1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn

39 1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 271 KB

Nội dung

Trước hết, nông nghiệp là ngành cung cấp các sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm- nhu cầu thiết yếu cho con người. Đối với mỗi con người, để tồn tại và phát triển được thì điều

Trang 1

phần mở đầu

Trớc hết, nông nghiệp là ngành cung cấp các sản phẩm thiết yếu nh ơng thực, thực phẩm- nhu cầu thiết yếu cho con ngời Đối với mỗi con ngời,để tồn tại và phát triển đợc thì điều đầu tiên và không thể thiếu đợc là phải ăn,sau đó mới có thể nói đến các hoạt động khác Điều này cho ta thấy rõ đợc vaitrò to lớn của nông nghiệp trong việc duy trì sự sống của con ngời, duy trì cáchoạt động trong xã hội, nâng cao mức sống của ngời dân, góp phần đảm bảosự ổn định an ninh, chính trị, xã hội của đất nớc Chính vì vậy, vấn đề an ninhlơng thực đều đợc các quốc gia quan tâm một cách nghiêm túc.Thực tiễn lịchsử các nớc trên thế giới đã chứng minh chỉ có thể phát triển kinh tế một cáchnhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lơng thực Nếu không đảmbảo an ninh lơng thực thì khó có sự ổn định về chính trị và thiếu sự đảm bảocơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà kinh doanhkhông yên tâm bỏ vốn vào đầu t dài hạn

ở Việt Nam trong những năm qua, Đảng và nhà nớc đã quan tâmnhiều đến nông nghiệp “ coi trọng công nghiệp hoá- hiện đại hoá phát triểnnông nghiệp… là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả tr là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sởđể ổn định tình hình kinh tế, chính trị xã hội, củng cố liên minh giai cấp… là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả tr” vàđã đạt đợc những thành tựu nhất định về mọi mặt Tuy nhiên, trong quá trìnhthực hiện cũng còn những vấn đề tồn tại cần đợc giải quyết và khắc phục nhchuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp còn chậm, thị trờng tiêu thụ còn gặpnhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém… là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trChính vì vậy, nguy cơ tụt hậu củanền kinh tế nớc ta rất đáng lo ngại Song, để ngành nông nghiệp phát triển cầncó sự đầu t thoả đáng-vấn đề này rất bức xúc đối với nền kinh tế nớc ta hiệnnay.

Nh vậy, đầu t và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả trong nông nghiệp có ýnghĩa rất to lớn, nhằm ổn định và phát triển kinh tế đất nớc Do đó em xin

chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t cho nông nghiệp

nông thôn” qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy TS Đào Duy Cầu đã

h-ớng dẫn em hoàn thành đề tài này

Phần I: Những vấn đề lý luận chung

I Một số vấn đề cơ bản

1 Khái niệm về đầu t.

Đầu t là sự bỏ ra sự hi sinh các nguồn lực hiện tại (tiền, lao động, tài nguyênthiên nhiên và các tài sản vật chất khác) để tiến hành hoạt động nào đó ở hiệntại, nhằm đạt đợc kết quả lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra cho nhà đầu t trongtơng lai.

Trang 2

Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hànhcác hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng năng lực sảnxuất kinh doanh dịch vụ và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếuđể tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.

Đầu t cho nông nghiệp là một trong những hoạt động thuộc lĩnh vực đầu tphát triển, nó rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia.

2 Vai trò của kinh tế nông thôn

2.1 Phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo ra những tiền đề quan trọngkhông thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình CNH - HĐH

- Nông nghiệp bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng vì nó thoả mãn nhu cầuhàng đầu của con ngời là nhu cầu ăn , tạo ra sự ổn định về chính trị , kinh tếvà quốc phòng Phát triển kinh tế nông thôn trớc hết là phát triển kinh tế nôngnghiệp một cách ổn định , tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân , nhất là chocông nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phơng diện , trớc hết là về lơngthực thực phẩm , C.Mac đã từng viết : “ nhu cầu của con ngời trớc hết là nhucầu ăn , mặc , ở , đi lại “ Nh vậy cho dù phát triển kinh tế đất nớc đến thế nàođi chăng nửa , cho dù tỉ trọng nông nghiệp có giảm sút trong cơ cấu nền kinhtế quốc dân thì nông nghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng không thể thiếuvì nó thoả mãn nhu cầu hàng đầu của con ngời

- Kinh tế nông thôn góp phần giải quyết vấn đề Vốn để CNH – HĐH Vớiviệc phát triển đồng bộ các ngành nghề ở nông thôn , kinh tế nông thon sẽ tạora một khối lợng sản phẩm với giá trị ngày càng tăng và điều đó góp phần giảiquyết vấn đề Vốn để CNH – HĐH Trong điêu kiện nớc ta hiện nay khi nềncông nghiệp đang còn non trẻ việc đẩy mạnh xuất khẩu nông nghiệp để thutiền tệ , chuyển vốn để tạo điều kiện phát triển công nghiệp và những ngànhkhác là hoàn toàn hợp lý Đó chính là cơ sở góp phần giải quyết vấn đề Vốncho quá trình CNH – HĐH

2.2 Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo đ ợc quá trình CNH – HĐH tại chỗ Gắn công nghiệp với nông nghiệp tại chỗ , đô thị hoá tại chỗ Vấn đề đôthị hoá đợc giải quyết theo phơng thức đô thị hoá tại chỗ , làm cho ngòi laođộng có việc làm tại chỗ , giảm sức ép của chênh lệch kinh tế và đời sống kinhtế giữa thành thị với nông thôn , giữa vùng kém phát triển với vùng phát triển Kinh tế nông thôn trong khi phát triển mạnh mẽ không chỉ nông nghiệp màcả công nghiệp , thơng nghiệp cùng các ngành nghề khác sẽ làm cho toàn bộnhững ngành đó chuyển mạnh sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển

Trang 3

2.3 Phát triển CNH-HĐH nông thôn tạo công ăn việc làm và xóa đói giảmnghèo

Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay tạo công ăn việc làm vàxoá đói giảm nghèo ở lĩnh vực nông nghiệp nông thôn luôn là trọng tâm củachiến lợc phát triển ở khu vực nông thôn ,dân số tăng đẩy nhanh số ngời gianhập lực lợng lao động trong khi đất đai có hạn dẫn đến diên tích đất nôngnghiệp trên đầu ngời ngày càng giảm Do đó để phát triển đợc bộ mặt chungcủa nông nghiệp nông thôn ,thay vì đầu t đủ lớn để phát triển nông nghiệp bềnvững ,cần phải tập trung các nguồn lực của đất nớc phát triển mạnh côngnghiệp thu hút lao động d thừa từ nông nghiệp nh vậy không những đẩy nhanhđợc quá trình CNH-HĐH mà còn tạo điều kiện phát triển nông nghiệp dogiảm sức ép lên đất đai và tạo điều kiện tăng năng suất lao động Về mặt đầut , dân địa phơng tham gia làm việc tại các Doanh Nghiệp nông thôn có thunhập cao hơn sẽ giúp họ đầu t trở lại phát triển sản xuất nông nghiệp

2.4 Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triểnvăn hoá ở nông thôn

Nông thôn vốn là vùng kinh tế lạc hậu với nhiều phong tục tập quán Sảnxuất phân tán , nhìn chung là còn nhiều hủ tục , ít theo pháp luật thống nhất nông thôn cũng là nơi truyền thống cộng đồng ( cả mặt tốt và mặt xấu ) cònsâu đậm Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo điều kiện vừa giữ gìn , phát huytruyền thống văn hoá tốt đẹp , bài trừ văn hoá lạc hậu , vừa tổ chức tốt đờisống văn hoá và tinh thần

2.5 Sự phát triển của kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội , vănhoá , chính trị và kiến trúc th ợng tầng theo định h ớng XHCN , sẽ dẫn đếnthắng lợi của CNXH ở nông thôn , góp phần quyết định đến thắng lợi củaCNXH trên đất n ớc ta

- Nông thôn có phát triển thì mối liên minh công - nông mới đ ợc thắt chặt,bảo đảm đánh tan mọi thế lực âm mu diễn biến hoà bình Một nông thôn cókinh tế và văn hoá phát triển , đời sống ấm no , đầy đủ vật chất , yên ổn và vuitơi về tinh thần là một nhân tố quyết định củng cố vững chắc trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công – nông , bảo đảm cho nhân dân ta có thể đánhbại mọi thế lực thù địch , cũng nh tăng cờng tiềm lực và sức mạnh quốc phòng– an ninh đủ sức mọi âm mu xâm lợc vũ trang của kẻ thù dới bất kỳ hìnhthức nào

3.Đặc điểm của vốn đầu t nông nghiệp nông thôn

Trang 4

Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp, đầu t trong nông nghiệp có nhữngđặc điểm sau:

- Trong cơ cấu vốn cố định, ngoài t liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật cònbao gồm cả t liệu lao động có nguồn gốc sinh học nh cây lâu năm, súc vật làmviệc

- Sự tác động của vốn vào sản xuất không phải bằng cách trực tiếp mà phảithông qua đất, cây trồng vật nuôi.

- Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp làm cho sự tuầnhoàn và lu chuyển vốn đầu t chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn, vốn ứđọng.

- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên quá trìnhsử dụng vốn đầu t trong nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảmhiệu quả sử dụng vốn.

- Năng suất ruộng đất và lao động còn thấp nên khả năng thu hút vốn làthấp Trong khi đó, phải đầu t vào nhiều lĩnh vực nh cơ sở hạ tầng, phân bón,giống nên đòi hỏi cần phải có lợng vốn lớn để phát triển sản xuất nôngnghiệp.

II Nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp

Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, nôngnghiệp nói riêng Vốn sản xuất vận động không ngừng: từ phạm vi sản xuấtđến phạm vi lu thông và trở về sản xuất Vốn trong nông nghiệp là biểu hiệnbằng tiền của t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng vào sản xuấtnông nghiệp Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm antoàn lơng thực quốc gia, tăng nông sản xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông thôn, đa dạng hoá nông nghiệp thì vấn đề đầu tiên, mang tính chất quyếtđịnh là vốn.

1.Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc.

Vấn đề đầu t cho nông nghiệp và nông thôn luôn đợc Nhà nớc quan tâm.Trớc hết cần khẳng định rằng vốn đầu t cho nông nghiệp từ ngân sách Nhà n-ớc đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp vànông thôn Vốn Nhà nớc đầu t cho nông nghiệp có vai trò to lớn, giúp tăng c-ờng năng lực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Mặt khắc, do đặcđiểm của đầu t trong nông nghiệp là khả năng thu hồi vốn chậm hoặc khôngcó khả năng thu hồi vốn, rủi ro cao nên không thu hút đợc các nhà đầu t vàolĩnh vực này Vốn ngân sách đóng vai trò đi tiên phong, mở đờng để thu hútcác nguồn vốn khác thông qua các hình thức: tạo ra cơ sở hạ tầng tốt, nâng

Trang 5

cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp đồng thời tạo cho các nhà đầu t có cảmgiác yên tâm hơn đầu t vào nông nghiệp khi có sự tham gia của Nhà nớc Vốn ngân sách Nhà nớc chủ yếu đầu t cho thuỷ lợi, chuyển dịch cơ cấu sảnxuất, đầu t vào các công trình trồng rừng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho nôngdân.

2 Vốn đầu t của các hộ nông dân.

Cùng với vốn đầu t của ngân sách nhà nớc, vốn đầu t của các hộ nôngdân cũng góp phần rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.Nguồn vốn này đợc đầu t để phát triển sản xuất, mua sắm máy móc thiết bịphục vụ sản xuất nông nghiệp, mua phân bón, giống mới Hiện nay, vốn đầut của các hộ nông dân đợc tập trung vào mở rộng quy mô sản xuất hàng hoátheo mô hình trang trại với số vốn đầu t tơng đối lớn.

Tiềm năng của nguồn vốn này là rất to lớn bởi vì nó phụ thuộc lớn vàothu nhập của các hộ nông dân Khi năng lực sản xuất tăng, năng suất lao độngtăng thì thu nhập của hộ nông dân cũng tăng Thu nhập của các hộ nông dânmột phần phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày, một phần tích luỹ Mặt khác,đầu t của các hộ nông dân phụ thuộc phần lớn vào tiết kiệm của họ nên khinăng lực sản xuất tăng thì đầu t của hộ nông dân cũng tăng lên

3 Vốn đầu t cho nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng.

Ngoài vốn ngân sách, Nhà nớc còn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn quahệ thống ngân hàng nh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngânhàng vì ngời nghèo, ngân hàng thơng mại theo phơng thức cho vay khônglãi hoặc lãi suất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoácho nông dân Các ngân hàng trên cho các hộ nông dân vay với lãi suất u đãiđể phát triển sản xuất nông nghiệp, mua phân bón, mua giống, mua máy mócthiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ cơ sở hạ tầng nông thôn Ngoài ra, các ngânhàng này còn cho các doanh nghiệp vay để mua nông sản của các hộ nông dânvới giá trần hợp lý, bù đắp một phần thua thiệt của họ khi giá nông sản trên thịtrờng xuống quá thấp

Các ngân hàng thơng mại cho vay với lãi suất u đãi trong các lĩnh vực trọngđiểm hoặc các lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích Chênh lệch giữa lãi suất uđãi và lãi suất thông thờng của ngân hàng thơng mại đợc ngân sách Nhà nớccấp bù- đó là vốn có nguồn gốc từ ngân sách Hình thức này đợc áp dụng đốivới các chơng trình chung sống với lũ, chơng trình xoá đói giảm nghèo Đâylà nguồn vốn đầu t quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu đầu t cho nôngnghiệp và phát triển nông thôn

Trang 6

4 Vốn nớc ngoài.

Đối với các nớc đang phát triển, để phát triển kinh tế, thoát khỏi cảnhnghèo thì vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay gắt, từ đó sẽ dẫn đếnthiếu nhiều thứ khác nh công nghệ, cơ sở hạ tầng

nông nghiệp cũng là ngành nằm trong xu thế đó Để phát triển một nềnnông nghiệp bền vững thì tất yếu phải đầu t cho nông nghiệp Tuy nhiên, ViệtNam là một nớc nghèo, nên vốn đầu t từ trong nớc còn rất hạn chế, không đápứng đủ nhu cầu đầu t phát triển đất nớc Vì vậy, trên con đờng phát triểnkhông thể không huy động nguồn vốn nớc ngoài, tranh thủ nguồn vốn nàynhất là trong điều kiện nền kinh tế mở.

Nguồn FDI chủ yếu tập trung vào trồng và chế biến cao su, cà phê, chè,mía đờng, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phơng pháp công nghiệp với mụcđích nâng cao năng lực sản xuất và chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm nângcao chất lợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng quốc tế Nguồn này có ýnghĩa quan trọng, nhờ công nghệ tiên tiến tạo ra nhiều sản phẩm đủ tiêu chuẩnxuất khẩu, hiệu quả kinh tế cao.

Ngoài nguồn FDI còn có các nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa họckỹ thuật của các quốc gia phát triển và các tổ chức quốc tế nh UNDP, PAM,FAO, ADB, WB, IMF, UNICEF, OECF đầu t vào nông nghiệp và phát triểnnông thôn Nguồn này chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng nôngthôn, nớc sạch, vệ sinh môi trờng, sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là sức khoẻphụ nữ và trẻ em Lợi thế của nguồn vốn này là cho vay với lãi suất thấp ( 0-2%), thời gian trả nợ dài ( từ 30- 40 năm).

Đầu t của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã đóng góp tốcđộ và quy mô đầu t cho nông nghiệp và cho nền kinh tế Phơng thức đầu t chủyếu của các doanh nghiệp là hỗ trợ kỹ thuật, giống cây trồng vật nuôi, ứng tr-ớc vốn cho nông dân mua vật t, phân bón để đảm bảo sản xuất Ngoài ra cácdoanh nghiệp còn bao tiêu sản phẩm nông nghiệp cho các hộ nông dân, nhấtlà những sản phẩm nông sản là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Nguồn vốn này đã góp phần hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, giảiquyết phần nào nhu cầu về vốn cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc.III Các hình thức đầu t cho nông nghiệp và nông thônVốn đầu t là vấn đề then chốt để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Vì vậy, tăng cờng đầu t cho nông nghiệp là một yêu cầu khách quan Yêu cầuđó là: Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, các cơ sở nghiên cứu và thựcnghiệm khoa học kỹ thuật, đào tạo cán bộ và công nhân lành nghề, nâng cao

Trang 7

dân trí Động lực của sự tăng trởng kinh tế là lợi ích vật chất Và lợi ích vậtchất không chỉ đợc tạo ra trong ngành trồng trọt, chăn nuôi (nông nghiệpthuần tuý), mà quan trọng hơn là đợc tạo ra từ lâm nghiệp, thuỷ sản (nôngnghiệp mở rộng có gắn với đất đai) và công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuấtvà đời sống trên địa bàn nông thôn Bởi vậy, ở bất cứ một quốc gia nào, khinói đến đầu t cho nông nghiệp thì phải nói đến đầu t cho nông thôn nói chung,trớc hết là các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vậtliệu xây dựng, sửa chữa nhà ở, chế tạo và sửa chữa nhỏ máy móc, công cụ tiểuthủ công nghiệp, các dịch vụ cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm nông thôn,dịch vụ y tế, bảo vệ sức khoẻ, đi lại, học hành, giải trí, thông tin liên lạc Ngày nay, không nớc nào tách nông nghiệp ra khỏi nông thôn và vì vậy đầut cho nông nghiệp cũng gắn với đầu t thông qua các hình thức khác nh hớngdẫn miễn phí về kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, tổ chức bán vật t nông nghiệpvới giá thấp, bồi dỡng kinh nghiệm sản xuất và hỗ trợ một phẩn vốn đầu t banđầu để nông dân nghèo có tiền tự đi lên Cụ thể nh sau:

Trang 8

1.Đầu t cho cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển của mộtquốc gia trong đó có Việt Nam, nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sựphát triển kinh tế xã hội của đất nớc Đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm:đầu t cho thuỷ lợi, hệ thống điện, đờng giao thông, trờng học, trạm xá, hệthống thông tin liên lạc, kho tàng,bến bãi, chợ,hệ thống cung cấp nớc sạch Đầu t vào cơ sở hạ tầng là đầu t có tác động kép, nó không chỉ là động lựcđể chuyển dịch cơ cấu nông thôn mà còn kéo theo sự thu hút đầu t vào khuvực này Cơ sở hạ tầng càng hoàn thiện thì quy mô và tốc độ tăng trởng kinhtế nông thôn và sản xuất nông nghiệp càng có điều kiện mở rộng và nâng caohiệu quả bởi vì cơ sở hạ tầng tốt không chỉ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, giảmgiá thành sản xuất mà còn hạn chế các rủi ro trong đầu t Thực tế cho thấy,những địa phơng nào mà cơ sở hạ tầng yếu kém thì khó thu hút các nhà đầu tvà khi không thu hút đợc các nhà đầu t thì khả năng cải tạo cơ sở hạ tầng cànghạn chế tạo nên một vòng luẩn quẩn là vùng nào cơ sở hạ tầng yếu kém thìngày càng tụt hậu tạo nên sự phát triển không đồng đều giữa các vùng.

Đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn là rất quan trọng nhng cần lợng vốn lớn.Tuỳ theo khả năng của ngân sách, nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc nhà nớc và nhândân cùng làm để xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sảnxuất, tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Trong quá trình thựchiện cần kiểm tra, giám sát và có những biện pháp nhằm quản lý tốt vốn bỏ rađể nâng cao hiệu quả vốn đầu t.

2 Đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp bao gồm hai bộ phận chính là trồng trọt và chăn nuôi.Vì vậy, đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp là phải đồng thời đầu t vào hailĩnh vực này.

Để sản xuất nông nghiệp phát triển trớc hết ta phải quan tâm đến đầu vàocủa sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất đai, giống, phân bón Muốn vậy, taphải lựa chọn giống vật nuôi, cây trồng có năng xuất cao, chống chịu sâu bệnhtốt, thích nghi với các điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu.

Đối với ngành trồng trọt, giống chỉ là một trong những yếu tố quyết địnhđến năng suất cây trồng, ngoài ra, nó còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khácnh đất, nớc, các điều kiện tự nhiên Vì vậy, đầu t cho trồng trọt là phải đầu tcải tạo đất tốt, đầu t nghiên cứu giống tốt,đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợihoàn chỉnh, đầu t mua phân bón, thuốc trừ sâu

Trang 9

Trong lĩnh vực chăn nuôi, để phát triển đợc cần đầu t để mua giống tốt, xâydựng các cơ sở vật chất cần thiết, có chế độ cho ăn phù hợp

Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm đầu vào, coi trọng sản xuất mà xem nhẹ đầu rathì sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ sẽ gặp khó khăn,sản xuất chậm phát triển Vìvậy, một trong những biện pháp thúc đẩy sản xuất phát triển là quan tâm đếnđầu ra của sản phẩm,đến thị trờng tiêu thụ của sản phẩm đó.

Một trong những hình thức này là đầu t qua giá mua vật t và bán nông sảncủa các hộ sản xuất Các hộ sản xuất đợc mua vật t, xăng dầu phục vụ sản xuấtvới giá ổn định và thấp và đợc bán nông sản hàng hoá và sản phẩm ngànhnghề dịch vụ ở nông thôn với giá cao và ổn định Nhà nớc bù lỗ phần chênhlệch giữa giá thị trờng với giá thu mua hoặc giá bán của nhà nớc cho hộ sảnxuất.

Đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ các nông sản và hàng hoá sản xuất tại địabàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổ chức mạng lớithu mua nông sản từ các hộ sản xuất, xây dựng hệ thống kho tàng dự trữ, bảoquản nông sản phẩm, quảng cáo và tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc Thị trờng là đầu ra nên càng thông thoáng thì sản xuất càng có điều kiệnphát triển nhanh ở các nớc đang phát triển thờng ít quan tâm đến vấn đề thịtrờng nên nông nghiệp vẫn phát triển trong thế không ổn định, tốc độ tăng tr-ởng thấp trong khi đó những nớc có nền nông nghiệp hàng hoá phát triển naycũng là những nớc biết đầu t thoả đáng cho nghiên cứu và mở rộng thị trờngtiêu thụ nông sản.

3 Đầu t nghiên cứu và triển khai tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Cách mạng khoa học kỹ thuật đã trở thành một yếu tố của lực lợng sản xuất.Tăng trởng kinh tế và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuất nôngnghiệp cũng phải bắt đầu từ khoa học kỹ thuật Đầu t cho khoa học kỹ thuật làphơng hớng đầu t sớm đem lại hiệu quả nhất trong trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, yếu tố này còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh cơ sở hạ tầng,trình độ dân trí và yếu tố thiên nhiên ảnh hởng của đầu t cho tăng trởng kinhtế trớc hết đợc thể hiện ở đầu t cho khoa học kỹ thuật Vì vậy, nâng tỉ trọngđầu t cho khoa học kỹ thuật trong tổng số vốn đầu t cho nông nghiệp là mộtxu hớng phổ biến ở các nớc hiện nay, kể cả các nớc đang phát triển.

Tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp có nội dung rộng lớn, liênquan đến sự phát triển của tất cả các yếu tố, bộ phận cấu thành lực lợng sảnxuất của ngành này Nhìn chung, chính phủ các nớc đều quan tâm đến đầu tcho nghiên cứu, triển khai, mời chuyên gia đến trao đổi kinh nghiệm, nhập nội

Trang 10

các giống tốt và quá trình công nghệ tiên tiến, cử cán bộ đi đào tạo nớc ngoài,chi phí tập huấn, chuyển giao công nghệ đến hộ nông dân, đến đồng ruộng,khuyến nông.

Nội dung chủ yếu bao gồm:

- Thuỷ lợi hoá nông nghiệp: là tiến bộ khoa học công nghệ liên quan đếnvấn đề nớc của sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn nhằm cải tạo vàchinh phục thiên nhiên trên cơ sở nhận thức quy luật tự nhiên Đầu t xây dựngcác công trình thuỷ nông theo các hớng chủ yếu là đầu t xây dựng phát triểncác hệ thống thuỷ nông mới, đầu t khôi phục, sửa chữa lớn và nâng cấp các hệthống thuỷ nông đang vận hành đã hết hạn sử dụng, đầu t ứng dụng các thànhtựu công nghệ mới vào sản xuất, trợ giá dịch vụ thuỷ nông trong các trờng hợpthiên tai, trợ cấp đầu t phát triển thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi nội đồng xã

- Cơ giới hoá nông nghiệp: là quá trình thay thế công cụ thủ công thô sơbằng công cụ lao động cơ giới, thay thế động lực ngời, gia súc bằng động lựccủa máy móc, thay thế phơng pháp sản xuất thủ công, lạc hậu băng phơngpháp sản xuất với kỹ thuật cao.

Để tiến hành cơ giới hoá nông nghiệp cần phải đầu t mua máy móc, thiếtbị phục vụ sản xuất Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Việt Namlà lao động thủ công là chính nên cần đầu t đào tạo lực lợng lao động nôngnghiệp để họ có khả năng sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ trong quátrình sản xuất.

- Điện khí hoá nông nghiệp, nông thôn:

Là một tiến bộ khoa học công nghệ trong việc sử dụng nguồn điện năng vàocác hoạt động sản xuất và phục vụ đời sống nông thôn Tiến hành điện khí hóanông thôn là bên cạnh các sở điện lực do trung ng quản lý, cần đầu t xây dựngcác trạm thuỷ điện vừa và nhỏ kết hợp với nhiệt điện, xây dựng mạng lới điệnnông thôn để phục vụ sản xuất, đời sống sinh hoạt của ngời dân Cần giáo dụccho mọi ngời ý thức tiết kiệm điện, nắm bắt đợc tối thiểu về kỹ thuật điện, sửdụng an toàn điện cho các cơ sở dùng điện ở nông thôn, đặc biệt là hộ nôngdân.

- Hoá học hoá nông nghiệp: Là quá trình áp dụng những thành tựu củangành công nghiệp hoá chất phục vụ cho nông nghiệp bao gồm việc sử dụngcác phơng tiện hoá học vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sốngở nông thôn Nội dung của hoá học hoá là: Bổ xung, tăng cờng cung cấp thứcăn cho cây trồng vật nuôi bằng việc sử dụng các loại phân bón hoá học, thức

Trang 11

ăn gia súc có bổ xung các nguyên tố vi lợng, sử dụng các loại thuốc bảo vệthực vật, thuốc diệt cỏ, trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm

- Sinh học hoá nông nghiệp: Là quá trình nghiên cứu và áp dụng nhữngthành tựu về khoa học sinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp nhằmnâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, bảo vệ môi trờng sinh thái Nh vậy,cần nghiên cứu, phát hiện và nắm chắc các quy luật phát sinh và phát triển củacá thể và quần thể để nghiên cứu ra giống vật nuôi cây trồng phù hợp với quyluật và điều kiện tự nhiên của nớc ta.

Đầu t cho nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ, chuyên gia giỏi cho lĩnhvực nông nghiệp với đủ ngành nghề, từ kỹ thuật đến quản lí, có chính sáchkhoa học kỹ thuật phù hợp sẽ tạo ra hành lang thu hút các nguồn đầu t khoahọc kỹ thuật vào nông nghiệp

4 Các hình thức đầu t khác

Đầu t hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến sản phẩm của nông nghiệp nh: Nhàmáy đờng, dệt tức là hỗ trợ quá trình tiêu thụ sản phẩm đầu ra của nôngnghiệp - đây là hình thức đầu t gián tiếp vào nông nghiệp Ngoài ra, trợ giúpvốn cho nông dân nghèo là giải pháp tăng nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Thực tế cho thấy đầu t cho hộ nghèo làcần thiết để tăng trởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội.

Đầu t vốn của nhà nớc để phát triển nông nghiệp và nông thôn đợc thựchiện qua chính sách thuế sử dụng đất và thuế doanh thu Đối với các nớc đangphát triển, nguồn thu ngân sách chủ yếu vẫn dựa vào thuế nông nghiệp Chínhsách giảm hoặc miễn thuế nông nghiệp đợc coi là một khoản đầu t cho nôngnghiệp Ngoài ra, nhà nớc đầu t khai hoang và xây dựng cơ sở hạ tầng sau đóchuyển giao cho nông dân nghèo từ nơi khác đến lập nghiệp là chính sách tạothêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân nghèo, phân bố lại dân c và lao độngtrên các vùng lãnh thổ làm cho sản xuất phát triển, rút ngắn chênh lệch giữa cácvùng, các hộ nông dân với nhau, sản phẩm xã hội đợc tạo ra nhiều hơn.

Những thành tựu quan trọng của ngành nông nghiệp trong 20 năm quavà những dự kiến trong tơng lai

Trang 12

Bảng 1 :Thành tựu Nông Nghiệp _Phát Triển Nông Thôn

Tốc độ tăng trởngGiá trị sản lợngnông lâm nghiệp(%)

Tổng kim ngạchxuất khẩu nông lâmsản (tỷ USD)

Cơ cấu nông nghiệp

Thu nhập bình quân1 hộ nông thôn(triệu đồng)

Tỷ lệ nông thôn đợcsử dụng nớc sạch(%)

Định hớng đến năm 2010 đảm bảo ổn định sản lợng lúa vào khoảng 40triệu tấn , sản lợng ngũ cốc khoảng 45 triệu tấn , thực hiện chiến lợc an ninh l-ơng thực quốc gia , trên cơ sở cân đối đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc cho ngờidân và làm nguyên liệu thức ăn cho chăn nuôi , mỗi năm xuất khẩu khoảng3,5 đến 4 triệu tấn gạo , đất trồng lúa giữ ở khoảng 4 triệu ha

Mở rộng diện tích và đầu t thâm canh các loại cây nh : cây ngô , câysắn ,cây lạc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu công nghiệp chế biến thức ăn chănnuôi Đến năm 2020 đa diện tích trồng ngô lên khoảng 1,5 triệu ha

Bảng 2 Sản xuất và xuất khẩu lơng thực

Trang 13

1986 1990 1995 2000 2004 2005(1) 2010(2)Diện tích cây l-

ơng thực ( triệuha)

Năng suất lúa

Sản lợng lơngthực lúa ngô(triệu tấn )

Cà phê : Cây cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất nhanh và hiện cómặt ở hầu hết 60 nớc trên thế giới Trong 20 năm qua , năng suất cà phê bìnhquân cả nớc tăng trên 2 lần , lợng cà phê Việt Nam tăng trên 47 lần từ 19 ngàntấn năm 1986 lên 900 ngàn tấn năm 2004 Giá trị xuất khẩu cũng tăng khôngngừng từ 61,5 triệu USD năm 1986 lên 641 triệu USD năm 2004 Việt Nam lànớc xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới sau Brazil

Hớng phát triển cây cà phê trong những năm tới là tiếp tục giảm số diệntích ở những địa bàn ít thích hợp không có tới tiêu , năng suất thấp ; ổn địnhdiện tích 450 – 500 ngàn ha Phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lợng 900 ngàntấn , xuất khẩu đạt khoảng 850 ngàn tấn cà phê nhân với tổng giá trị xuất khẩuđạt 900 triệu USD

Trang 14

Bảng 3 : Sản xuất và xuất khẩu cà phê

Diện tích( 1000ha)

Sản lợng ( 1000tấn )

Xuấtkhẩu ( 1000tấn )

Giá trịxuất khẩu(triệuUSD )

(1) ớc thực hiện ; (2) dự kiến Cao su : Cao su cũng đang là một cây có thế mạnh trong nông nghiệpViẹt Nam Trong những năm qua sản lợng cao su cũng nh xuất khẩu cao suliên tục tăng Giá trị xuất khẩu tăng từ 29,8 triệu USD năm 1986 lên gần 20lần đạt 597 triệu USD năm 2004 Đối với cây cao su diện tích đất có khả năngtrồng ở Việt Nam còn nhiều Trong giai đoạn đến năm 2010 hớng đến năm2020 tiếp tục trồng mới ở những nơi có đủ điều kiện , trồng tái canh ở nhữngdiện tích cao su già cỗi bằng các giống mới có năng suất cao , định hớng ởmức 500 đến 700 nghìn ha

Bảng 4 : Sản xuất và xuất khẩu cao su

Giá trị xuất khẩu ( triệu

(1) ớc thực hiện ; ( 2) dự kiến Chè : Cây chè ở Việt Nam có lợi thế phát triển chủ yếu ở các tỉnh trungdu miền núi phía bắc Nhu cầu tiêu dùng chè trong nớc vẫn còn tăng , nhiềunớc trên thế giới đã biết và quan tâm đến chè Việt Nam Đặc biệt là thị tr ờngIrắc và các nớc Trung Đông Đó là triển vọng mới để phát triển ngành sảnxuất chè Việt Nam Trong 20 năm qua diện tích trồng chè đã tăng gấp đôi ,sản lợng chè búp tơi tăng từ 135 ngàn tấn năm 1986 lên 513 ngàn tấn năm2005 Giá trị xuất khẩu chè búp khô cũng tăng hơn 6 lần từ 15,5 triệu USDnăm 1986 lên 105 triệu USD năm 2005 Hớng đầu t vào cây chè trong những

Trang 15

năm tới là ổn định diện tích 120 đến 140 ngàn ha bố trí ở trung du miền bắc ,Tây Nguyên , duyên hải Bác Trung Bộ Đa nhanh các giống mới có năng suấtcao vào sản xuất , áp dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp sạch, an toànbền vững , tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nghiêm ngặt việc sử dụngthuốc bảo vệ thực vật

Bảng 5 : Sản xuất và xuất khẩu chè

Giá trị xuấtkhẩu (triệuUSD)

(1) ớc thực hiện ; (2) dự kiến

Điều : Điều là cây dễ trồng , chịu đất xấu , khô hạn a nóng , lại có thịtrờng tiêu thụ lớn hiện nay nớc ta có khoảng 300 ngàn ha cây điều là cây đãtạo đợc bớc đột phá về năng suất , tăng hơn 2 lần từ 4,9 tạ/ha lên 10,1 tạ/hatrong vòng chỉ trong 4 năm từ 2001 đến 2004 Xuất khẩu nhân điều cũng tăngnhanh trong vòng 10 năm trở lại đây Giá trị xuất khẩu điều nhân đã tăng liêntục từ 89 triệu USD từ năm 1986 lên 486 triệu USD năm 2005 Cây điều đãtrở thành cây xoá đói giảm nghèo các tỉnh Miền Trung , Nam Trung Bộ Trong thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển cây điều , chủ yếu trồng trên các đồitrọc , kết hợp chơng trình “ phủ xanh “ trên các vờn đồi của các hộ nông dânthuộc các tỉnh Đông Nam Bộ , Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ Tậptrung thâm canh và thay thế diện tích giống điều cũ bằng giống điều mới cónăng suất , chất lợng cao Định hớng tới năm 2010 đạt diện tích 350 ngàn ha ,xuất khẩu 150 ngàn tấn điều nhân với giá trị khoảng 670 triệu USD

Bảng 6 : Sản xuất và xuất khẩu điều

Trang 16

(1) ớc thực hiện ; (2) dự kiến Hồ tiêu : Hồ tiêu cũng là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao Trong những năm qua , diện tích cũng nh sản lợng hồ tiêu liên tục tăng Xuấtkhẩu hồ tiêu tăng gấp 30 lần trong 20 năm từ 3,1 ngàn tấn năm 1986 lên 90ngàn tấn năm 2005 Giá trị xuất khẩu tăng 15 lần từ 10,3 triệu USD năm 1986lên 152,4 triệu USD năm 2004 Đến năm 2010 , định hớng giữ quy mô diệntích là 53 ngàn ha , tập trung thâm canh , nâng cao chất lợng sản phẩm Bố tríchủ yếu ở Tây Nguyên , Đông Nam Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ

Bảng 7 : Sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu

Trang 17

Cửu Long , Đông Nam Bộ , đồng bằng sông Hồng và một số vùng khác có đủđiều kiện

Đầu t phát triển các vùng sản xuất rau tập trung theo công nghệ sạch , rauchất lợng cao , an toàn vệ sinh thực phẩm , phát triển măng , nấm cho tiêudùng trong nớc và xuất khẩu Đến năm 2010 diện tích rau đạt 700 ngàn ha Định hớng đến năm 2020 khoảng 750 ngàn ha Bố trí chủ yếu ở đồng bằngsông Hồng , Đông Nam Bộ , Tây Nguyên , đồng bằng sông Cửu Long và mộtsố vùng khác có đủ điều kiện

Bảng 8 : Sản xuất và xuất khẩu rau quả

Diện tích rau(1000ha)

Giá trị rau quả

(triệu USD)

(1) ớc thực hiện ; (2) dự kiến Mía đờng : Ngành mía đờng Việt Nam đợc phát triển mạnh kể từ khithực hiện chơng trình 1 triệu tấn đờng do Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứVIII đề ra Hơn một thập kỷ qua đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốcdân nhất là trên mặt trân nông nghiệp và phát triển nông thôn , góp phần quantrọng vào công cuộc xoá đói giảm nghèo , chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mộtsố vùng đã mở thêm diện tích trồng mía trên 200.000 ha với gần 50% giốngmới , đa tổng diện tích mía cả nớc lên 300.000 ha tạo việc làm cho hơn 1 triệulao động nông nghiệp và hàng vạn lao động làm công nghiệp Đã mở rộngnâng công suất 8 nhà máy đờng , xây dựng mới 34 nhà máy , đa tổng nhà máyđờng lên 44 (kể cả 2 nhà máy đờng luyện ) , đủ năng lực để hàng năm chếbiên 12 – 15 triệu tấn mía nguyên liệu , sản xuất ra từ 1,2 triệu tấn đờng/nămtrở lên Từ năm 200 đến nay về cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu đờng tiêudùng trong nớc , với trên dới 1 triệu tấn đờng/năm , chấm dứt cảnh hàng nămphải bỏ ra hàng trăm triệu đô la để nhập đờng

Trong những năm tới định hớng tập trung đầu t xây dựng vùng nguyên liệubằng giống mía mới có năng suất , trữ lợng đờng cao và thâm canh Đầu t

Trang 18

phát triển vùng nguyên liệu phù hợp với quy mô công suất các nhà máy theoquy hoạch đợc duyệt của các địa phơng

Bảng 9 : Sản xuất mía và đờng

Năng suất (tạ/ha)

Chăn nuôi là ngành có tiềm năng lớn ở nớc ta Tỉ trọng của chăn nuôitrong toàn ngành nông nghiệp tăng từ 17,9& năm 1986 lên 20% năm 2004 vàtừng bớc trở thành một ngành sản xuất hàng hoá có quy mô ngày càng caotrong nông nghiệp Chăn nuôi tăng về quy mô đàn và thay đổi mạnh về chất l-ợng Phơng thức tổ chức chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp phát triển Đặc biệt đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại ứng dụng tốt khoa học côngnghệ tiên tiến , đạt hiệu quả kinh tế cao Năng suất và chất lợng của các sảnphẩm chăn nuôi ( thịt , sữa , trứng ) đợc nâng cao

Đàn lợn tăng bình quân 5%/năm , đàn bò tăng gần 4%/năm , đàn bò sữatăng từ 3.910 con năm 1985 lên gần 100 ngàn con năm 2004 , tăng bình quânhơn 20%/năm Chất lợng đàn bò sữa cũng đợc nâng lên rõ rệt , khả năng sảnxuất sữa từ 1880 – 2100 kg/chu kỳ năm 1985 lên 3413 – 4000 kg/chu kỳnăm 2004 Sản lợng thịt hơi các loại tăng với tốc độ trên 7%/năm cao hơn tốcđộ tăng qui mô đàn , do chất lợng đàn gia súc đã đợc cải thiện đáng kể

Định hớng sẽ phát triển các loại gia súc , gia cầm theo hớng sản xuất hànghoá hình thành các vùng chăn nuôi tập trung hình thức trang trại , nuôi côngnghiệp , gắn với các cơ sở chế biến và xử lý chất thải

* Lợn : Tập trung phát triển đàn lợn phù hợp với tiêu dùng và khả năng đầut của từng vùng Phát triển nuôi lợn chất lợng cao ở một số vùng có lợi thếtheo hớng sản xuất công nghiệp , đảm bảo an toàn dịch bệnh , vệ sinh môi tr -ờng Số lợng đàn lợn đến năm 2010 khoảng 35 – 40 triệu con

* Bò : Phát triển đàn bò thịt có năng suất cao , thịt ngon , đáp ứng nhu cầuvề thịt và da Đến năm 2010 số lợng đàn bò từ 6,5 – 6,7 triệu con , đàn trâutừ 2,8 – 3 triệu con Phân loại đánh giá để có biện pháp nâng cao chất l ợng

Trang 19

đàn bò sữa hiện có ; Phát triển đàn bò sữa chủ yếu ở địa phơng có đủ điều kiện, đến năm 2010 đạt 200.000 con , trong đó 100.000 con bò cái vắt sữa , sản l -ợng sữa tơi 300.000 tấn/năm

* Gia cầm : Phát triển đàn gia cầm để đáp ứng nhu cầu thịt , trứng cho tiêudùng trong nớc Phát triển mạnh ngành chăn nuôi gà , vịt chất lợng cao đểxuất khẩu thịt , trứng , lông Đến năm 2010 số lợng gia cầm khoảng 380 –390 triệu con Tăng cờng công tác thú y , từng bớc cải tiến phơng thức chănnuôi để chống và ngăn ngừa dịch bệnh

(1) ớc thực hiện ; (2) dự kiến d) Lâm nghiệp

Trong lĩnh vực lâm nghiệp , chuyển biến sâu sắc nhât là từ lâm nghiệp nhànớc , chủ yếu do quốc doanh quản lý thực hiện , lấy khai thác gỗ rừng tự nhiênlàm mục tiêu sang lâm nghiệp xã hội ( dân doanh ) , giao khoán rừng , đấtrừng cho các hộ quản lý , gắn trách nhiệm ngời bảo vệ quản lý tài nguyênrừng với lợi ích do rừng đa lại Khuyến khích đa dạng sinh học rừng ( bảo vệ ,phục hồi và phát triển rừng ) có nhiều tiến bộ Với nhiều chơng trình nh ch-ơng trình “327” , dự án tạo mới 5 triêu ha rừng , sau 10 năm đã trồng đ ợc 1,5triệu ha rừng tập trung , tình trạng phá rừng tự nhiên giảm , màu xanh đã trởlại với nhiều vùng đất trống đồi trọc Phát triển lâm nghiệp đã góp phần đángkể vào việc duy trì bảo vệ môi trờng sinh thái hạn chế các tác hại của thiên taibất thờng xảy ra trong thời gian qua Lâm nghiệp đã từng bớc chuyển từ khaithác sử dụng rừng gỗ tự nhiên sang khai thác rừng gỗ trồng , sản l ợng gỗ khaithác rừng tự nhiên đã giảm từ 300 ngàn m3 năm 2000 xuống 200 ngàn m3năm 2004 , gỗ rừng trồng tăng từ 800 ngàn m3 lên gần 2 triệu m3

Ngày đăng: 26/11/2012, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 :Thành tựu Nông Nghiệp _Phát Triển Nông Thôn - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 1 Thành tựu Nông Nghiệp _Phát Triển Nông Thôn (Trang 14)
Bảng 2. Sản xuất và xuất khẩu lơng thực - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 2. Sản xuất và xuất khẩu lơng thực (Trang 15)
Bảng 3: Sản xuất và xuất khẩu cà phê - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 3 Sản xuất và xuất khẩu cà phê (Trang 16)
Bảng 4: Sản xuất và xuất khẩu cao su - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 4 Sản xuất và xuất khẩu cao su (Trang 16)
Bảng 7: Sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 7 Sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu (Trang 18)
Bảng 6: Sản xuất và xuất khẩu điều - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 6 Sản xuất và xuất khẩu điều (Trang 18)
Bảng 8: Sản xuất và xuất khẩu rau quả. - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 8 Sản xuất và xuất khẩu rau quả (Trang 19)
Bảng 9: Sản xuất mía và đờng - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 9 Sản xuất mía và đờng (Trang 20)
Bảng 10 : Chăn nuôi - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 10 Chăn nuôi (Trang 22)
Bảng 12 : Diện tích tới và tiêu nớc bằng các công trình thủy lợ i. - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 12 Diện tích tới và tiêu nớc bằng các công trình thủy lợ i (Trang 23)
1987 1990 1995 2000 2004 2005(1) 2010(2) Độ   che   phủ  - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
1987 1990 1995 2000 2004 2005(1) 2010(2) Độ che phủ (Trang 23)
Bảng 13 : Khoa học công nghệ . - Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn
Bảng 13 Khoa học công nghệ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w