1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • Định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • PowerPoint Presentation

  • VIÊM PHẾ QuẢN MÃN

  • KHÍ PHẾ THỦNG

  • NGUYÊN NHÂN BPTNMT

  • Slide 8

  • Triệu chứng của BPTNMT?

  • MỤC TIÊU ĐiỀU TRỊ

  • THUỐC ĐiỀU TRỊ

  • THUỐC ĐiỀU TRỊ (tiếp theo)

  • ĐỒNG VẬN BETA 2

  • NHÓM KHÁNG CHOLINERGIC

  • NHÓM METHYLXANTHINE

  • THUỐC DẠNG HÍT

  • Cám ơn sự chú ý lắng nghe của thầy cô và các bạn!

Nội dung

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhóm trình bày : DƯƠNG THỊ THANH NGUYỆT NGUYỄN THỊ DIỆU SINH TRẦN ĐẶNG HỒI THƯƠNG TRẦN HỮU TIẾN ĐÀO NGUN ANH THẢO NGƠ ANH TUẤN TRẦN VIẾT THÀNH PHAN THANH TẠO NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Định nghĩa : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh thường gặp, dự phịng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Bệnh nhân bị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT= COPD) có nghĩa bệnh nhân bị:  - bệnh lý tắc nghẽn đường thở bị hẹp lại gây khó thở - bệnh lý viêm mãn tính bệnh cần điều trị lâu dài   Phân loại bệnh học : BPTNMT bao gồm viêm phế quản mạn tính khí phế thủng VIÊM PHẾ QuẢN MÃN  Các đường dẫn khí bị viêm  1/ phù nề niêm mạc phế quản  đường kính bị hẹp lại khó thở  2/ tiết chất nhầy  bệnh nhân khó khạc đàm phế quản dễ bị nhiễm trùng KHÍ PHẾ THỦNG  Các phế nang ( túi khí) bị tổn thương  1/ độ đàn hồiKhí O2 vào khó khăn, khí CO2 khơng hết được khí bị nhốt lại phần phế nang  BẪY KHÍ  2/ Các mạch máu quanh phế nang bị hư hại khơng trao đổi khí tốt khí O2 giảm + khí CO2 tăng lên  Thiếu O2+ Dư CO2 Suy Hô Hấp NGUYÊN NHÂN BPTNMT  Nguyên nhân chủ thể  Nguyên nhân môi trường  1/ Di truyền : thiếu hụt men Alpha antitrypsin  1/ HÚT THUỐC LÁ: nguyên nhân quan trọng  2/ Dinh dưỡng: thiếu chất chống oxy hóa (vitamin A, C,E) chất đạm  2/ Ô nhiễm mơi trường: khói xe, khói bếp, khói nhà máy  3/ Khai thác mỏ vàng, silic, than  4/ Nhiễm trùng hô hấp tái phát nhiều lần lúc nhỏ   3/ Trẻ sanh non, phôi chưa phát triển đầy đủ 4/ Nam > nữ Cơ chế bệnh sinh BPTNMT Khói thuốc Khói biomass Các yếu tố di truyền VIÊM TẠI PHỔI Thuốc chống oxy hóa OXY HĨA Thuốc chống tiêu hủy đạm Tiêu hủy protein Cơ chế sửa chữa, tái tạo BỆNH HỌC BPTNMT Source: Peter J Barnes, Triệu chứng BPTNMT?  Ho kéo dài  Khạc đàm  Khị khè  Khó thở vận động ( leo cầu thang, lên dốc…) MỤC TIÊU ĐiỀU TRỊ - Cải thiện triệu chứng chất lượng sống - Giảm thiểu suy giảm chức hơ hấp - Ngăn ngừa xữ trí biến chứng - Giảm tần suất đợt cấp nặng lên cần phải nhập viện THUỐC ĐiỀU TRỊ 1/ Thuốc giãn phế quản: a/ Đồng vận beta 2: -tác dụng ngắn: Salbutamol, Terbutaline : tác dụng cắt - tác dụng kéo dài: Salmeterol, Formoterol : tác dụng ngừa b/ Kháng cholinergic: - tác dụng ngắn : Ipratropium bromide - tác dụng kéo dài: Tiotropium bromide c/ MethylXanthine: Theophylline: - dạng truyền tĩnh mạch - dạng uống, tác dụng kéo dài THUỐC ĐiỀU TRỊ (tiếp theo) 2/ Thuốc kháng viêm: Steroids: - chống lại tình trạng viêm đường khí đạo - có nhiều dạng: - chích: Methylprednisolone - uống : Prednisone - hít: Fluticasone, Budesonide - Tác dụng phụ: (sớm): giữ nước , đau dày ( xa): loãng xương, hội chứng cushing ĐỒNG VẬN BETA     Cỏ ma hoàng ( ephedra sinica) Thuốc viên (salbutamol , terbutaline) Thuốc dạng chích, hít, xịt, khí dung Tác dụng phụ: Tim đập nhanh, run tay… NHÓM KHÁNG CHOLINERGIC       Cây cà độc dược Atropine Ipratropium Tiotropium Tác dụng: GIÃN PHẾ QuẢN Tác dụng phụ: khô miệng , mờ mắt, nhức đầu, tăng nhãn áp, buồn nơn, tiểu khó NHĨM METHYLXANTHINE      Hạt cà phê, ca cao có chứa caffein Trà xanh Năm 1970s, Theophylline dùng Hen Phế Quản Tác dụng: Giãn phế quản, kích thích hồnh Tác dụng phụ : tim đập nhanh, bứt rứt, nhức đầu buồn nơn THUỐC DẠNG HÍT  Các dạng thuốc hít kết hợp nhóm kháng viêm corticoid (fluticasone; budesonide) với nhóm thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài (salmeterol; formoterol) Cám ơn ý lắng nghe thầy cô bạn!

Ngày đăng: 19/04/2022, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w