BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG NẤM DA (Dermatophytes) TS. Đỗ Ngọc Ánh

23 9 0
BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG NẤM DA (Dermatophytes) TS. Đỗ Ngọc Ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG NẤM DA (Dermatophytes) Đối tượng: Học viên dàn hạn y Biên soạn: TS Đỗ Ngọc Ánh MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Nắm chi, số loài đặc điểm sinh học nấm da gây bệnh người Nắm đặc điểm lâm sàng số bệnh nấm da thường gặp Nắm nguyên tắc phòng chống, điều trị số loại thuốc điều trị nấm da TÀI LIỆU THÀM KHẢO 1. Ký sinh trùng Y học, HVQY, NXB QDND, 1994 2. Ký sinh trùng Y học, ĐHYD,TPHCM, NXB Đà Nẵng 2002 3. Ký sinh trùng Y học, ĐHYHN, NXBYH, 2001 Ký sinh trùng côn trùng Y học, HVQY, NXB QĐND 2008 I ĐẠI CƯƠNG • Khái niệm: Nấm da nấm ưa keratin, ký sinh gây bệnh mơ keratin hóa (da thành phần phụ thuộc da lụng, móng ) người động vật gây bệnh nấm da (Dermatophytoses) • Nấm da gây bệnh da người, động vật mà không công vào phần sâu thể (các quan nội tạng) số nấm khác I ĐẠI CƯƠNG • Bệnh nấm da thường mang tên theo vị trí thể: chốc đầu, nấm kẽ, nấm bẹn, nấm móng • Bệnh nấm da phổ biến người Trong quân đội tỷ lệ trung bình - 10% • Người mắc bệnh có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng tới cơng việc • Phịng chống bệnh nấm da nhiệm vụ trọng tâm đơn vị CÁC LOÀI NẤM DA Chi Loài Epidermophyton E floccosum Microsporum M.audouinii, M.canis, M.cookei, M.equinum, M.ferrugineum, M.fulvum, M.gallinae, M.gypseum, M.nanum, M.persicolor, M.praecox, M.racemosum, M.ripariae, M.vanbreuseghemii Trichophyton T.ajelloi, T.concentricum, T.equium, T.gourvilii, T.megninii, T.mentagrophytes, T.rubrum, T.schoenleinii, T.simii, T.soudanense, T.tonsurans, T.vanbreuseghemii, T.verrucosum, T.violaceum, T.yaoundei PHÂN BỐ -  Khắp giới: T rubrum - Khu trú: T soudanense (ở Châu Phi), M.ferrugineum (Châu Á) - Ở Việt Nam: T rubrum, T mentagrophytes, T violaceum, M canis, M gypseum, E floccosum ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC - Có thể mọc mơi trường khơng có keratin (Sabouraud) nhiệt độ phịng, khơng mọc nhiệt độ cao (35 - 370C) - Kháng với thuốc chống nấm thông thường Cycloheximid - Nhạy cảm với Griseofulvin II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC -   VỊ TRÍ KÝ SINH THƯỜNG GẶP Vị trí ký sinh Chi nấm Da Tóc Móng Trichophyton x x x Microsporum x x Epidermophyton x x II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC  Nấm da chia làm nhóm: • Nấm ưa đất (geophilic) • Nấm ưa động vật (zoophilic) • Nấm ưa người (anthrophophilic) NẤM ƯA ĐẤT M.cookei, M.fulvum, M.gypseum, Microsporum M.nanum, M.persicolor, M.praecox, M.vanbreuseghemii Trichophyton T.ajelloi, T.simii NẤM ƯA ĐỘNG VẬT Chi Loài Nguồn lây nhiễm M.canis Microsporum M.gallinae Chó, mèo Gà T.equium Trichophyton T.mentagrophytes T.verrucosum Ngựa Trâu, bò… Trâu, bò, ngựa NẤM ƯA ĐỘNG VẬT NẤM ƯA NGƯỜI Chi LOÀI Epidermophyton E floccosum Microsporum M.audouinii, M.ferrugineum T.concentricum, T.megninii, T.gourvilii, Trichophyton T.rubrum, T.schoenleinii, T.soudanense, T.tonsurans, T.violaceum, T.yaoundei NẤM ƯA NGƯỜI Lây truyền đường:  Tiếp xúc trực tiếp: ngủ chung giường…  Gián tiếp: tất, mặc áo… III VAI TRÒ Y HỌC BỆNH NẤM DA ĐẦU (tinea capitis) BỆNH NẤM VÙNG DA NHẴN: hắc lào, nấm vảy rồng NẤM MÓNG NẤM KẼ IV CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO LÂM SÀNG DỰA VÀO XÉT NGHIỆM IV CHẨN ĐỐN Ni cấy: •Cấy bệnh phẩm vào mơi trường Sabouraud có Cloramphenicol Cycloheximid nhiệt độ phịng Hình ảnh đại thể khuẩn lạc số nấm da IV CHẨN ĐỐN  Ni cấy: T.rubrum Hình ảnh vi thể T.mentagrophytes V PHÒNG CHỐNG  Vệ sinh cá nhân  Vệ sinh tập thể ĐIỀU TRỊ Thuốc: Thuốc đông y: dung dịch cồn rễ uy linh tiên (kiến cò) 30-50%, cồn rễ Muồng trâu 2030%, cồn Chút chít, Cao săng lẻ Thuốc chỗ: + Thuốc nước: ASA, BSI + Thuốc mỡ: Benzosali, axit Salicylic - 2% 2 ĐIỀU TRỊ  Thuốc uống • Griseofulvin: có tác dụng tốt với nấm da, rẻ tiền, tác dụng phụ Thuốc ngấm vào móng • Nhóm azole: Ketoconazole, Itraconazole phổ tác dụng rộng, nấm nơng, nấm sâu Có dạng dùng chỗ tịan thân • Nhóm Allylamines: Terbinafine: thuốc mới, thuốc tốt điều trị nấm da, tác dụng phụ Có dạng thuốc chỗ tồn thân 2 ĐIỀU TRỊ Chỉ định dùng thuốc uống: •Nấm da diện rộng •Nấm móng •Nấm tóc •Nấm da tái phát nhiều lần •Nấm T.rubrum

Ngày đăng: 18/04/2022, 20:19

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh đại thể khuẩn lạc một số nấm da - BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG NẤM DA (Dermatophytes) TS. Đỗ Ngọc Ánh

nh.

ảnh đại thể khuẩn lạc một số nấm da Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình ảnh vi thể - BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG VÀ CÔN TRÙNG NẤM DA (Dermatophytes) TS. Đỗ Ngọc Ánh

nh.

ảnh vi thể Xem tại trang 19 của tài liệu.

Mục lục

  • NẤM DA (Dermatophytes)

  • MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

  • TÀI LIỆU THÀM KHẢO

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 5

  • CÁC LOÀI NẤM DA

  • PHÂN BỐ

  • 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • Slide 10

  • NẤM ƯA ĐẤT

  • NẤM ƯA ĐỘNG VẬT

  • Slide 13

  • NẤM ƯA NGƯỜI

  • Slide 15

  • III. VAI TRÒ Y HỌC

  • IV. CHẨN ĐOÁN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • V. Phòng chống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan