1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tp hcm là đầu tàu của đầu tàu các vùng kinh tế trọng điểm

2 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trang 1

NAM THU 45 - ISSN 0866 - 8825 SỐ 15088 IRÑ THỨ BA @ 7-5-2019 3 tháng Tư - Kỷ Hợi Ñ a GIA a N:

CƠ QUAN CUA DANG BO DANG CONG SAN VIET NAM THANH PHO HO CHi MINH

TIENG NOI CUA DANG BO, CHINH QUYEN VA NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH

Bộ KH-ĐT phải đẩy mạnh quy hoạch

quốc gia, quy hoạch vùng, theo hướng tháo

gỡ quy hoạch, phân cấp mạnh mẽ Bộ Tài

= chinh xay dung chinh sach xay dung phan

` bổ ngân sách cho phù hợp với đóng góp của địa phương Bộ GTVT tập trung đầu tư

giao thông tổng thể phát triển hạ tầng, đảm

bảo công khai, minh bạch hấp dẫn cho nhà đầu tư; khởi công cho được sân bay Long

Thành trong nhiệm kỳ này; hoàn thành

đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ Bộ Công thương phải xây dựng

logistics, phát triển năng lượng mặt trời, xây

dựng đô thị thông minh

Thủ tướng NGUYỄN XUÂN PHÚC ONE Hạ tầng giao thông cửa ngõ phía Tây TPHCM kết nối với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

# TPHCM thu 27% cho ngân sách nhưng

chi chỉ bằng 5,2% ngân sách cả nước Ước tính cả vùng chỉ khoảng 15% là không bền vững, khi mà đóng góp số thu đến 42% Hậu quả ngắn hạn thấy rõ, như về giao thông chỉ đầu tư bằng 10km đường/km? thì 50 năm nữa mới đủ đường đi Do vậy,

Trung ương cần xem xét lại việc phân bổ ngân sách cho đầu tư một cách tương ứng,

ít nhất cũng bằng 25%-30% ngân sách thì

mới đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh é

tế bền vững trong tương lai

Bi thu Thanh ủy TPHCM |

NGUYEN THIEN NHAN

Trang 2

2 | THU BA 7-5-2019 | toasoan@sggp.org.vn TPHCM la dau tau cua dau tau các vùng kinh tế trọng điểm HAN NI Sáng 6-5, tại Đồng Nai, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng các Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, Vương Đình Huệ, Trịnh Đình Dũng; đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; cùng các bộ, ngành và lãnh đạo 8 tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình

Phước, Tây Ninh, Long

An, Tiền Giang) đã dự Hội nghị Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) 8 tinh, thanh gop gan 1/2 GDP ca nuoc

Với phương châm nhìn

thăng vào khiếm khuyết để giải quyết vấn đề, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rõ: *Trước tình hình liên kết còn long lẻo, nên hội nghị hôm nay cần làm rõ mọi hạn chế để giúp vùng phát triển bền vững hơn” Vùng KTTĐPN chỉ có 8/63

tỉnh, thành với dân số chiếm 21%

và diện tích tự nhiên chiếm 9,2% cả nước, nhưng hàng năm đóng góp đến 45% GDP, thu ngân sách chiếm 42% số thu cả nước, xuất khẩu hàng năm trên 40%

tổng kim ngạch cá nước Từ năm

1997, Chính phủ có chủ trương chia các vùng kinh tế để liên kết

phát triển thì đây là vùng kinh

tế động lực của cả nước, là đầu

tàu cả nước và khu vực, giữ vai

trò đầu tàu nối với các khu vực

đồng bằng sông Cửu Long, khu

vực miền Trung và Tây Nguyên Trong đó, hạt nhân là TPHCM, một trung tâm dịch vụ tầm cỡ

khu vực Đông Nam Á về tài

chính - thương mại - du lịch, đồng thời là trung tâm chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực

cao, cong nghé logistics Nhu các đại biểu nhận xét, TPHCM là đầu tàu của vùng đầu tàu trong số 4 vùng của cả nước TPHCM giúp vùng trở thành vùng công nghiệp trọng yếu lớn nhất cả

nước, tập trung các ngành công

nghiệp mũi nhọn, hội tụ đủ lợi thế về phát triển công nghiệp

dịch vụ

Phát biểu khai mạc hội

nghị, Thủ tướng nói: “Hôm nay mời các lãnh đạo địa phương,

nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp về đây tập trung xem xét tình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm tháo gỡ các ách tắc, khó khăn để vùng phát triển bền vững đúng với tiềm năng vốn có Làm sao để vùng KTTĐPN phát

triển đúng hướng, là đầu tàu kéo cả nước đi lên” Trong đó, để tạo thành sức mạnh, vai trò đầu tàu của TPHCM là tạo được sự liên kết mạnh, phát huy thế mạnh của từng tỉnh trong vùng Cửa ngõ phía Đông TPHCM kết nối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ảnh: CAO THĂNG Đồng chí Nguyễn Thành Phong, Chủ tịh UBND TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Vùng KTTĐPN, báo cáo kết

quả điều phối vùng thời gian qua là đã triển khai xây dựng dữ liệu chung về hệ thống kết nổi hạ tầng giao thông đường bộ, thông tin doanh nghiệp, kết nối chuyên đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm giữa TPHCM với các tỉnh Cụ thể, đã xây dựng chuỗi sản phẩm sạch, bình ổn hàng

hóa thiết yếu, truy xuất nguồn gốc, kết nối cung cầu hàng hóa (đã có 169 doanh nghiệp tham

gia giới thiệu nông, thủy, hai

sản) Thế nhưng, việc liên

kết chủ yếu dựa trên sự thỏa thuận chứ không có hệ thống pháp lý đủ mạnh, hoàn thiện về thể chế vùng Do vậy, đồng chí Nguyễn Thành Phong kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Văn

phòng Ban chỉ đạo phối hợp xây dựng quy chế phối hợp

giữa các bộ ngành địa phương

Thành lập tổ gồm các chuyên

gia chuyên trách, các tỉnh để tham mưu Thủ tướng trong việc thực hiện chủ trương, đường lối nhất quán, minh bạch, bổ sung

cho nhau giữa các địa phương, bộ ngành và cho thành lập quỹ hội đồng vùng Điếềm nghẽn: giao thông! Nhìn nhận lại các khó khăn, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dùng cùng thừa nhận việc chưa có người điều phối vốn, nên ngay cả việc kết nối hạ

tầng giao thông cing chua phat huy hết lợi thế sẵn có của vùng Chẳng hạn, cảng Cái Mép Thị

Vải đến giờ chỉ khai thác được 50% công suất thiết kế, chưa

thật sự là trung tâm logistics

Việc kết nối đầu tư còn rời rạc, thu hút đầu tư thiếu đồng bộ, đầu tư trùng lắp, chưa hỗ trợ dự án liên kết vùng Qua đó, các đại biểu cũng cho rằng, điểm “nghẽn” lớn nhất của vùng chính là vấn đề cơ sở ha tang, cu thé la giao thong Đồng chí Định Quốc Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, kiến

nghị triển khai nhanh chóng,

đồng bộ dự án cảng Long Thành, đồng thời sớm có hướng dẫn

nhanh Luật Quy hoạch để đẩy

nhanh tiến độ các dự án, liên kết vùng Tương tự, đồng chí Trần Văn Cần, Chủ tịch UBND tỉnh Long An, cũng cho biết, Long An là cầu nối phát triển giữa

2 vùng (Long An thuộc Vùng

KTTĐPN nhưng lại là cửa ngõ

khu vực đồng bằng Sông Cửu Long), là nơi trung chuyển hàng

hóa, nhưng giao thông luôn bị

tắc nghẽn Cụ thể, điểm kết nối

quốc lộ 50, quốc lộ 1 tắc nghẽn

liên tục, dù đã có quy hoạch

nhưng vẫn chưa thực hiện được Giao thông đường thủy cũng khó khăn vì sông bị lấp Do vậy, cần sự điều phối mạnh mẽ hơn để mở rộng, nâng cấp hạ tầng

Vấn đề giao thông trở nên

“nóng” hơn, khi doanh nghiệp

phải gánh chịu hậu quả, bị hạn chế sức cạnh tranh “Logistics chiếm đến 21% chi phí của doanh nghiệp - con số này cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực”, ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Becamex IDC, cho biết Do vậy, các doanh nghiệp đề nghị cần phải cải thiện logistics, tăng tính liên kết vùng, vận chuyển hàng hóa chung, xây dựng kho vận lớn, giảm ách tắc giao thông thì sẽ hấp dẫn nhà đầu tư, giúp doanh nghiệp tăng

tính cạnh tranh trên thị trường

quốc tế “Giao thông phát triển đến đâu thì kinh tế phát triển

theo đến đó và hiện nay giao thông chính là điểm nghẽn lớn nhất của khu vực”, Bộ trưởng

Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể nhìn nhận Cụ thể, hàng không, sân bay quá tải, cảng biển thiếu kết nối; nhiều cảng nằm sát trung

tâm gây tắc nghẽn giao thông

đường bộ, giao thông đường bộ

thì đến đường cao tốc cũng tắc

nghẽn! Do vậy, đồng chí Nguyễn Văn Thể cho biết Bộ GTVT đang

quy hoạch xây dựng sân bay

Tân Sơn Nhất đủ sức đón ã0 triệu khách/năm Sân bay Long

Thành đang khẩn trương chuẩn

bị tháng 10 báo cáo Quốc hội

thống nhất thì đầu 2021 triển

khai xây dựng Các dự án đường

thủy nội địa đang được nghiên cứu đưa vào đầu tư bằng vốn

ODA Bộ cũng đang nghiên cứu

xây dựng đường sắt Bắc - Nam

tốc độ cao, đường từ TPHCM về Cần Thơ, đường trên cao trong nội ô, các tuyến vành đai 3, 4

Tập trung và0 công nghiệp và dịch vụ

Phó Thủ tướng Trịnh Đình

Dũng cho rằng, việc đầu tư vào

các ngành sản xuất, nghiên cứu

phát triển chưa rõ nét, chưa đạt mục tiêu cạnh tranh quốc tế Để phát triển đô thị thông

minh, cần tăng cường hơn nữa

ngành dịch vụ mới nổi như mang 5G, thanh tốn khơng

dùng tiền mặt “Còn liên kết vùng là để các địa phương phát huy thế mạnh của mình, dựa trên lợi thế so sánh của từng địa phương Bởi muốn duy trì tăng

trưởng và tăng trưởng nhanh - bền vững, cần có hành động tập

thể là liên kết vùng”, Phó Thủ

tướng Vương Đình Huệ nói

Nếu có cơ chế điều phối, mỗi

địa phương phát huy được lợi

thế thì sẽ không xảy ra việc dân đổ vào TPHCM, sẽ giảm áp lực

dân di cư đến TPHCM

Đồng ý với việc phân công và phát huy thế mạnh từng địa phương, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân dẫn chứng, nếu làm tốt công tác liên kết vùng, phát huy thế mạnh địa phương, trong đó TPHCM với thế mạnh chiếm 80% cơ sở đào tạo, dạy nghề thì các tỉnh chỉ cần liên kết đào tạo, mà không cần xây quá nhiều trường đại học, dạy nghề ở các tỉnh nữa Ngược lại, nếu liên kết vùng, mở các bệnh viện ở tỉnh thì sẽ phục vụ kịp thời yêu cầu bà con tại chỗ, bà con không cần đến TP chữa bệnh Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho rằng, cần hướng đến các yếu tố đổi mới sáng tạo để tạo ra

sự bứt phá Trong đó, đổi mới sáng tạo trong nguồn nhân

Ngày đăng: 31/10/2022, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w