file_teacher_2021-10-19_616eb8e1263cc

20 10 0
file_teacher_2021-10-19_616eb8e1263cc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI AXIT NUCLÊIC - Tại cái sinh lại giống với bố mẹ ? Sinh vật có tính DI TRUYỀN - Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là gì ? Bài 6: AXIT NUCLÊIC ADN: Axit đêôxiribô nuclêic ARN: Axit ribô nuclêic I- Axit đêơxiribơnuclêic (ADN) • ADN Tồn ở: - nhân, ty thể lục lạp Tế bào Cấu trúc của ADN I Axit Đêôxiribônuclêic (ADN) Cấu trúc của ADN: * ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit (Nu) Sơ đồ cấu tạo của nu Nhóm photphat (H3PO4) Mỗi nu gồm mấy thành phần? Đường pentôzơ (C5H10O4) đêôxi ribôzơ I Axit Đêôxiribônuclêic (ADN) Cấu trúc của ADN: * ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân của ADN là các nuclêôtit (Nu) - Mỗi nuclêôtit gồm TP: + Đường (C5H10O4) đêôxi ribôzơ + Nhóm phôtphat (H3PO4) + Một loại bazơ nitơ (A, T, G, X) Sơ đồ cấu tạo loại nu - Có loại nuclotit (Nu) gọi tên theo tên bazơ nitơ : A,T,G,X liên kết photphođieste - Các nuclêôtit liên kết (LK) với liên kết photphođieste (LK cộng hóa trị) theo chiều xác định -> tạo thành chuỗi polinuclêôtit (mạch đơn) VD: A-T-G-A-G-X-G-A-A-T-X-XX-X-G-A-A-X-G-A-G-G-A-T-T T-T-X-A-X-T-A-G-G-X-A-X-G-X- - Từ nucleotit hình thành nên vô số chuỗi polinucleotit -> tạo nên vô số các phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần trật tự xếp nuclêôtit Cấu trúc không gian của ADN theo Oatsơn và Crick 1953 Francis Crick & James watson Với phát minh này, hai nhà khoa học được trao giải thưởng Nôben năm 1962 * Cấu trúc không gian của ADN theo Oatsơn và Crick 1953 - ADN có chuỗi pôlinuclêôtit song song, ngược chiều (1 chuỗi chiều 3’ – 5’, chuỗi 5’ – 3’), xoắn đều đặn theo chiều trái phải (xoắn phải) * Cấu trúc không gian của ADN theo Oatsơn và Crick 1953 - ADN có chuỗi pôlinuclêôtit song song, ngược chiều (1 chuỗi chiều 3’ – 5’, chuỗi 5’ – 3’), xoắn đều đặn theo chiều trái phải (xoắn phải) - Các nuclêôtit hai mạch đơn liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A – T : liên kết hiđrô G – X : liên kết hiđrô 2 Chức của ADN • Quan sát sơ đồ cho biết chức ADN? Mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Chức của ADN: Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di trùn qua q trình tự nhân đơi, phiên mã (sao mã) dịch mã (giải mã) theo sơ đồ : Giải mã Sao mã ADN ARN PROTEIN Nghiên cứu ADN có ý nghĩa thực tiễn? Nêu số ví dụ minh họa? Xác Định Danh Tính Liệt Sĩ Bằng Giám định AND Câu hỏi trắc nghiệm Đơn phân cấu tạo nên ADN là: a Glucozo b axit amin c Axit béo d Nucleotit Giữa đơn phân ADN liên kết với liên kết: a Glicozit & hidro b Peptit & Hidro c Photphodieste d Peptit & glicozit Nội dung sau chức ADN? a Lưu giữ, TTDT b Truyền đạt TTDT c Bảo quản, TTDT d Nguyên liệu chủ yếu hô hấp II Axit ribônuclêic (ARN) Cấu trúc của ARN: * Cấu tạo theo nguyên tắc : đa phân Đơn phân: nucleotit nucleotit gồm: + Đường ribôzơ (C5H10O5) + Nhóm phôtphat (H3PO4) + Một loại bazơ nitơ (A, U, G, X) AD N SAO MAÕ mAR N ATP NHA ÂN TẾ BÀ O Enzim rARN tARN mARN di chuyển tế bào chất TẾ BÀO CHẤT Ribosom e GIẢI MÃ 20 loại CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN: ARN Chức Truyền đạt thông tin mARN di truyền từ ADN đến ribôxôm Vận chuyển axit tARN amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein Cùng prôtein tạo nên rARN ribôxôm Là nơi tổng hợp prôtein Nêu khác biệt về cấu trúc ADN và ARN Nội dung Đơn phân Số mạch ADN ARN Loại Nu: A,T,G,X loại Nu : A,U,G,X mạch ( chuỗi) polinucleotit 1mạch ( chuỗi) polinucleotit Gốc đường C5H10O4 Chức Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền C5H10O5 Tham gia vào dịch mã

Ngày đăng: 18/04/2022, 23:36

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • I- Axit đêôxiribônuclêic (ADN)

  • Slide 4

  • Sơ đồ cấu tạo của một nu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2. Chức năng của ADN

  • Slide 13

  • Xác Định Danh Tính Liệt Sĩ Bằng Giám định AND

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan