Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
Đặt vấn đề
rong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển nh vũ bão hiện nay, hội
nhập kinhtế quốc gia vào nền kinhtế khu vực và thế giới đang là vấn đề
lý luận thực tiễn và nóng bỏng, sôi động đợc mọi ngời quan tâm.
T
Vấn đề hộinhập nền kinhtếViệt Nam vào kinhtế của Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam á (ASEAN) mang nhiều đặc trng kinh tế, chính trị, xã
hội đặc thù cha có tiền lệ lịch sử. Lần đầu tiên ngời ta đang chứng kiến sự xâm
nhập vào nhau của các xu hớng vơn tới các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau
từ những xuất phát điểm chênh lệch nhau về trình độ phát triển, với sự lựa
chọn chính trị khác nhau đang tồn tại và phát triển bình yên bên nhau. Cái gì
là linh hồn, hạt nhân, chất keo gắn kết những thuộc tính riêng biệt của sự phát
triển xã hội đó lại thành một khối thống nhất có bản sắc kinhtế , chính trị độc
đáo, phong phú đang đợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn
phân tích, lý giải.
Đề tài :Hội nhậpkinhtếViệtNam-asean : Nhữngđặc trng, kinh
nghiệm vàgiảipháp của em với mục đích bớc đầu nghiên cứu những vấn đề
cơ bản của hoạt động kinhtế đối ngoại. Nghiên cứu những khả năng hội nhập
của đất nớc.
Trong phạm vi một đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên với mục đích
là học hỏi phơng pháp học tập khoa học và rèn luyện t duy khoa học.
Trên cơ sở đó nội dung chính của đề tài gồm có ba chơng:
Ch ơng I: HộinhậpkinhtếViệt Nam-asean: Nhữngđặc trng cơ bản.
Ch ơngII: HộinhậpkinhtếViệt Nam-asean: Nhữngkinhnghiệm chủ yếu.
Ch ơngIII: HộinhậpkinhtếViệt Nam-asean: Nhữnggiảipháp cơ bản.
Chơng I
HộinhậpkinhtếViệtNam-aseanNhữngđặc trng cơ bản.
I. Nhữngđặc trng kinh tế, chính trị, xã hội nổi bật
trong tiến trình HộinhậpkinhtếViệtNam-asean .
1. Tính thống nhất của Đông Nam á :
đề án môn học
Sự ra đời của asean, t tởng về một Đông Nam á thống nhất đã đợc thực
hiện hoá bằng các văn bản của hiệp hội. Đó là kết quả của cả một quá trình
phát triển lâu dài không chỉ t tởng mà là thực tiễn của các dân tộc Đông Nam
á tiến lên làm chủ các mối quan hệ ở cấp quốc gia-khu vực-và toàn cầu. Nó
cũng đánh dấu Đông Nam á bắt đầu trở thành một hệ thống nhất thực sự,
khác biệt có bản sắc riêng cùng tồn tại với các hệ thống khác. asean đã sẽ
hành động nh một thực thể thống nhất bên cạnh các hệ thống khác và nh một
trung tâm có uy tín, có thực lực, cũng nh các trung tâm khác của thế giới đợc
diễn đạt thể hiện trong các quan hệ song phơng hoặc đa phơng của các nớc
thành viên asean với bất kỳ một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế nào. Sự thống
nhất trớc hết là ở chỗ, mọi ứng sử của họ đều chứa đựng tinh thần, nội dung và
nguyên tắc đợc thể chế hoá bằng các văn bản trong các hiệp định của asean .
Nếu ở giai đoạn đầu (1967-1976) ngời ta thờng cho rằng. asean chỉ tồn
tại trên danh nghĩa, nhng trong thực tế ý thức khu vực của asean vẫn tiếp tục
đợc phát triển và nâng cao, trớc hết thể hiện ở t tởng ZOPFAN (Zone of peace,
Freedom and Neutrality), t tởng chính trị nhằm biến các nớc Đông Nam á
thành một khu vực hoà bình, tự do và trung lập. T tởng đó đợc asean đa ra
trong trong tuyên bố Kuala Lumour (27-11-1971). Trong đó kêu gọi:Các nớc
Đông Nam á cần phối hợp nỗ lực nhằm mở rộng các lĩnh vực hợp tác để góp
phần tăng cờng sức mạnh, tình đoàn kết, mối quan hệ gắn bó hơn nữa của các
nớc này.
Đến năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân Việt
Nam và các nớc Đông Dơng khác kết thúc thắng lợi, t tởng về khu vực Đông
Nam á thống nhất lại có thêm vận hộivà sức phát triển mới. Sự thống nhất
trong hành động đợc chuyển từ lĩnh vực chính trị t tởng sang hợp tác, hội
nhập vào nhau giữa trình độ những nền kinhtế có trình độ phát triển khác
nhau, bỏ qua nhữngđặc thù về hệ t tởng cũng nh sự khác biệt về truyền thống
tập quán của từng dân tộc và quốc gia. Tiến trình đi tới sự hộinhập của các
quốc gia Đông Nam á thành một khối thống nhất- asean đợc diễn ra trong
hoàn cảnh và điều kiện ngay khi tình hình thế giới và khu vực có những thay
đổi lớn. Đó là sự đổ vỡ của tình trạng trực tiếp giữa hai hệ t tởng và sự kết thúc
của cuộc chiến tranh lạnh kéo dài cả nửa thế kỷ. Trong điều kiện đó những
nhân tố thống nhất và hợp tác ở khu vực Đông Nam á đã xuất hiện và thực sự
đi ddến giai đoạn chín muồi.
Đông Nam á đã tự nhận thức lại mình, trong đó điều kiện quan trong là
nhận thức về sự thống nhất vốn có của Đông Nam á không chỉ trên phơng
diện địa- lịch sử, địa văn hoá, địa chính trị mà cả địa kinhtế với những
lợi ích lâu dài và căn bản.
Tính thống nhất của Đông Nam á trong tất cả sự đa dạng của nó là một
thực tế khách quan, chứ không phải là một sản phẩm trong t duy của một số
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 2
đề án môn học
lãnh tụ siêu việt nào đó. Tính thống nhất vốn có ấy trong quá khứ xa xa cha đ-
ợc nhận thức đầy đủ. Nó chỉ ra đời sau chiến tranh thế giới II với sự thắng thế
của các t tởng giải phóng dân tộc . Tuy vậy khi chủ nghĩa khu vực ở Đông
Nam á mới nảy nở, nó đã bị chủ nghĩa thực dân đế quốc và chiến tranh lạnh
chia rẽ và phân cách. Chỉ đến khi chiến tranh kết thúc thì tính thống nhất của
Đông Nam á mới đợc biểu lộ ra và phát triển thêm nhờ mở rộng tổ chức ra
toàn khu vực bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tàn phá hầu hết các
quốc gia trụ cột và lôi kéo nền kinhtế khu vực rơi vào cuộc khủng hoảng.
Điều đó cho thấy chủ nghĩa khu vực dựa trên nền tảng đoàn kết, bình đẳng
luôn thắng thế.
2. Hoà bình, ổn định, năng động, thịnh vợng thể hiện tập trung nhất
đặc trng thống nhất, một đặc trng cơ bản, trong tiến trình hội nhập
của các quốc gia Đông Nam á - Asean.
Nhiệm vụ chủ yếu mà Asean nhận thấy là tăng cờng ổn định kinh tế, xã
hội trong khu vực, cũng nh ổn định hoà bình và phát triển tiến bộ của các nớc
trong khu vực. Họ quyết tâm bảo đảm an ninh của từng nớc, tránh sự can thiệp
dới bất cứ hình thức nào của nớc ngoài, nhằm duy trì tính thống nhất quốc gia
và đoàn kết khu vực phù hợp với t tởng và nguyện vọng của các dân tộc Đông
Nam á . Trong các văn kiện cuả Asean, không ít lần đã nhấn mạnh những
nguyên tắc:Thông qua nỗ lực tập thể, đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, tiến bộ
và phát triển văn hoá. Dựa vào tinh thần tôn trọng chính nghĩa vàpháp trị để
xúc tiến hoà bình và ổn định trong khu vựcĐiều đó thấy các văn kiện của
Asean đã dựa vững chắc vào nguyên tắc Băng Cốc để quyết tâm xây dựng một
Đông Nam á hoà bình, ổn định, hợp tác, hữu nghị và phát triển .
Asean đã lấy hai đặc trng thơng lợng và nhất trí làm cở sở vận hành bên
trong để có thể quan tâm tới bình đẳng và lợi ích của tất cả các nớc. Qua hơn
30 năm tồn tại và phát triển của Asean đã cho thấy dới sự chỉ đạo của hai
nguyên tắc thơng lợng và nhất trí mà bất kỳ quyết sách nào trong nội bộ
Asean cũng đều mang tính khả thi cao. Từ đó không một lập trờng hoặc lợi
ích của nớc nào bị hy sinh. Mọi quốc gia đều quan tâm đến sự nhất trí và sự
hài hoà, nên không sợ một vấn đề nào gay gắt nào đó có thể làm cho Asean
tan rã.
Với quá trình chính trị đó, đã nổi bật nên ba phơng châm ứng xử:
- Trong phát ngôn luôn tôn trọng sự đoàn kết trong cả lời lẽ hay từ ngữ.
- Trong ứng xử cần có thủ thuật né tráng chính trị .
- Trong hợp tác, các nớc thành viên dần dần áp dụng đợc tinh thần thực
tế. Đó là tinh thần thân trọng, chậm mà chắc, biết chờ đợi đối tác và tạo điều
kiện để thời kỳ chín muồi xuất hiện.
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 3
đề án môn học
Thấy đợc nguyên tắc thơng lợng và nhất trí và các phơng châm này thì
ta cũng có thể thấy đợc quá trình hợp tác kinhtế giữa các nớc Asean thời gian
qua diễn ra chậm chạp là dễ hiểu. Vì bất cứ kế hoạch hợp tác nào của Asean
nếu không thích hợp hoặc không góp phần củng cố sự phát triển kinhtế của
cả hiệp hội , không đem lại lợi ích chung cho tất cả các đối tác thì đều là
không thực hiện và mất tính khả thi trong thực tiễn.
Chính biết chờ đợi lẫn nhau không chỉ trong lời nói mà trong cả việc làm,
nhất là trong hợp tác về chính trị đã tạo ra sự thống nhất một cách mềm dẻo .
Nhờ có tính mềm dẻo và uyển chuyển đó mà các nớc Asean đã xúc tiến dần
dần sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực: chính trị , kinhtế . khoa học-kỹ thuật, văn
hoá Tạo nên một mạng lới hợp tác đầy năng động. Từ đó các thành viên của
Hiệp hội có đợc sức mạnh Liên kết của khu vực, mà có nhiều học giả cho
rằng đang hình thành Chủ nghĩa khu vực Đông Nam á.
Một trong những động cơ thành lập Asean là nhằm tăng cờng tính tự chủ
khu vực và dùng lực lợng tập thể tạo ra an ninh cho cả hiệp hộivà từng nớc
cũng nh qua sức mạnh tập thể để thơng lợng với các nớc ngoài khu vực trên
phơng diện chính trị, kinh tế, an ninh và ngoại giao quốc tế. Có thể thấy đợc
hiệu quả thực tiễn của nguyên tắc, phơng châm và sự thống nhất của Asean
qua các quan hệ quốc tế sau:
Sau 5 năm thành lập Asean (6/1972) thị trờng chung châu âu đã trở thành
bạn đối thoại; Hiệp hội đã dùng lực lợng tập thể tác động buộc đối tác phải
mở cửa thị trờng. Năm 1973, Asean đã thành công trong đàm phán với Nhật
Bản để sản xuất cao su tổng hợp. Việc thành lập qua quan hệ bè bạn đối thoại
đó đã đợc thiết chế hoá, đồng thời đợc các tổ chức quốc tếvà các nớc trên thế
giới coi trọng.
Nhờ tính thống nhất đợc tổ chức lại đã có tác dụng thúc đẩy đáng kể
trong sự nghiệp tăng cờng đoàn kết và thống nhất giữa các nớc thành viên
trong hiệp hộivà tạo điều kiện để mở rộng ra toàn khu vực Đông Nam á. ý t-
ởng về sự thống nhất thông qua tiến trình mở rộng có từ khi thành lập Asean.
Điểm thứ trong bản tuyên bố Băng Cốc thành lập Asean 8/8/1967 nêu rõ: Hiệp
hội này mở rộng cho tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam á tán thành tôn
chỉ , nguyên tắc và mục đích của Asean. Điều này cho thấy ngay từ đầu thành
lập Asean, tổ chức này đã là một tổ chức mở đối với khu vực Đông Nam á, và
tất nhiên là không loại trừ cả Việt Nam mà khi đó một số nớc Asean còn
đang ở trong tình trạng quan hệ căng thẳng hoặc đối đầu. Asean ngay từ khi
khởi đầu đã nhìn thấy sự thống nhất của Đông Nam á nhiều hơn là dị biệt, bất
đồng, kể cả vấn đề nhạy cảm là hệ t tởng- hay ý thức hệ.
ý thức về sự thống nhất khu vực và quyền lợi tối cao của dân tộc thực tế
đã vợc lên trên cả vấn đề ý thức hệ, chứ không phải là ngợc lại, nh ngời ta đã
từng quan niệm. Chủ nghĩa khu vực với ý nghĩa là hệ thống các nguyên tắc và
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 4
đề án môn học
tiêu chí theo đó các quốc gia- dân tộc không phụ thuộc vào thể chế, chế độ
chính trị - xã hộivà hệ t tởng, trong cùng một không gian địa- lịch sử, địa- văn
hoá, địa- chính trị- xã hội hoàn toàn có thể hợp tác với nhau để phát triển- chủ
nghĩa khu vực ấy ngày càng tỏ rõ sức sống mãnh liệt ở Asean và Đông Nam á
sau khi chiến tranh lạnh kết thúc và trật tự thế giới hai cực Y-an-ta tan rã.
Asean trở thành tài sản chung của toàn Đông Nam á. Tuy nhiên, để hoà nhập
có hiệu quả cũng cần phải thấy rõ và phân tích đầy đủ những khác biệt giữa
các quốc gia Asean.
II. Việt Nam gia nhập Asean: Cơ hộivà thách thức
Sau 32 năm xây dựng và phát triển, đến nay Asean đã trở thành một khu
vực có vị thế chính trị, tiềm năng kinhtếvà nền văn hoá đầy bản sắc, có quan
hệ với nhiều trung tâm kinhtế lớn và các khu vực khác trên thế giới. Việt Nam
gia nhập Asean là một quyết định đúng đắn, kịp thời với xu hớng phát triển
của tình hình thế giới và tình hình khu vực, là một mốc lịch sử quan trọng,
đánh dấu sự tiến bộ trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại nói chung và quan
hệ kinhtế đối ngoại nói riêng. Đây là cơ hội nhng cũng có nhiều thách thức
cần phải vợt qua.
1. Cơ hội
Việt Nam trở thành viên chính thức của Asean, đã và đang tham gia đầy
đủ các hoạt động của Asean và ngoài Asean. Đó là cơ hội để Việt Nam xây
dựng và phát triển kinh tế- xã hội trong thời gian tới.
Thứ nhất, Hộinhập Asean, Việt Nam có điều kiện tăng cờng hợp tác kinh
tế khu vực, mở rộng hợp tác kinhtế quốc tế, mở rộng thị trờng, hộinhập với
thế giới.
Asean là một thị trờng lớn, với dân số hơn 500 triệu ngời, nhịp độ tăng tr-
ởng hàng năm khá nhanh, khả năng GDP trên 300 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ và
xuất khẩu t bản lớn. Là thành viên chính thức, đầy đủ của Asean, Việt Nam có
đủ điều kiện để tăng cờng quan hệ, hợp tác kinhtế thơng mại với các nớc
trong hiệp hội. Thông qua hoại động hợp tác kinh tế, bớc đầu hai bên đã đạt đ-
ợc hiệu quả nhất định. Quan hệ kinhtế thơng mại giữa Việt Nam và các nớc
thành viên Asean đã gia tăng bình quân 26,8% năm và đã tạo ra những điều
kiện thuận lợi để đầu t vào Việt Nam. Cho đến giữa thập kỷ 90, đầu t của các
nớc thành viên Asean vào Việt Nam đã tăng lên 273 dự án với tổng số vốn là
4,6 tỷ USD, chiếm hơn 20% FDI, trong đó dẫn đầu là Singapore (trên 2,5 tỷ),
sau đó là Malaysia, Thailand, phía Việt Nam thông qua các dự án liên doanh
với các nớc Asean đã tăng thêm dự án đầu t , mở rộng sản xuất, giải quết việc
làm trong một số ngành kinhtế nh: công nghiệp chế biến, lâm hải sản, du lịch,
dịch vụ Việt Nam cũng đã và đang tham gia theo lịch trình cảc AFTA, đã
cung cấp một danh sách gồm 857 mặt hàng đầu tiên đợc giảm thuế và đã hoàn
tất việc đa vào hẹe thống biểu thuế quan u đãi có hiệu lực chung (Common
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 5
đề án môn học
effective preferential tariffs- CEPT). Cho đến nay hệ thống thuế quan của Việt
Nam và CEPT không có sự cách biệt lớn lắm. Khoảng trên 57% hàng nhập
khẩu của Việt Nam có thuế suất từ 0 5%, khoảng 23% có mức thuế từ 6-
20%, các hàng hoá có mức thuế trên 20% chỉ chiếm 20%. Việc tham gia
AFTA của Việt Nam, tuy trớc mắt có khó khăn, nhng về lâu dài sẽ có lợi trong
thúc đẩy việc hộinhập của nền kinhtế nớc ta vào nền kinhtế khu vực. Theo
đánh giá của các chuyên gia kinhtế thuộc trờng đại học tổng hợp Singapore
thì Hiệp định CEPT sẽ làm tăng 3% thu nhậpvà thơng mại của các nớc Asean.
Tỷ lệ trao đổi mậu dịch nội bộ Asean tăng từ 18% lên 50% giá trị ngoại thơng
Asean vào năm 2008. Ngoài ra thông qua AFTA, Việt Nam sẽ có điều kiện
mở rộng thị trờng với các nớc t bản phát triển . Từ đó, Việt Nam sẽ nhanh
chóng hoà nhập vào môi trờng kinh doanh khu vực và quốc tế, Asean sẽ là cầu
nối để Việt Nam tiếp cận các tổ chức kinhtếvà các bạn hàng trong và ngoài
khu vực, tham gia vào APEC, và chuẩn bị điều kiện để tham gia WTO
Thứ hai, thông qua việo hộinhập khu vực và thế giới, vớc ta có điều kiện
tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, phát huy nguồn lực trong nớc một cách
mạnh mẽ hơn.
Hợp tác Việt Nam Asean thông qua các chơng trình, hiệp định, dự án
trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, công nghệ và môi trờng, văn
hoáTừ đó mà tăng cờng đầu t, nâng cao khả năng sản xuất, chế biến, tạo ra
những thị trờng lớn của nhau, còn đầy tiềm năng và đang phát triển . Tuy có
một số mặt hàng trùng nhau, song cả hai đều có điều kiện bổ sung cho nhau,
hỗ trợ lẫn nhau trong một số mặt hàng nhất định nh: dầu lửa, sản xuất và xuất
khẩu gạo, cao su Từ đó mà hàng loạt các chơng trình hợp tác đã đợc hình
thành, nh phát triển thêm các khu vực kinh doanh hỗn hợp, thực hiện triển
khai Chính sách nông nghiệp chung Asean trên các lĩnh vực khoa học kỹ
thuật, trao đổi thông tin hợp tác và sử dụng nguồn nớc sông Mê - Công.
Asean là một tổ chức có quan hệ rộng rãi và chặt chẽ với các cờng quốc
và tổ chức kinhtế thế giới nh: Mỹ, Nhật, Canađa, EU nên khi gia nhập
Asean, quan hệ Việt Nam với các nớc trên sẽ tăng kên, từ đó chúng ta có thể
mở rộng trao đổi hàng hoá, thu hút vốn đầu t. Nh vậy, Việt Nam gia nhập
Asean sẽ có một kênh mới để quan hệ với những nớc và tổ chức kinhtế trên
thế giới. Những năm qua, Việt Nam đã đặt quan hệ thơng mại với hơn 100 nớc
và lãnh thổ, thu hút đợc 1928 dự án đầu t (tính đến năm 1997) từ nớc ngoài
vào với tổng số vốn đăng ký gần 32 tỷ USD, trong đó có 37% tổng số vốn
đang đợc thực hiện . Kết quả là ta đã tăng đợc nguồn vốn đầu t để xây dựng
kết cấu hạ tầng, đầu t đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất. Việc trao đổi
hàng hoá giữa trong và ngoài nớc, cạnh tranh sẽ là động lực thúc đẩy việc sản
xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn, nội lực của Việt Nam đợc tăng c-
ờng thêm một bớc.
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 6
đề án môn học
Thứ ba, hộinhập với khu vực, Việt Nam có điều kiện phát huy lợi thế so
sánh, đồng thời khắc phục những chê,ăng cớng cạnh tranh và hợp tác của Việt
Nam với các nớc và các khu vực trên thế giới.
Giữa Việt Nam và các trong khối có nhiều nét tơng đồng về tài nguyên
thiên nhiên, nông sản nhiệt đới, lao đôngh Khi hội nhập, ta có thể liên kết
với các nớc để cùng tạo ta những lợi thế chung cao hơn trong trao đổi với các
vực khác, phát huy lợi trế so sánh trên thị trờng thế giới.
Asean đã là một Hiệp hội bao gồm 10 nớc, hết sức đa dạng về tài nguyên
thiên nhiên, trình độ phát triển, tiềm năng kinhtế thị trờng Điều đó sẽ tạo ra
điều kiện mới cho sự hợp tác với nhau để xuất khẩu gạo phù hợp với đặc điểm
cuả từng loại gạo của từng nớc. Malaysia vàViệt Nam sẽ cùng hợp tác xuất
khẩu cao su. Khi AFTA đợc thực hiện đầy đủ sẽ cho phép các nớc phát huy đ-
ợc sức mạnh của khu vực để cạnh tranh lợp tác với các thị trờng tự do khác.
Thứ t, khi hộinhập Asean Việt Nam sẽ học tập đợc những iinh nghiệm
phong phú của các nớc đi trớc, tạo điều kiện để phát triển. Đó là các kinh
nghiệm quản lý trong một số lĩnh vực vốn là thế mạnh của một số nớc, nh
trong lĩnh vực quan hệ mậu dịch của Singapore và Malaysia: các kinh nghiệm
của Thailand, Philippines về nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản,
kinh nghiệm của Singapore về tổ chức thị trờng vốn, kinhnghiệm về chế biến
và xuất khẩu khoáng sản của Malaysia, Inđonesia Các kinhnghiệm trong
quan hệ tổ chức tài chính, tín dung, thơng mại quốc tếvà các kinh nghiệm
quản lý kinhtế vĩ mô, vi mô khác.
Thứ năm, Việt Nam Asean còn có cơ hội về mặt chính trị - xã hội. Đó là
việc tăng cờng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên, củng cố hoà
bình, ổn định và hạn chế những nhân tố dẫn tới sự bất hoà, mất ổn định trong
khu vực. Đông Nam á là nơi có nền văn hoá với nhiều nét tơng đồng gần gũi
với Việt Nam. Vì vậy ra nhập Asean, ta có điều kiện tiếp thu những tinh hoa
văn hoá của từng nớc, làm giàu thêm văn hoá dân tộc. Việt Nam hội nhập
Asean nhng không thể đánh mất mình, hộinhập để phát triển một nớc Việt
Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội, khi ra nhập Asean . Việt Nam không
tránh khỏi những thách thức.
2. Thách thức
Thứ nhất: khoảng cách về trình độ phát triển kinhtế giữa Việt Nam và
Asean còn rất lớn, quan hệ trong một số lĩnh vực còn bất cập.
Các nớc Asean đến nay hoàn thành giai đoạn đầu của quá trình công
nghiệp hoá. Nền kinhtế thị trờng đã hình thành và phát triển từ nhiều thập kỷ
qua, có môi trờng thơng mại và đầu t quốc tế thuận lợi, là những nớc đang
chuyển hớng chiến lợc từ việc xuất khẩu hàng hoá dựa trên nguyên liệu sẵn có
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 7
đề án môn học
và nhân công rẻ sang sản xuất và xuất khẩu hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật và
chất lợng cao. Singapore là nớc đi trớc, gần đây các nớc Malaysia, Thailand
rồi đến Inđônêsia, Philippines cũng đầu t vào những ngành có kỹ thuật cao để
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Kinhtế của các nớc Asean đã đạt tới
tốc độ tăng trởng cao, mức bình quân thu nhập đầu ngời cao. Trớc khủng
hoảng, nớc có bình quân thu nhập thấp là Inđônêsia cũng gấp 4 lần, còn nớc
cao nhất là Singapore gấp 50 lần thu nhập bình quân của Việt Nam. Kết cấu
hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ, kinhnghiệm quản lý và marketing của các nớc
Asean cao hơn hẳn Việt Nam. Tơng lai đến năm 2000 một số nớc Asean sẽ trở
thành những thành viên của câu lạc bộ những nền kt sẽ trở thành những thành
viên của câu lạc bộ những nền kinhtế mới công nghiệp hoá- NIE
s
. Trong khi
đó Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và đang trong
quá trình chuyển sang nền kinhtế thị trờng, mới bớc đầu thực hiện một nền
kinh tế hớng sang xuất khẩu. Cho đến nay, nền kinhtếViệt Nam vẫn đang ở
trình độ thấp hơn các nớc Asean, kết cấu hạ tầng, trình độ quản lý, tiếp thị còn
yếu và thiếu, tỷ lệ tích luỹ của Việt Nam trong GDP còn ở mức thấp .
Tình hình thơng mại quốc tếvà khu vực có nhiều diễn biến phức tạp,
tăng trởng kinhtế của các nớc t bản phát triển chậm lại, chính sách bảo hộ
mậu dịch của các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật, EU ngày càng chặt chẽ đã ảnh h-
ởng xấu đến việc tiêu thụ các sản phẩm truyền thống và hàng công nghiệp chế
biến của các nớc Asean. Trong khi đó Việt Nam cũng cần bán những sản
phẩm thuộc loại này. Mặt khác, trong quá trình chuyển đổi cơ cấu, các nớc
Asean đang tìm cách chuyển nhợng kỹ thuật, công nghệ xế chiều sang thị tr-
ờng các nớc chậm phát triển hơn.
Trong lĩnh vực quan hệ kinhtế giữa Việt Nam và Asean những năm gần
đây đã khởi sắc, tốc độ và khối lợng đầu t buôn bán hai bên đều tăng, song
cũng có một số vấn đề cần phải đợc tính đến. Đó là quan hệ thơng mại vẫn ở
tình trạng cơ cấu giản đơn, xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu và nông sản
sơ chế. Cán cân thơng mại của Việt Nam với các nớc Asean còn mất cân đối
lớn, Việt Nam vẫn là nớc nhập siêu, trao đổi mậu dịch của Việt Nam chỉ
chiếm khoảng 1% giá trị ngoại thơng của các nớc Asean. Phần lớn các dự án
đầu t của Asean vào Việt Nam tập chung vào một số lĩnh vực nh: Công nghiệp
chế biến, nông, lâm, hải sản, dịch vụ và du lịch, với số vốn đầu t nhỏ cha tơng
xứng với tiềm năng của các nớc này. Điều này phản ánh sức thu hút đầu t của
nớc ta đối với các nhà đầu t Asean cha thật hấp dẫn, cần phải nghiên cứu để
tìm ra nguyên nhân vàgiảipháp thiết thực để tạo điều kiện cho việc đầu t từ n-
ớc ngoài nói chung và của Asean nói riêng.
Khó khăn rõ nhất của Việt Nam khi ra nhập Asean là phải tham gia vào
AFTA, phải chấp nhận luật chơi, tuân thủ các qui định của hiệp ớc thuế quan u
đãi hiệu quả chung (CEPT). Việc tham gia AFTA, Việt Nam vừa có cơ hội vừa
có thách thức. Cơ hội vì Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào mạng lới mậu
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 8
đề án môn học
dịch rộng lớn của Asean. Thách thức nền kinhtế sẽ bị đặt vào thế cạnh tranh
không cân sức với các đối thủ mạnh hơn và có kinhnghiệm hơn. Trong điều
kiền chênh lệch về trình độ kỹ thuật, hàng hoá Việt Nam tuy có cùng chất l-
ợng mẫu mã, kiểu dáng nhng giá thành sản phẩm của Việt Nam còn cao hơn,
do chi phí cao, điều đó không có lợi trong môi trờng cạnh tranh, ngợc lại hàng
của Asean sẽ chiếm lĩnh thị trờng của Việt Nam do giá rẻ hơn, chính sách xuất
khẩu nhạy bén hơn.
Thứ hai, khi hội nhập, Việt Nam phải tham gia góp vốn và thành lập các
tiểu ban thích ứng với các hoạt động của Asean, nh việc đóng góp vốn theo tỷ
lệ xác định để tham gia hiệp hội, góp vốn theo t cách đầy đủ của thành viên
ngân hàng phát triển Châu á (ADB), tham gia các tổ chức các sinh hoạt chính
trị, các chơng trình, hiệp định trên tất cả các ngành, lĩnh vực thuộc Asean. Nh
vậy là diện hợp tác rất rộng, đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều bộ, nhiều
ngành, trong khi số giỏi nghiệp vụ, thạo tiếng anh cha nhiều, việc tham gia
của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn, hạn chế, thậm chí có thua thiệt.
Thứ ba, trong quá trình hộinhập tất sẽ có một số kẻ thù địch với Đảng và
nhân dân ta thừa gió bẻ măng thực hiện âm mu diễn biến hoà bình, tuyên
truyền những t tởng phi vô sản, truyền những nọc độc văn hoá, những yếu tố
ngợc với truyền thống dân tộc. Đây là những cản trở không nhỏ đối với việc
giữ vững sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và định hớng xã hội chủ nghĩa, giữ
gìn bản sắc, truyền thống văn hoá dân tộc, để không bị hoà tan, đánh mất
mình. Đó cũng là một thách thức, khó khăn mà ta không thể xem nhẹ.
Hội nhập Asean, Việt Nam có cơ hội để vợt lên, nhng trong quá trình này
cũng không ít thách thức, khó khăn. Cơ hội là lớn còn phải phát huy lâu dài.
Thách thức tuy không nhỏ, song không cơ bản, nó sẽ giảm đi theo thời gian
cùng với đà phát triển kinhtế đất nớc và trình độ quản lý. Tất cả còn ở phía tr-
ớc, cho nên phải thực hiện nghiêm chỉnh quan điểm chủ trơng, chính sách của
Đảng và nhà nớc về hoạt động kinhtế đối ngoại. Mỗi cấp, mỗi ngành khi quan
hệ với các tổ chức cũng nh khi tham gia các lĩnh vực hoạt động của Asean,
phải có phơng hớng, kế hoạch, giảipháp cụ thể đối với từng chơng trình, dự
án. Đồng thời phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp, các ngành để việc
triển khai thực hiện các chơng trình, dự án với Asean có hiệu quả, tránh những
sơ hở thiếu sót xảy ra, có nh vậy, việc hộinhập Asean của Việt Nam mới
nhanh chóng, hiệu quả.
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 9
đề án môn học
Chơng II
Hội nhậpkinhtếViệt Nam-asean
Nhữngkinhnghiệm chủ yếu
I. Những qui luật về sự vận dụng các nhân tố nội lực để
thúc đẩy phát triển kinhtếvà thúc đẩy tiến trình
hội nhậpkinhtế trên cấp khu vực và thế giới
1. Tăng cờng vai trò của nhà nớc
Vai trò kinhtế của nhà nớc trớc hết thể hiện ở chiến lợc kinhtế đúng
đắn, vì có chiến lợc đúng thì các sách lợc và công cụ trong tay nhà nớc trở nên
có hiệu quả và nội lực kinhtế đợc phát huy đầy đủ.
Về kinh tế, chiến lợc phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu đợc coi
là nhân tố quan trọng nhất, vì nó định hớng cho toàn bộ chính sách khác dù
những biểu hiện cụ thể của mỗi nớc khác nhau, song nhìn chung nó đợc coi là
đờng lối thống nhất của các quốc gia Asean.
Tuy thời điểm có khác nhau, song các nớc Đông Nam á đã chuyển từ
Chiến lợc phát triển công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu (ISI) sang chiến
lợc phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu (EOI) bắt đầu từ cuối những
năm 1960 .
Ngoài ra, sự can thiệp của nhà nớc vào thị trờng đã khuyến khích mọi
thành phần kinhtế phát triển và thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá-
hiện đại hoá (CNH-HĐH) để nâng cao tính năng hiệu quả của nền kinh tế.
Nhà nớc luôn tìm cách phối hợp giữa khu vực kinhtế t nhân vàkinhtế nhà n-
ớc, khu vực đầu t nớc ngoài để đảm bảo sự phát triển cân đối trong toàn bộ
nền kinhtế quốc dân. Thành phần kinhtế trong buổi đầu của quá trình thực
hiện chiến lợc EOI phải đảm bảo phát triển lĩnh vực ít hấp dẫn đối với kinh tế
t nhân hoặc kinhtế t nhân không đủ năng lực. Khi t sản dân tộc đã từng bớc tr-
ởng thành, có thể xây dựng đợc các xí nghiệp có sản phẩm đa dạng, phức tạp
trong các ngành mũi nhọn, thì nhà nớc từng bớc chuyển giao cho họ các
ngành đó để tập trung vào phát triển các ngành hạ tầng vật chất cho nền kinh
tế hoặc đảm nhận đi vào các ngành kinhtế mũi nhọn có trình độ kỹ thuật công
nghệ phức tạp hơn. Phơng pháp thế chân nh vậy đợc áp dụng ở hầu hết các
mối tơng quan kinhtế giữa kinhtế t nhân vàkinhtế nhà nớc trong trạng thái
cạnh trạnh nhng lại không diễn ra quá trình cấm đoán và loại trừ nhau mà tạo
ra quá trình kinhtế nhà nớc dẫn dắt kinhtế t nhân đi theo qũi đạo đã vạch ra
của mình.
Hơn nữa nhà nớc can thiệp vào kinhtế để ổn định kinhtế vĩ mô là nhằm
thúc đẩy tăng trởng vàhộinhậpkinhtế giữa các quốc gia trong khối và toàn
bộ Asean vào nền kinhtế thế giới. Trớc khi cuộc khủng hoảng tiền tệ nổ ra
Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 10
[...]... triển kinhtếvàhộinhập vào thị trờng quốc tế 15 3 Hậu quả của cuộc khủng hoảng 17 Chơng III 19 Hộinhậpkinhtếviệt nam- Asean 19 nhữnggiảipháp cơ bản 19 I Các giảipháp tăng cờng nội lực nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhậpkinhtếViệt Nam vào Asean 19 1 Về đầu t chuyển dịch cơ cấu kinhtế 19 2 Về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ... phát triển số 112, năm 2000 5 Giáo trình Kinhtế quốc tế - Trờng ĐH Kinhtế Quốc dân Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 29 đề án môn học Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Chơng I 1 Hội nhậpkinhtếViệt Nam-asean .1 Nhữngđặc trng cơ bản 1 I Nhữngđặc trng kinh tế, chính trị, xã hội nổi bật trong tiến trình Hội nhậpkinhtếViệt Nam-asean 1 1 Tính thống nhất của Đông... học 3 Đầu t chuyển giao công nghệ là giảipháp chiến lợc nhằm tăng cờng nội lực kinh tế, thúc đẩy tiến trình hội nhậpkinhtếViệt Nam vào Asean 20 II Các giảipháp tăng cờng hợp tác kinhtế sử dụng các nhân tố ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển kinhtếvàhộinhập giữa các quốc gia Asean 21 1 Các giảipháp tăng cờng hợp tác kinhtế sử dụng ngoại lực để phát huy nội lực... của Việt Nam ký kết từ nguồn ODA bằng đồng riền của các quốc gia bị ảnh hởng của khủng hoảng mặc nhiên bị giảm sút día trị Khủng hoảng tác động không nhỏ đến mặt bằng giá trị ở Việt Nam * Các giảipháp cấp bách để khắc phục ảnh hởng của khủng hoảng kinhtế châu á vào nền kinhtếViệt Nam nhằm tăng cờng hợp tác vàhộinhậpkinhtế Để tăng cờng và thúc đẩy tiến trình hợp tác và hoà nhập vào nền kinh tế. .. chung của kinhtế thế giới chậm lại Theo dự báo của IMF, tốc độ tăng trởng trung bình của kinhtế thế giới 1998-1999 giảm ít nhất 0,7 từ 4,1% năm 1997 giảm xuống còn 3,1% năm 1998 và 3,7% năm 1999 Đỗ Quang Phơng - QLKT 41B 18 đề án môn học Chơng III Hộinhậpkinhtếviệt nam- Asean nhữnggiảipháp cơ bản I Các giảipháp tăng cờng nội lực nhằm thúc đẩy tiến trình hộinhậpkinhtếViệt Nam vào Asean... vào Asean 1 Về đầu t chuyển dịch cơ cấu kinhtế Để khắc phục những khó khăn, phát huy những thành tựa đã đạt đợc, Chính phủ Việt Nam đã vạch ra một chơng trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hớng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả và tăng sức cạnh tranh của nền kinhtế để thúc đẩy tiến trình hộinhậpkinhtếViệt Nam vào nền kinhtế Asean với các giảipháp sau: * Hoàn thiện hệ thống chính... nhất đặc trng thống nhất, một đặc trng cơ bản, trong tiến trình hộinhập của các quốc gia Đông Nam á - Asean 3 II Việt Nam gia nhập Asean: Cơ hộivà thách thức .5 1 Cơ hội .5 2 Thách thức 7 Chơng II .10 Hội nhậpkinhtếViệt Nam-asean 10 Nhữngkinhnghiệm chủ yếu 10 I Những qui luật về sự vận dụng các nhân tố nội lực để thúc đẩy phát triển kinh. .. hại của khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thailand 24 3 Những vận hội ló rạng đằng sau sự sụp đổ tài chính- tiền tệ, suy thoái và thất nghiệp cao trong nền kinhtế Asean vànhữnggiảipháp lợi dụng thời cơ này để thoát khỏi khủng hoảng, tăng cờng hộinhậpkinhtế 25 4 Những tác động của cuộc khủng hoảng kinhtế châu á vào nền kinhtếViệt Nam 25 Kết luận 27 Tài liệu... phát triển kinhtếvàhộinhập các nền kinhtế có trình độ khác nhau 12 2 Tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút đầu t nớc ngoài là kinhnghiệm quí báu để thúc đẩy tiến trình hộinhậpkinhtế trong khối Asean và thế giới 13 III Cuộc khủng hoảng tiền tệ cuối thập kỷ 90 đã thể hiện những thất bại trong việc sử dụng ngoại lực kết hợp với nội lực của tiến trình hộinhậpkinhtế Asean ... tăng vàđặc biệt , giá thành cuả sản phẩm cùng loại sản xuất tại Asean sẽ giảm Đây là yếu tố tạo sự hấp dẫn lớn đến với các nhà đầu t trực tiếp quốc tế ngoài Asean 2 Thông qua thực hiện các đề án trong Chơng trình hợp tác công nghiệp Asean (AICO) là giảipháp để thúc đẩy tiến trình hộinhập thực sự nền kinhtếViệt Nam vào Asean * AICO giảiphápkinhtế chiến lợc thúc đẩy tiến trình hộinhậpkinhtế . I: Hội nhập kinh tế Việt Nam-asean: Những đặc trng cơ bản.
Ch ơngII: Hội nhập kinh tế Việt Nam-asean: Những kinh nghiệm chủ yếu.
Ch ơngIII: Hội nhập kinh. nhập kinh tế Việt Nam-asean: Những giải pháp cơ bản.
Chơng I
Hội nhập kinh tế Việt Nam-asean
Những đặc trng cơ bản.
I. Những đặc trng kinh tế, chính