tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo nghề ngồi nơng nghiệp có thu nhập cao Sau năm thực chương trình phối hợp, Trung tâm Dạy nghề Hội phối hợp với Hội Nông dân cấp dạy nghề chuyển đổi nghề cho hàng ngàn lao động từ nông sang ngành nghề khác - Các Trung tâm Dạy nghề Hội phối hợp với quan chức năng, Viện khoa học thuộc số bộ, ngành mở lớp tập huấn nghiệp vụ chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất chế biến nông sản, tổ chức hàng ngàn hội thảo đầu bờ cho hàng triệu lượt hội viên, nông dân Định hướng giải pháp nâng cao vai trị Hội Nơng dân Việt Nam cơng tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân năm tới 3.1 Định hướng giải pháp chung Qua số liệu thống kê cho thấy: - Đến năm 2009 dân số nước ta đạt khoảng 86 triệu người, dân số sống nơng thơn khoảng 62 triệu người, chiếm 72% - Đến năm 2019 dân số đạt gần 95 triệu người, dân số nông thôn 65,9 triệu người, chiếm 69% - Đến năm 2010 lực lượng lao động 46 triệu người đến năm 2020 gần 54 triệu người - Phải đào tạo nghề, chuyển đổi cho 10 triệu lao động nơng thơn Như thấy nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn nước ta thời gian tới lớn Định hướng chung phát triển dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn là: - Phát huy nội lực, huy động nguồn lực để phát triển sở đào tạo nghề, nâng cao lực đào tạo cho người lao động - Mở rộng quy mơ loại hình đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nguyện vọng học tập suốt đời người lao động Xã hội hoá xu hướng chủ đạo đào tạo nghề thời gian tới nhằm khuyến khích đối tác xã hội tham gia đào tạo nghề - Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động với giải việc làm, giải việc làm chỗ nhằm chuyển dịch cấu lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập người dân nông thôn thực xố đói giảm nghèo Trên sở định hướng chung, số giải pháp để phát triển dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn thời gian tới là: 3.1.1 Về chế sách Những sách cụ thể người học nghề Chính sách sở dạy nghề có tham gia dạy nghề cho nơng dân Chính sách quy định trách nhiệm doanh nghiệp, sở công nghiệp phải dạy nghề cho lao động nông thôn thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho phát triển cơng nghiệp mục đích cơng cộng khác… (Những sách phải nằm tổng thể sách dạy nghề sách lao động - việc làm nói chung) 3.1.2 Mở rộng mạng lưới nâng cao lực sở dạy nghề Song song với việc rà soát, đánh giá phân loại hệ thống trường dạy nghề có, cần mở rộng mạng lưới trung tâm dạy nghề huyện, thị nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề ngắn hạn chỗ cho lao động nông thôn Các sở dạy nghề, trung tâm dạy nghề cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương để điều chỉnh danh mục nghề đào tạo, chương trình đào tạo cho phù hợp Hỗ trợ đầu tư nâng cao lực trung tâm dạy nghề quận, huyện nhiều nguồn vốn hình thức khác 3.1.3 Triển khai hình thức dạy nghề thực xã hội hố dạy nghề Tổ chức lớp dạy nghề chỗ, đối tượng học nghề người dân độ tuổi lao động địa bàn (thôn, bản, xã…) Người dạy người có tay nghề, thợ giỏi làm việc sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp địa bàn; giáo viên trung tâm dạy nghề… Tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn trung tâm dạy nghề Người học tập trung thời gian định năm, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương (vào thời kỳ nông nhàn) Dạy nghề, truyền nghề chỗ theo phương thức “cầm tay, việc”, vừa học vừa làm làng nghề truyền thống 3.1.4 Dạy nghề gắn với giải việc làm Phải dạy nghề có khả tạo việc làm việc đáp ứng nhu cầu thị trường lao động địa phương Gắn với chương trình, dự án phát triển, dự án kinh tế - xã hội, dự án hỗ trợ địa bàn, địa phương, chương trình xố đói, giảm nghèo, chương trình hỗ trợ đồng bào miền núi, vùng đặc biệt khó khăn; chương trình dạy nghề cho học sinh dân tộc thiểu số; chương trình dạy nghề phục vụ cho xuất lao động 3.2 Hội Nông dân với công tác dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn 3.2.1 Xác định mục tiêu hoạt động Trong năm tới, công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân cần hướng tới mục tiêu sau: - Tăng suất hiệu lao động sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Loại hình đào tạo nghề ngắn hạn chủ yếu thực chỗ mơ hình trình diễn, điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi… - Giúp nông dân chuyển đổi sản xuất tự tạo việc làm Lao động nông thôn, lao động nơng có hiệu suất sử dụng thời gian lao động năm thấp, cần có thêm nghề mới, tạo thêm cơng ăn việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi chuyển đổi sản xuất nông sang làm nghề mới, tăng thu nhập - Phục vụ đắc lực yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất, cấu lao động nông thôn sang công nghiệp dịch vụ Các học viên sau học nghề làm cơng việc có tính chất phức tạp với thu nhập cao - Công tác hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn chủ yếu tập trung vào việc phối hợp với sở sản xuất, kinh doanh để cung ứng lao động, tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất… Hỗ trợ lao động nông thôn sau học nghề hình thức hỗ trợ vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… Hỗ trợ chuyển nghề hợp đồng dịch vụ cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho lao động nông thôn… 3.2.2 Xác định yêu cầu công tác đào tạo nghề hỗ trợ việc làm nông thôn - Trang bị số kiến thức kỹ nghề nghiệp, thao tác kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp để học viên sau học xong chuyển sang nghề tự tạo việc làm Bồi dưỡng cho học viên kiến thức sử dụng công cụ, máy nông, lâm nghiệp, kiến thức quản lý kinh tế nông nghiệp, biết xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu - Công tác hỗ trợ việc làm phải đảm bảo yêu cầu chi phí thấp, dễ làm, dễ thực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đa số lao động nông thôn 3.2.3 Xác định đối tượng đào tạo nghề hỗ trợ việc làm nông dân - Nông dân sinh sống nông thôn, ưu tiên nông dân nghèo, nông dân bị thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, nơng dân khơng có đất q đất nơng nghiệp - Con em nơng dân độ tuổi lao động chưa có việc làm không đủ điều kiện xét tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp không nhận vào làm việc sở sản xuất, kinh doanh - Lao động nông thôn độ tuổi từ 35 tuổi trở lên khơng có điều kiện chuyển hẳn sang nghề khả nhận thức hạn chế, kinh tế gia đình khó khăn, khơng có khả học nghề địa điểm tập trung, quy - Lao động nơng nghiệp độ tuổi em nông dân người dân tộc thiểu số, sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đất nước Đối tượng dạy nghề theo hình thức đặc thù, lấy thực hành Quy trình dạy học nghề thực chủ yếu thông qua mô hình trình diễn, thao tác kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp thực hành sở sản xuất 3.2.4 Xác định phương pháp dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân - Tuyên truyền, vận động nông dân chuyển biến nhận thức, đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm, thay đổi tập quán canh tác nông chuyển sang sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường Cơng tác tuyên truyền, vận động phải hướng vào nhóm đối tượng lao động nông thôn cụ thể, theo đặc điểm độ tuổi, giới tính để có hình thức dạy nghề hỗ trợ việc làm phù hợp - Phối hợp chặt chẽ với cấp uỷ Đảng quyền địa phương nhằm tranh thủ giúp đỡ họ để làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nơng dân tham gia chương trình học nghề hỗ trợ việc làm - Trong trình dạy học, áp dụng phương pháp thơng tin chiều từ người dạy đến người học thông tin phản hồi từ người học đến người dạy Kết hợp lý thuyết thực hành, thời gian thực hành chiếm phần lớn thơng qua mơ hình, cơng đoạn quy trình sản xuất Thực chế độ kiểm tra, sát hạch, thi chứng nhận kết học tập nghiêm túc - Phối hợp, lồng ghép chương trình dạy nghề hỗ trợ việc làm với hoạt động tạo vốn Nguồn vốn hỗ trợ thơng qua nguồn chính: vốn tiền vay chương trình thực Nghị liên tịch Hội Nông dân Việt Nam với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Ngân hàng Chính sách xã hội, vốn vật thực chương trình cung ứng vật tư, máy móc theo phương thức mua trả chậm doanh nghiệp - Thu thập thông tin đánh giá nhu cầu thị trường lao động, tổ chức ký kết hợp đồng cung ứng lao động đào tạo nghề cho doanh nghiệp Tổ chức tư vấn, hướng dẫn lao động tìm việc làm sở sản xuất, kinh doanh địa bàn địa phương khác 3.2.5 Xác định loại nghề để dạy - Nhóm nghề nông, lâm, ngư nghiệp bao gồm: kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật chế biến nông sản thực phẩm, kỹ thuật lâm nghiệp, lâm sinh, gồm: + Chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Trên sở xác định nhu cầu nông dân địa phương để lựa chọn lĩnh vực khoa học kỹ thuật cần chuyển giao nhằm chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị lớn, lúa có chất lượng cao, ni bị thịt bị sữa lai, ni lợn hướng nạc, nuôi tôm sú số cây, đặc sản khác + Chế biến nông, lâm, thuỷ sản sản phẩm có khả tiêu thụ tốt bền vững địa phương, lựa chọn công nghệ thiết bị phù hợp để dạy chuyển giao cho nông dân Mở rộng thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến Từng bước hỗ trợ cho lao động độ tuổi địa bàn vốn, kỹ thuật để tự xây dựng sở sản xuất thơn, ấp, bản, làng, góp phần thực chủ trương Đảng đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp, dịch vụ địa bàn sở - Nhóm nghề khí, kỹ thuật điện: chủ yếu đào tạo cho học viên có số kiến thức để vận hành sửa chữa động cơ, cung cấp lao động cho việc sửa chữa máy công cụ ngành nông nghiệp, thuỷ sản lâm nghiệp, cung cấp công nhân cho ngành khai thác đá, chế biến thực phẩm, rau quả… Cung cấp lao động có kỹ thuật cho doanh nghiệp địa bàn, hợp tác xã nông nghiệp, khu công nghiệp cho xuất lao động: + Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với số Tổng cơng ty khí lớn, với trường, sở dạy nghề để dạy tập trung cho lao động nông thôn cách vận hành sửa chữa máy móc, thiết bị nơng, lâm, ngư nghiệp, vận hành, sửa chữa điện thông thường dùng sản xuất sinh hoạt hàng ngày Sau dạy lý thuyết kỹ thực hành người lao động hỗ trợ vay vốn mua trực tiếp máy móc theo phương thức trả chậm Tổng công ty Đây giải pháp thiết thực, có hiệu quả, góp phần chuyển đổi lao động sản xuất nông nghiệp từ lao động thủ công chủ yếu sang sử dụng máy móc, cơng nghệ đại + Dạy nghề để lao động nơng thơn có đủ tiêu chuẩn để làm việc khu công nghiệp, doanh nghiệp Đối tượng học nghề chủ yếu niên nông thôn, ưu tiên hộ nông dân nghèo, hộ nơng dân thiếu đất sản xuất khơng có đất sản xuất q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Tập trung tuyển chọn niên tốt nghiệp trung học sở trở lên để vào học Học viên sau học xong cấp chứng nghề, nghề thi tuyển trực tiếp vào doanh nghiệp, khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh + Đào tạo giáo dục định hướng cho lao động làm việc có thời hạn nước Tổ chức tuyển chọn, đào tạo nghề chuyển hàng chục ngàn lao động nông thơn làm việc có thời hạn nước ngồi Ngành nghề lao động chủ yếu khí, điện Trong thời gian tới Hội triển khai dạy nghề kết hợp với dạy ngoại ngữ giáo dục định hướng cho lao động nơng thơn, bảo đảm có đủ điều kiện để lao động nước với thu nhập - Nhóm nghề khác bao gồm nghề đào tạo ngắn hạn phục vụ cho làng nghề: nghề đan cói xuất khẩu, thêu xuất khẩu, mây tre đan xuất khẩu, đá mỹ nghệ, mộc dân dụng - Các nghề phục vụ cho du lịch, sở sản xuất, kinh doanh, may công nghiệp, may dân dụng, nghề truyền thống làng nghề Đối với ngành nghề trên, Hội tổ chức thực sở ký kết hợp đồng học nghề với nông dân, Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân chủ động mở lớp mời giảng viên giảng dạy 3.2.6 Tổ chức thực công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Xây dựng kế hoạch: Thực điều tra bản, đánh giá tình hình lao động việc làm nông dân, xác định nhu cầu học nghề chuyển đổi nghề lao động nông thôn, từ có kế hoạch tổng thể chi tiết hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm Kế hoạch dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, tiến tới hoạt động Trung tâm phải nằm quy hoạch tổng thể Nhà nước lao động việc làm vùng, miền nước Hàng năm Ban Thường vụ Hội Nông dân cấp vào nhiệm vụ nội dung hoạt động để đạo Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm lập kế hoạch công tác chuyên môn Kế hoạch bao gồm việc dạy nghề quy dài hạn, dạy nghề ngắn hạn, kế hoạch hỗ trợ việc làm cho lao động nông thơn địa bàn Xây dựng nội dung chương trình dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân: - Trung ương Hội phối hợp với quan khoa học, viện, sở dạy nghề để xây dựng nội dung, chương trình dạy nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn Mục tiêu trang bị kiến thức bản, số kỹ định đáp ứng yêu cầu thiết thực lao động nông thôn, đảm bảo phù hợp thời gian, địa điểm tổ chức lớp học, trình độ đối tượng học nghề Đối với công tác hỗ trợ việc làm cho nông dân, nội dung quy trình đảm bảo thiết thực, dễ làm, dễ thực Tuỳ theo đối tượng lao động nơng thơn có nhu cầu hỗ trợ việc làm mà Trung tâm áp dụng hình thức hỗ trợ từ vốn, kỹ thuật để nâng cao suất lao động đến việc tư vấn, giới thiệu ký kết hợp đồng cung ứng lao động cho sở sản xuất, kinh doanh - Thời gian đào tạo nghề phải đảm bảo phù hợp với đối tượng lao động nông thôn Thời gian học nghề chủ yếu thực hành để rèn luyện kỹ cho người học Học viên vừa học lý thuyết vừa thực hành sở sản xuất - Chương trình đào tạo nghề kết cấu làm phần, gồm: phần kiến thức chung Trung tâm phối hợp với quan khoa học ban hành thống Phần thực hành áp dụng linh hoạt phù hợp với ngành, nghề, vùng cho nhóm đối tượng nơng dân cụ thể - Loại hình giảng dạy chia làm khối học: + Khối học chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật ngành nông, lâm, ngư nghiệp quy trình chế biến nơng, lâm, thuỷ sản gồm phần: Phần 1: Trang bị kiến thức giáo trình xây dựng chuẩn, thống Phần 2: Thảo luận học viên giảng viên, phần chiếm nhiều thời gian hình thức dạy học có hiệu người dạy người học Phần 3: Các học viên thực hành sở sản xuất, kinh doanh hộ sản xuất, kinh doanh giỏi, sở thực nghiệm, thực hành doanh nghiệp thăm quan mơ hình sản xuất tiên tiến + Khối học nghề để chuyển đổi cho lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp: Học lý thuyết chiếm 1/3 thời gian, 2/3 thời gian lại thực hành phân xưởng Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân Hội Nông dân thăm quan sở sản xuất + Khối học nghề khác phục vụ cho làng nghề, nghề dân dụng khác thời gian học chủ yếu thực hành, giảng viên nghệ nhân thợ lành nghề có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức lớp học thực quy trình hỗ trợ việc làm nơng dân: Các hình thức dạy nghề phổ biến cho lao động nơng thôn gồm: - Các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn thường tổ chức địa bàn có khả thu hút nhiều lao động Thời gian bố trí khóa học trung bình từ 15 ngày đến tháng tuỳ theo ngành nghề mơ hình thực tập phù hợp với điều kiện nông thôn Địa điểm tổ chức lớp học linh hoạt tùy theo cụm dân cư Học viên người độ tuổi lao động cần có nghề việc làm, giảng viên kỹ sư, cán kỹ thuật công tác huyện đơn vị tỉnh, thợ giỏi, chủ sở sản xuất có tay nghề, thợ sản xuất có tay nghề cao, hộ sản xuất, kinh doanh giỏi, nghệ nhân làng nghề Nội dung, chương trình đào tạo vừa phải theo kịp, vừa tắt đón đầu nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các lớp học cần thường xuyên bổ sung, cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động, tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Học viên học nghề cấp chứng chứng nghề xem tiêu chuẩn để giới thiệu việc làm xem xét cấp giấy phép hành nghề - Các Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân số địa phương áp dụng phương pháp “Dạy nghề di động”, phương pháp phù hợp với thực tế mang lại hiệu kinh tế xã hội Chủ yếu thực dạy nghề kết hợp với chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho lao động nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Đây hình thức dạy nghề phục vụ hỗ trợ việc làm tổng hợp, áp dụng cách đơn giản, dễ làm - Hình thức dạy nghề, truyền nghề thông qua kèm cặp vừa học, vừa làm Hình thức áp dụng nhiều làng nghề số địa phương tự tổ chức thông qua Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân cho lao động đến học nghề địa phương khác Những người học nghề bố trí việc làm chỗ tự kiếm việc Dạy nghề học nghề theo phương pháp kèm cặp tốn kinh phí, người học nghề nắm bắt nhanh, cán sở đỡ vất vả tỷ lệ người có việc làm sau học nghề cao - Các Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân chủ động phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân để tham gia vào chương trình việc làm, tạo điều kiện cho phận lao động nơng thơn có hội hưởng lợi từ việc tham gia vào hoạt động chương trình, dự án Các cấp Hội chủ động điều tra, khảo sát, nắm bắt nhu cầu thị trường lao động, việc làm địa phương nơi khác để tổ chức cung ứng lao động, giúp đỡ, tư vấn hướng nghiệp cho lao động nông thơn, tạo điều kiện thuận lợi để tìm kiếm việc làm - Đối với lớp học Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân Hội Nơng dân tổ chức, sau khóa học, cán tổ chức lớp học với Hội Nông dân xã, phường xem xét đề nghị cho đối tượng học nghề vay vốn để người lao động xây dựng mở rộng sở sản xuất kinh doanh họ Vấn đề hỗ trợ vốn cho chuyển nghề, tự tạo việc làm hoạt động có ý nghĩa thiết thực cấp Hội Việc vay vốn đặt chương trình cho vay vốn tổ chức tín dụng Nhà nước, chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ngân hàng sách xã hội 3.2.7 Thực xã hội hóa dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân - Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm Trung ương Hội phối hợp với quan quản lý Nhà nước chuyên mơn để xây dựng nội dung, chương trình, định hướng hoạt động nghiệp vụ, thực đạo thống hoạt động chun mơn tồn hệ thống Phối hợp với quan chức để thẩm định, kiểm tra, giám sát trình thực nhiệm vụ chun mơn tồn hệ thống; lập báo cáo tốn tài gửi quan chun mơn có thẩm quyền - Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân thuộc tỉnh, thành Hội tham mưu giúp cho Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh, thành định nội dung, chương trình hoạt động mình; phối hợp với Sở, Ban, Ngành chức tỉnh, thành phố để tiến hành triển khai hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nông thơn theo chương trình, dự án địa phương; tổ chức phối hợp để biên soạn tài liệu nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn vùng Các Trung tâm thuộc tỉnh, thành Hội phối hợp với Hội Nông dân huyện, xã tổ chức vận động, tuyên truyền, tuyển chọn người học trực tiếp thực công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn - Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân Trung ương Hội phối hợp với Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, quan khoa học, sở dạy nghề để xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam có văn đề nghị với Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện đạo cấp, ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ với cấp Hội để tổ chức thực kiểm tra, giám sát hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề Một số giải pháp chủ yếu 4.1 Phát huy vai trị chủ đạo Hội Nơng dân Việt Nam công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân - Đổi tư duy, quan điểm nhận thức cán bộ, hội viên, nông dân công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân phù hợp với yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong giai đoạn nay, Hội Nông dân Việt Nam tham gia hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm nhằm giúp cho lao động nơng thơn có hội điều kiện để nâng cao lực hoà nhập với phát triển chung xã hội Hội chủ động tham gia công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nơng thơn góp phần thực thắng lợi chủ trương xã hội hóa cơng tác dạy nghề hỗ trợ việc làm Đảng Nhà nước Thông qua hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm góp phần đổi cách thức hoạt động nâng cao vai trò, vị tổ chức Hội giai đoạn Vì vậy, cần thiết phải đổi quan điểm nhận thức cán bộ, hội viên, nông dân, phải coi công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân nhiệm vụ quan trọng cấp Hội nhằm thực Nghị (khóa IX) Ban Chấp hành Trung ương Đảng: “Hội Nông dân Việt Nam tổ chức trị - xã hội đóng vai trị trung tâm, nịng cốt cho phong trào nơng dân công xây dựng nông thôn mới” Các cấp Hội cần phải đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, thuyết phục hướng vào nhóm đối tượng lao động độ tuổi nông thôn để họ tự vươn lên, thay đổi dần thói quen canh tác nông, hiệu Việc tuyên truyền, vận động nông dân phải thực cách đồng tồn diện, kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền, phù hợp với nhóm đối tượng có trình độ nhận thức khác để lựa chọn ngành sản xuất phương pháp học nghề, chuyển nghề cho phù hợp - Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn Hội Nông dân Việt Nam Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn quản lý, điều hành hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm Hội Đề nghị Chính phủ đạo Bộ, ngành có liên quan văn quy phạm để điều chỉnh hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân; thể chế hóa hoạt động, thừa nhận tư cách chủ thể tổ chức Hội Nông dân Việt Nam tham gia hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông thôn; công nhận hệ thống Trung tâm dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Hội đầu mối thức nằm hệ thống đơn vị hoạt động nghiệp dạy nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn Các hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Hội thực chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật, mang số đặc thù hoạt động đồn thể trị - xã hội Do đó, Hội cần phải có vai trị ảnh hưởng quan trọng hoạt động nghiệp dạy nghề hỗ trợ việc làm cho lao động nông thơn nói chung lao động nơng dân nói riêng Thơng qua việc thể chế hóa hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân Hội Nông dân Việt Nam, thời gian tới, tổ chức Hội tham gia vào chương trình xố đói, giảm nghèo theo hướng tạo cho nơng dân nghèo có nhiều hội học nghề chuyển nghề chỗ - Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân Hội Nông dân Việt Nam Để tiến hành hoạt động dạy nghề hỗ trợ việc làm nơng dân cần thiết phải có hệ thống Trung tâm Hội thực chức chuyên môn Tiếp tục tăng số lượng Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân tất tỉnh, thành Hội nước Thống đạo định hướng hoạt động chuyên môn từ Trung ương đến sở Nâng cao vai trò quản lý nghiệp vụ Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân Trung ương tất Trung tâm khác toàn hệ thống nhiều hình thức phù hợp Đẩy mạnh xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhiệm vụ chuyên môn trung tâm Khai thác tối đa hiệu suất sử dụng trung tâm có, xây dựng trung tâm theo hướng phân bố đồng vùng, miền nước Phấn đấu năm xây dựng đưa vào hoạt động số trung tâm, đảm bảo thu hút lao động địa bàn vùng lân cận đến học nghề - Không ngừng nâng cao lực cho cán Hội làm công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Đổi nội dung giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn - Thường xuyên kiện toàn, củng cố bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn máy cán Trung tâm Bộ máy cán cần phải tuyển chọn nghiêm túc đảm bảo có tâm huyết, có lực chun mơn, có phẩm chất am hiểu nông dân, nông thôn Cán Hội làm giáo viên lý thuyết phải có chun mơn dạy nghề, có chứng sư phạm Cán quản lý phải có trình độ chun mơn định khả tổ chức thực nhiệm vụ giao Giáo viên dạy thực hành người có kỹ thuật, có tay nghề bậc cao nghệ nhân, chuyên gia Đội ngũ giảng viên hệ thống Trung tâm bao gồm người thuộc biên chế Hội giáo viên làm việc theo chế độ phối hợp hợp đồng Lực lượng giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức lĩnh vực: quản lý điều hành chuyên môn nghiệp vụ Kết hợp nâng cao nghiệp vụ công tác Hội công tác chun mơn cách hợp lý, có hiệu quả, lấy công tác chuyên môn làm sở phương tiện để làm tốt cơng tác Hội, góp phần nâng cao vai trò, vị tổ chức Hội giai đoạn Cán chuyên môn Trung tâm cần ổn định, thường xuyên chăm lo đời sống có chế độ đãi ngộ xứng đáng cán chun mơn có nhiều sáng tạo, làm việc có hiệu - Trên sở tài liệu giảng dạy chuẩn hóa, vùng, miền khác phải có chương trình áp dụng giảng dạy cho phù hợp với thực tế Nội dung, chương trình giảng dạy thực hành ln bổ sung kiến thức cho phù hợp Học viên học lý thuyết phần phải kết hợp với thực hành mơ hình, sở sản xuất Thường xuyên cập nhập bổ sung thông tin tiến khoa học - kỹ thuật nhằm làm cho nội dung giảng dạy theo kịp với biến đổi thực tế Cần bổ sung vào chương trình đào tạo số nội dung có tính chất dự báo để học viên chủ động tìm hiểu vận dụng học nghề - Đa dạng hóa hình thức dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Hội Nông dân Việt Nam Đối với đào tạo nghề làng nghề: Chương trình đào tạo tập trung vào kiến thức chủ yếu cho việc phát triển làng nghề truyền thống với máy móc cơng nghệ đại, phù hợp với đặc thù nghề Ở địa phương có nhiều làng nghề cần phối hợp với trường dạy nghề đưa chương trình hướng nghiệp vào trường phổ thơng làng nghề truyền thống Kết hợp dạy chữ với dạy nghề làng nghề để nâng cao trình độ văn hóa cho lao động làng nghề Ứng dụng rộng rãi tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ vào trường dạy nghề làng nghề Có hình thức đào tạo bồi dưỡng tay nghề kiến thức kinh tế thị trường phù hợp với đội ngũ cán chủ chốt nông thôn: cán quản lý xã, thôn, ấp, bản, hợp tác xã, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp nông thôn để họ trở thành hạt nhân trình thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Sử dụng có hiệu đội ngũ lao động kỹ thuật, cán quản lý có nhiều kinh nghiệm, nghệ nhân làng nghề, chủ trang trại, chủ nhiệm hợp tác xã, cán Hội cấp sở có kinh nghiệm, có kiến thức kinh tế thị trường, có tâm huyết với nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân cơng tác giảng dạy, ngoại khóa, báo cáo thực tế trường, lớp dạy nghề cho đối tượng lao động nông thôn để gắn học với hành có hiệu - Tăng cường hoạt động phối hợp công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nơng dân Chương trình phối hợp cần ý đến việc dạy nghề có tính phổ thơng, thu hút nhiều lao động xã hội như: May mặc, khí nhỏ, điện dân dụng, thú y, chăn ni, nuôi trồng, bảo quản chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp, ngành tiểu thủ công nghiệp, quản lý kinh tế, quản lý trang trại… Công tác phối hợp cần trọng đến việc tham gia chương trình, dự án mục tiêu quốc gia, quốc tế lao động việc làm, dự án nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp nhằm dạy nghề, bổ túc nghề, chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho lao động nông thôn - Cân đối khả tài phục vụ cho cơng tác dạy nghề hỗ trợ việc làm nông dân Cân đối tài Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân khả huy động nguồn nhân lực tài để thực hoạt động chuyên môn Các Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân Hội đơn vị nghiệp, hoạt động nghiệp vụ Trung tâm khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận, cân đối tài để phục vụ cho hoạt động chuyên môn thực tế cần coi trọng Để đảm bảo cân đối nguồn lực tài Trung tâm cần phải khai thác, xây dựng từ nguồn sau: - Nguồn vốn tự có nguồn vốn thuộc quyền sở hữu, sử dụng định đoạt Trung tâm - Thu phí dạy nghề dịch vụ hỗ trợ việc làm nguồn thu hình thành thông qua hoạt động chuyên môn Trung tâm theo quy định pháp luật - Nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ khoản thu có Trung tâm thực nhiệm vụ chuyên môn theo mục tiêu định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Các Trung tâm cần tích cực tham gia chương trình mục tiêu Nhà nước, bảo đảm hồn thành nhiệm vụ trị chun mơn 4.2 Tăng cường vai trị Nhà nước Để tạo điều kiện cho Hội Nông dân Việt Nam phát huy vai trị tích cực cơng tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân theo hướng trên, cần tăng cường vai trò Nhà nước mặt: chế, sách, đầu tư lao động việc làm dạy nghề nông thôn Một là: Đổi quan điểm sách Nhà nước lao động đào tạo nghề cho người lao động nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Trước hết cần khẳng định, đào tạo nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân nhiệm vụ chung tất ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương, riêng Hội Nơng dân Việt Nam Theo đó, nội dung thúc đẩy CNH, HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế lao động xã hội thiết phải gắn với nội dung đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn Đã đến lúc Nhà nước cần đưa nội dung đào tạo nghề cho nông dân thợ thủ công nông thôn, hỗ trợ việc làm cho nông dân vào chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ, có đầu tư thoả đáng cán bộ, chế, sách tài Các chương trình đào tạo nghề qua công tác khuyến nông cần thiết chưa đủ quy mơ, tính chất phạm vi Do vậy, cần nâng cao chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề cho nơng nghiệp, nông thôn hỗ trợ việc làm cho nông dân thành chương trình cấp quốc gia, ngang tầm với vị trí chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hai là: Bổ sung hoàn thiện quy hoạch sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, làng nghề làm cho công tác kế hoạch, đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho người lao động Để quy hoạch, điều trước hết cần điều tra, khảo sát toàn trình độ nghề lao động nơng nghiệp làng nghề nông thôn, phân bổ chi tiết theo ngành, nghề, sản phẩm, trình độ nay, bao gồm làng nghề truyền thống làng nghề với tiêu chí rõ ràng Trên sở kết điều tra, khảo sát tồn diện xác, ngành chức địa phương tính tốn lại quan hệ cung - cầu nguồn nhân lực theo ngành nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn làm cho kế hoạch đào tạo nguồn lao động năm hàng năm Quy hoạch kế hoạch sản xuất thiết phải gắn với nhu cầu thị trường nước nước tương lai theo nguyên tắc: Lấy thị trường làm cứ, gắn với quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, địa phương, quy hoạch phân bổ, sử dụng đào tạo nguồn lao động theo ngành nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp theo trình độ Ba là: Tăng cường sở vật chất, đội ngũ cán giảng dạy, bổ sung chương trình, máy móc thiết bị, học cụ cho trường dạy nghề nông nghiệp, nông thôn với đầu tư Nhà nước Thực đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã dịch vụ, trang trại làng nghề với hệ thống ngành nghề phù hợp Cần tổ chức lại hệ thống đào tạo nghề cho nông nghiệp, nông thôn theo hướng tập trung mối Hội Nông dân Việt Nam quản lý, thay hệ thống Trên sở đó, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, cán giảng dạy, chương trình đào tạo cho hệ thống Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân, bước chuyển thành hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng nghề cho nông dân theo yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bốn là: Tăng cường đầu tư vốn, sở vật chất kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị dạy học, thực hành, thực nghiệm cán bộ, giáo viên cho hệ thống Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Trên sở quy hoạch kế hoạch duyệt, Nhà nước cần hỗ trợ Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm vốn ngân sách theo hướng: Ưu tiên đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng Trung tâm vùng sản xuất nơng sản hàng hóa lớn tập trung nhiều trang trại, làng nghề, Trung tâm cụm xã… theo phương châm Nhà nước, làng nghề, doanh nghiệp, trang trại hộ nông dân làm Dành phần ngân sách nhà nước đầu tư cho Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ việc làm nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng, vùng đặc biệt khó khăn, để bồi dưỡng nông dân vùng kiến thức sản xuất nông nghiệp chế thị trường, bước chuyển đổi cấu kinh tế lao động từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa Giải pháp vốn quan trọng muốn phát triển nơng sản hàng hóa, trang trại, hộ nơng dân, làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa cần vốn để đầu tư vào công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động nông nghiệp, nơng thơn, văn hóa nghề nghiệp./