1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học phật giáo123

18 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 4 I BẢN THỂ LUẬN Duyên khởi, Tính Không, Vô thường 4 II NHẬN THỨC LUẬN Trung đạo, Nội quán, Trực giác Bát nhã 5 1 TRUNG ĐẠO 5 2 NỘI QUÁN 6 3 TRỰC GIÁC BÁT NHÃ 7 III NHÂN SINH LUẬN 8 1 Tứ diệu đế 8 2 Thập nhị nhân duyên 8 3 Bát chánh đạo 9 4 A la hán 10 5 Bồ tát đạo 11 CHƯƠNG II 13 ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 13 I ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘ.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta sau gần 80 năm độc lập tự do, Đảng Nhà nước lấy quan điểm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Chủ Nghĩa Mac – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhưng phủ nhận ngày nhiều sở chùa chiền, giáo hội, kiện tôn giáo – Phật giáo ngày mở rộng phát triển, hoằng dương; đời sống tinh thần tâm linh người dân vai trị Phật giáo ngày sâu nhân dân ý quan tâm Thể qua hoạt động truyền giáo phong phú đa dạng hình thức phương tiện khóa tu theo mùa nhà chùa với đủ lứa tuổi từ thiếu niên đến người lớn tuổi; phương thức truyền bá tư tưởng Phật pháp đa dạng dạng trực tiếp hay buổi nghe pháp online, internet dạng pháp thoại giảng sư thuyết pháp, hay video giảng pháp theo chuyên đề, hay audio giáo trình phật pháp từ bản, phổ thông đến nâng cao… Tất điều cho thấy ngày đời sống tinh thần tư tưởng người dân Phật pháp lan tỏa, phát triển có tác dụng tích cực nhân tố quan trọng xây dựng người giai đoạn Đứng phương diện lý thuyết, xét giới quan triết học chủ nghĩa Mác xây dựng tảng giới quan vật biện chứng, Phật giáo vấn đề cách rõ ràng theo lập trường vật hay tâm Về đại thể, chủ nghĩa Mác chủ trương vô thần, Phật giáo tôn giáo Vấn đề không luận điểm Mác coi “tôn giáo thuốc phiện nhân dân” mà tảng vật triết học Mác coi toàn giới khơng khác ngồi giới vật chất Tư duy, ý thức chẳng qua chức dạng vật chất có tổ chức cao óc người, khơng có Chúa trời, khơng có thần linh Chủ nghĩa Mác chủ trương giải phóng nhân loại khỏi áp bất cơng xã hội, xây dựng thiên đàng giới này, đả phá niềm tin vào tồn giới bên với thiên đàng hỏa ngục, Phật giáo hướng người tới vơ ngã, tới giải thoát khỏi kiếp luân hồi nhập cõi Niết bàn Trong triết thuyết tư tưởng cốt lõi thuyết vơ thường, có nghĩa khơng có thường mãi, thứ ln biến thiên, thay đổi phát triển thân Phật giáo Khi bước đầu vào Việt Nam từ Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo đại thừa đến ngày tạm gọi Phật giáo đại Phật tử, tăng ni, cao tăng… vận dụng phát triển thành hệ thống tư tưởng Phật giáo phù hợp với tiến trình phát triển ngày Anhxtanh nói “Nếu có tơn giáo tồn cầu tơn giáo phải xây dựng tảng Phật giáo” Mỗi triết thuyết đời tồn phát triển có ưu điểm hạn chế tương đối Vậy Triết thuyết Phật giáo có nội dung ảnh hưởng triết thuyết đến đời sống xã hội lịch sử tư tưởng Việt nam nào? Đây nội dung hấp dẫn, bổ ích để làm rõ, góp phần xây dựng giới quan bổ sung vững cho hệ tư tưởng người hệ thống quan điểm tư tưởng tầm vĩ mô công xây dựng bảo vệ tổ quốc Nếu người phương Tây có câu “Mọi đường tới Roma” Người Việt Nam có châm ngơn “ tư tưởng lớn gặp nhau” thể nội dung tương tự Hồ Chí Minh tìm thấy điểm gặp gỡ vĩ nhân tinh thần nhân đạo, nhân bản, bao dung vị tha, chất người người cần phải đánh thức dậy Cũng giống triết thuyết khác, nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện: Bản thể luận Nhận thức luận Bản thể luận mặt thứ vấn đề triết học, cần giải vấn đề vật chất ý thức có trước định Mặt thứ hai vấn đề triết học nói chung Nhận thức luận, trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay không? Trong nội dung tiểu luận trình bày nội dung Triết học Phật giáo ảnh hưởng triết học Phật giáo đời sống xã hội lịch sử tư tưởng Việt Nam Bài tiểu luận gồm hai chương: Chương I: Nội dung Triết học Phật giáo Chương II: Ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống xã hội lịch sử tư tưởng Việt Nam CHƯƠNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Phật giáo trào lưu tư tưởng lớn Ấn Độ cổ đại Xuất vào kỷ VI trước công nguyên Người sáng lập Phật giáo Buddha (Phật) cịn có nghĩa “giác ngộ” Ơng sinh khoảng năm 623 trước cơng ngun, sống gần 80 năm Sau ông mất, học trị ơng phát triển tư tưởng ơng thành hệ thống tôn giáotriết học lớn Ấn độ có ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc đời sống tinh thần tâm linh nhân loại Kinh điển Phật giáo đồ sộ, gồm ba phận gọi Tripitaka (Tam Tạng) là: Kinh (Sùtra) – Tạng kinh, coi ghi lại lời Buddha thuyết pháp; Luật (Vinaya) – Tạng luật tức điều mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo Luận (Sastra) – Tạng luận, tức luận giải vấn đề Phật giáo học giả - cao tăng sau I BẢN THỂ LUẬN: Dun khởi, Tính Khơng, Vơ thường Phật giáo khác với triết thuyết khác không đưa câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi vật chất ý thức có trước có sau? Cái định nào? Mà Phật giáo đưa tư tưởng “Vô ngã”, “Vô thường” Đức Phật cho vật tượng, người khơng có thực, ảo giả, vơ minh đem lại Thế giới (nhất giới hữu tình – người) cấu tạo nhóm họp yếu tố vật chất (Sắc) tinh thần (Danh) Danh Sắc chia làm năm yếu tố (gọi Ngũ uẩn) là: Sắc (Vật chất), Thụ (Cảm giác), Tưởng (Ấn tượng), Hành (Tư nói chung) Thức (Ý thức) Trong Sắc thuộc vật chất bốn yếu tố lại Thụ, Tưởng, Hành Thức thuộc Danh (Tinh thần) Hình Sơ đồ vận hành Danh Sắc Cũng có thuyết cho người Lục đại (sáu yếu tố) tạo nên là: Địa (đất, chất khoáng), Thủy (nước, chất lỏng), Hỏa (lửa, nhiệt), Phong (gió, khơng khí, thở), Khơng (khoảng trống), Thức (ý thức, tư duy) Trong năm yếu tố thuộc Sắc (vật chất) Thức thuộc Danh yếu tố tinh thần Danh sắc tụ hội với thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác Cho nên, khơng có tơi (vơ ngã) Bản chất tồn giới dòng biến chuyển liên tục (vơ thường), khơng thể tìm ngun nhân khơng thể có vĩnh (Tính Khơng) Vơ thường suy rộng khơng thường cịn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật ln biến đổi khơng có thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển người, người thường lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật ln ln thể động, chuyển biến khơng ngừng Thế giới (sự vật tượng) ln biến đổi theo chu trình: Sinh – Trụ - Di – Diệt (hoặc: Thành – Trụ - Hoại - Không) theo luật nhân Khái niệm “Duyên” Phật giáo coi vừa kết (quá trình cũ) nguyên nhân (quá trình mới) Như mặt thể luận triết học phật giáo tóm gọn lại ba cốt lõi Dun khởi, Tính Khơng Vơ thường II NHẬN THỨC LUẬN: Trung đạo, Nội quán, Trực giác Bát nhã TRUNG ĐẠO Trung đạo đường tránh xa hai cực đoan: hưởng thọ dục vọng tu tập khổ hạnh, kinh nghiệm rút từ thân Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, sau sống hưởng thụ hoàng cung, trải qua sáu năm tu khổ hạnh, nhờ đường mà Ngài thành đạt giác ngộ giải thoát cội Bồ đề Từ ý nghĩa Trung đạo định nghĩa tránh xa hai cực đoan dần dẫn diễn biến phát triển thành tránh hai cực đoan: chấp hữu chấp vơ, chấp đoạn chấp thường, chấp nhị, nói chung phủ nhận thái độ cố chấp bảo thủ, dù bên hay bên Từ ý nghĩa vô chấp dẫn đến định nghĩa Trung đạo đường Bát chánh đạo, lý thuyết Duyên khởi… Trung đạo qua giai đoạn phát triển Phật giáo bao gồm nghĩa sau: Trung đạo không rơi vào hai cực đoan: dục lạc khổ hạnh Không chấp hai cực đoan: có khơng trung đạo Những vấn đề siêu hình mà đức Phật khơng trả lời như: “Thế giới hữu thường hay vô thường, giới hữu biên hay vô biên; sinh mạng tức thân hay sinh mạng khác thân khác…” Đệ nghĩa không Trung đạo Đệ nghĩa khơng tức trí tuệ Cái gọi Không không bất khơng (có) Người trí thấy vừa không vừa bất không, (thấy pháp) vừa thường vừa vô thường, vừa khổ vừa lạc, vừa ngã vừa vô ngã… Duyên khởi Trung đạo Lìa nhị biên Trung đạo NỘI QUÁN Phật giáo thừa nhận có hai đường nhận thức: hướng ngoại hướng nội Con đường thứ nhận thức thông thường, tư khái niệm kinh nghiệm để nhận thức đối tượng bên chủ thể nhận thức Con đường thứ hai, ngược lại, quay trở vào chủ thể nhận thức, gọi đường hướng nội Phật giáo coi nội quán (vipssana) đường vượt bỏ kinh nghiệm khái niệm Mục tiêu nội quán nắm bắt thực tối hậu mà khơng có phân đơi chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức Bằng việc để nguyên thực toàn thể sống động, sau đảo ngược bước lui để đạt đến thực không – thời gian vô phân biệt từ lui tận điểm thực chưa bắt đầu phân hai Phương pháp nội quán thể hai hình thức phổ biến ngày thực hành thiền yoga Tác dụng nội quán trước hết đạt tâm bình lặng sau nhờ tâm bình lặng mà nhìn thấy vật chúng tồn tại, nhìn thấy nguyên nhân khiến tâm khơng bình lặng ngoại trần (tác động giới khách quan) dục vọng; tâm bình lặng dục vọng, tham đắm giới khách quan gây không chi phối tâm Đích nội quán đạt đến cảnh giới Tam muội (Samadhy) tuyệt đối, nghĩa cảnh giới nội tâm hồn tồn bình lặng, gọi vơ niệm hay tịnh nghĩa đến lúc khơng có tưởng nữa, lúc hoạt động tâm thức ngưng nghỉ Hình Thông minh nhờ thiền định Nội quán không góp phần làm phong phú thêm phạm trù trực giác (intuition) nhận thức luận triết học Hiện đại, mà đưa cách nhìn độc đáo phương Đơng vấn đề tính tương đối giá trị nhận thức Thêm nội quán Phật giáo mở hướng rèn luyện, chủ động khai thác, phát triển tư sáng tạo người – lực tiềm ẩn – sức mạnh nội sẵn có Ngày nay, mơ hình nội quán Phật giáo thừa nhận tư cách độc lập Nhiều học giả công nhận lấy phân loại tư phương Tây để đánh giá để hệ thống tư phương Đông nói chung Phật giáo nói riêng Mơ hình tư phương Tây tỏ Sức sống Phật giáo kết hợp triết lý nhân văn với phép tu luyện nội qn Nói chung, đặt mục đích để rèn luyện nội tâm, làm chủ cảm xúc, thư giãn tuyệt đối, điều chỉnh dòng ý thức tập trung tư tưởng… nội quán Phật giáo khuynh hướng khả thi, khoa học tâm – sinh lý đại kiểm chứng, chứng minh nhiều người theo học thực hành tu tập, kể người khơng phải tín đồ Phật giáo Khi làm chủ nội tâm dòng suy nghĩ tập trung cao độ vào việc, khơng tốn phí lượng cách tản mát, mà đạt kết kỳ diệu, chẳng hạn hoạt động sáng tạo khoa học nghệ thuật TRỰC GIÁC BÁT NHÃ Bát nhã thuật ngữ Phật giáo, hàm nghĩa Trí huệ, Huệ, Nhận thức Bát nhã khái niệm trung tâm Phật giáo Đại thừa, có nghĩa trí tuệ (huệ) khơng phải suy luận hay kiến thức đem lại, mà thứ trí huệ hiểu biết cách toàn triệt (bất thứ nằm nó, ví dụ: “các định luật Newton điều kiện vận tốc nhỏ so với vận tốc ánh sáng” hay “những khái niệm hoạt động môi trường nước”), khơng mâu thuẫn (ví dụ: “ai thắng”) Điều khó trí tuệ khơng đến từ kết lý luận logic, nhiên hiểu đến tận lý luận (các khai niệm, phủ định khái niệm) Đạt trí Bát – nhã xem đồng nghĩa với giác ngộ yếu tố quan trọng Phật Bát nhã hạnh Ba la mật đa mà Bồ tát phải đạt đến (Thập địa) Bát nhã cách thức, phương pháp để đạt tới “trí tuệ tồn diện” (Nhất thiết chủng trí) bậc Phật, phương thức tập trung vào việc rõ hiểu biết não yêu cầu loại bỏ chúng (rốt ly), nhờ việc loại bỏ mà “thông tin” liên tục cập nhật, khiến nhận thức liên tục trở nên tồn vẹn (xóa bỏ che lấp tính phân biệt nhận thức tạo thành) Do Bát – nhã biết đến “hiểu biết vô tận” Bát nhã biết đến với cụm từ “vô sở đắc”: “khơng có chỗ tức được, khơng có chỗ được” III NHÂN SINH LUẬN Vơ ngã, Vị tha, Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Bát đạo, A la hán, Bồ Tát… Nhân sinh quan Phật giáo hệ thống quan điểm, quan niệm đạo Phật nguồn cội, chất cấu tạo người, định hướng đến mục tiêu, quan niệm sống, giá trị người giúp hướng đến giải thoát người khỏi bể khổ trầm luân Bản chất nội dung nhân sinh quan Phật giáo tập trung vào hai vấn đề khổ não giải khỏi nỗi khổ não Khổ tất yếu, luân hồi, muốn thoát khỏi khổ đau người cần tu tâm dưỡng tính, tích cơng đức để tự vịng ln hồi, nghiệp chướng Với mong muốn giải thoát chúng sinh khỏi nghiệp nhân luân hồi Đức Phật đưa Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên, Bát chánh đạo, A la hán, Bồ Tát… 1.Tứ diệu đế Tứ diệu đế hay tứ thánh đế, bốn chân lý cao cả, gốc Phật giáo Tứ diệu đế phương pháp đủ hai “lý thuyết thực hành” đưa hành giả tới giác ngộ giải thoát Phương pháp địi hỏi có tu tập thực hành sống hàng ngày, lý thuyết giả thuyết Tứ diệu đế chân lý khổ (Khổ đế), chân lý nguyên nhân khổ (tập đế), chân lý khả chấm dứt khổ [diệt đế] chân lý đường dẫn đến khổ (Đạo đế) Nói cho thật ngắn gọn, Tứ diệu đế dạy muốn hạnh phúc, không muốn khổ đau Khổ đau mà muốn tránh, vốn kết chuỗi nhân có từ trước đời Nếu muốn hồn thành nguyện vọng khổ, cần phải hiểu rõ nhân duyên khổ, nghĩa mà có khổ, khổ phát sinh trường hợp nào, dựa vào mà nỗ lực diệt trừ khổ Ngoài nhân duyên (nguyên nhân điều kiện) hạnh phúc quan trọng, cần hiểu rõ để chủ động mang hạnh phúc Đó tinh túy Tứ diệu đế Xây dựng xong tảng giải thoát Tứ diệu đế, đức Phật khai triển rộng hơn, dạy ba mươi bảy nấc thang đường tu giải thoát, gọi ba mươi bảy phẩm trợ đạo Thập nhị nhân duyên Thập nhị nhân duyên phép tu hành Duyên giác thừa, phép chủ yếu quán sát tất vật, luân hồi, nhân duyên mà khởi phát, nhân duyên hội họp gọi sanh, nhân duyên tan rã gọi diệt, thật vốn khơng có sinh, diệt Nội dung thập nhi nhân duyên gồm mười hai nhân duyên, nhân duyên tác động với phát sinh nhân duyên khác, dùng phép quán duyên khởi, diệt trừ khâu dây chuyền mười hai nhân duyên, để đến chứng đạo Duyên giác thừa Mười hai nhân dun gồm: Vơ minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục nhập, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử Hình Thập nhị nhân duyên Trong mười hai nhân duyên nguyên nhân luân hồi, tức vô minh nguyên nhân tất chuyển biến luân hồi tức hành Chỉ diệt trừ vơ minh, giác ngộ, diệt trừ hành hết sinh diệt Vì muốn diệt trừ vơ cần quán tất vật duyên sinh huyễn khơng có tự tánh Khi phát trí tuệ, diệt trừ vơ mình, hành diệt, hành diệt thức diệt, thức diệt danh sắc, lục thập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử diệt hết Bát chánh đạo Là đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ, chân lý cuối Tứ diệu đế Bát chánh đạo bao gồm: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mệnh, chánh tin tấn, chánh niệm chánh định Hình Bát chánh đạo Bát chánh đạo khơng nên hiểu đường riêng biệt Mà cần thực hành lúc: Giới – Định - Tuệ Trong chánh kiến điều kiện tiên để vào chánh đạo đạt tới Niết bàn A la hán Trong dân gian thường gọi vị La hán người xứng đáng người hoàn hảo theo Phật giáo Nguyên thủy, đạt tới Niết – bàn, khỏi hồn tồn Ln hồi Tuy nhiên theo tơng phái khác Phật giáo, thuật ngữ để người tiến sâu đường giác ngộ, thoát sinh tử ln hồi chưa hồn tồn viên mãn, nói cách khác chưa đạt Phật quả, A-la-hán viên tịch gọi nhập Vô dư Niết bàn Con đường đạt tới: Có thể đạt vị A-la-hán đường Tứ thiền Tứ Thánh Nhưng muốn đường phải sống độc thân, có Ái Dục mà tu đắc đạo chuyện khơng có Có thể nói Luân Hồi Ái Dục, Ái Dục Luân Hồi Một vị A La Hán vị phá bỏ mười kiết sử Tuy nhiên phúc đức nhân duyên khác nhau, mà khả thần thông vị A La Hán có chênh lệch Vì tạo điều phúc hạnh lành, tơn kính Đức Phật, vị Thánh bậc 10 đáng kính,… nhiều nhân để chứng đạt vị A La Hán tương lai Tóm lại, vị chứng A La Hán có cơng đức, phước đức nhân dun vơ lớn, nhân dun để chứng đạt vị Bồ tát đạo Bồ Tát khác Phật, khác A-la-hán chỗ nào? Có nhiều lối giải thích: Trên phương diện độ sanh: A-la-hán tự độ (độ mình), Bồ Tát độ tha (độ người), cịn Phật giác hạnh viên mãn (độ độ người xong) Trên phương diện phát nguyện thì: A-la-hán cầu khỏi sanh tử ln hơi; Bồ tát người phát tâm cầu thành Phật để độ tất chúng sanh thoát khỏi sinh tử luân hồi Trên quảng đường từ lúc phát Bồ đề tâm lúc thành Phật gọi Bồ Tát Trên phương diện chứng đắc thì: A-la-hán phá ngã chấp, tức chứng “ngã khơng”, khơng cịn chấp vào ta hữu; Bồ Tát chứng “ngã khơng” chưa hồn tồn “pháp khơng”; Phật phá hồn tồn ngã chấp pháp chấp, tức thấy thực tướng vạn pháp, thấy pháp không sinh, không diệt Trên phương diện tu trì: A-la-hán tu theo Tứ Đế, ba mươi bảy phẩm trợ đạo; Bồ Tát hành Lục độ (Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh Tấn, Thiền định, Trí huệ); Phật giống Bồ Tát tới đích Hình Sáu Ba-la-mật-đa Bồ Tát cần thực hành 11 Trong Phật giáo Đại thừa, khái niệm Bồ Tát phát triển thêm: nói đến Bồ Tát người ta xem tiền thân vị Phật tương lai Đại thừa chia làm hai hạng Bồ Tát: Bồ Tát sống Trái đất Bồ Tát siêu việt Các vị sống Trái đất người đầy lòng từ bi, giúp đỡ chúng sinh, hướng Phật Bồ Tát siêu việt người thực hành hạnh Ba-la-mật mức độ cao chưa nhập Niết – bàn, hồn tồn bất thối chuyển (khơng cịn thối lui) đường thành Phật, có khả tự chủ Luân hồi, xuất gian nhiều dạng khác để cứu độ chúng sinh Đó vị phật tử tôn thờ đảnh lễ, thường vị Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn thù sư lợi, Phổ Hiền Địa Tạng, năm vị Bồ Tát gọi Ngũ hiền Từ vấn đề triết học đó, Phật giáo có đối tượng, mục đích, phương pháp nội dung không giống với tôn giáo triết học khác, so với triết học phương Tây: - Mục đích giải chúng sinh khỏi khổ - Đối tượng nắm bắt chất Không, Vô ngã, Vô thường tồn - Phương pháp nội quán, trở vào bên trong, không chấp vào ngôn ngữ, kinh nghiệm, nhằm làm bừng sáng trực giác - Nội dung kết hợp đồng thời ba phương diện: Giới (đạo đức), Định (thực hành có niềm tin), Tuệ (thơng thái, minh triết) Có thể nhìn kết hợp ba lĩnh vực: đạo đức, tôn giáo nhận thức 12 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM I ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI DÂN VIỆT NAM Phương thức ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân Việt Nam Thế giới quan Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, lối sống, hành vi, đạo đức nhân sinh phận người dân Việt Nam Ảnh hưởng giới quan Phật giáo theo nhiều phương thức khác nhau, song chủ yếu tụng kinh, niệm Phật, tham gia tổ kinh, buổi giảng đạo, thuyết pháp chùa, thiền viện,… Thứ nhất, ảnh hưởng giới quan Phật giáo thông qua thiền định, tụng kinh, niệm Phật Thứ hai, ảnh hưởng giới quan Phật giáo thông qua việc tự nghiên cứu, tư duy, chiêm nghiệm giáo lý nhà Phật Thứ ba, ảnh hưởng giới quan Phật giáo thông qua giáo dục Phật giáo (giảng đạo, thuyết pháp, khóa tu ), thơng qua biên dịch, ấn tống xuất kinh sách, ấn phẩm Phật giáo phương tiện truyền thông đại chúng Thứ tư, ảnh hưởng giới quan Phật giáo thông qua hoạt động từ thiện xã hội Thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người dân Việt Nam 2.1 Nội dung ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần 2.1.1 Ảnh hưởng giới quan Phật giáo tới nhận thức người dân Quan niệm“sống gửi, thác về” Phật giáo thấm sâu vào tâm thức người dân Việt Nam nói chung Người dân cho người không sống mà cịn có sống kiếp sau, sau chết lại tiếp tục sống khác Do duyên sinh biến đổi không ngừng nên đời sống chu trình bất tận, nên chết có tái sinh, sống khơng mà vô số đời quan niệm tịnh độ vĩnh hằng, không bị vô thường, khổ chi phối Đó khát vọng, mong cầu người thực hành người muốn có hạnh phúc, an lạc đích thực Xuất phát từ giới quan Phật giáo “chư pháp nhân duyên”, quan niệm giới cho giới đại thể có hai yếu tố danh sắc, yếu tố vật chất yếu 13 tố tinh thần Nó vật tâm Do đó, chữ tâm giới quan Phật giáo ảnh hưởng đến tư người dân 2.1.2 Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đạo đức, lối sống người dân Đạo đức hình thái ý thức xã hội, bao gồm nguyên tắc, định chế xã hội nhằm thực chức điều chỉnh hành vi người, cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Thế giới quan Phật giáo trang bị cho người niềm tin vào sức mạnh quy luật nhân quả, sống người kiếp sau thể nhu cầu ước nguyện người vươn đến giải phóng đau khổ, đạt tới cảnh giới giải thốt, vươn tới hạnh phúc Do đó, giới quan Phật giáo ảnh hưởng đặc biệt đời sống tinh thần người dân Việt Nam Những giá trị đạo đức chi phối, tham gia vào triết lý sống, đạo làm người tín đồ Phật giáo Điều có ý nghĩa giá trị lớn việc góp phần xây dựng đạo đức người Việt Nam Sự ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến lối sống người dân Việt Nam nay, cho thấy Phật giáo chiếm vị trí quan trọng lối sống người dân, quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội Cụ thể, giới quan Phật giáo định hình lối sống thiện, làm lành tránh ác; sống có hiếu với cha mẹ; sống người khác; sống có tinh thần tương thân tương ái; có lối sống lành mạnh; sống dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải; sống biết bảo vệ mơi trường Trong đó, giới quan Phật giáo với tư tưởng từ, bi, hỷ, xả giúp họ sống có đạo đức, có lối sống lành mạnh, có ích cho gia đình xã hội 2.1.3 Ảnh hưởng giới quan Phật giáo văn hóa Ảnh hưởng phong tục, tập quán Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử phát triển tạo cho đất nước ta truyền thống văn hóa, phong tục tập quán phong phú Các phong tục tập quán, văn hóa truyền thống tạo nên tính tự nhiên, chất phác, hồn hậu người dân Việt Nam từ bao đời Là tôn giáo truyền từ Ấn Độ xuống từ Trung Quốc sang, Phật giáo hài hòa tác động mạnh mẽ phong tục, tập quán người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến phong tục tập quán, văn hóa truyền thống đời sống tinh thần người dân Việt Nam thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến văn hóa truyền thống Thứ hai, ảnh hưởng giới quan Phật giáo tục lễ chùa, cúng rằm mồng Thứ ba, ảnh hưởng giới quan Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sinh bố thí 14 2.2 Một số nhận xét ảnh hưởng tích cực tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân Việt Nam 2.2.1 Một số nhận xét ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân Việt Nam từ quan niệm sống, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, tư Có thể khái quát ảnh hưởng tích cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân sau: Thứ nhất, giới quan Phật giáo tạo lối sống thiện đời sống tinh thần người dân Việt Nam Thứ hai, giới quan Phật giáo giúp người dân nước ta sống có đạo đức Thứ ba, giới quan Phật giáo giúp người dân sống biết hy sinh người (vơ ngã, vị tha) Thứ tư, giới quan Phật giáo giúp người sống hướng lương tâm, tâm hồn cao đẹp 2.2.2 Một số nhận xét ảnh hưởng tiêu cực Thứ nhất, giới quan Phật giáo trọng đến tâm quan tâm đến vấn đề kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ Thứ hai, giới quan Phật giáo trọng đến khổ tinh thần mà không trọng đến khổ vật chất, phát triển xã hội Thứ ba, hình thức sinh hoạt Phật giáo làm biến tướng giới quan Phật giáo 2.3 Những vấn đề đặt ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân Việt Nam Đất nước ta có nhiều loại hình tơn giáo, tín ngưỡng, năm gần đây, Phật giáo phát triển sôi động đời sống tinh thần người dân Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân, bên cạnh giá trị tích cực cịn có hạn chế định Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ảnh tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân Có thể rút số vấn đề đặt sau: Thứ nhất, khó khăn sống khiến cho người dân đồng tìm kiếm đến loại hình mê tín, dị đoan Thứ hai, khủng hoảng niềm tin thiếu hụt sinh hoạt văn hóa truyền thống tơn giáo tín ngưỡng Thứ ba, trị việc giải vấn đề tơn giáo cịn số hạn chế nhận thức II ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Với lịch sử 2.000 năm Phật giáo Việt Nam chứng minh đóng góp quan trọng vào công dựng nước, giữ nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo 15 Qua nhiều triều đại phong kiến, nhiều vua/quan Phật tử vận dụng tinh hoa tư tưởng, triết lý đạo Phật phục vụ cho công chấn hưng đất nước Cùng với tinh thần tự chủ, độc lập, anh dũng dân tộc, triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần khẳng định tinh thần gắn liền đạo pháp với dân tộc Phật giáo Sau du nhập, Phật giáo ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng Việt Nam Những giá trị hợp lý tư tưởng Phật giáo nước ta: Một là, hòa nhập tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam Hai là, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo quan hệ ứng xử, giao tiếp Ba là, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo cơng bằng, bình đẳng Bốn là, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính trung thực Năm là, ảnh hưởng tính thiện, tình nghĩa tình thương Sáu là, hưởng lịng bao dung rộng lớn Bảy là, ảnh hưởng tinh thần tự lực, tự chủ người Bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có tác động tiêu cực không nhỏ tới hệ thống tư tưởng đời sống người Việt Nam Với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vơ minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống buông trôi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ 16 KẾT LUẬN Triết học Phật giáo hệ thống giáo lý tư tưởng sâu sắc, sở lý luận tôn giáo lớn giới với tồn 2500 năm Nghiên cứu, vận dụng, áp dụng vào thực tiễn phát huy yếu tố tích cực, trừ yếu tố tiêu cực, xu hướng tiêu cực việc làm quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc Phật giáo ngày có vai trị quan trọng đời sống xã hội, văn hóa, tư tưởng quy mơ vĩ mơ phạm vi cá nhân, gia đình Những tư tuởng, triết lý Phật giáo hướng người tới giá trị tốt đẹp, lương thiện, tránh tà kiến, dục vọng, ham muốn vật chất tầm thường mà ngày với phát triển khoa học tâm lý nghiên cứu ứng dụng Phật giáo sở giúp nâng cao chất lượng sống, hiệu công việc, tạo sản phẩm khoa học nghệ thuật có sức sáng tạo kì diệu Phật giáo chủ trương xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, tự do, bác “Niết bàn” Tinh thần nhân ái, vị tha, khun người sống phải có lịng từ - bi- hỉ -xả, vị tha, sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh để đem lại niềm vui cho nguời khác, làm điều thiện, tránh xa ác… không ảnh hưởng đời sống tinh thần, mà chuẩn mực đạo đức người dân Với tư cách thành tố kiến trúc thượng tầng, Triết lý Phật giáo có biến đổi định phù hợp với hoàn cảnh mới, hướng người tới việc tìm kiếm hạnh phúc thực sống Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu tôn giáo quảng đại quần chúng tín đồ, qua hàng nghìn năm tồn phát triển, đồng hành dân tộc, Phật giáo tác động đến mặt đời sống xã hội, từ kinh tế đến trị, văn hóa, đặc biệt giới quan Phật giáo góp phần làm phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam, trở thành phận bảo lưu giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Ngày nhiều người dân Việt Nam bắt đầu tiếp cận Phật giáo giai đoạn cách chủ động, nghiên cứu bản, để áp dụng hệ thống triết lý nhân loại hệ thống tôn giáo Bởi việc đánh giá ảnh hưởng tích cực mặt tiêu cực Phật giáo cần nghiên cứu để phát huy mặt mạnh hạn chế mặt hạn chế cho phù hợp với đời sống tinh thần người dân điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Bài tiểu luận trình bày vấn đề cách ngắn gọn, mang tính khái qt, gợi mở với mong muốn góp phần hệ thống hóa, nghiên cứu Phật giáo hệ thống triết học với mặt gồm Bản thể luận Nhận thức luận Đồng thời nêu lên ảnh hưởng triết học đến đời sống xã hội lịch sử 17 tư tưởng Việt Nam Do thời gian hiểu biết hạn chế nên chắn nội dung tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp, góp ý phản biện thầy bè bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Sáng (2014), “Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng ý thức đạo đức người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (4), tr.127-130 [2] Nguyễn Quang Hưng, “HỒ CHÍ MINH HĨA GIẢI MỘT SỐ KHÁC BIỆT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA MÁC: TỪ LÝ THUYẾT TỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM” [3] Tơ Thành Lê, Giáo trình triết học (Dùng cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học), nxb Giáo dục đào tạo năm 2005 [4] Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII, Nxb Tôn giáo, H, 2014, tr.50 [5] Đức Phật Phật Pháp - Đại đức Narada Maha Thera (Được Phạm Kim Khánh dịch) 18 ... Chương I: Nội dung Triết học Phật giáo Chương II: Ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống xã hội lịch sử tư tưởng Việt Nam CHƯƠNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Phật giáo trào lưu tư... hai vấn đề triết học nói chung Nhận thức luận, trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay khơng? Trong nội dung tiểu luận trình bày nội dung Triết học Phật giáo ảnh hưởng triết học Phật giáo... Giáo trình triết học (Dùng cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học) , nxb Giáo dục đào tạo năm 2005 [4] Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ vận hành của Danh và Sắc - Triết học phật giáo123
Hình 1. Sơ đồ vận hành của Danh và Sắc (Trang 4)
Phương pháp nội quán thể hiện dưới hai hình thức rất phổ biến ngày này là thực hành thiền và yoga. - Triết học phật giáo123
h ương pháp nội quán thể hiện dưới hai hình thức rất phổ biến ngày này là thực hành thiền và yoga (Trang 6)
Hình 3. Thập nhị nhân duyên - Triết học phật giáo123
Hình 3. Thập nhị nhân duyên (Trang 9)
Hình 4. Bát chánh đạo - Triết học phật giáo123
Hình 4. Bát chánh đạo (Trang 10)
Hình 4. Sáu Ba-la-mật-đa một Bồ Tát cần thực hành - Triết học phật giáo123
Hình 4. Sáu Ba-la-mật-đa một Bồ Tát cần thực hành (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

    I. BẢN THỂ LUẬN: Duyên khởi, Tính Không, Vô thường

    II. NHẬN THỨC LUẬN: Trung đạo, Nội quán, Trực giác Bát nhã

    3. TRỰC GIÁC BÁT NHÃ

    2. Thập nhị nhân duyên

    ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

    I. ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI DÂN VIỆT NAM

    2. Thực trạng ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân Việt Nam

    2.1 Nội dung ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần

    2.1.1. Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo tới nhận thức người dân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w