1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

30 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Tuy nhiên theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 thì có định nghĩa chính thức : Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cở sở sản xuất; kinh“ doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo phá

Trang 1

Lời mở đầu

Càng ngày ngời ta càng thấy rõ sự giàu mạnh của một quốc gia trongbối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế khởi nguồn từ sự giàu mạnh của cácdoanh nghiệp, doanh nghiệp đang ngày càng đóng góp to lớn cho sự giàumạnh của mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, ta đang thực hiện công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì sự đóng góp của doanh nghiệp là hết sức

to lớn, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày chiếm một vị trí quantrọng Theo thống kê, ở Việt Nam hiện nay số lợng các doanh nghiệp vừa vànhỏ chiếm một tỷ lệ lớn, khoảng 80-90% trong tổng số doanh nghiệp củaViệt Nam, và xu hớng doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có chiều hớng gia tăng khiluật doanh nghiệp đã và đang phát huy tác dụng

Cha lúc nào và cha bao giờ, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế lại

đang trở thành vấn đề nóng hổi và bức xúc đến nh vậy đối với nền kinh tế ViệtNam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng Thời hạn tham giatham gia thực hiện các hiệp định AFTA, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đang

đến rất gần, xa hơn một chút là APEC và WTO thì việc đặt doanh nghiệp vừa

và nhỏ vào trung tâm của sự phát triển là một đòi hỏi khách quan Mặt kháccác doanh nghiệp vừa và nhỏ cha đợc quan tâm thoả đáng tơng ứng với vai tròcủa nó, tác động từ nhà nớc đối với nó còn nhiều bất cập Trớc hết là việc thựchiện các luật và chính sách còn nhiều bất cập và cha có một chiến lợc trọngtâm và lộ trình thích hợp cho chiến lợc đó đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.Sau đó là đến tệ quan liêu và tham nhũng cũng nh sự thiếu hụt về thị truờng

Do vậy, để xây dựng thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta trongbối cảnh mới của kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi chúng ta phải đề ra chiếnlợc phát triển kinh doanh hợp lý tạo điều kiện hình thành và phát triển chodoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Trớc tình hình đó với sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Chơng

em đã chọn đề tài “Chiến lợc phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”.

Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần :

I : Cơ sở lý luận

II : Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và nguyên nhân

III: Chiến lợc phát triển cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đây là một đề tài nghiên cứu rộng nên trong quá trình viết không tránhkhỏi thiếu sót, nên rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy để những đề tàisau em viết tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn

I) Cơ sở lý luận

1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1 Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới

Thực tế trên thế giới, các nớc có quan niệm rất khác nhau về doanhnghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thứcdùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên trong hàng loạt

Trang 2

các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức đợc sử dụng ở phần lớn các nớc làquy mô vốn và số lợng lao động.

Mặt khác việc lợng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệpcòn tuỳ thuộc vào những yếu tố nh:

+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc và những quy định cụthể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn

+ Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thứccũng khác nhau

Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở Bảng 1

Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổNớc Tiêu thức áp dụngSố lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sảnInđônêxia

dới 0.6 tỷ Rupidới 499 triệu USDdới 200 Bathdới 0.6 triệu USDdới 0,25 triệu USDdới 10 triệu yêndới 100 triệu yêndới 27 triệu ECU

Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam – NXVB NXVB CTQG, tr2.

Theo các tiêu chuẩn ngân hàng thế giới (WB) và IFC, các doanh nghiệp

đợc phân chia theo qui mô nh sau :

-Doanh nghiệp vô cùng nhỏ(Micro-enterprise): Có đến 10 lao động,

tổng tài sản không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá100.000 USD

-Doanh nghiệp nhỏ (Small-enterprise): Có không quá 50 lao động, có

tổng tài sản trị giá không quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm khôngquá 3 triệu USD

-Doanh nghiệp vừa ( Medium-enteprise) : Có không quá 300 lao động,

tổng tài sản trị giá không quá 15 triệu USD và tổng doanh thu hàng nămkhông quá 15 triệu USD

1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

ở nớc ta hiện nay các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏvẫn đang đợc thảo luận để xác định thống nhất vì còn có nhiều ý kiến khácnhau.Theo tiêu chuẩn cũ ở nớc ta thì quy định doanh nghiệp vừa và nhỏ là cácdoanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 200 ngời và có số vốn pháp định nhỏhơn 5 tỷ đồng

Tuy nhiên theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 thì có định

nghĩa chính thức : Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cở sở sản xuất; kinh

doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn

đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 ngời”

Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng

ký kinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đợc coi là doanhnghiệp vừa và nhỏ Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng 93% trong

Trang 3

tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là 80% cácdoanh nghiệp nhà nớc thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khu vựckinh tế t nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và99% xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.

2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh

Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tập trung ở nhiều khu vực chế biến vàdịch vụ, tức là gần với ngời tiêu dùng hơn Trong đó cụ thể là:

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho cácdoanh nghiệp lớn với t cách là tham gia vào các sản phẩm đầu t

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phútrong nền kinh tế nh các dịch vụ trong quá trình phân phối và thơng mại hoá,dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ t vấn và hỗ trợ

+ Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuốicùng với t cách là nhà sản xuất toàn bộ

Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệpvừa và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trộicủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năngthay đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh

đợc coi là mặt mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.2 Về nguồn lực vật chất

Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tàinguyên, đất đai và công nghệ Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ vànguồn gốc hình thành doanh nghiệp Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong cácquan hệ với thị trờng tài chính – NXVB tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thờng đóng vaitrò quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanhnghiệp vừa và nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ đểkhắc phục sự hạn hẹp này

2.3 Về năng lực quản lý điều hành

Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô các quản trị giadoanh nghiệp vừa và nhỏ thờng nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết cácmặt của hoạt động kinh doanh Thông thờng họ đợc coi là nhà quản trị doanhnghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng,nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp so với yêucầu

2.4 Về tính phụ thuộc hay bị động

Do các đặc trng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ độngnhiều hơn ở thị trờng Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trờng của họ rất nhỏ.Nguy cơ “bị bỏ rơi”, phó mặc đợc minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa

và nhỏ bị phá sản ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển Chẳng hạn ở

Mỹ, bình quân mỗi ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản (đơngnhiên lại có số doanh nghiệp tơng ứng phù hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏmới xuất hiện), nói cách khác các doanh nghiệp vừa và nhỏ có “tuổi thọ”trung bình thấp

Trang 4

3 Vai trò và những đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nền kinh tế

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗinớc, kể cả các nớc có trình độ phát triển cao Trong xu thế hội nhập và toàncầu hoá nh hiện nay thì các nớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏnhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh tranhcủa sản phẩm

Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quantrọng Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây Cụ thể:

3.1 Vai trò trong chuyển dịch cơ cấu

Chuyển dịch cơ cấu là một trong 3 vấn đề của phát triển kinh tế Cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong chuyển dịch cơ cấu cả về cơcấu ngành và cơ cấu vùng Vai trò này góp phần tích cực và tạo điều kiện chonền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

đa số hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thơng nghiệp Trong năm

2000, 32% doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực sản xuất chế biến, 26%hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, 21% hoạt động trong các loại hình dịch

vụ khác, 15% hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ thơng mại, 6%còn lại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tổng hợp Mặt khác, việc cácdoanh nghiệp đợc hình thành ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa sẽ làmgiảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ

3.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam

Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ

mà là nguồn chủ yếu tạo ra hầu hết công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh vực

Ví dụ trong ngành công nghiệp ta có Biểu đồ :

Biểu đồ 1 : Phân bổ lao động trong nghành công nghiệp theo qui mô DN

Nguồn : Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 1998, NXB Thống Kê Hà Nội

Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏtuyển dụng gần 1 triệu lao động chiếm 49% lực lợng lao động trên phạm vi cảnớc, ở duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa vànhỏ so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nớc

DN nhỏ 8%

Hộ KD cá thể 38%

DN vừa 3%

DN lớn 1%

DN cực nhỏ 50%

Trang 5

(67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với mức trung bình của cảnớc

Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc trong khu vực kinh tế

t nhân chỉ giảm trong năm 1997, còn lại đều tăng So sánh với tổng lao độngtoàn xã hội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là 12%.Năm 2000 số lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân là 463844ngời, so với năm 1999 tăng 778681 ngời (tăng 20.14%) Từ năm 1996 đếnnăm 2000, tốc độ tăng lao động ở doanh nghiệp bình quân là 2.01%/năm, sốlao động làm việc trong doanh nghiệp tăng thêm 48745 ngời (tăng 137.57%)

Trong khu vực kinh tế t nhân, lao động trong công nghiệp chiếm tỷtrọng cao nhất 2712228 ngời, chiếm 45.67%, lao động trong ngành khai thác

786792 ngời chiếm 16.94% Qua những số liệu trên ta có thể thấy các doanhnghiệp vừa và nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việclàm chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của ngời dân, góp phầntạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho ngời dân

3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động

Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rấtnhiều vào những nhà sáng lập ra chúng Do đặc thù là số lợng doanh nghiệpvừa và nhỏ là rất lớn và thờng xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trờngxung quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hớngtích tụ và tập trung hoá sản xuất Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện các doanhnghiệp vừa và nhỏ thờng xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn Đó là sức ép lớnbuộc những ngời quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trongquản lý và điều hành, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự cómặt của đội ngũ những ngời quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhậnthức của họ về tình hình thị trờng và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽtác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ Họ luôn là ng-

ời đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phơng thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổicho phù hợp với môi trờng kinh doanh

Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớnvào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh

tế năng động, linh hoạt phù hợp với thị trờng

3.4 Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ

Từ các đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa vànhỏ đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết cácvùng, địa phơng Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khaithác tốt các nguồn lực tại chỗ Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồnlực lao động: doanh nghiệp vừa và nhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lợng sản xuấtlao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nớc, và tại một số vùng nó đã sửdụng tuyệt đại đa số lực lợng sản xuất lao động phi nông nghiệp Ngoài lao

động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn tài chính của dân c trongvùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh

II) Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay

1 Qui mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Về mặt số lợng , các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trongtất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 6

- Đối với khu vực quốc doanh ở Việt Nam có khoảng 80% DNNN thuộcloại có quy mô vừa và nhỏ, chỉ trừ 20% DNNN có quy mô lớn , đó là các tổngcông ty và một số DNNN thuộc loại lớn trong khu vực kinh tế t nhân.

- Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh ta có bảng:

Bảng 2: Số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và số lao

Quy mô của nó còn đợc thể hiện ở số doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợcthành lập (số liệu đợc thể hiện ở bảng 3)

Bảng 3 Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập.

Tổng doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tổng doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tổng doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguồn: Vụ doanh nghiệp-Bộ kế hoạch và đầu t.

Chúng ta biết khối doanh nghiệp t nhân (loại hình chủ yếu của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ) ở Việt Nam đợc tổ chức dới 3 hình thức hợp pháp:doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần

đang tăng lên mạnh mẽ về mặt số lợng và quy mô vốn Vì vậy trong số gần

41000 doanh nghiệp mới thành lập từ năm 1991 – NXVB 1998 có gần 34000 làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó doanh nghiệp t nhân là 26021, công tytrách nhiệm hữu hạn là 10000 chiếm 83%

Trang 7

Bảng 4: Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành kinh tế

Nguồn: Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tháng 6/1999

Từ bảng 4 ta thấy số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanhchóng sau khi chúng đợc tự do hoá nhng cũng phát triển chậm lại cùng tốc độ

ấy cào những năm 97 trở đi Đáng chú ý hơn tốc độ tăng trởng giảm từ 60%năm 94 xuống còn 4.1% năm 97, nhng sau đó tốc độ tăng của doanh nghiệplại tăng lên Đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, khi luật doanh nghiệp đợc thểhiện, số lợng đăng ký kinh doanh tăng lên rất nhanh Tính từ năm 2000 đếnhết thánh 9 năm 2001 số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là 24384, nhiềuhơn cả số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh của 5 năm trớc cộng lại (22747DN) Về cơ cấu các loại hình doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanh: Trongtổng số 66777 doanh nghiệp (30/09/91) thì số lợng DNTN chiếm tỷ trọng lớnnhất 58.765 (39239 DN), công ty TNHH chiếm 31.68% (25835 DN), công ty

cổ phần chiếm 2.55% (17000 DN), công ty hợp doanh chiếm 0.004% (3 DN)

Đáng chú ý là doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập tập trung chủ yếu

ở miền Nam (chiếm 81%) trong đó TP HCM là nơi tập trung doanh nghiệpvừa và nhỏ nhiều nhất cả nớc (25%), số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tậptrung ở miền Bắc chỉ chiếm hơn 12.6% tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏcủa cả nớc, trong đó số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội chiếmhơn 50% của cả miền Bắc Tại miền Trung số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏchiếm cha đầy 6%

Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần

đây đặc biệt là sau khi Luật doanh nghiệp ra đời đã khẳng định đờng lối pháttriển loại hình doanh nghiệp này là đúng đắn nhất là trong giai đoạn kinh tếhiện nay ở Việt Nam

2 Cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt Nam

2.1 Cơ cấu theo loại hình

Ta có biểu đồ :

Biểu đồ 2 : Doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ chia theo loại hình doanh nghiệp

Trang 8

Cty TNHH 21%

DN t nhân 22%

Cty Hợp doanh 1%

DNQD 1%

Khác 2%

Hộ KD 53%

Nguồn : VCCI, Báo cáo điều tra doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ năm 2001

Theo Bảng 3 cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đợc thành lập

đợc phân bổ vào 3 loại hình Xét năm 2000, đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ:

- Doanh nghiệp t nhân : 5.616 doanh nghiệp chiếm 40,45%

- Công ty trách nhiệm hữu hạn: 4.824 doanh nghiệp chiếm 43,3%

- Công ty cổ phần t nhân: 691 doanh nghiệp chiếm 6,25%

- Doanh nghiệp nhà nớc : 988 doanh nghiệp chiếm 10%

Còn tính chung đến thời điểm đầu năm 2000 tổng số doanh nghiệp vừa

và nhỏ ngoài quốc doanh là 40.100 Trong đó :

- Doanh nghiệp t nhân : 23497 doanh nghiệp chiếm 58,6%

- Công ty trách nhiệm hữu hạn: 13.514 doanh nghiệp chiếm 33,7%

- Công ty cổ phần: 1002 doanh nghiệp chiếm 2,5%

Trang 9

Ta thấy các Cty TNHH tăng lên rất nhanh, chỉ sau 1 năm đã tăng lênhơn 2 lần trong khi đó số lợng doanh nghiệp T nhân tăng ít hơn và Cty Hợpdanh không tăng Nh vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu thế chuyển sangkhu vực ngoài quốc doanh.

xe máy đồ dùng gia đình; 14% trong ngành xây dựng; 20% trong lĩnh vựcdịch vụ; 15% trong lĩnh vực chế biến; 4% trong lĩnh vực công nghiệp lâmnghiệp Trong các ngành: nhà hàng khách sạn, sản xuất phân phối điện nớc,vận tải bu đIện kho bãi mỗi ngành chiếm 3%; Thuỷ sản khai thác mỗi ngành2%; dịch vụ t vấn, khoa học-công nghệ mỗi ngành 1%; còn lại nằm ở cácngành giáo dục, trợ cấp xã hội

Theo số liệu của cục thống kê:

+ Các doanh nghiệp t nhân hoạt động chủ yếu trong các ngành thơngnghiệp, sửa chữa ô tô xe máy chiếm khoảng 43% tổng số doanh nghiệp tnhân; tiếp theo là hai ngành công nghiệp chế biến và đánh bắt cá, nuôi trồngthuỷ sản mỗi ngành chiếm trên 2%

+ Các công ty trách nhiệm hữu hạn: 50% hoạt động trong lĩnh vực

th-ơng nghiệp, sửa chữa ô tô xe máy; công nghiệp chế biến là 25%; hoạt độngxây dựng là 14%

+ Công ty cổ phần: hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biếnchiếm trên 30%; lĩnh vực tài chính tín dụng là 26%; thơng nghiệp và sửa chữanhỏ là 22%

Ngoài ra, xét về cơ cấu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốcdoanh ta còn xét cơ cấu lao động; phân bổ doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ;

về hoạt động xuất nhập khẩu

Trang 10

3 Vốn và khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.1 Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mới thành lập

Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy số lợng chiếm tỷ trọng lớn trongcác doanh nghiệp, nhng số lợng vốn đăng ký của các doanh nghiệp vừa và nhỏchỉ chiếm khoảng 11.2% số lợng vốn đăng ký kinh doanh của các doanhnghiệp mới thành lập, trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 85.6%

số vốn đăng ký của các doanh nghiệp mới thành lập Nguyên nhân chính của

điều này là do vốn thấp là một trong những tiêu chí xác định doanh nghiệpvừa và nhỏ vì thế xét về mặt giá trị vốn đăng ký thì tỷ lệ vốn đăng ký của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm u thế hơn Cũng chính vì lý do này mà quymô vốn t bản của cá doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhỏ bé, đơn cử quy mô vốntrung bình của doanh nghiệp t nhân mới thành lập là 184 triệu VNĐ, công tyTNHH là 920 triệu, trong khi doanh nghiệp Nhà Nớc có quy mô vốn trungbình là 15.9 tỷ đồng (xem chi tiết bảng 7)

Bảng 7: Quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp.

Cụ thể là tổng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp từ năm 1997

đến hết tháng 9 năm 2001 đạt 50795.142 tỷ đồng, trong đó DNNN chiếm11470.175 tỷ đồng, chiếm 22.58%, công ty TNHH 29064.16 tỷ đồng, chiếm57.21% và công ty CF 10260.77 tỷ đồng, chiếm 20.20%

Năm 2000 tổng vốn thực tế sử dụng của DNTN là 110071.8 tỷ đồngtăng 38.46% so với năm 1999, trong đó công ty TNHH tăng 40.07%, DNTNtăng 37.64%, công ty CF tăng 36.79%

3.2 Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Vốn tự có và nguồn phi chính thức:

Trang 11

Vốn tự có của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tạo ra từ nguồn vốnriêng của các nghiệp chủ, của cổ đông, bạn bè, họ hàng Nguồn vốn này th-ờng chiếm khoảng 5 – NXVB 10% vốn luân chuyển.

Còn nguồn vốn phi chính thức thì theo nghiên cứu của viện nghiên cứu

và quản lý kinh tế trung ơng thì 75% doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn dới

50 triệu đồng, chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn, trong đóchỉ có 20% vay đợc từ ngân hàng còn lại khoảng 80% là nguồn vốn phi chínhthức Nguồn vốn phi chính thức đợc tìm kiếm từ cho vay nặng lãi, vay bạn bè,vay ngời thân Tuy nhiên phạm vi và quy mô nguồn vốn không lớn, chủdoanh nghiệp buộc phải cân nhắc các nhận xét của cá nhân ngời giúp đỡ tàichính, gây nên mối quan hệ có tính chất cá nhân, thậm chí còn có thể va chạm

đến sự độc lập kinh doanh

Nguồn tài chính chính thức:

Nguồn vốn này bao gồm:

+ Quỹ hỗ trợ phát triển; Hoạt động qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo,quỹ tín dụng nhân dân, quỹ phát triển nông thôn, liên hiệp hợp tác xã, quỹ hỗtrợ đầu t quốc gia Đến tháng 9 – NXVB 2001 trong cả nớc có gần 7 tỷ USD nhànrỗi, hàng tỷ đồng của quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia cha đợc sử dụng và hàng trụcnghìn ha đất và nhà xởng cha đợc sử dụng đến Nhình chung các nguồn vốnchính thức này đáp ứng đợc 25.6% nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa vànhỏ Năm 2001 ngân hàng dành tới 35% (45000 tỷ đồng) tổng d nợ cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ vay, nhng tỷ lệ này còn ở mức thấp

+ Nguồn vốn chính phủ và phi chính phủ: Hiện nay có nhiều tổ chứcquốc tế ILO, UNIDO, ZDH, tổ chức phát triển Hà Lan, viện Friedrich Erbut(Đức), ESCAP rất quan tâm đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Việt Nam Dự án VIE/91/MOL/SID giữa chính phủ Việt Nam (quaVCCI – NXVB Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam) và chính phủ Thuỵ Điển

có giá trị 1.7 triệu USD dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung tâm hỗtrợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam của VCCI (SMEPC) với sự hợptác của ZDH (Đức) đã là chiếc cầu nối đáng tin cậy của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ về quản lý, khởi sự, phát triển và huy động Các nguồn vốn chính thứcnày tuy không phải là không có song trên thực tế các doanh nghiệp vừa vànhỏ rất khó tiếp cận đợc với nguồn vốn này Nguồn vốn quốc tế thờng dànhcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ điều kiện vay vốn nh: Mức vốn điều lệtối thiểu, sự cam kết thực hiện hợp đồng của nghiệp chủ, phơng án khả thi Các ngân hàng thơng mại cha có u đãi gì về vay vốn đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ nhất là cho vay trung và dài hạn, điều kiện thế chấp tài sản chặtchẽ, trong khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ít có đủ tài sản để thếchấp Các doanh nghiệp nhiều khi không có đủ giấy tờ pháp lý của bất độngsản đem thế chấp Bản thân họ cũng không đủ sức lập kế hoạch kinh doanhdài hạn để thuyết phục các ngân hàng thơng mại cho vay Vì vậy thiếu vốn làtrở ngại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa vànhỏ

Nghiệp vụ thu mua tài chính:

Theo số liệu thống kê của MPDF cho đến nay doanh nghiệp vừa và nhỏvốn là đối tợng chính của các nghiệp vụ tài chính Cụ thể các doanh nghiệpvừa và nhỏ đã chiếm 76% tổng số hợp đồng thuê tài chính đã ký, và 66% tổng

số tiền của hợp đồng thuê tài chính (xem thêm số liệu trong bảng 8)

Trang 12

Bảng 8: Hợp đồng thuê tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối tợng thụ hởng Số lợng hợp đồng Số tiền trong hợp đồng

Nguồn: Nghiên cứu chuyên đề số 8 của MPDF

Đối với nghiệp vụ này thì phạm vi của hợp đồng thuê khá rộng từ 7000USD đến 1.5 triệu USD, mức trung bình hầu hết là 180000 USD Quy mô hợp

đồng trung bình đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là 140000 USD - đây là con

số tơng đối lớn so với lợng vốn trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

Việt Nam (từ 30000– NXVB 120000 USD) Mặt khác thời hạn trung bình thuê là 38

tháng lâu hơn so với các khoản vay ngân hàng hiện nay, trong đó, thời giantrung bình đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 39 tháng Ngoài ra nghiệp

vụ thuê mau tài chính này rất có lợi và thiết thực đối với các doanh nghiệp vừa

và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, thể hiện ở những mặt sau:

+ Tỷ lệ đổ vỡ của các hợp đồng là rất thấp Trong số 71 các hợp đồngthuê mua tài chính đã đợc ký chỉ có mọt hợp đồng bị đổ vỡ

+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào các hợp đồng thuê mua

đang tỏ ra là những doanh nghiệp có độ tin cậy cao, vì đến nay trong số 54doanh nghiệp chỉ có 5 doanh nghiệp là thanh toán chậm

+ Sau khi nhận thức đợc lợi ích thuê mua tài chính rất nhiều doanhnghiệp đã tiến hành thuê mua tiếp

+ Thời gian giải quyết các thủ tục thuê mua tài chính thờng chỉ từ 2 – NXVB

3 tuần, điều này phản ánh rõ mức độ tiện lợi hơn so với các khoản vay ngânhàng

+ Nghiệp chủ hiểu đợc thuê mua tài chính là gì, và nghiệp cụ thuê muatài chính đợc tiến hành nh thế nào

3.3 Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Mặc dù là nguồn huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là kháphong phú, nhng trên thực tế nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏvẫn không đợc đáp ứng đủ, vì số doanh nghiệp thành công trong việc tiếp cậnvới các nguồn vốn này là rất ít, điều này đợc thể hiện rất rõ qua số kiệu điềutra của VCCI về nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng 9: Nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính

Nguồn tín dụng Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ thử tiếp cận với nguồn vốn (%) Tỷ lệ thành công khi tiếp cận (%)

Trang 13

Bạn bè và gia đình 38.8 38.5

Nguồn: Theo số liệu thống kê của VCCI năm 2001

Qua số liệu bảng 9 ta có thể thấy tỷ lệ thành công của các doanh nghiệpvừa và nhỏ khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng rất thấp khoảng20.2% (tỷ lệ thử tiêpa cận 24.7%), từ dự án quốc tế là 1.3% (tỷ lệ tiếp cận là1.9%), còn từ phía bạn bè và gia đình lại rất cao 38.5% (trong khi đó tỷ lệ thửtiết kiệm là 38.8%) Vậy nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ lạimuốn tiếp cận các nguồn vốn từ gia đình và bạn bè (38.8%) trong khi đó chỉ

có 24.7% (nhỏ hơn rất nhiều so với 38.8%) muốn tiếp cận từ phía ngân hàngNhà nớc Câu trả lời thật đơn giản, đứng về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ thìcác doanh nghiệp vừa và nhỏ không hoàn toàn hứng thú đối với việc vay vốn

từ các nguồn tín dụng của Nhà nớc do những chi phí, những thủ tục không rõràng, những quy định ngặt nghèo của chính sách tín dụng Những chi phí đó

có thể là:

+ Chi phí công chứng tài sản thế chấp

+ Giá trị tài sản thế chấp bị ngân hàng đánh giá thấp so với giá thị trờng

Điều này khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có đủ số tiền cân thiết

và phải tìm nguồn vốn vay khác, do đó phải chi phí nhiều hơn cho các thủ tụcthêm này Trong trờng hợp mất khả năng thanh toán, khi phát mại, giá của tàisản thế chấp còn bị ép xuống gây thiệt hại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.+ Ngân hàng không chịu các khoản chi phí môi giới “tín dụng”, cáckhoản chi phí này đều do doanh nghiệp phải chịu, mặc dù trên nguyên tắcdoanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là khách hàng, ngời mang lại lợi nhuậncho ngân hàng

+ Các khoản chi phí t vấn, lập luận chứng khả thi

+ Các khoản chi bội dỡng cho cán bộ của các tổ chức tín dụng khi thanhtra tình hìnhcủa doanh nghiệp và tiến độ trả nợ

+ Các chi phí do mất thời gian, công sức và những ức chế về tâm lý dothái độ của cán bộ tín dụng

Chính vì vậy mà mặc dù lãi xuất vay hiện nay khoảng 0.8 – NXVB 1% Song

do các chi phí tín dụng không chính thức này cộng lại đã vợt quá mức chịu

đựng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên làm cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ thờng chỉ hoạt động trong phạm vi vốn của mình Và đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ thì nguồn vốn từ gia đình, bạn bè dờng nh là phổ biến.Qua đó chúng cho thấy sự không tin tởng của các doanh nghiệp vừa vànhỏ Việt Nam và khả năng thành công khi tiếp cận các nguồn tài chính từ cácngân hàng Mặt khác nó cũng cho thấy sự bất cập của chính sách tín dụng đốivới sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện tại nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, nhng nhu cầutrong tơng lai còn lớn hơn rất nhiều, vì để nâng cao sức cạnh tranh và khảnăng tiếp cận với thị tờng trong và ngoài nớc, thì chất lợng sản phẩm của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ phải cao, đáp ứng đợc yêu cầu cảu khách hàng Nh-

ng thực tế cho thấy chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏViệt Nam thờng rất thấp, thấp hơn so với hàng nhấp khẩu, bởi vì trình độ côngnghệ của các doanh nghiệp còn thấp, kĩ năng quản lý còn yếu kém do không

đợc đào tạo và thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại Muốn khắc phục đợc tìnhtrạng này thì các doanh nghiệp phải có đợc một nguồn vốn lớn để có thể đổi

Trang 14

mới công nghệ sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ nhà quản lý, mở rộng sảnxuất Chính vì vậy nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ luồn luồnlớn và là vấn đề bức xúc nhất đối với chúng Đặc biệt trong tơng lai khi thờihạn tham gia thực hiện lộ trình AFTA,hiệp định thơng mại Việt – NXVB Mỹ đangtiến đến rất gần, xa hơn một chút là APECH và WTO, và sự lớn mạnh khôngngừng của nền kinh tế Trung Quốc khi đã tham gia WTO, thì việc đặt cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ vào vị trí trung tâm sự phát triển là đòi hỏi kháchquan của lịch sử Do đó không chỉ hiện tại mà ngay cả trong tơng lai nhu cầu

về vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn

Chính vì vậy, tìm đợc những khó khăn, vớng mắc trong vấn đề huy độngvốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết vì thông qua đó shúng tasec có biệp pháp giải quyết cụ thể để khắc phục tình trạng trên

4 Một số tiêu chí ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ở mức rất thấp, hầuhết các sản phẩm đều cạnh tranh kém Cơ cấu sản phẩm cha hợp lý, và sự kémhấp dẫn của sản phẩm Việt Nam Nhãn hiệu, bản quyền cha đợc thực hiệnnghiêm túc nên còn nhiều hàng hoá giả làm mất uy tín của các doanh nghiệpvừa và nhỏ Theo một số kết quả điều tra, chỉ có 25% nhóm hàng cạnh tranh

có điều kiện (có sự bảo trợ của nhà nớc), 20% nhóm hàng có tính cạnh tranhyếu Ngay cả trong 25% nhóm hàng có tính cạnh tranh thì cũng chỉ có 7,5%nhóm hàng thuộc về sản phẩm công nghiệp, trong đó chủ yếu là gia công sảnphẩm nớc ngoài Theo kết quả điều tra toàn bộ ngành công nghiệp thì đến giữanăm 1998, ngành công nghiệp mới có 26,9% số doanh nghiệp dành đợc u thếchiếm lĩnh thị trờng trong nớc; 58,8% số doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị tr-ờng nhng cha chắc chắn; 14,3% số doanh nghiệp hoàn toàn không có khảnăng cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc Tình hình này cũng là tình hìnhchung cho cả doanh nghiệp ở Việt Nam Phòng thơng mại và công nghiệpViệt Nam tiến hành điều tra 800 doanh nghiệp mới đây cho thấy, các doanhnghiệp Việt Nam chỉ dám chấm 2,87 điểm ( theo thang điểm từ 1 đến 5 ) chokhả năng cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài và chỉ thực sự vững tin trongcạnh tranh với các đối thủ và thị trờng quen thuộc.Tuy nhiên đối với thị trờngtrong nớc các doanh nghiệp vừa và nhỏ mặc dù chiếm số lợng lớn nhng vẫn bịcác hàng hoá của doanh nghiệp lớn và hàng hoá nhập ngoại lấn át, đặc biệt làhàng hoá nhập lậu

Nguyên nhân của thực trạng trên là do :

4.1 Chi phí sản xuất

Hiện nay chi phí đầu vào của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn khá cao.Theo cuộc điều tra của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam gần đâycho biết có tới 29% doanh nghiệp trong số 800 doanh nghiệp đợc hỏi vẫn phải

sử dụng trên 40% nguyên, phụ liệu nhập khẩu, thậm chí có nghành phải sửdụng 70-80% ) nguồn nguyên vật liệu trong nớc không sẵn có hay có thì chátlợng lại kém Chính vì phơng thức sản xuất này mà tỷ lệ giá trị gia tăng tronghàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bị đánh giá thấp.Vì vậy chi phí đầu vào ở các doanh nghiệp Việt Nam cao hơn 30% đến 50%

so với các đối tác ASEAN, đây quả là một bất lợi lớn trong cạnh tranh về giácủa hàng hoá Việt Nam

Nớc ta hiện đang có lợi thế về lao động, giá nhân công lao động ViệtNam rẻ nhất khu vực Châu á từ 0,16-0,35 USD/giờ so với 0,32 USD/giờ củaInđônêsia, 1,13 USD/giờ của Malaixia, 1,18 USD/giờ của Thái Lan, 3,16

Trang 15

USD/giờ của Singapore Nh vậy với chi phí nhân công rẻ hơn rất nhiều so vớicác nớc trong khu vực, ta có lợi thế trong việc hạ chi phí sản xuất Tuy nhiênlợi thế này đang mất dần trong thời gian gần đây, một số nghành ở nớc ta đang

có chi phí lao động cao hơn ở nớc khác và trình độ lao động còn khá thấp nênchất lợng sản phẩm cha cao

Về chi phí trung gian nh vận chuyển, thông tin liên lạc thì ngày càngtăng Giá cớc vận chuyển tăng 130% từ năm 1996 đến nay, thuế sử dụng đấttăng 90,9%, ngoại tệ tăng 20,2%…

Chi phí sản xuất cao còn do trình độ công nghệ lạc hậu và do giá cả cao

nh xăng dầu, điện và có xu hớng ngày càng tăng Từ năm 1996 tới nay giáxăng dầu tăng 42,8%, điện tăng 37,5% Trình độ công nghệ còn cách xa thếgiới 20-30 năm và trình độ lao động thấp nên sản xuất tốn kém, giá thành sảnphẩm cao mà chất lợng lại bị hạn chế Bởi vậy, trên thực tế, trên thị trờng hiệnnay giá bán của các sản phẩm Việt Nam thờng cao hơn so với sản phẩm cùngloại nớc ngoài

Trình độ công nghệ và cơ sở hạ tầng lạc hậu : Chi phí sản xuất của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất cao Trong đó phải kể đến phí tổn cho thôngtin liên lạc và vận chuyển, thuế nhập khẩu linh kiện Mặt khác chi phí sản xuấtcủa các nớc láng giềng đã giảm xuống do đồng tiền của họ bị mất giá Do đódẫn đến tình trạng nhập lậu làm cho một luồng hàng giá rẻ hơn ồ ạt vào trongnớc Vốn đầu t của các DNVVN thấp nên việc đầu t vào nâng cấp công nghệcòn khó khăn Việc nhập khẩu máy móc và thiết bị phải chịu các mức thuếsuất cao Mặt khác các DNVVN thiếu thông tin về thị truờng máy móc vànhận đợc ít sự hỗ trợ trong việc xác định công nghệ thích ứng với khả năng tàichính và trình độ sản xuất.Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoàivào gặp rất nhiều khó khăn do thủ tục phức tạp, khắt khe và mức thuế cao vàchi phí đắt

4.2 Chất lợng sản phẩm

Hiện nay hàng hoá của Việt Nam có mẫu mã và chất lợng còn thua kémcác hàng nớc ngoài Nhng sản phẩm Việt Nam đã và đang cố gắng hết sức đểchinh phục khách hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng Việt Nam Thờigian qua, việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO đang dần trở thànhyêu cầu bắt buộc đối với ngành khi tham gia cạnh tranh Tuy nhiên, nhìnchung chất lợng sản phẩm Việt Nam còn thấp cha thể so đợc với sản phẩmquốc tế Đối với thị trờng trong nớc, hàng hoá Việt Nam không những cạnhtranh đợc với sản phẩm cùng loại nớc ngoài nhập vào, mà nó còn chịu nhiềutai tiếng về mặt chất lợng, làm giảm sút niềm tin của ngời tiêu dùng Đối vớithị trờng quốc tế, bên cạnh một số sản phẩm đang sử dụng chất lợng để cạnhtranh, cũng không ít những sản phẩm có chất lợng cha cao, làm ảnh hởng khálớn tới năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế Việt Nam Từ đó làm chosản phẩm khó tiêu thụ, giá bán thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại nớcngoài.Đó là do hàng hoá trong nớc chất lợng còn thấp Đơn cử điển hình là càphê, tuy Việt Nam xuất khẩu với khối lợng lớn song lại cha có vị thế lớn trênthị trờng vì hàng hoá bị xem là kém chất lợng, lẫn nhiều tạp chất, tỷ lệ hạt đen

và non cao… mặc dù chất lợng cà phê tự nhiên của ta rất tốt Điều này chứng

tỏ hiện nay việc khác biệt hoá sản phẩm ở nớc ta nói chung và đối với cácDNVVN nói riêng còn rất yếu

+ Khả năng tiếp cận và xử lý thông tin của các DNVVN còn kém, dẫn

đến việc bỏ qua một số cơ hội kinh doanh và đôi khi còn chịu lỗ do không biết

rõ về giá cả Các trung tâm t vấn và hỗ trợ cho các DNVVN còn rất ít và làmviệc kém hiệu quả, cha có sự phối hợp đồng bộ giữa các trung tâm

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w