Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN HỮU CẢNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN GIÁO VIÊN: HOÀNG THANH LINH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU Hãy kể tên số dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Nêu bước đo thể tích chất lỏng? ĐÁP ÁN Cốc thủy tinh, bình thủy tinh, … có chia độ, Muốn đo thể tích chất lỏng bình chia độ, ta làm theo bước sau: - Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo để chọn dụng cụ đo phù hợp - Đặt dụng cụ đo thẳng đứng đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng dụng cụ - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Tiết 6: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG HỌC THỰC HÀNH (tt) Quan sát mẫu vật kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học Kính lúp kính hiển vi quang học Câu Tác dụng kính lúp? Cấu tạo cách sử dụng kính lúp? Tác dụng kính lúp: Khi sử dụng kính lúp, kích thước vật thể to nhiều lần.=> Giúp quan sát vật thể to, rõ Kính lúp sử dụng quan sát rõ vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát Cấu tạo kính lúp: Có nhiều loại kính lúp (kính lúp cầm tay, có giá đỡ ) gồm phận chính: Mặt kính, khung kính tay cầm (giá đỡ) Tiết 6: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG HỌC THỰC HÀNH (tt) Quan sát mẫu vật kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học Cách quan sát vật kính lúp: - Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính điều chỉnh khoảng cách kính vật quan sát cho nhìn rõ vật Tác dụng kính hiển vi quang học? Cách sử dụng kính hiển vi quang học? Tác dụng kính hiển vi quang học: KHVQH thiết bị sử dụng để quan sát vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy/quan sát (VD: tế bào) KHV bình thường có độ phóng đại từ 40-3000 lần Cách sử dụng kính hiển vi quang học: Gồm bước: + Bước 1: Chuẩn bị kính Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng gần nguồn cấp điện + Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng vào vật kính, thấy trường hiển vi sáng trắng dừng lại (Nếu dùng KHQH dùng điện, bỏ qua bước này) + Bước 3: Quan sát mẫu vật Sử dụng vật kính có số bội giác nhỏ Đặt tiêu lên mâm kính Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên quan sát mẫu vật chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ chi tiết bên Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp Tiết 6: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG HỌC THỰC HÀNH (tt) Quan sát mẫu vật kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học Cách quan sát vật kính hiển vi: - Cố định tiêu hiển vi bàn kính cách kẹp tiêu vào khoảng cách - Xoay giá điều chỉnh vật kính để chọn vật kính phù hợp - Quan sát tiêu qua thị kính - Xoay núm điều chỉnh mẫu để đưa tiêu vào vị trí quan sát - Xoay núm điều chỉnh sơ cấp để tiêu gần vật kính - Xoay núm điều chỉnh độ sáng đèn (hoặc gương) để có ánh sáng vừa phải - Xoay núm điều chỉnh sơ cấp từ từ để tiêu di chuyển xa khỏi vật kính đến nhìn thấy tiêu - Xoay núm điều chỉnh thứ cấp để nhìn rõ tiêu Sau sử dụng kính hiển vi xong, cần bảo quản kính hiển vi cách: Cách bảo quản kính hiển vi quang học: KHVQH có vai trò quan trọng NCKH Muốn sử dụng lâu bền, cần bảo quản KHVQH cách thường xuyên + Bước 1: Lau khơ kính hiển vi sau sử dụng + Bước 2: Kính để nơi khơ ráo, tránh mốc phận quang học + Bước 3: Kính phải bảo dưỡng định kì Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở Một số hình ảnh quan sát kính hiển vi quang học Tế bào hồng cầu lục lạp tế bào thực vật BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRÊN OLM CÂU