1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tp.hcm

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Xã hội tới, cơng việc nhiều, máy móc tinh xảo Mình khơng chịu học lạc hậu” Nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI nêu rõ “Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập tạo điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Thực Nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI, nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực Quyết định số 5506/QĐUBND ngày 07 tháng 10 năm 2013 cho giai đoạn 2012-2020, với nhiệm vụ “phát triển bền vững nhân rộng mơ hình trung tâm học tập cộng đồng phường - xã, thị trấn nhằm thực chương trình xóa mù chữ, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ liên quan đến nông nghiệp, nơng thơn, y tế, sức khỏe cơng đồng, trị, pháp luật, văn hóa,vv… đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng cộng đồng dân cư” “nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng đưa nội dung hoạt động đến khu phố, ấp, khu dân cư…; tăng dần số lượng trung tâm học tập cộng đồng kết nối hướng dẫn sử dụng internet; phấn đấu tăng số lượng trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu qua năm” Thành phố Hồ Chí Minh thành phố động tạo điều kiện thuận lợi địa điểm tốt dành cho giáo dục nên sở giáo dục quy, phổ thơng khơng ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân thành phố, với mạng lưới trường phổ thông phát triển rộng khắp nên vào nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập gặp khó khăn định nhận thức cấp nơi với lãnh đạo, đạo kịp thời Đảng Chính quyền thành phố nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập mà nồng cốt trung tâm học tập cộng đồng địa bàn thành phố tiếp tục hình thành phát triển nên từ 39 trung tâm học tập cộng đồng 13 quận, huyện năm 2002 đến toàn thành phố có 318 trung tâm học tập cộng đồng đạt tỷ lệ 98,75%; 24 quận, huyện đạt tiêu có 80% xã - phường, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có loại hình thị, vùng ven nơng thôn Trung tâm học tập cộng đồng thành phố có văn phịng gắn với nhà văn hóa, trường học, sở riêng, trụ sở Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn…; có 108 trung tâm học tập cộng đồng có sở riêng, có 78 trung tâm trung tâm học tập cộng động gắn với nhà văn hóa, thư viện, bưu điện văn hóa xã, có 84 trung tâm gắn với trường học, lại gắn với văn phịng UBND, sở tơn giáo trạm y tế; 155 trung tâm kết nối mạng internet, 43 trung tâm xác định trung tâm nguồn Mơ hình hoạt động nay, khẳng định trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục khơng quy xã, phường cộng đồng thành lập quản lý nhằm nâng cao chất lượng sống người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời người dân cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục khơng quy cộng đồng, cộng đồng cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng thực tổ chức giáo dục đưa đến tận người dân, đặc biệt người lao động khơng có điều kiện đến trường quy người nghèo, người nhóm yếu có hội học tập Để nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập lan tỏa, hoạt động trung tâm học tập cộng đồng đến với người dân, thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào nhóm giải pháp sau đây: - Tuyên truyền tới cấp lãnh đạo, ban, ngành đoàn thể cấp thành phố; tới lãnh đạo quận - huyện, phường - xã, thị trấn, cán ngành giáo dục vị trí, vai trị chức trung tâm học tập cộng đồng việc xây dựng xã hội học tập phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Để từ tìm đồng thuận tích cực tham gia đạo, thực - Tham mưu Thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố văn đạo nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập Chương trình hành động số 27 Thành ủy công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập, Quyết định 1190/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố ban hành kế hoạch xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2008-2010, Quyết định 5506/QĐ-UBND ngày 07/10/2013 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt kế hoach xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức người xã hội vị trí vai trò tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập phát triển cá nhân, gia đình, cộng đồng thành phố; ban hành định mức phụ cấp kiêm nhiệm tham gia công tác quản lý trung tâm học tập cộng đồng Trên sở văn đạo Ủy ban nhân dân thành phố quận, huyện, sở ngành xây dựng kế hoach thực nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập địa phương đơn vị mình; kiện toàn, bổ sung chức nhiệm vụ Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập cấp quận, huyện - Hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập triển khai nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập năm sau, nhân rộng mơ hình trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, đồng thời phối hợp khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập phường, xã, quận, huyện Tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố hàng năm tổ chức tốt “tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời” để người, tầng lớp than gia vào vào hoạt động xây dựng xã hội học tập,tạo điều kiện cho người tham gia học tập - Do cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng thường xuyên thay đổi, hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch, nghiệp vụ quản lý trung tâm cho ban giám đốc trung tâm để giúp cho ban giám đốc hiểu công việc; hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo ban hành văn hướng dẫn, đạo trung tâm học tập cộng đồng hoạt động, giao trách nhiệm cho trung tâm giáo dục thường xuyên phân công lãnh đạo giáo viên phụ trách trung tâm học tập cộng đồng thẩm định kế hoạch kinh phí hoạt động năm trung tâm - Sở Giáo dục Đào tạo chủ động phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài ban hành văn hướng dẫn kinh phí tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, qua văn giúp cho địa phương chủ động xây dựng dự toán hoạt động hàng năm trung tâm học tập cộng đồng; hàng năm với Ban Tuyên giáo Thành ủy Hội khuyến học thành phố khảo sát hoạt động trung tâm học tập cộng đồng để tham mưu cho lãnh đạo cấp giải pháp nâng chất lượng hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Với giải pháp hoạt động trung tâm học tập cộng đồng địa bàn thành phố thu hút đông lượt người dân đến sinh hoạt học tâp, năm 2008 với 113 trung tâm học tập cộng đồng huy động 288 217 lượt người sinh hoạt đến năm 2013 với 317 trung tâm học tập cộng đồng huy động 1.344.438 lượt người sinh hoạt trung tâm học tập cộng đồng tăng 1.056.221 lượt người với nhiều hình thức phương thức học tập từ học xóa mù chữ, học nghề, học chuyên đề đến buổi sinh hoạt thời nghe báo cáo trị, sinh hoạt văn nghệ thể dục thể thao Với mơ hình hoạt động trung tâm học tập cộng đồng đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân cộng đồng, cụ thể: - Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục trì chuẩn xóa mù chữ phổ cập giáo dục cấp, hàng năm trung tâm huy động hàng ngàn học viên người lao động học xóa mù chữ, vận động trẻ hồn cảnh khó khăn học lớp phổ cập (đa số em lao động nhập cư) - Các hoạt động dạy nghề, dạy chuyên đề cho cộng đồng góp phần tạo hiệu cho xã hội, số hộ gia đình thông qua lớp nghề ngắn hạn chuyển biến kinh tế gia đình trở thành hộ giả, hỗ trợ lại cho cộng đồng ( nghề thủ công, mỹ nghệ), giúp cho người dân nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống sống - Các chuyên đề liên quan đến kỹ sống, kỹ thực hành xã hội, kỹ thuật sản xuất tạo nên gắn kết cộng đồng; chuyên đề thời sự, sách, pháp luật trung tâm phục vụ cho nhiệm vụ trị kịp thời, xây dựng khu phố an tồn, văn mình, nghĩa tình - Qua hoạt động trung tâm học tập cộng đồng huy động nguồn lực địa phương bao gồm nhân lực, vật lực, trang thiết bị, sở vật chất tập thể, cá nhân trường học, thiết chế văn hóa khác phục vụ cho việc học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục tổ chức 318 phường xã, thị trấn địa bàn, để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận ngày nhiều với loại hình học tập phi quy khơng quy để đạt mục tiêu nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2015-2020, cần: - Ủy ban nhân dân quận, huyện cần tiếp tục triển khai sâu rộng giải pháp để thực mục tiêu nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập địa bàn thường xuyên kiểm trá đánh giá kết đạt mục tiêu năm, cấp kinh phí hoạt động, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết khen thưởng cá nhân, tập thể tiêu biểu trng công tác; củng cố Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập cấp, định kỳ họp giao ban Ban Chỉ đạo để đánh giá kết đạt thời kỳ - Về nhân sự: Bộ máy quản lý trung tâm bao gồm giám đốc (Phó Chủ tịch UBND) phó giám đốc, có phó giám đốc chuyên trách điều động từ giáo viên trường tiểu học trung học sở địa bàn để xây dựng kế hoạch tổ chức, thực kế hoạch Cán chịu trách nhiệm hoạt động trung tâm, cán phải ổn định, hưởng đầy đủ chế độ giáo viên dạy lớp từ trường điều động; định kỳ hàng năm phải bồi dưỡng lực quản lý cho cán chuyên trách trung tâm - Về kế hoạch: Hàng năm, với trách nhiệm phó giám đốc chuyên trách phối hợp với đoàn thể điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình học tập người dân, trình độ nghề nghiệp để lập kế hoạch với mục tiêu như: giáo dục huấn luyện mở lớp xóa mù chữ cho niên người lớn, chương trình giáo dục tiếp tục sau biết chữ, bổ túc văn hóa trung học sở trung học phổ thơng, chương trình tạo thu nhập (lớp dạy nghề ngắn hạn, tập huấn kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ), chương trình nâng cao chất lượng sống, chương trình đáp ứng sở thích cá nhân, chương trình chuẩn bị cho tương lai ( ngoại ngữ, tin học); thông tin tư vấn vấn đề người dân cần tư vấn bảo vệ sức khỏe, chữa bệnh, cách dùng thuốc, tìm kiếm việc làm, giá thị trường, tín dụng, nhân gia đình, chăn ni, trồng trọt; phát triển cộng đồng tổ chức hoạt động tổ chức hoạt động TDTT, trao đổi mạn đàm cơng việc, nói chuyện chun đề, khám chữa bệnh, hỗ trợ dự án địa phương Sau xây dựng, trình duyệt kế hoạch với lãnh đạo địa phương; phân cơng phối hợp với lực lượng, đồn thể để tiến hành thực kế hoạch duyệt Kế hoạch cần chi tiết thành tháng, quý Tuy nhiên thực tế, nhiều lại có vấn đề nảy sinh mà trung tâm bỏ qua Do sau giai đoạn làm việc, trung tâm phải có đánh giá cơng việc cách kịp thời điều chỉnh nội dung, kế hoạch cần thiết - Về kinh phí: Căn vào kế hoạch duyệt, lãnh đạo trung tâm học tập cộng đồng báo cáo với Đảng ủy Ủy ban nhân dân xã để dự toán kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách, dự án, chương trình mục tiêu, hỗ trợ mạnh thường quân, huy động nguồn lực thành phần kinh tế, đóng góp người học…để đảm bảo điều kiện cho trung tâm học tập cộng đồng hoạt động, dự toán phải đưa vào dự toán chi ngân sách chung địa phương - Về báo cáo viên, cộng tác viên: Mỗi trung tâm xây dựng đội ngũ báo cáo viên từ nguồn giáo viên trường, cán hưu trí địa phương, báo viên quận, huyện… cung cấp kịp thời tài liệu cho báo cáo viên; lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên quận, huyện phân cơng đồng chí ban lãnh đạo phụ trách nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập, tăng cường công tác kiểm tra lịch làm việc, hỗ trợ chuyên môn hướng dẫn nội dung hoạt động trung tâm học tập cộng đồng - Đảng ủy có nghị để lãnh đạo, đạo nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập, UBND xã - phường, thị trấn xây dựng kế họach hàng năm duyệt nội dung hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tháng Các ban ngành, đòan thể (đặc biệt vai trị Hội Khuyến học) đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ nội dung kinh phí hoạt động trung tâm - Các xã - phường, thị trấn cần bố trí phịng làm việc ổn định cho cán chuyên trách, phòng làm việc bố trí kế hoạch cơng tác tuần, kế họach tháng…, có sách báo, tạp chí, truyền hình, máy vi tính nối mạng để phục vụ yêu cầu học tập thường xuyên người dân; thống kê tổng hợp sở sản xuất kinh doanh, sở dịch vụ, sở giáo dục, thiết chế giáo dục nhà trường để xây dựng kế hoạch hợp tác, liên kết công bố cho người học biết Từ thành lập đến nay, địa bàn thành phố có trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu đáp ứng yêu câu cần học người dân, trung tâm là: Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Phường Thạnh Lộc quận 12, TTHTCĐ Liên đoàn lao động quận 1, TTHTCĐ Phường 14 quận Phú Nhuận, TTHTCĐ Phường quận 11, TTHTCĐ Phường 25 quận Bình Thạnh, TTHTCĐ Phường 13 quận Gò Vấp, TTHTCĐ Phường 13 quận 10, TTHTCĐ xã Hưng Long huyện Bình Chánh, TTHTCĐ phường Bình Hưng Hịa B quận Bình Tân, TTHTCĐ phường Bình Thọ quận Thủ Đức…và nhiều trung tâm khác học tập kinh nghiệm từ nhiều mơ hình để đáp ứng yêu câu học tập người dân Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hình thành phát triển từ năm 2002 đến tăng số lượng ngày phong phú nội dung phục vụ giáo dục người lớn cộng đồng Việc cập nhật kiến thức kỹ lao động giúp cho người dân tiếp cận với cộng nghệ mới, mang lại cho họ thông tin giúp cho người dân thay đổi cách suy nghĩ cách làm truyền thống; nhiều TTHTCĐ giúp cho người dân học nghề giúp cho nhiều người mù nghề, mù máy tính góp phần tích cực tăng tỷ lệ người đào tạo nghề xã hội; việc nâng cao nhận thức cho người dân Hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường sống, chuyên đề GDTX đáp ứng yêu cầu người học bước xây dựng lối sống có văn hóa cộng đồng Với tư cách trường học cộng đồng TTHTCĐ tích cực thúc đẩy vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn dân cư”, “ Toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập”./

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w