1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

file_teacher_2021-10-28_617a28d0ba0db

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

CHÖÔNG TRÌNH NGÖÕ VAÊN LÔÙP 6 Tiết 23 Tiếng Việt • Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt • Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được[.]

Tiết 23: Tiếng Việt: I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: • Trong tiếng Việt có khối lượng lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt • Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép Một số yếu tố Hán Việt hoa, quả, bút, bảng, học, tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc dùng độc lập từ • Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa I.BÀI HỌC Từ ghép Hán Việt : * Ví dụ: - sơn hà, xâm phạm, giang san: -> Từ ghép đẳng lập - quốc, thủ môn, chiến thắng  Từ ghép phụ  giống trật tự từ ghép Việt : yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - thiên thư, thạch mã, tái phạm: Trật tự yếu tố từ Cáctừ từthiên sơntừ hà, xâm Các Các thư, thạch ghép Hán Việt Trật tựgiang cácthuộc yếu phạm, san mã, táiquốc, phạm thuộc loại thủ loại từ ghép phụ tốtừ từ ghép Việt có Hán khác ghép phụ hay hay đẳng lập ? mơn, chiến đẳng lập ? có giống trật với tiếng tự tiếng thắng từthuộc ghép từ ghép -> Từ ghép phụ loại từ ghép Việt ?  khác trật tự từ ghép Thuần Việt: yếu tốthuần Việt ?khơng ? phụ đứng trước, yếu tố đứng sau Qua tìm hiểu ví dụ, em cho biết từ ghép Hán Việt có loại? Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt? Từ ghép Hán Việt Từ ghép đẳng lập Giống với trật tự từ ghép Việt: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Từ ghép phụ Khác với trật tự từ ghép Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau 2 Sử dụng từ Hán Việt: A Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a Ví dụ: - Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm (đàn bà) - Cụ nhà cách mạng lão thành Sau cụ từ trần, nhân dân địa phương mai táng cụ đồi (chết, chôn) - Bác sĩ khám tử thi (xác chết) - Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: Trẫm cho nhà loại binh khí Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần xin dùi sắt Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng thuyền giặc, thần lặn hàng nước ( Theo chuyện hay sử cũ ) Sử dụng từ Hán Việt: A Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: - phụ nữ: Tạo sắc thái trang trọng - từ trần, mai táng: Thể thái độ tơn kính - tử thi: Tránh cảm giác ghê sợ - Truyện Yết Kiêu: Tạo sắc thái cổ kính lịch sử Qua tìm hiểu ví dụ, em cho biết người ta thường dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? Sử dụng từ Hán Việt: A Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: Trong nhiều trường hợp, người ta thường dùng từ Hán Việt để: -Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính; -Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ -Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa B Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt: a Ví dụ: a 2- Kì thi đạt a 1- Kì thi đạt loại giỏi Mẹ thưởng cho loại giỏi Con đề nghị mẹ phần thưởng thưởng cho xứng đáng nhé! phần thưởng xứng đáng! b - Ngoài sân, nhi đồng vui đùa Dùng từ Hán Việt Thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b - Ngoài sân, trẻ em vui đùa Dùng từ Việt Tự nhiên, sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt: Khi nói viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp II LUYỆN TẬP: Bài Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm +Hoa (1): phận Hoa (2): Đẹp +Phi (1): +Gia (1): nhà Gia (2): thêm vào bay Phi (2): Trái với lẽ phải, trái pháp luật Phi(3): vợ vua +Tham (1): ham muốn Tham (2): dự vào, tham dự vào Bài 2: Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại : VD : quốc : quốc gia, cường quốc, quốc tế Sơn : Cư : Bại : sơn hà, giang sơn, sơn cước cư trú, an cư, cư dân, định cư thất bại, đại bại, bại tướng, thảm bại Bài 3: Xếp từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp : a Từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau:hữu ích, phát , phịng hỏa, bảo mật b Từ có tố phụ đứng trước, yếu hậu tố thiyếu nhân, đại thắng, tân binh, đãi đứng sau: Bài 4: Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Vì dùng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng 15

Ngày đăng: 20/04/2022, 15:54

w