bai tap tu hoc lich su 10

31 9 0
bai tap tu hoc lich su 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX CHƯƠNG I VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X Bài 13 VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 1 Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam Cách đây[.]

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY Những dấu tích Người tối cổ Việt Nam - Cách 30 - 40 vạn năm, đất nước Việt Nam có người tối cổ sinh sống: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước - Đặc điểm: Người tối cổ sống thành bầy, săn thú rừng hái lượm hoa Sự hình thành phát triển Cơng xã thị tộc a/Sự hình thành - Sau trình dài phát triển tiến hóa, cách ngày vạn năm, Người tối cổ chuyển hóa thành người tinh khơn - Dấu tích tìm thấy di tích văn hóa Ngườm (Võ Nhai-Thái Ngun), Sơn Vi (Lâm Thao-Phú Thọ) - Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống hang động, mái đá trời, ven bờ sông, suối, địa bàn rộng: Sơn La, Lai Châu Lào Cai, Yên Bái, bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Họ sống thành thị tộc - Công cụ lao động: đá ghè đẽo - Hoạt động kinh tế:săn bắt, hái lượm b/ Sự phát triển công xã thị tộc -Sau văn hóa Sơn Vi văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn (sơ kì đá mới) cách ngày khoảng 6000 – 12000 năm + Tổ chức xã hội: Sống định cư lâu dài hang động, mái đá gần nguồn nước hợp thành thị tộc, lạc + Hoạt động kinh tế: săn bắt, hái lượm Ngoài biết trồng trọt: rau, củ, ăn → Đời sống vật chất, tinh thần nâng cao thêm - Cách ngày 5000 - 6000 năm, kỹ thuật chế tạo cơng cụ có bước phát triển, lồi người bước vào giai đoạn hậu kì đá mới, cịn gọi "Cách mạng đá mới".Biểu hiện: + Sử dụng kỹ thuật cưa khoan đá, làm gốm bàn xoay + Biết sử dụng cuốc đá nông nghiệp trồng lúa + Công cụ cải tiến làm tăng suất lao động Việc trao đổi sản phẩm lạc đẩy mạnh → Đời sống cư dân ổn định cải thiện hơn, địa bàn cư trú mở rộng Cuộc “cách mạng đá mới” tạo tiền đề cho đời thuật luyện kim nông nghiệp trồng lúa nước Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước - Cách ngày khoảng 3000 - 4000 năm, lạc đất nước ta biết đến đồng thuật luyện kim; nghề trồng lúa nước phổ biến → Sự hình thành văn hóa lớn cuối thời nguyên thủy như: +Văn hóa Phùng Nguyên +Văn hóa Sa Huỳnh +Văn hóa Đồng Nai *Nhận xét: - Sự đời thuật luyện kim cách 3000 - 4000 năm đưa lạc vùng miền nước ta bước vào thời đại kim khí Đó sở, tiền đề làm cho xã hội nguyên thủy nước ta chuyển sang thời đại dựng nước Bài 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc a Cơ sở hình thành Nhà nước - Sự chuyển biến kinh tế: + Đầu thiên niên kỉ I TCN công cụ đồng thau phổ biến bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt + Nông nghiệp dùng cày sức kéo trâu bị phổ biến + Có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp - Sự chuyển biến xã hội: + Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt + Cơng xã thị tộc tan vỡ đời công xã nơng thơn với gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ - Công tác trị thủy, thủy lợi phục vụ nông nghiệp chống ngoại xâm đặt → Sự đời Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc b Tổ chức Nhà nước + Đứng đầu nhà nước vua Hùng, vua Thục + Giúp việc có Lạc hầu, Lạc tướng Cả nước chia làm 15 Lạc tướng đứng đầu + Dưới xóm làng Bồ (già làng) cai quản → Tổ chức máy Nhà nước đơn giản, sơ khai c.Kết cấu xã hội Văn Lang – Âu Lạc gồm có tầng lớp: vua, q tộc, nơng dân tự do, nơ tì d.Đời sống vật chất, tinh thần: phong phú +Ăn: gạo nếp, gạo tẻ, khoai, sắn… +Ở: Nhà sàn +Mặc: nam đóng khố, nữ mặc váy +Phong tục: nhuộm đen, ăn trầu +Tín ngưỡng chủ yếu sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, sùng kính anh hùng có công với nước, với làng Quốc gia cổ Chămpa hình thành phát triển a/ Sự hình thành - Địa bàn: Trên sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung Nam Trung Bộ Việt Nam - Thời gian: cuối kỉ II Khu Liên thành lập quốc gia cổ Lâm Ấp, đến kỉ VI đổi thành Chămpa - Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu - Quảng Nam sau rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối chuyển đến Chà Bàn - Bình Định b/Nét trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Chính trị: Theo chế độ quân chủ, vua nắm quyền hành trị, kinh tế, tôn giáo - Kinh tế: + Hoạt động chủ yếu trồng lúa + Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bị + Thủ cơng: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch xây dựng, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao - Văn hóa: + Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết + Từ kỉ IV, có chữ viết riêng + Tôn giáo: Hin đu Phật giáo - Xã hội gồm tầng lớp: Quí tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc nô lệ - Từ cuối kỉ XV, Chăm pa suy thoái trở thành phận lãnh thổ, cư dân văn hóa Việt Nam Quốc gia cổ Phù Nam - Thời gian đời: + Trên sở văn hóa Ĩc Eo (An Giang), vào khoảng kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam hình thành + Phát triển thịnh vượng (thế kỉ III - V) - Tình hình chung: + Kinh tế: Sản xuất nơng nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán + Văn hóa: Ở nhà sàn, mặc áo chui đầu, xăm mình, xõa tóc Theo Phật giáo Hin đu giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển Tục chôn người chết có thủy táng, hỏa táng thổ táng + Xã hội gồm: Q tộc, bình dân, nơ lệ - Đến cuối kỉ VI, Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp thơn tính &*& Bài 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) → CHỦ ĐỀ: THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội việt Nam Chế độ cai trị a.Tổ chức máy cai trị - Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường chia nước ta thành quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện - Mục đích phong kiến phương Bắc sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc b Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa - Kinh tế: + Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề + Nắm độc quyền muối sắt + Quan lại đô hộ bạo ngược tham sức bóc lột dân chúng để làm giàu -Văn hóa : + Mở lớp dạy chữ Hán truyền bá Nho giáo vào Việt Nam + Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán + Đưa người Hán vào sinh sống người Việt - Luật pháp: Chính quyền hộ cịn áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta → Nhằm mục đích thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội a Về kinh tế - Nông nghiệp: + Công cụ sắt sử dụng phổ biến + Công khai hoang đẩy mạnh + Thủy lợi mở mang ⇒ Năng suất lúa tăng trước - Thủ công nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức + Một số nghề xuất làm giấy, làm thủy tinh + Đường giao thông thủy quận, vùng hình thành b Về văn hóa - xã hội + Về văn hóa - Một mặt ta tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Quốc ngơn ngữ, văn tự Mặt khác nhân dân ta biết cải biến cho phù hợp thực tiến văn hóa Việt Nam - Các phong tục, tập quán truyền thống dân tộc bảo tồn + Về xã hội: Mâu thuẫn bao trùm toàn xã hội mâu thuẫn nhân dân ta với qun hộ Vì vậy, đấu tranh giành độc lập diễn II.CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TK I - ĐẦU TKX) 1.Khái quát phong trào đấu tranh từ kỉ I đến đầu kỉ X - Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta liên tục vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc Các khởi nghĩa diễn địa bàn rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân quận tham gia - Kết quả: nhiều khởi nghĩa thắng lợi, lập quyền tự chủ (Hai bà Trưng, Lí bí, Khúc Thừa Dụ) - Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm; ý chí tự chủ, độc lập dân tộc nhân dân ta 2.Một số khởi nghĩa tiêu biểu a/ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Bùng nổ: năm 40 - Chống lại kẻ thù: nhà Đông Hán - Địa bàn khởi nghĩa: Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu - Diễn biến chính: + Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân hưởng ứng chiếm Cổ Loa + Khởi nghĩa thắng lợi, Trung Trắc lên làm vua, xây dựng quyền tự chủ + Năm 42, vua Hán cử Mã Viện dẫn quân sang xâm lược nước ta lần + Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến Cuộc chiến đấu diễn liệt song lực lượng ta yếu nên bị thất bại Hai Bà Trưng hi sinh - Ý nghĩa: + Mở đầu cho đấu tranh chống áp bức, đô hộ nhân dân Âu Lạc + Khẳng định khả năng, vai trò người phụ nữ đấu tranh chống ngoại xâm b/ Khởi nghĩa Lý Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân - Bùng nổ: năm 542 - Chống lại kẻ thù: nhà Lương - Địa bàn khởi nghĩa: Long Biên, Tô Lịch - Diễn biến chính: + Năm 542, Lí Bí liên kết với hào kiệt nước ta khởi nghĩa lật đổ chế độ hộ + Năm 544, Lí Bí lên ngơi vua, lập nước Vạn Xn + Năm 545, nhà Lương đem quân xâm lược, Lí Bí trao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến + Năm 550, kháng chiến thắng lợi Triệu Quang Phục lên vua + Năm 571, Lý Phật Tử cướp + Năm 603, nhà Tuỳ xâm lược Nước vạn Xuân bị thất bại, sụp đổ - Ý nghĩa: giành độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ Khẳng định trưởng thành ý thức dân tộc; chứng tỏ bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta c/ Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Bùng nổ: năm 905 - Chống lại kẻ thù: nhà Đường - Địa bàn khởi nghĩa: Tống Bình (Hà Nội) - Diễn biến chính: + Năm 905, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ + Năm 907, Khúc Hạo xây dựng quyền độc lập, tự chủ - Ý nghĩa: lật đổ ách đô hộ nhà Đường, giành độc lập tự chủ Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc d/ Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Bùng nổ: năm 938 - Chống lại kẻ thù: nhà Nam Hán - Địa bàn khởi nghĩa: sơng Bạch Đằng - Diễn biến chính: + Năm 938, quân Nám hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đạp tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán - Ý nghĩa: bảo vệ vững độc lập, tự chủ đất nước; Mở thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Kết thúc vĩnh viễn 1000 đô hộ phong kiến phương Bắc &*& CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV Bài 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV I BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP Ở THẾ KỶ X 1/ Qúa trình hình thành - Năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, xây dựng quyền mới, đóng Cổ Loa → Mở đầu việc xây dựng nhà nước độc lập tự chủ - Năm 968, sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt Chuyển kinh đô Hoa Lư, Ninh Bình - Năm 980, Lê Hồn lên ngơi lập nhà Tiền Lê *Nhận xét: Qua triều Ngô, Đinh, Tiền Lê nhà nước quân chủ sơ khai bước hình thành 2/ Tổ chức máy nhà nước - Đứng đầu nhà nước vua - Giúp việc cho vua có ban: Văn ban, võ ban, tăng ban - Về hành chính: Cả nước chia làm 10 đạo - Quân đội tổ chức theo hướng quy *Nhận xét: Thời Đinh, Lê nhà nước độc lập, tự chủ theo lối quân chủ thành lập Dù nhà nước quân chủ sơ khai nhà nước thời Đinh – Tiền Lê đặt sở cho việc xây dựng hoàn thiện nhà nước phong kiến dân tộc II PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI -XV 1.Tổ chức máy nhà nước a/ Sự thành lập nhà Lý, Trần, Hồ - Năm 1009, nhà Lý thành lập - Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay), mở thời kì phát triển lịch sử dân tộc - Năm 1054 Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt b/ Tổ chức máy nhà nước thời Lý,Trần, Hồ -Trung ương: + Đứng đầu vua nắm quyền hành + Giúp việc cho vua có tể tướng đại thần + Các quan trung ương gồm: Sảnh, Viện, Đài, Cục -Địa phương: + Cả nước chia thành nhiều Lộ, Trấn + Dưới lộ, trấn Phủ, Huyện, Châu, Xã quan lại triều đình trơng coi *Nhận xét: So với thời Đinh, Tiền Lê, máy nhà nước thời Lý, Trần Hồ cải tiến hoàn chỉnh c/ Sự thành lập tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ - Năm 1428 sau chiến thắng nhà Minh Lê Lợi lên ngơi hồng đế lập nên nhà Lê (Lê sơ) - Những năm 60 kỉ XV, Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành Vua lớn - Chính quyền trung ương: Bộ Ngự sử đài Hàn lâm viện - Chính quyền địa phương: + Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên đạo có ti (Đô ti, thừa ti, hiến ti) + Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Châu, Xã cũ +Người đứng đầu xã xã trưởng dân bầu *Nhận xét: Dưới thời Lê máy nhà nước có thay đổi chặt chẽ hệ thống Đây thời kì xác lập chế độ phong kiến Việt Nam + Thời Lê sơ, giáo dục phát triển Thi cử trở thành nguồn để tuyển chọn quan lại chủ yếu, đặc biệt thời Lê Thánh Tông Luật pháp quân đội * Luật pháp - 1042: Vua Lý Thái Tơng ban hành Hình thư (bộ luật thành văn đầu tiên) - Thời Trần: Hình luật - Thời Lê Sơ có Luật Hồng Đức ( hay Quốc triều hình luật ) Đây luật hồn chỉnh tiến chế độ phong kiến ⇒ Tư tưởng pháp lý dân tộc ta phát triển Điều chứng tỏ máy nhà nước phong kiến phát triển hoàn chỉnh tổ chức chặt chẽ * Quân đội: -Thời Lý: tổ chức chặt chẽ thời Đinh – Tiền Lê Gồm loại quân: +Cấm binh: Quân bảo vệ nhà vua kinh thành +Quân quy: bảo vệ đất nước →Tất tuyển theo chế độ “ ngụ binh nơng” trang bị vũ khí đầy đủ -Thời Trần, Hồ, Lê sơ, lực lượng ngày tăng cường số lượng, chất lượng trang bị vũ khí →Thể vững mạnh Nhà nước phong kiến qua thời kì lịch sử Hoạt động đối nội đối ngoại * Đối nội: Thực sách nhằm đồn kết dân tộc xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh triều đại Lý, Trần Lê Sơ như: - Luôn coi trọng vấn đề an ninh đất nước - Quan tâm đến đời sống nhân dân - Chú ý đồn kết đến dân tộc người * Đối ngoại: Thực sách mềm dẻo, khéo léo kiên giữ vững độc lập chủ quyền Cụ thể: +Với triều đại phương Bắc: triều cống đầy đủ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc + Đối với Chămpa, Lào, Chân Lạp quan hệ thân thiện, hồ hiếu, có lúc xảy chiến tranh *Ý nghĩa: -Giúp củng cố vững quyền lực chế độ phong kiến -Góp phần quan trọng vào việc giữ vững bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV Mở rộng, phát triển nông nghiệp a/ Bối cảnh lịch sử: - Thế kỉ X - XV thời kỳ tồn triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ - Đây giai đoạn đầu kỉ phong kiến độc lập, đồng thời thời kỳ đất nước thống ⇒ Là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế b/Biểu phát triển: - Diện tích đất ngày mở rộng -Thủy lợi nhà nước quan tâm mở mang - Các nhà nước Lý - Trần - Lê quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển giống nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp trọng, hàng năm vua làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất →Nhờ sách trên, nơng nghiệp nước ta từ kỉ X đến kỉ XV có bước phát triển Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công nghiệp nhân dân: - Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày phát triển chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Bên cạnh đó, nghề làm gạch, chạm khắc dá, làm đồ trang sức, làm giấy phát triển trước - Việc khai thác tài nguyên vàng, bạc, đồng ngày phát triển - Các làng nghề thủ công đời như; Thổ Hà, Bát Tràng * Thủ công nghiệp nhà nước: - Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ thành lập xưởng thủ công (quan xưởng), tập trung thợ giỏi nước sản xuất: Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến, xây dựng cung điện, dinh thự… - Đến kỉ XV, đúc súng thần (súng lớn), đóng thuyền chiến có lầu * Nhận xét: Trong kỉ XI-XV, ngành thủ cơng nhiệp nước ta có phát triển cao với nhiều sản phẩm da dạng, phong phú, chất lượng Mở rộng thương nghiệp a/ Nội thương: Ngày phát triển mở rộng - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi -Việc giao lưu, trao đổi, buôn bán sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp ngày nhộn nhịp - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) - Trung tâm buôn bán làm nghề thủ cơng b/Ngoại thương: -Từ sớm có hoạt động buôn bán với Trung Quốc nước Phương Nam -Đến thời Lý - Trần ngoại thương phát triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để bn bán với nước ngồi như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hoá), Càn Hải (Nghệ An)… - Vùng biên giới Việt Trung hình thành địa điểm buôn bán sầm uất - Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp *Nhận xét chung: Qua kỉ X-XV, nhân dân ta cần cù lao động,xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, tồn diện Tình hình phân hóa xã hội đấu tranh nông dân (Giảm tải) Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Năm 981, nhà Tống nhân hội Đinh Tiên Hồng mất, người nối ngơi cịn nhỏ, mang quân sang xâm lược nước ta - Trước tình hình đó, Thập đạo tướng qn Lê Hồn thái hậu Dương Văn Nga tướng lĩnh suy tôn làm vua, lãnh đạo kháng chiến - Nhân dân Đại Việt chiến đấu anh dũng, bắt nhiều tướng giặc, quân Tống phải rút quân, đất nước độc lập Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) - Thập kỉ 70 kỉ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược - Trước âm mưu xâm lược quân Tống, vua Lý giao cho Thái úy Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến: + Năm 1075, Lý Thường Kiệt kết hợp quân đội triều đình với lực lượng dân binh tù trưởng dân tộc người tập kích sang đất Tống, đánh tan đạo quân nhà Tống điểm Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rút nước + Năm 1077, khỏng 30 vạn quân Tống kéo sang Quân ta lãnh đạo tài tình Lý Thường Kiệt đánh tan quân địch trận chiến bờ sông Như Nguyệt → Kháng chiến thắng lợi Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà vang vọng non sông II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN Ở THẾ KỶ XIII - Thế kỉ XIII, đế quốc Mông Cổ hình thành phát triển, vó ngựa chúng giỳ xéo từ Đông sang Tây, từ Âu sang Á Nhân dân Đại Việt phải lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (1258, 1285 1287-1288) - Các vua Trần tướng lĩnh, đặc biệt nhà quân Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân nước tâm đánh giặc giữ nước - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp, đặc biệt chiến thắng Bạch Đằng (1288) Đây chiến thắng oanh liệt quân dân Đại Việt, bảo vệ vững độc lập dân tộc III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN -Năm 1407 kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị nhà Minh - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo - Thắng lợi tiêu biểu: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) hưởng ứng nhân dân, vùng giải phóng mở rộng dần từ Thanh Hóa vào Nam + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào bị động + Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc quẫn tháo chạy nước - Đặc điểm: + Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc rộng lớn + Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao + Có đại doanh, địa + Có chiến thuật tài giỏi, có tham mưu khỡi nghĩa sáng suốt…, nhân dân hưởng ứng → Khởi nghĩa Lam Sơn đại thắng Đất nước giải phóng, nhà Hậu Lê thành lập năm 1428, mở đầu thời kì lịch sử dân tộc Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X XV I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO - Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo vốn du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, có điều kiện phát triển mạnh a/ Nho giáo: - Thời Lý, Trần Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến nhân dân b/ Phật giáo: - Thời Lý - Trần, Phật giáo giữ vai trò quan trọng phổ biến Từ vua đến quan dân tôn sùng đạo Phật, nhà sư triều đình coi trọng c/ Đạo giáo: tồn tai song song với Nho giáo Phật giáo Một số đạo quán xây dựng →Từ cuối kỉ XIV, Phật giáo Đạo giáo suy giảm Sang kỉ XV, Nho giáo nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng nhà nước phong kiến thời Lê Sơ Sự phát triển giáo dục Nho học góp phần củng cố vị trí Nho giáo II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỸ THUẬT Gíáo dục: Từ kỉ XI – XV, giáo dục Đại Việt bước hoàn thiện phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - Năm 1075, khoa thi quốc gia tổ chức kinh thành - Sang thời Trần, giáo dục, thi cử quy định chặt chẽ - Thời Lê sơ, năm có kì thi Hội để chọn tiến sĩ Số người học hành đỗ đạt ngày nhiều Năm 1484, nhà nước định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ → Từ giáo dục tôn vinh, quan tâm phát triển Văn học - Ban đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo - Từ thời Trần văn học dân tộc phát triển: - Nghề mới: in tranh dân gian c/Thương nghiệp + Nội thương: Phát triển chậm chạp sách thuế khóa phức tạp Nhà nước + Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai Buôn bán dè dặt với phương Tây, tàu thuyền nước phương Tây vào cảng Đà Nẵng - Đô thị tàn lụi dần III Tình hình văn hóa - giáo dục - Giáo dục Nho học củng cố song không kỉ trước - Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo - Văn học chữ Nôm phát triển Tác phẩm xuất sắc Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…đặc biệt “ Truyện Kiều” Nguyễn Du - Quốc sử quán thành lập, nhiều sử lớn biên soạn: “ Đại Nam thực lục”…Ngồi cịn có sử cá nhân biên soạn như: “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, “Lịch triều tạp kỉ” Ngô Cao Lãng - Kinh đô Huế xây dựng hoàn thiện với hệ thống cung điện, lăng tẩm thể trình độ phát triển cao nghệ thuật kiến trúc điêu khắc - Nhã nhạc cung đình Huế di sản văn hóa cịn lại đến ngày Các loại hình ca múa nhạc dân gian tiếp tục phát triển nhân dân Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Tình hình xã hội đời sống nhân dân a/ Tình hình xã hội Việt Nam đầu TK XIX -Nhà nước phong kiến ngày tăng cường tính chuyên chế củng cố quan hệ sản xuất phong kiến - Trong xã hội phân chia giai cấp ngày cách biệt: + Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào + Giai cấp bị trị bao gồm tầng lớp nhân dân lao động mà đại đa số nông dân - Mặc dù có nhiều cố gắng để ổn định tình hình xã hội tệ tham quan ô lại tiếp tục phát triển, đặc biệt nông thôn b/Đời sống nhân dân: - Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng + Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng + Chế độ lao dịch nặng nề + Thiên tai, mùa đói thường xuyên → Đời sống nhân dân vô cực khổ Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành đấu tranh Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính a/ Nguyên nhân: nhân dân >< giai cấp thống trị b/ Diễn biến: - Ngay từ đầu kỉ XIX, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ liên tục phát triển kỉ XIX Tiêu biểu: + Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 Sơn Nam hạ (Thái Bình) mở rộng Hải Dương, An Quảng đến năm 1287 bị đàn áp + Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 Ứng Hòa - Hà Tây, mở rộng Hà Nội, Hưng Yên đến năm 1854 bị đàn áp + Năm 1833 dậy binh lính Lê Văn Khơi huy nổ Phiên An (Gia Định), làm chủ Nam Bộ → Năm 1835 bị dập tắt - Đặc điểm: + Phong trào đấu tranh nhân dân nổ từ đầu kỉ nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền + Nổ liên tục, số lượng lớn + Có khởi nghĩa quy mơ lớn thời gian kéo dài khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khơi Đấu tranh dân tộc người - Cùng với phong trào đấu tranh nông dân binh lính, phong trào dấu tranh dân tộc người diễn từ Bắc đến Nam Tiêu biểu: + Ở phía Bắc: Có khởi nghĩa người Tày Cao Bằng (1833 - 1835) Nông Văn Vân lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa người Mường Hịa Bình Tây Thanh Hóa, lãnh đạo tù trưởng họ Quách (1832-1838) + Ở phía Nam: Có khởi nghĩa người Khơme miền Tây Nam Bộ (1840-1848) ⇒ Giữa kỉ XIX khởi nghĩa tạm lắng Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC 1.Các thời kỳ xây dựng phát triển đất nước a/Thời kì dựng nước - Thế kỉ VII TCN, nhà nước Văn Lang – Quốc gia người Việt cổ đời, sau nước Âu Lạc Đánh dấu thời kì dựng nước dân tộc - Đầu kỉ II TCN, Âu Lạc rơi vào ách đô hộ triều đại phương Bắc Trong 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta đấu tranh anh dũng để giải phóng, xây dựng, phát triển giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Những kỉ đầu CN, Nam Trung Bộ ngày nay, quốc gia Lâm Ấp – Chăm-Pa đời phát triển; vùng Tây Nam Bộ, quốc gia Phù Nam hình thành Cả hai quốc gia xây dựng cho nhà nước quân chủ với kinh tế, văn hóa độc đáo b/ Giai đoạn đầu nước Đại Việt phong kiến độc lập - Đầu kỉ X, họ Khúc dựng tự chủ Đến năm 968, quốc hiệu Đại Cồ Việt thể nước tự chủ phía Nam Trung Quốc Năm 1054, quốc hiệu đổi thành Đại Việt trở thành tên nước cuối kỉ XVIII - Cùng với độc lập đất nước, nhà nước quân chủ phong kiến bước xây dựng củng cố Từ kỉ X – cuối kỉ XV, nhà nước ngày hồn chỉnh, có hệ thống từ trung ương - địa phương - Kinh tế nơng nghiệp có bước phát triển mới, công thương nghiệp phát triển Nội, ngoại thương bước mở rộng - Nền giáo dục Đại Việt thức đời năm 1070 nơi tạo bậc “hiền tài” cho dất nước nâng cao dân trí qua thời kì lịch sử Phật giáo, Nho giáo bước du nhập cải biên cho phù hợp với tín ngưỡng tâm linh người Việt - Đây thời kì mà văn hóa dân tộc đạt thành tựu rực rỡ lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học – kĩ thuật c/Thời kì đất nước bị chia cắt - Đầu kỉ XV, với suy yếu quốc gia phong kiến tập quyền, lực phong kiến hình thành Chiến tranh phong kiến làm đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài - Mặc dù vậy, kinh tế nơng nghiệp hai miền có phát triển Thủ công nghiệp mở rộng Kinh tế hàng hóa phát triển Đây sở cho việc hình thành hưng khởi đô thị - Cuộc khủng hoảng xã hội từ kỉ XVIII làm bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân Kết phong trào Tây Sơn đưa đến đời Vương triều Tây Sơn với sách tiến góp phần phát triển đất nước d/Đất nước nửa đầu kỉ XIX -Sau đánh bại Vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên triều Nguyễn đươc thiết lập Mặc dù có nhiều cố gắng, song triều Nguyễn không cứu vãn khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Kết phong trào đấu tranh chống triều đình diễn suốt nửa đầu kỉ XIX - Dưới thời Nguyễn, văn hóa dân tộc phát triển Các thành tựu văn học, giáo dục đặc biệt nghệ thuật khoa học-kĩ thuật di sản văn hóa quan trọng lại đến ngày Cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc - Từ cuối kỉ III TCN, nhân dân Lạc Việt Tây Âu hợp lực chống quân Tần xâm lược - Trong 1000 năm Bắc thuộc, khởi nghĩa chống lại quyền hộ để giải phóng nhân dan ta liên tục nổ - Thế kỉ X, với nghiệp tự cường họ Khúc chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 mở đầu cho thời kì phong kiến độc lập dân tộc - Trong thời gian độc lập, suốt triều đại Tiền Lê, Lý, Trần, nước ta thường xuyên phải đối phó với giặc ngoại xâm: kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thời Lý, kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, bảo vệ vững độc lập dân tộc - Đầu kỉ XV, phong trào đấu tranh chống quân Minh, mà đỉnh cao khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi mang lại độc lập tự cho đất nước - Thế kỉ XVIII, phong trào nơng dân Tây Sơn ngồi nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc Thắng lợi hai kháng chiến chống Xiêm chống Thanh bảo vệ vững độc lập Tổ quốc Bài 28: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM - Khái niệm: + Truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức dân tộc hình thành trình lịch sử lưu truyền từ đời sang đời khác từ xưa đến + Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam: Là nét bật đời sống văn hóa tinh thần người Việt, di sản quý báu dân tộc hình thành từ sớm, củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử - Biểu hiện: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm người người thân gia đình mở rộng quê hương, làng xóm cao quốc gia, dân tộc hay Tổ quốc -Từ nghìn năm trước đây, người nguyên thủy đất nước Việt Nam biết gắn kết, quần tụ với Từ họ sáng tạo nên văn minh Việt cổ xây dựng nên quốc gia – nước Văn Lang Trên sở đó, tình cảm gắn bó họ vượt khỏi khuôn khổ làng, địa phương trở thành lịng u nước - Những tình cảm người phát huy phát triển cao công chống ngoại xâm Sự đời Nhà nước Âu Lạc từ kháng chiến chống Tần đánh dấu bước tiến lòng yêu nước -Trong 1000 Bắc thuộc, nhân dân ta lại đấu tranh không ngừng để chống lại ách đô hộ phong kiến phương Bắc, giành lại quyền tự chủ Đồng thời xây dựng, phát triển đất nước giữ gìn, phát huy di sản văn hóa tổ tiên để lại nâng cao phát triển lòng yêu nước -Việc thờ cúng người anh hùng kháng chiến chống xâm lược thể lòng tự hào dân tộc khắc ghi lòng yêu nước người dân Việt Nam Để từ hình thành tryền thống yêu nước Việt Nam II PHÁT TRIỂN VÀ TÔI LUYỆN TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRONG CÁC THẾ KỶ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP * Bối cảnh lịch sử: - Đất nước trở lại độc lập, tự chủ - Nhưng sau 1000 năm Bắc thuộc kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo - Các lực phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu xâm phương Nam → Trong bối cảnh lịng u nước ngày phát huy, tơi luyện - Biểu hiện: + Ý thức vươn lên xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, nên văn hóa đậm đà sắc truyền thống dân tộc + Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc người Việt + Ý thức đoàn kết tầng lớp nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên + Ý thức dân, thương dân giai cấp thống trị tiến - yêu nước gắn với thương dân - mang yếu tố nhân dân III Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến - Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam -&*& PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG 1: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII) Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH I Cách mạng Hà Lan (Giảm tải) II Cách mạng tư sản Anh 1.Tình hình nước Anh trước cách mạng: ♦ Kinh tế: Đầu kỉ XVII, kinh tế tư chủ nghĩa (TBCN) phát triển mạnh: - Nhiều công trường thủ công đời - Luân Đôn trở hành trung tâm cơng nghiệp, thương mại tài lớn nước Anh ♦ Xã hội: - Tầng lớp quý tộc đời, với giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng - Nơng dân ngày nghèo khổ ♦ Chính trị: - Chế độ phong kiến kìm hãm phát triển giai cấp tư sản quý tộc → Kết quả: Tư sản quý tộc liên minh để lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất TBCN Diễn biến cách mạng (chia làm hai giai đoạn) - Giai đoạn I: (1640 – 1648 ) + Năm 1640, Vua Sác lơ I triệu tập Quốc hội nhằm đặt thuế không thành công nên nhà vua chuẩn bị lực lượng chống Quốc hội + Năm 1642, nội chiến bùng nổ với thắng lợi bước đầu nghiêng phía nhà vua Nhưng từ Ơ-li-vơ Crơm-Oen lên làm huy quân đội Quốc hội tình đảo ngược, Sác – lơ I bị bắt - Giai đoạn II: (1649-1688) + Ngày 30/1/1649, Sác-lơ I bị xử tử Nước Anh chuyển sang Cộng hòa cách mạng đạt đến đỉnh cao + 1653: Nền độc tài thiết lập (một bước tụt lùi) + Năm 1688: Quý tộc tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ơ-ran-giơ lên ngơi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Cách mạng tư sản Anh kết thúc c Ý nghĩa lịch sử - Lãnh đạo: Liên minh quý tộc mới, tư sản - Động lực: Đông đảo quần chúng nhân dân lao động - Kết quả: Đưa nước Anh phát triển theo đường TBCN * Hạn chế: cách mạng tư sản khơng triệt để cịn ngơi vua, chưa đáp ứng quyền lợi nhân dân lao động Bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ Sự phát triển chủ nghĩa tư Bắc Mĩ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh a Sự phát triển chủ nghĩa tư bản: - Nửa đầu kỉ XVIII, 13 thuộc địa Anh đời dọc bờ biển Đại Tây Dương (1,3 triệu người) - Giữa kỷ XVIII kinh tế TBCN phát triển mạnh b Nguyên nhân chiến tranh: - Thực dân Anh tìm cách ngăn cản phát triển Bắc Mỹ (tăng thuế, độc quyền bn bán…) → mâu thuẫn tồn thể nhân dân, giai cấp tư sản, chủ nô Bắc Mỹ với thực dân Anh trở nên gay gắt - Dưới lãnh đạo tư sản, chủ nô, nhân dân Bắc Mỹ đứng lên đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân Anh, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển Diễn biến chiến tranh thành lập Hợp chúng quốc Mĩ a Nguyên nhân trực tiếp: - Tháng 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công tàu chở chè Anh để phản đối chế độ thu thuế → Thực dân Anh lệnh đóng cửa cảng - Năm 1774, đại biểu thuộc địa họp Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a, yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ luật cấm vơ lí, khơng đạt kết b Diễn biến: - Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ Nhờ có lãnh đạo tài giỏi G Oasinhtơn, quân 13 thuộc địa giành nhiều thắng lợi quan trọng - Ngày 4/7/1776, Tuyên Ngôn độc lập công bố, xác định quyền người quyền độc lập 13 thuộc địa Nhưng thực dân Anh không chấp nhận chiến tranh tiếp diễn - Tháng 10/1777, quân thuộc địa giành thắng lợi lớn Xa-ra-tô-ga, làm cho quân Anh suy yếu - Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc xai, cơng nhận độc lập 13 thuộc địa Kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập - Kết quả: + Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải công nhận độc lập 13 thuộc địa Hợp chúng quốc Mĩ đời - Năm 1787, Mỹ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ nước cộng hòa liên bang , đứng đầu Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp - Ý nghĩa: + Là cách mạng tư sản, thực hai nhiệm vụ lúc: lật đổ ách thống trị thực dân mở đường cho CNTB phát triển Bắc Mĩ + Tuy nhiên, Cách mạng tư sản Anh, cách mạng khơng triệt để có giai cấp tư sản, chủ nô hưởng quyền lợi, cịn nhân dân lao động nói chung khơng Bài 31 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: Tình hình kinh tế xã hội a Kinh tế - Cuối kỉ XVIII, Pháp nước nông nghiệp lạc hậu, đời sống nông dân cực khổ - Công thương nghiệp, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm - Chưa có thống đơn vị đo lường tiền tệ b Chính trị - xã hội: - Theo chế độ quân chủ chuyên chế vua Lui XVI đứng đầu - Xã hội chia thành đẳng cấp Tăng lữ, Qúy tộc đẳng cấp thứ 3, mâu thuẫn với gay gắt * Hậu quả: Kinh tế suy yếu, mâu thuẫn xã hội gia tăng Dưới lãnh đạo giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng - Thế kỉ XVIII Pháp xuất trào lưu tư tưởng tiến phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển gọi Triết học ánh sáng - Tác dụng: Tấn công vào hệ tư tưởng chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến - Nguyên nhân trực tiếp: Ngày - – 1789, Hội nghị ba đẳng cấp nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ phản đối - Ngày 14 - - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp - Sau ngày 14 – 7, tầng lớp đại tư sản ( tư sản tài chính) lên nắm quyền gọi phái lập hiến + Tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền với hiệu “Tự doBình đẳng-Bác ái” + Ban hành Hiến pháp (9 – 1791), thiết lập quân chủ lập hiến - Tháng – 1792, liên minh phong kiến Áo- Phổ công vào nước Pháp Phái Lập Hiến không kiên chống lại, đất nước trở nên lâm nguy - Ngày 11 - - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy Tư sản công thương cầm quyền Nền cộng hòa thành lập - Ngày 10 - – 1792, phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương) đứng lên lãnh đạo nhân dân tiếp tục làm cách mạng lật đổ phái Lập Hiến xóa bỏ chế độ phong kiến - Bầu Quốc hội mới, thiết lập cộng hòa (21/9/1792) - Ngày 21/1/1793, Lui XVI bị xử chém tội phản quốc - Đầu năm 1793 nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng - Ngày 2- – 1793, lãnh đạo phái Gia-cô-banh, đứng đầu Rô-be-spi-e, quần chúng nhân dân lật đổ phái Gi-rơng-đanh Nền chun Giacơbanh - đỉnh cao cách mạng - Sau lật đổ phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh ủng hộ nhân dân lên nắm quyền, thiết lập chuyên dân chủ Rô-be-xpi-e đứng đầu - Biện pháp cầm quyền: + Thi hành nhiều biện pháp quan trọng để trừng trị bọn phản cách mạng + Giải yêu cầu nhân dân ( xóa bỏ nghĩa vụ nông dân phong kiến, chia lại ruộng đất cho nông dân, quy định giá bán mặt hàng cho dân nghèo…) + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự dân chủ + Ban hành lệnh "Tổng động viên" - Tác dụng: Kinh tế phát triển, dập tắt nội loạn, giành nhiều thắng lợi chiến trường, đuổi quân xâm lược khỏi biên giới Cách mạng đạt đến đỉnh cao - Cuộc đảo ngày 27 - - 1794 đưa quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào 4.Thời kỳ thối trào - Sau đảo chính, Ủy ban Đốc đời thủ tiêu thành cách mạng - Cuộc đảo (11 - 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, giai cấp tư sản đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài Cách mạng tư sản Pháp kết thúc III Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII - Cách mạng tư sản Pháp lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều cản trở đường phát triển chủ nghĩa tư - Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với chun dân chủ Gia-cơ-banh - Tính chất: Là cách mạng tư sản triệt để CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ÂU - MỸ (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) Bài 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU Cách mạng công nghiệp Anh a/Tiền đề + Do cách mạng tư sản nổ sớm thúc đẩy kinh tế TBCN phát triển: tư bản, nhân công sư phát triển kỹ thuật → cách mạng công nghiệp diễn sớm, năm 60 kỷ XVIII kết thúc vào năm 40 kỷ XIX b/Thành tựu -Trong công nghiệp dệt vải bông: + Năm 1764, Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gienni + Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy nước + Năm 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp, bền + Năm 1785, Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, suất tăng 40 lần - Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước đưa vào sử dụng + Khắc phục tất nhược điểm máy móc trước + Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác đời dệt, luyện kim, khai thác mỏ, tiêu biểu ngành GTVT có tàu thủy, tàu hỏa chạy máy nước c/ Kết - Nhờ cách mạng công nghiệp, nước Anh sớm diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc, nước tiến hành cơng nghiệp hóa - Từ nước nông nghiệp, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển giới, “công xưởng” giới Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức (Đọc thêm) Hệ cách mạng công nghiệp a/Về kinh tế: + Nâng cao suất lao động làm khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội + Thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời b/Về xã hội: + Hình thành giai cấp là: tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp + Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất quyền thống trị + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cực →Mâu thuẫn xã hội gia tăng dẫn đến đấu tranh vô sản với tư sản Bài 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX Cuộc đấu tranh thống Đức - Tình hình nước Đức: + Giữa kỷ XIX, kinh tế tư chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp + Phương thức kinh doanh theo lối tư xâm nhập vào ngành kinh tế + Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở phát triển kinh tế tư chủ nghĩa → đặt yêu cầu cần thống đất nước - Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ, đại diện Bi-xmác, ủng hộ giai cấp tư sản thông qua chiến tranh để thống đất nước: + Chiến tranh với Đan Mạch năm 1864 + Chiến tranh với Áo năm 1866 + Chiến tranh với Pháp năm 1871 - Đầu năm 1871, Đức hoàn thành thống đất nước, thành lập Đế chế Đức - Tháng 4/1871, Hiến pháp ban hành, nước Đức liên bang gồm 22 bang thành phố tự Vai trò quý tộc quân phiệt Phổ củng cố - Tính chất: cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa (TBCN) phát triển mạnh mẽ Đức Cuộc đấu tranh thống Italia (Đọc thêm) Nội chiến Mĩ a/ Nguyên nhân sâu xa - Đến kỷ XIX, lãnh thổ Mĩ mở rộng đến bờ biển Thái Bình Dương, bao gồm 30 bang - Miền Bắc phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa; miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nơ lệ →Sự tồn tai chế độ nô lệ cản trở kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Mĩ →Mâu thuẫn tư sản, trại chủ miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày gay gắt b/ Nguyên nhân trực tiếp: + Lin-côn đại diện Đảng cộng hòa trúng cử tổng thống đe dọa quyền lợi chủ nô miền Nam + 11 bang miền Nam tách khỏi Liên bang, thành lập Hiệp bang riêng c/ Diễn biến: + Ngày 12/4/1861, nội chiến bùng nổ, ưu thuộc Hiệp bang + Ngày 01/1/1863, Lin-côn sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ → nô lệ, nông dân tham gia quân đội + Ngày 09/4/1865, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc quân Liên bang Tổng thống Lin-côn đứng đầu d/ Ý nghĩa: + Là Cách mạng tư sản lần thứ Mĩ + Xóa bỏ chế độ nô lệ miền Nam tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển + Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau nội chiến Bài 34: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX a/ Trong lĩnh vực vật lý: + Phát minh điện nhà bác học G.Ôm người Đức, G.Jun người Anh, E.Lenxơ người Nga mở khả ứng dụng nguồn lượng + Phát phóng xạ Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lượng hạt nhân + Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại việc tìm hiểu cấu trúc vật chất + Phát minh Rơn-ghen (Đức) tia X vào năm 1895 giúp y học chẩn đốn bệnh xác… b/ Hóa học: - Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ep nhà bác học Nga đặt sở cho phân hạng nguyên tố hóa học c/ Trong lĩnh vực sinh học: + Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập đến tiến hóa di truyền + Phát minh nhà bác học Lu-i Paster (Pháp) giúp phát vi trùng chế tạo thành cơng vắc xin chống bệnh chó dại + Pap-lốp (Nga) nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cao cấp động vật người d/Trong nông nghiệp: +Sử dụng nhiều máy móc: máy kéo, máy gặt, máy đập +Phương pháp canh tác cải tiến +Phân bón hố học sử dụng e/ Những phát minh khoa học áp dụng vào sản xuất: + Kĩ thuật luyện kim cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện sử dụng để cung cấp điện + Dầu hỏa khai thác để thắp sáng cung cấp nguồn nhiên liệu cho giao thông vận tải Công nghiệp hóa học đời +Việc phát minh điện tín Cuối kỷ XIX ô tô đưa vào sử dụng nhờ phát minh động đốt Tháng 12 - 1903 anh em người Mĩ chế tạo máy bay * Ý nghĩa: Đã làm thay đổi sản xuất cấu kinh tế tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn Sự hình thành tổ chức độc quyền (Đọc thêm) Bài 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA I Các nước Anh Pháp cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX Nước Anh a Tình hình kinh tế - Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu giới sản xuất công nghiệp, từ sau 1870, Anh dần vị trí tụt xuống hàng thứ ba giới ( sau Mĩ Đức) - Tuy vậy, Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa - Nhiều công ti độc quyền cơng nghiệp tài đời, chi phối toàn kinh tế b Tình hình trị: (Đọc thêm) →Lênin gọi CNĐQ Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân II Nước Pháp a Tình hình kinh tế - Trước năm 1870, cơng nghiệp Pháp đứng thứ hai giới (sau Anh), từ sau 1870, Pháp phải nhường vị trí cho Đức tụt xuống hàng thứ tư giới - Tuy nhiên, tư Pháp phát triển mạnh, ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô… - Nhiều công ty độc quyền đời chi phối kinh tế Pháp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Pháp cho nươc chậm tiến vay với lãi suất cao, nên Lênin gọi Pháp “ chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” b.Tình hình trị (Đọc thêm) I Các nước Đức Mĩ cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX Nước Đức a Kinh tế: - Trước 1870, kinh tế Đức đứng thứ ba giới (sau Anh Pháp), sau hồn thành thống (1871), cơng nghiệp Đức phát triển nhanh, vượt qua Anh, Pháp vươn lên đứng thứ hai giới (sau Mỹ) - Sự phát triển mạnh công nghiệp dẫn đến tập trung tư cao độ Nhiều công ty độc quyền đời, luyện kim, than đá, sắt thép… Chi phối kinh tế Đức, đánh dấu việc Đức chuyển sang chủ nghĩa đế quốc b Tình hình trị: (Đọc thêm) * Đặc điểm ĐQ Đức là: “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” Nước Mĩ a Tình hình kinh tế - Trước 1870, kinh tế Mĩ đứng vị trí thứ tư giới (sau Anh, Pháp, Đức) Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển đột biến vươn lên vị trí số giới Sản lượng công nghiệp gấp đôi Anh 1/2 tổng sản lượng công nghiệp nước Tây Âu gộp lại - Công nghiệp: phát triển mạnh dẫn đến tập trung tư cao độ Nhiều cơng ti độc quyền địi như: “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mc-gan, “vua tơ” Pho…đã chi phối toàn kinh tế Mỹ - Nông nghiệp: nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực nước, vừa xuất cho thị trường châu Âu b Tình hình trị (Đọc thêm) CHƯƠNG III: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) → CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) Bài 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CƠNG NHÂN Sự đời tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp Những đấu tranh (Giảm tải) Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân hồi nửa đầu kỷ XIX -Nguyên nhân: Do cơng nhân bị bóc lột nặng nề, đời sống cực - Diễn biến: + Ở Pháp, năm 1831, cơng nhân dệt thành phố Liơng khởi nghĩa, địi tăng lương, giảm làm Họ nêu cao hiệu “Sống lao động chất chiến đấu!” + Ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847 diễn “ Phong trào Hiến chương” đòi tăng lương, giảm làm có quy mơ, tổ chức mang tính chất trị rõ rệt + Ở Đức, năm 1844, công nhân vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa - Kết quả:Cuối bị đàn áp thất bại - Ý nghĩa: Đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho đời lí luận cách mạng sau Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng a/ Hồn cảnh đời: Đầu kỉ XIX, chủ nghĩa tư bên cạnh phát triển tồn số hạn chế: + Việc bóc lột tàn nhẫn người lao động + Các tệ nạn xã hội ngày phổ biến - Thông cảm với nỗi khổ người lao động, số người tư sản tiến nhận thức hạn chế xã hội tư sản, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp khơng có áp bức, bất cơng Tư tưởng nội dung chủ nghĩa xã hội không tưởng → Chủ nghĩa xã hội không tưởng đời mà đại diện Xanh-xi-mơng, Phu-ri-ê Ơ-oen b/ Đánh giá: Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có điểm: - Tích cực: + Nhận thức mặt trái chế độ tư sản bóc lột người lao động + Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán xã hội tương lai - Hạn chế: + Không đưa phương pháp đấu tranh đắn + Không thấy vai trị sức mạnh giai cấp cơng nhân - Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến xã hội lúc Cổ vũ người lao động đấu tranh, tiền đề đời chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 37: MÁC VÀ ĂNG GHEN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Buổi đầu hoạt động cách mạng C.Mác Ăng-ghen (Đọc thêm) Tổ chức đồng minh người cộng sản Tuyên ngôn Đảng cộng sản a/ Tổ chức Đồng minh người cộng sản - Trong hoạt động Anh, Mác Ăng-ghen tham gia tổ chức bí mật cơng nhân Tây Âu “ Đồng minh người nghĩa”, sau hai ơng cải tổ thành “Đồng minh người cộng sản” (6/1847) Đây đảng độc lập giai cấp vô sản quốc tế b/ Tuyên ngôn Đảng cộng sản - Tháng – 1848, Mác Ăng-hen công bố cương lĩnh “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” Đây văn kiện quan trọng, luận điểm phát triển xã hội cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nội dung: gồm lời mở đầu chương Trong đó: + Khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản lật đổ thống trị giai cấp tư sản, xây dựng chế độ xã hội cộng sản + Muốn thực mục tiêu đó, giai cấp cơng nhân phải thành lập đảng mình, thiết lập chun vơ sản, đồn kết lực lượng cơng nhân toàn giới - Ý nghĩa: + Là văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân + Từ giai cấp công nhân có lý luận soi đường để thực mục tiêu cuối người cộng sản xây dựng chủ nghĩa Cộng sản toàn giới Bài 38: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 I QUỐC TẾ THỨ NHẤT Hoàn cảnh đời: Ngày 28 - – 1864, Quốc tế thứ thành lập Ln Đơn với tham gia tích cực C.Mác Hoạt động Quốc tế thứ - Tồn tại:(từ tháng 9/1864 đến tháng 7/1876) gần 12 năm - Hình thức: tiến hành kỳ đại hội (5 lần) - Nội dung: truyền bá học thuyết Mác, đồn kết phong trào cơng nhân, thành lập cơng đồn, địi ngày làm giờ, cải thiện đời sống cơng nhân… - Vai trị (tác dụng): + Là tổ chức Quốc tế truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác phong trào công nhân quốc tế → cơng nhân nước tham gia đấu tranh trị ngày nhiều + Đoàn kết, thống lực lượng vô sản quốc tế cờ chủ nghĩa Mác II CÔNG XÃ PA-RI 1871 Cuộc cách mạng ngày 18 - - 1871 thành lập Công xã : a/ Nguyên nhân: + Việc thất bại chiến tranh Pháp – Phổ (19/7/1870) gây cho Pháp nhiều khó khăn + Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa lật đổ Đế chế II, tư sản cướp lấy thành cách mạng thành lập Chính phủ lâm thời tư sản mang tên “ Chính phủ Vệ quốc” + Sự phản động giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành cách mạng quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng → Cuộc cách mạng ngày 18 - - 1871 b/ Diễn biến: Ngày 18 - – 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - nơi tập trung đại bác Quốc dân quân, thất bại Kết quả, Chi-e rút quân chạy Véc-xai Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri đảm nhiệm vai trị Chính phủ lâm thời Cơng xã Pa-ri - Nhà nước kiểu - Ngày 26 - – 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bầu 86 người, phần đông công nhân trí thức đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri - Sau thành lập, quan cao Nhà nước Hội đồng cơng xã có nhiệm vụ ban bố pháp luật lập 10 Uỷ ban để thi hành pháp luật - Những việc làm công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học + Thi hành nhiều sách tiến bộ: Cơng nhân làm chủ xí nghiệp chủ bỏ trống, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm * Nhận xét: Công xã Pa-ri nhà nước kiểu dân dân - Cơng xã để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo tầng lớp nhân dân Bài 39: QUỐC TẾ THỨ HAI Phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Nguyên nhân: Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn tư sản vô sản ngày gay gắt, làm bùng nổ phong trào đấu tranh - Diễn biến chính: Phong trào đấu tranh công nhân nước diễn liên tục, nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ + Ở Đức, phong trào công nhân phát triển mạnh thập niên 70 – 80 kỉ XIX, buộc giai cấp tư sản phải bác bỏ “Đạo luật đặc biệt” + Ở Anh, bãi công công nhân đòi tăng lương, thực ngày làm giờ, cải thiện đời sống diễn liên tục, Luân Đôn + Ở Mĩ, ngày 1-5-1886, gần 40 vạn cơng nhân Sicagơ xuống đường biểu tình, địi ngày làm giới chủ chấp thuận cho vạn người Về sau, ngày 1-5 hàng năm trở thành ngày Quốc tế lao động - Kết quả: - Bước đầu giành thắng lợi, thể lớn mạnh cơng nhân - Nhiều tổ chức trị độc lập công nhân thành lập như: Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức, Đảng Công nhân Pháp…… Quốc tế thứ hai (Đọc thêm) Bài 40: LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX I HỌAT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA VI.LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NGA Tiểu sử: Vla-đi-mia Ilích U-li-a-nốp tức Lênin sinh ngày 22 - - 1870 gia đình nhà giáo tiến Lê-nin sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hồng - Năm 1903, Lê-nin thành lập Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua Cương lĩnh cách mạng lật đổ quyên tư sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội II CÁCH MẠNG 1905 - 1907 Ở NGA Nguyên nhân bùng nổ: - Đầu kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, cơng nhân cực khổ, phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày, lương thấp - Từ năm 1905-1907, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh với Nhật để tranh giành thuộc địa thua trận Nhân dân ngày chán ghét chế độ Nhiều bãi công nổ với hiệu “ Đả đảo chế độ chuyên chế!”, “ Đả đảo chiến tranh!”, “ Ngày làm giờ!”… Diễn biến cách mạng: - Ngày 09/01/1905, 14 vạn cơng nhân Xanh Pêtécbua gia đình khơng vũ khí đến Cung điện mùa đơng để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống họ bị đàn áp Ngày trở thành “ Ngày chủ nhật đẫm máu” Lập tức, công nhân dậy cầm vũ khí khởi nghĩa - Tiếp đó, tháng 5-1905, nơng dân nhiều vùng dậy phá dinh địa chủ phong kiến, lấy người giàu chia cho người nghèo - Tháng 6-1905, binh lính chiến hạm Pơ-tem-kin khởi nghĩa - Đỉnh cao khởi nghĩa vũ trang Mát-xcơ-va (12-1905) chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ khiến phủ Nga hoàng phải lo sợ - Sau khởi nghĩa Mat-xcơ-va, phong trào cách mạng tiếp tục diễn nhiều nơi, đến năm 1907 tạm dừng Kết quả, ý nghĩa: a/ Tính chất: Đây Cách mạng dân chủ tư sản kiểu b/ Kết quả, ý nghĩa: + Cách mạng Nga 1905-1907 thất bại làm lung lay phủ Nga hoàng bọn tư sản + Là bước chuẩn bị cần thiết cho cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn 10 năm sau + Cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giới -Hết - ... lập nhà Lý, Trần, Hồ - Năm 100 9, nhà Lý thành lập - Năm 101 0, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay), mở thời kì phát triển lịch sử dân tộc - Năm 105 4 Lý Thánh Tông đổi tên... lĩnh suy tôn làm vua, lãnh đạo kháng chiến - Nhân dân Đại Việt chiến đấu anh dũng, bắt nhiều tướng giặc, quân Tống phải rút quân, đất nước độc lập Kháng chiến chống Tống thời Lý (107 5 - 107 7)... sơ, giáo dục phát triển Thi cử trở thành nguồn để tuyển chọn quan lại chủ yếu, đặc biệt thời Lê Thánh Tông Luật pháp quân đội * Luật pháp - 104 2: Vua Lý Thái Tơng ban hành Hình thư (bộ luật thành

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:45