Nõng cao nng lc cnh tanhchodoanh nghip
bỏn l va v nh Vit Namtrong iu kin
gia nhp WTO
Phm Ngc Dng
Trng i hc Kinh t
Lun vn ThS ngnh: Qun tr kinh doanh; Mó s: 60 34 05
Ngi hng dn: TS. Nguyn Vn Long
Nm bo v: 2010
Abstract: Trỡnh by c s lý lun v nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip bỏn l
va v nh Vit Namtrong iu kin gia nhp WTO. Phõn tớch thc trng cỏc doanh
nghip bỏn l va v nh v chớnh sỏch h tr doanh nghip bỏn l va v nh hin nay
khi gia nhp WTO, t ú ra nhng gii phỏp, nh hng nhm h tr nõng cao nng
lc cnh tranh cho cỏc doanh nghip ny
Keywords: Nng lc cnh tranh; Doanh Nghip; Qun tr kinh doanh
Content
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, toàn cầu hóa nền kinh tế là một yếu tố khách quan đối với sự phát triển
của một quốc gia. Một trong những mức độ cao nhất, thể hiện sự hội nhập của mỗi quốc
gia vào nền kinh tế thế giới là sự gianhập tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO).
Năm 2006, ViệtNam trở thành thành viên chính thức của WTO, theo lộ trình cam
kết với WTO, chúng ta phải dần dần xóa bỏ những chính sách bảo hộ nh- cắt giảm hàng
rào thuế quan và phi thuế quan, đối xử công bằng với tất cả các loại hình kinh tế, nghĩa
là khi là thành viên chính thức của WTO sẽ có sự tham giavàcạnh tranh của các doanh
nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài với tiềm lực lớn hơn nhiều so với các doanhnghiệpViệt
Nam.
Bên cạnh đó thực trạng hiện nay của nền kinh tế ViệtNam khi trở thành thành viên
chính thức của WTO còn mang nặng tính bảo hộ và sức cạnh tranh kém. Vì vậy, nângcao
năng lựccạnh tranh của các doanhnghiệpViệtNam nói chung, của các doanhnghiệpbán
lẻ vừavànhỏ nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết. Giúp các doanhnghiệp không
chỉ đứng vững tr-ớc những tác động bất lợi do WTO mang lại, mà còn có thể v-ơn ra thị
tr-ờng quốc tế. Chính vì những lý do đó, đề tài: Nângcaonănglựccạnh tranh cho các
doanh nghiệpbánlẻvừavànhỏởViệtNamtrongđiềukiệngianhậpWTO đã đợc
lựa chọn và nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu trongvà ngoài n-ớc
Trong thời gian qua có rất nhiều công trình nghiên cứu về doanhnghiệp nói chung,
DN bánlẻvừavà nhỏ, ở một góc độ nhất định liên quan đến vấn đề này có thể kể đến các
công trình trong n-ớc nh-: Nguyễn Đình H-ơng (2002), Giải pháp phát triển DNVVN ở
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, đ-a ra những vấn đề cơ bản về phát triển các
DNVVN trong nền kinh tế thị tr-ờng, phân tích thực trạng và những giải pháp phát triển
DNVVN ởViệt Nam; Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lợc cạnh tranh cho các
DNVVN ởViệtNam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, đã phân tích thực trạng chiến
l-ợc cạnh tranh của các DNVVN ởViệt Nam, đề ra giải pháp, kiến nghị cho các DNVVN
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; công ty nghiên cứu thị tr-ờng RNCOS (2009),
Phân tích thị tr-ờng bánlẻViệtNam từ năm 2008 đến năm 2012; Tổ chức Hợp tác và
phát triển kinh tế OECD (2000), Tổng quan về doanhnghiệpvừavà nhỏ.
Ngoài ra còn nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các bài tham luận tại hội
thảo trong n-ớc và quốc tế đề cập đến sự phát triển của DNVVN, doanhnghiệp t- nhân
trong lĩnh vực thơng mạivới nhiều nội dung khác nhau.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung chính vào hệ thống hoá và làm rõ cơ sở
lý luận, đánh giá thực trạng các doanhnghiệpbánlẻvừavànhỏvà chính sách hỗ trợ
doanh nghiệpbánlẻvừavànhỏ hiện nay khi gianhậpWTO từ đó đề ra những giải pháp,
định h-ớng nhằm hỗ trợ nângcaonănglựccạnh tranh cho các doanhnghiệp này.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu là các giải phảp nâng caonănglựccạnh tranh chodoanh
nghiệp bán lẻvừavànhỏởViệtNamtrongđiềukiện sau khi gianhập WTO.
- Phạm vi nghiên cứu theo hai h-ớng:
Một là về không gian: Luận văn chủ yếu tập trung vào tiếp cận trên góc độ vĩ mô,
nghiên cứu đánh giá thực trạng năng lựccạnh tranh của doanhnghiệp bán lẻvừavà nhỏ;
nghiên cứu các cam kết của ViệtNam khi gianhậpWTO liên quan đến doanhnghiệpbán
lẻ vừavà nhỏ.
Hai là về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung vào nghiên cứu doanhnghiệpbán
lẻ vừavànhỏtrong giai đoạn từ năm 2000 đến nay và đề xuất giải pháp phát triển năng
lực cạnh tranh của loại hình doanhnghiệp này.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số ph-ơng pháp chủ yếu sau đây:
- Ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng ph-ơng
pháp này để làm rõ bản chất và các nhân tố tác động đến nănglựccạnh tranh của loại
hình hoanh nghiệp này.
- Ph-ơng pháp khảo sát nghiên cứu tài liệu đ-ợc sử dụng thu thập thông tin về cơ
sở lý thuyết, kinh nghiệm các nớc, số liệu thống kê,
- Ph-ơng pháp phân tích, so sánh, đối chứng và dự báo để tiến hành đánh giá thực
trạng, dự báo xu thế cạnh tranh của doanhnghiệpbánlẻvừavànhỏtrong giai đoạn tới.
6. Những đóng góp của luận văn
Thông qua việc nghiên cứu tổng quan các công trình khoa học trongvà ngoài
n-ớc, từ đó làm rõ nội dung chính sách hỗ trợ của Nhà n-ớc đối với các doanhnghiệpbán
lẻ vừavà nhỏ. Luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nănglựccạnh tranh
trong những năm qua từ đó chỉ ra những hạn chế yếu kém trongđiềukiện đáp ứng những
yêu cầu khi gianhập tổ chức WTO. Kết quả nghiên cứu, đánh giá này là cơ sở quan trọng
để luận văn đ-a ra một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng caonănglực
cạnh tranh chodoanhnghiệp bán lẻvừavà nhỏ.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lụcvà danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng cụ thể nh- sau:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về nănglựccạnh tranh của các doanhnghiệpbánlẻ
vừa vànhỏởViệtNamtrongđiềukiệngianhập WTO.
Ch-ơng 2: Thực trạng nănglựccạnh tranh của các doanhnghiệpbánlẻvừavà
nhỏ ởViệtNamtrongđiềukiệngianhập WTO.
Ch-ơng 3: Các giải pháp nângcaonănglựccạnh tranh cho các doanhnghiệp
bán lẻvừavànhỏởViệtNamtrongđiềukiệngianhập WTO.
References
I. Tiếng Việt
1. Bùi Lê Hà (2000), Giới thiệu về Thị tr-ờng Future và Option, Nxb. Thống kê, Hà
Nội
2. Bùi Hữu Ph-ớc (2004), Tài chính doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
3. Công ty nghiên cứu thị tr-ờng RNCOS (2009), Phân tích thị tr-ờng bánlẻViệt
Nam từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội.
4. Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về sự trợ giúp phát triển doanh
nghiệp nhỏvà vừa.
5. D-ơng Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
6. D-ơng Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà
Nội.
7. Frank - John Stermole (1995), Đánh giá kinh tế và quyết định đầu t- trong các
doanh nghiệpvừavà nhỏ, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
8. Frederic S. Minshkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị tr-ờng tài chính, Nxb.
Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình Tài chính quốc tế, Nxb. Thống kê, Hà
Nội.
10. Lê Lâm Tiến (2008), Quản trị tài chính trong các doanhnghiệpnhỏvàvừaởViệt
Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ, Bộ Kế hoạch - Đầu t
11. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanhnghiệpvừavà
nhỏ của ViệtNamtrongđiềukiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
12. L-u Thị H-ơng (2005), Tài chính doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
13. Nguyễn Đăng Namvà Nguyễn Đình Kiệm (2001), Giáo trình Quản trị Tài chính
doanh nghiệp, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
14. Nguyễn Đình H-ơng (2002), Giải pháp phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừaở
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Hải Sản, Quản trị Tài chính doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Lịch (2008), Báo cáo tổng hợp dự án điều tra đánh giá thực trạng
doanh nghiệpbánlẻvừavànhỏtrong n-ớc, Viện Nghiên cứu Th-ơng Mại (Bộ
Công th-ơng), Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thuận, Lại Tiến Dĩnh, Phan Thị Bích Nguyệt (2000), Đầu t- tài
chính, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
18. Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lợc cạnh tranh cho các DNVVN ởViệtNam
hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Trần Mạnh C-ờng (2009), Giải pháp nângcaonănglựccạnh tranh của các
doanh nghiệp phân phối bánlẻViệtNamtrongđiềukiện là thành viên của WTO,
Đề án môn học kinh tế th-ơng mại, Khoa quản trị kinh doanh th-ơng mại, Tr-ờng
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
20. Vũ Duy Hào (1998), Quản trị Tài chính doanh nghiệp, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
II. Internet
21 Diễn đàn doanhnghiệp (25/07/2006), Kỳ 1: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc,
http://dddn.com.vn/34728cat122/ky-1-nguyen-tac-dai-ngo-toi-hue-quoc.htm
22 Luật Việt (6/1/2007), Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia,
http://www.luatviet.org/Home/vietnam-wto/ht-pt/2007/2276/Nguyen-tac-dai-
ngo-quoc-gia.aspx
23 Hà Phạm (10/6/2008), Xây dựng nănglựccạnh tranh chodoanh nghiệp,
Doanh nhân 360,http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Kinh-doanh-
360/Chien-luoc-360/Xay_dung_nang_luc_canh_tranh_cho_doanh_nghiep_Viet/
.
nhỏ ở Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.
Ch-ơng 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
bán lẻ vừa và nhỏ ở Việt Nam trong. các doanh nghiệp bán lẻ
vừa và nhỏ ở Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.
Ch-ơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ vừa và