Bao cao nCoV 2019 (chuyển cho SGD)

32 10 0
Bao cao nCoV 2019 (chuyển cho SGD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (2019 nCoV) 1Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng, ngày 01/02/2020 TÌNH HÌNH DỊCH NHẬN ĐỊNH NGUY CƠ 2 PHẦN 1 PHẦN 2[.]

Bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (2019-nCoV) Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng, ngày 01/02/2020 PHẦN PHẦN TRIỆU CHỨNG TÌNH HÌNH DỊCH PHẦN PHẦN NHẬN ĐỊNH NGUY CƠ PHỊNG BỆNH Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật TP Đà Nẵng, ngày 01/02/2020 Từ 31/12/2019 đến 01/02/2020 giới có 11.972 ca nhiễm coronavirus (2019-nCoV) xác nhận phòng xét nghiệm, 259 trường hợp tử vong báo cáo (14h, 01/02/2020) Tổng số trường hợp mắc bên Trung Quốc 160 ca Hơn 12.000 trường hợp khác nghi nhiễm theo dõi Toàn 31 tỉnh Trung Quốc vùng lãnh thổ nước có người nhiễm 2019-nCoV Các trường hợp báo cáo châu lục sau: 26 quốc gia vùng lãnh thổ Châu Á:  Trung Quốc (11.812), Thái Lan (19); Singapore (16); Nhật Bản (11); Malaysia (08); Hàn Quốc (12); Việt Nam (06); Campuchia (01); Nepal (01); Sri Lanka (01); Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống (04); Hồng Kông-Trung Quốc (13); Macau, Trung Quốc (7); Đài Loan-Trung Quốc (10), (Tổng số: 26 quốc gia, vùng lãnh thổ có ghi nhận ca bệnh), Ấn Độ (1), Philippin (1) Châu Âu: Pháp (6) Đức (7) Mỹ: (7), Canada (4), ý (2), Anh (2), Nga (2), Phần Lan (1), Thụy Điển (1), Tây Ban Nha (1) Châu Đại Dương: Úc (10) Nguồn Bộ Y tế Sự lây lan nCoV ngày 29/01/2020. Nguồn: WHO Cập nhật lúc 19h59 ngày 30-1-2020 2019 - nCoV Việt Nam - Hai trường hợp hai cha người Trung Quốc nhập viện Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) ngày 22/01/2020 - người Việt vừa thức xác định nhiễm nCoV-2019 sau từ Wuhan trở Việt Nam ngày 17/01/2020 - người Khánh Hòa (lễ tân KS)ỆNH - Như vậy, tính tới chiều 01/02/2020, Việt Nam xác định trường hợp nhiễm viêm phổi cấp 2019-nCoV - Thủ tướng phủ QĐ 173/QĐTTg cơng bố dịch truyền nhiễm Việt Nam (03 tỉnh: Khánh Hòa, Vĩnh Phúc Thanh Hóa) Thành phố Đà Nẵng • Hiện chưa phát trường hợp (+) với 2019-nCoV địa bàn thành phố 10 Ai có nguy cơ? • Sống du lịch tới vùng có bệnh nhân 2019-nCoV vòng 14 ngày trước khởi phát • Có mặt sở y tế có BN điều trị 2019-nCoV vịng 14 ngày • Có tiếp xúc với bệnh nhân xác định nhiễm 2019-nCoV vòng 14 ngày 18 PHẦN 2: Triệu chứng Lâm sàng [1] • Thời gian ủ bệnh: từ 10 – 14 ngày • Triệu chứng lâm sàng: – Sốt (98%); – Ho (76%); – Khó thở (55%) – Đau mỏi người (44%) – Tăng tiết đờm dãi (28%) – Đau đầu (8%) – Đi ngồi phân lỏng (3%) •Thời gian xuất suy hô hấp từ khởi phát: 10,5 ngày [1] Chaolin Huang (2020) 19 Chẩn đốn • Ca bệnh nghi ngờ: Có yếu tố dịch tễ + triệu chứng lâm sàng • Ca bệnh có thể: Có yếu tố dịch tễ + Triệu chứng lâm sàng + khơng lấy bệnh phẩm để chẩn đốn xác định • Ca bệnh xác định: Triệu chứng lâm sàng + RT-PCR (+) với 2019-nCoV giải trình tự gen 20 Nguyên tắc điều trị – Ca bệnh nghi ngờ phải cách ly theo dõi để làm xét nghiệm khẳng định – Ca bệnh xác định cần nhập viện cách ly để điều trị – Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên chủ yếu điều trị triệu chứng hỗ trợ hô hấp tạng suy 21 - Hiện tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp 2019-nCoV diễn biến phức tạp Trung Quốc 26 quốc gia, vùng lãnh thổ khác Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá nguy bệnh 2019-nCoV khẩn cấp toàn cầu bệnh lây truyền hạn chế từ người sang người - Địa bàn thành phố Đà Nẵng có sân bay quốc tế, cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng điểm đến nhiều khách du lịch quốc tế (đặc biệt có số lượng lớn khách du lịch từ Trung Quốc nước có dịch đến thành phố hàng ngày) nên nhận định nguy dịch bệnh xâm nhập bùng phát thành phố thời gian đến lớn Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng, ngày 31/01/2020 22 • Nguy cho cá nhân phụ thuộc vào tiếp xúc.  • Tại thời điểm này, số người tăng nguy nhiễm trùng, ví dụ nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân 2019-nCoV liên hệ gần gũi khác.  • Đối với cơng chúng, người khơng có khả tiếp xúc với vi-rút này, nguy sức khỏe 2019nCoV coi thấp.  • Mục tiêu phản ứng y tế công cộng diễn ngăn chặn bùng phát ngăn chặn lây lan 2019-nCov 23 Phịng ngừa 2019-nCoV • Giữ vệ sinh chung: đeo trang y tế bệnh viện, đường, nơi đông người • Rửa tay nước sạch, xà phòng, dung dịch sát khuẩn • Che mũi miệng ho, hắt Cất giấy lau chùi vào thùng có nắp • Hạn chế đến nơi tập trung đơng người có người nghi ngờ bị nhiễm bệnh • Tránh tiếp xúc động vật hoang dã Sử dụng thịt động vật phải nấu chin • Khi có biểu mắc bệnh cần đến sở y tế, không tự ý chữa bệnh 24 Phòng ngừa 2019-nCoV 25 ... lịch tới vùng có bệnh nhân 2019 -nCoV vòng 14 ngày trước khởi phát • Có mặt sở y tế có BN điều trị 2019 -nCoV vịng 14 ngày • Có tiếp xúc với bệnh nhân xác định nhiễm 2019 -nCoV vòng 14 ngày 18 PHẦN... xúc với vi-rút này, nguy sức khỏe 201 9nCoV coi thấp.  • Mục tiêu phản ứng y tế công cộng diễn ngăn chặn bùng phát ngăn chặn lây lan 2019 -nCov 23 Phòng ngừa 2019 -nCoV • Giữ vệ sinh chung: đeo trang... Society (30/01/2020) Virus tồn nào? (*) • 2019- nCoV chưa có thơng tin thức nhiệt độ bị tiêu diệt nCoV phát triển nơi có nhiệt độ thấp ẩm, thường 25 độ C, chung cho dịng coronavirus • Nhiệt độ Việt

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (2019-nCoV)

  • Nội dung trình bày

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Sự lây lan của nCoV cho đến ngày 29/01/2020. Nguồn: WHO

  • Cập nhật lúc 19h59 ngày 30-1-2020

  • Slide 8

  • 2019 - nCoV tại Việt Nam

  • Thành phố Đà Nẵng

  • Tổng quan về Vi-rút Corona

  • Tổng quan về Vi-rút Corona (tt)

  • Slide 13

  • Con đường lây lan của 2019-nCoV?

  • Virus lây truyền như thế nào?

  • Virus tồn tại như thế nào? (*)

  • Cơ chế lây lan

  • Ai có nguy cơ?

  • PHẦN 2: Triệu chứng Lâm sàng [1]

  • Chẩn đoán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan