1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuan 11_2

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 215 KB

Nội dung

` TUẦN 11 Ngày soạn: 16/11/2018 Ngày giảng: Thứ hai , 19/11/2018 Đạo Đức-Lớp 5E TIẾT 12 : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ I M ỤC TI ÊU: - HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * GDKNS - Kĩ tư phê phán - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: - Một số tranh ảnh để đóng vai - Phiếu tập dành cho HS - HS: - Dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: (1’) - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: ( 4’) + Vì phải coi trọng tình bạn? - Nhận xét C Bài mới: (29’) 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng Các hoạt động: HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ có ý thức việc giúp đỡ người già, em nhỏ * Cách tiến hành: - GV đọc truyện: Sau đêm mưa - Y/c HS thảo luận theo nhóm theo - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS lên bảng trình bày - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS nghe - HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi câu hỏi sau: + Các bạn chuyện đứng tránh + Các bạn truyện làm gặp sang bên để nhường đường cho cụ cụ già em nhỏ? già em bé Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ Bạn Hương nhắc bà cụ lên lề cỏ cho khỏi trơn + Bà cụ cảm ơn bạn bạn + Vì bà cụ cảm ơn bạn? biết giúp đỡ người già em nhỏ + Các bạn làm việc làm tốt + Em có suy nghĩ việc làm bạn thực truyền thống tốt đẹp bạn? dân tộc ta kính già, u trẻ, bạn quan tâm, giúp đỡ người già trẻ - GV kết luận: nhỏ + Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - 2- HS đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ 2: Làm tập - SGK * Mục tiêu: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân - GV giao việc cho HS - HS tiếp nối trình bày ý kiến - Gọi số HS trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ + Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét GDKNS : Con cần làm để thể - HS trả lời kính trọng ơng bà ? D Củng cố - dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Địa Lí –Lớp 5E TIẾT 12 : CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU : - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp: + Khai thác khống sản, luyện kim, khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Sử dụng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp II CHUẨN BỊ : + GV: Bản đồ hành Việt Nam + HS: Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: ( 1’) + Hát B Bài cũ: ( 4’) - Nêu đặc điểm ngành lâm Lâm nghiệp thủy sản nghiệp thủy sản nước ta Hỏi học sinh số kiến thức cũ - Vì phải tích cực trồng bảo vệ kiểm tra kĩ sử dụng lược rừng? đồ lâm nghiệp thủy sản - Nhận xét - Đánh giá C Giới thiệu mới: ( 29’) - Lắng nghe Nêu mục tiêu Hoạt động nhóm đơi * Phát triển hoạt động: ngành công nghiệp  Hoạt động 1: - Làm tập SGK Phương pháp: Thảo luận nhóm, - Trình bày kết quả, bổ sung chuẩn trò chơi xác kiến thức - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui sản phẩm ngành công nghiệp → Kết luận điều ngành cơng nghiệp nước ta? • Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp • SP ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ) • Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … - Ngành cơng nghiệp có vai trị - Cung cấp máy móc cho sản xuất, đới với đời sống sản xuất? đồ dùng cho đời sống, xuất … Nghề thủ công  Hoạt động 2: (làm việc lớp) Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Kể tên nghề thủ công có quê em nước ta? - Học sinh tự trả lời (thi dãy → Kết luận: nước ta có nhiều xem dãy kể nhiều hơn) nghề thủ công - Nhắc lại * Vai trị ngành thủ cơng nước ta  Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Ngành thủ cơng nước ta có vai trị đặc điểm gì? Hoạt động cá nhân - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất xuất - Đặc điểm: + PT rộng khắp dựa vào khéo tay người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có + Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa → Chốt ý  Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua, - Thi đua trưng bày tranh ảnh sửu quan sát, thảo luận nhóm? tầm ngành cơng nghiệp, thủ công nghiệp - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe D Tổng kết - dặn dò: (1’) - Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt) - Nhận xét tiết học Đạo Đức Ngày giảng : Thứ hai, ngày 19/11- Lớp 1A Thứ ba, ngày 20/11- Lớp 1C,1B,1E Thứ sáu, ngày 23/11- Lớp 1D TIẾT 12 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1) I MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc kỳ VN cờ đỏ , có vàng cánh Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước , cần phải trân trọng - Học sinh biết tự hào người VN , biết tơn kính quốc kỳ u q tổ quốc Việt Nam - Học sinh có kỹ nhận biết cờ Tổ quốc , phân biệt tư đứng chào cờ với tư sai Biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần *Tích hợp toàn phần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ , cờ VN - Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Ổn Định : ( 1’) hát , chuẩn bị BTĐĐ B.Kiểm tra cũ : (3’) - Em phải cư xử với anh chị ? - Khi có đồ chơi đẹp , em có nhường cho em em không ? - Em đối xử với em em ? - Anh em sống hồ thuận cha mẹ thấy ? - Nhận xét cũ KTCBBM C.Bài : ( 30’) Hoạt động : Quan sát tranh Mt : Học sinh nắm tên học Làm Bài tập 1: - Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ tranh làm ? + Các bạn người nước ? Vì em biết ? * Giáo viên kết luận : - Các bạn nhỏ tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch Việt Nam - Học sinh quan sát tranh trả lời - Đang giới thiệu , làm quen với - Các bạn người nước TQ , Nhật , VN , Lào Em biết qua lời giới thiệu bạn - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ - Học sinh quan sát tranh trả lời + Những người tranh chào cờ + Tư đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn cờ để tỏ lịng kính trọng Tổ quốc + Thể lịng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn Tổ quốc VN - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ Hoạt động : Đàm thoại Mt : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước Quốc kỳ VN cờ đỏ có ngơi vàng *Giáo viên hỏi : -Những người tranh làm ? - Học sinh nhận bạn chưa - Tư đứng chào cờ họ ? Vì nghiêm túc chào cờ họ đứng nghiêm trang chào cờ ( đ/v ( tranh ) tranh 1,2 ) - Vì họ sung sướng nâng cờ tổ quốc ( tranh 3) - Em có tự hào người Việt Nam khơng? * Giáo viên kết luận : - Quốc kỳ tượng trưng cho nước Quốc kỳ VN màu đỏ có ngơi vàng cánh ( GV giới thiệu cờ VN ) - Quốc ca hát thức nước , dùng chào cờ Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ - Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ , thể tình yêu Tổ quốc Hoạt động : Mt : Học sinh thực hành làm BT3 - HS lắng nghe - Hs làm tập * Kết luận : - Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang , khơng quay ngang , quay ngửa , nói chuyện riêng D Củng cố - dặn dò : (1’) - Dặn Học sinh thực điều học chào cờ đầu tuần Chuẩn bị bút màu đỏ, vàng để vẽ quốc kỳ VN Đạo đức- Lớp 4D TIẾT 12 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Học xong HS biết : - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ sống GDKNS: -Kỹ xác định giá trị tình cảm cha mẹ dành cho -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo cha mẹ -Kỹ thể tình cảm yêu thương với cha mẹ II CHUẨN B Ị : - Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra cũ: ( 4’) Tiết kiệm thời B Bài : (30’) Giới thiệu - Cả lớp tập thể “ Cả nhà thương nhau” HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng” Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung : - Em có nhận xét việc làm bạn Hưng mời bà ăn bánh mà bạn Hưng vừa thưởng? - Theo em trước việc làm Hưng bà Hưng cảm thấy trước việc làm ấy? Gv kết luận: Hưng kính u bà, chăm sóc bà ,Hưng cậu bé hiếu thảo - Vì ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? - Bạn làm việc thể quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ? Gv nhận xét tuyên dương HĐ2: HS luyện tập, thực hành Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho nhóm ( bỏ tình đ ) - Gv nêu tình GV nhận xét,kết luận tình HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18) Kiểm tra HS Kiểm tra BT HS -Theo dõi HS hoạt động nhóm đơi Nhóm HS chuẩn bị lên đóng vai theo nội dung câu chuyện Các nhóm thảo luận nêu nhận xét cách ứng xử Đại diện nhóm trình bày -Làm việc nhóm -Lắng nghe HS trả lời * Rút ghi nhớ : (18sgk) -2 hs đọc học Hs hoạt động nhóm đơi,xác định cách ứng xử -Theo dõi bạn hay sai? Vì sao? Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận - Lắng nghe xét, bổ sung HS hoạt động nhóm đơi quan sát tranh đặt tên tranh nhận xét việc làm bạn tranh Đại diện nhóm trình bày HS trả lời Gv nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho nhóm Gv nhận xét kết luận - Theo dõi C.Củng cố: (1’) -Vì ta phải hiếu thảo với ơng bà,cha mẹ? Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết Đạo đức-Lớp 3A TIẾT 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - HS hiểu tích cực tham gia việc lớp, việc trường, cần phải tích cực ? - HS tích cực tham gia công việc trường, lớp - HS biết quý trọng bạn tích cực làm việc lớp, việc trường * Trẻ em có quyền tham gia công việc lớp, việc trường phù hợp với khả Các em trai gái bình đẳng cơng việc * GD HS biết u quý bạn tích cự làm việc lớp, việc trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ màu, tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ: (5’) - GV cho HS hát bài: Em yêu trường em - Hs hát -Tại phải chia sẻ vui buồn bạn? -Nhận xét,tuyên dương -Trả lời câu hỏi B.Bài mới: ( 30’) -Nhận xét - Giới thiệu bài: Ghi đầu * Hoạt động 1: Phân tích tình *Mục tiêu: HS biết biểu tích cực tham gia việc lớp, việc trường - GV cho HS quan sát tranh tập - GV ghi bảng - HD giải tình huống: Dùng thẻ - HS quan sát tranh, nêu nội dung; HS + GV kết luận: đọc tình huống, nêu tình - GV cho HS hoạt động nhóm đơi, thảo luận đóng vai cách ứng xử - GV HS nhận xét * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - HS thảo luận lên đóng vai *Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi Đ- S tình có lên quan đến việc trường, việc lớp - GV cho HS làm tập - GV lớp chữa + GV kết luận: Trẻ em có quyền tham gia công việc lớp, việc trường phù hợp với khả * Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Củng cố nội dung học - GV cho HS làm việc cá nhân, dùng thẻ giơ + GV kết luận:Các em trai gái bình đẳng cơng việc C.Củng cố-Dặn dị : (1') - Về tìm thêm gương tích cực tham gia việc lớp việc trường - Chuẩn bị học tiết sau - Đọc yêu cầu - HS làm - Đổi chéo - Lắng nghe - HS dùng thẻ giơ đồng ý hay không đồng ý phụ thuộc vào mẫu -Lắng nghe Thủ công Ngày giảng : Thứ ba, ngày 20/11- Lớp 1D Thứ tư , ngày 21/11 - Lớp 1A Thứ năm , ngày 22/11 Lớp 1E,1C,1B TIẾT 12 : ÔN TẬP CHƯƠNG I KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm kĩ thuật xé, dán giấy - Chọn gấy màu phù hợp, xé, dán hình trình bày tranh tương đối hồn chỉnh * Mục tiêu riêng cho học sinh Long: xé dán hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình mẫu cho HS xem lại - Giấy thủ cơng màu, bút chì, giấy trắng làm nên, khăn tay, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A.Ổn định lớp : ( 1’) B.Kiểm tra cũ : ( 4’) - Xé, dán hình gà - KT dụng cụ C Bài mới: (29’) Giới thiệu bài: ghi bảng tên Vào bài: *HĐ1: Ôn tập kĩ thuật xé, dán giấy - HS quan sát mẫu học - HS thực hành -Theo dõi - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe thực - Hướng dẫn lại kĩ thuật qui trình xé, dán giấy phẳng đẹp * HĐ2: HS thực hành - Chọn giấy cho sản phẩm - HS chọn giấy cho sản phẩm phù hợp - Thực hành xé, dán - Trưng bày sản phẩm - HS thực hành xé, dán sản - Nhận xét phẩm - Chọn số sản phẩm hoàn thiện trưng bày - Nhận xét, đánh giá, tuyên - Theo dõi thực dương D Củng cố : (1’) - Nhận xét tiết học - Về nhà tập xé, dán hình - Chuẩn bị học chương gấp hình -Thực -Theo dõi Thủ công-Lớp 3A TIẾT 12 : CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.Kẻ cắt dán chữ I,T Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng - HSKT: Kẻ cắt dán chữ I, T Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng - HS yêu thích cắt, dán chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ I, T cắt dán mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu giấy trắng Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Hát B Kiểm tra cũ: (4’) Kiểm tra đồ dùng HS nhận xét 10 - HS quan sát chữ mẫu C Bài mới: ( 30’) - Nêu nhận xét độ rộng, chiều cao Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS chữ quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ I, T hướng dẫn HS quan sát – SGV tr 214 - HS thực hành theo nhóm Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Kẻ chữ I, T – SGV tr 215 * Bước 2: Cắt chữ I, T – SGV tr 216 * Bước 3: Dán chữ I, T – SGV tr 216 - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ I, T D Cũng cố dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn lại thao tác gấp Nhận xét học cắt chữ I,T hôm sau học tiếp Ngày soạn : 19/11/2018 Ngày giảng : Thứ tư, 21/11/2018 Tự nhiên xã hội-Lớp 1B TIẾT 12 : NHÀ Ở I.MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết kiểu nhà khác phân theo phong tục tập quán miền - Nhận biết kể tên đồ dùng nhà - Trẻ nhận biết địa nhà - Phân biệt nhà thuộc mẫu nhà thành thị, nơng thơn hay miền núi - Biết nêu tên cách sử dụng đồ dùng gia đình - Tự giác giữ gìn bảo vệ đồ dùng, nhà 11 - Các biết yêu quý ngơi nhà nơi che chở bảo vệ cho gia đình - HS có ý thức gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận - hợp tác học tập cô bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ SGK/ 26,27 - Một số hình ảnh chuẩn bị thêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Khởi động, ổn định lớp : (1’) - Mời lớp lấy sách, bút chì thước kẻ trước - Sau ổn định giáo viên cho học sinh hát vài hát Hoặc vận động chỗ Chú nhện nghịch ngợm B.Kiểm tra cũ: (4’) - Một bạn nhắc lại cho cô biết tiết trước học ? - À ! Gia Đình khơng ? bạn khác kể tên thành viên gia đình con, việc làm hàng ngày thành viên gd - Những dịp lễ tết hay cuối tuần gia đình thường làm gì? - Rất giỏi ? cô cảm ơn - Thế thông qua gia đình tiết trước học, cần phải biết yêu thương quý trọng gia đình C.Giới thiệu vào : ( 30’) - Hàng ngày tan học bố mẹ thường hay đón đâu ? - Ah nhà khơng, có bạn khơng nhà khơng ? - Vậy lại biết ngơi nhà mà khơng phải ngơi nhà khác ( có đặc điểm nhận dạng, có địa ) - Các mở sách giáo khoa 12/ trang 26 - Bài học hơm có tên : Nhà Cả lớp nhắc to tên học cho cô ( cô viết tên học lên bảng ) 12 - Học sinh hát cô bạn, kể chuyện cho nghe - Một bạn xung phong giơ tay phát biểu kiểm tra cũ : - Thưa nhà em có Bố, Mẹ, anh ! - Những dịp cuối tuần gia đình thường thăm ơng bà ngoại … - Học sinh chuẩn bị SGK mở cần học trước mặt - Học sinh quan sát tranh phát biểu ý kiến 1.Nhận biết nhà theo vùng miền - Hãy quan sát tranh sách ( máy chiếu ) cho biết có loại nhà ? - Bức tranh : có nhà mái ngói, nhà cấp 4, có ao, có vườn có khoảng sân rộng -> nhà nông thôn - Bức tranh : có nhà cao tầng hay cịn gọi chung cư Đặc điểm để phục vụ mật độ dân số lớn -> nhà thành phố lớn, đông dân - Bức tranh : nhà có bậc thang lên xuống cửa Có mái rơm cọ, xung quanh có nhiều đồi núi cối -> đặc điểm vùng miền núi gọi nhà sàn - Bức tranh : nhà cửa san sát cao tầng, thiết kế quy hoạch đẹp mắt, gọn gàng, -> nhà thị trấn hay thành phố  nhà thuộc mẫu nhà tranh  Con sống đâu làm nhận nhà  Cơ tổng kết, vùng miền có phong tục tập qn riêng, nên cách làm nhà hay dựng nhà khác phù hợp với đặc điểm riêng biệt, miền núi phải làm nhà cao tầng để tránh thú nông thôn làm nhà rộng rãi, sân to, vườn lớn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, thành phố cần phải xây chung cư, nhà cao tầng diện tích đất ít, dân số lại đông … 2.Nhận biết đồ dùng nhà - Quan sát tiếp tranh cịn lại kể tên cho đồ dùng gia đình mà biết : - Cơ chia nhóm để tìm hiểu thảo luận tổ 1,2,3,4 + tranh có bàn ghế, kệ, sạp, giường tủ, bếp ga, bếp củi, 13 - Trẻ nhận biết phân biệt loại nhà khác tìm đặc điểm nhà - Nắm số đặc điểm vùng miền - Kể tên đồ dùng tranh liên hệ gia đình có đồ vật đắt tiền có giá trị, có đồ vật đơn xơ  Bài học rút : nhà phải phù hợp vói vùng miền đồ dùng hay cách trí đồ dùng gia đình phải hợp lý với thói quen sinh hoạt - Vd : chung cư khơng thể đun bếp củi dễ gây cháy nổ nông thôn thường kê sạp nhà sân để ngồi hóng gió Cịn thành thị lại kê bàn ghế Và tận dụng diện tích để kê đồ đạc …  Tổng kết : đồ đạc gia đình mua sắm để phục vụ cho nhu cầu người, nhiên cần có phù hợp với gia đình, mục đích sử dụng tùy theo điều kiện kinh tế • Hoạt động thực hành : - Vẽ nhà em - Cô phát giấy học sinh tưởng tượng, nhớ lại vẽ ngơi nhà - Cô vẽ mẫu số kiểu nhà, cho xem số vẽ mẫu bảng - Thuyết trình ngơi nhà - Thu trả vào tiết sau cho D.Tổng kết học : ( 1’) - Sau học ngày hôm cần ghi nhớ có kỹ ?  Về nhà phải biết u q ngơi nhà Có ý thức bảo vệ giữ gìn đồ dùng gia đình nhé, làm nhà sẽ bền đẹp 14 - Học sinh vẽ Ngôi nhà yêu quý em - Học sinh chào cô chuẩn bị học sau Thủ công Ngày giảng Thứ tư, ngày 21/11-Lớp 2D,2C Thứ năm, ngày 22/11-Lớp 2A Thứ sáu, ngày 23/11-Lớp 2B TI ẾT 12 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH I MỤC TIÊU : - Đánh giá kiến thức kỹ h/s qua sản phẩm h/s làm - Học sinh gấp đúng, đẹp hình học, biết trình bày sản phẩm - GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bài mẫu loại hình học - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A ổn định tổ chức : (1’) B Kiểm tra cũ : (4’) - Hát - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét C Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: Bài hôm em thực hành gấp loại hình học - Nhắc lại Thực hành: - Chia lớp làm nhóm yêu cầu nhóm gấp loại hình học - HD trang trí theo sở thích Trình bày sản phẩm: -YC học sinh lên trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm + Hồn thành: Gấp quy trình, hình gấp cân đối, nếp gấp phẳng đẹp + Chưa hoàn thành: Gấp khơng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp khơng D Củng cố – dặn dị: (1’) - Chuẩn bị giấy thủ công sau học cắt dán hình trịn - Nhận xét tiết học 15 - Các nhóm thực hành gấp - Trang trí, trình bày sản phẩm cho thêm sinh động - Các nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Nhận xét bình chọn Thực hành Tiếng Việt-Lớp 2A TIẾT (THTV&T) I MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn câu chuyện: “Chuyến du lịch đầu tiên” - Biết ngắt nghỉ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm dành cho mẹ - HS biết yêu thương, quý mến II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Giới thiệu : ( 2’) GV nêu nội dung học B.Bài : ( 30’) GV huớng dẫn học sinh làm tập *Đọc nối tiếp câu - Đọc từ dễ phát âm sai Bài tập 1: Đọc truyện sau: * Đọc đoạn - GV đọc mẫu * Đọc nhóm - Cỏc nhóm thi đọc * Đọc đồng toàn - HS đọc câu hỏi đánh dấu vào câu trả lời - HS trả lời miệng a ý số - Nhận xét Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng: a) Vì Bơng tự đến bệnh viện thăm mẹ? Vì Bơng muốn “du lịch” Vì Bông muốn chơi bệnh viện b ý số Vì Bơng nhớ mẹ mà khơng thăm mẹ b) Bơng gặp khó khăn đường đến bệnh viện? Đường xa, trời nắng, dép đứt, đá sỏi đâm vào chân Đường xa, nhiều đá sỏi, Bông bị lạc đường Bị đứt dép,Bơng đau chân, khóc àm ĩ c ý số c) Khơng tìm thấy mẹ bệnh viện, Bơng làm gì? Bơng hoảng sợ, khóc àm ĩ Bơng chạy khắp phịng bệnh d ý số Bơng tìm bác sĩ để hỏi 16 d) Vì mẹ trách Bơng nhiều? Vì trẻ em xa bị cảm nắng Vì trẻ em xa nguy hiểm Vì Bơng khóc ầm ĩ bệnh viện e) Vì mẹ thơm Bơng nhiều? e.ý số Vì mẹ cảm động, thấy Bơng u mẹ Vì mẹ muốn an ủi Bơng Vì mẹ lo Bơng bị cảm g) Bộ phận in đậm câu “Bông học sinh lớp 1.” Trả lời câu hỏi nào? g ý số -Nhận xét đối chiếu với -Lắng nghe Ai ? Cái ? Là gì? C.Củng cố dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn Ngày soạn : 19/11/2018 Ngày giảng : Thứ năm, 22/11/2018 Đạo đức –Lớp 2A TIẾT 11 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2) I MỤC TIÊU: -Giúp HS hiểu được: +Quan tâm giúpđỡ bạn vui vẻ,thân với bạn,sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn +Sự cần thiết việc quan tâm giúp đỡ bạn +Quyền không bị phân biệt đối xử trẻ em -Có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: -Giấy khổ to -Vở BT Đạo Đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 17 A.Kiểm tra cũ : ( 3’) B Bài : ( 30’) Hoạt động 1: - Kể chuyện:Trong chơi Hương Xuân - -Giúp HS hiểu biểu cụ thể việc quan tâm giúp đỡ bạn - -Giáo viên kể chuyện Trong chơi - -Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: - +Các bạn lớp 2A làm bạn Cường bị ngã? - +Em có đồng tình với việc làm bạn lớp A không?Tại sao? Kết luận: - Khi bạn ngã em cần hỏi thăm nâng bạn dậy.Đó biểu việc quan tâm giúp đỡ bạn Hoạt động 2: - Việc làm - Giáo viên giao cho HS thảo luận theo nhóm: - Quan sát tranh hành vi quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao?Mỗi nhóm có tranh nhỏ gồm tờ -Tranh 1: Cho bạn mượn đồ dùng học tập -Tranh 2: Cho bạn chép kiểm tra -Tranh 3: Giảng cho bạn -Tranh 4: Nhắc bạn không xem truyện học -Tranh 5: Đánh với bạn - Tranh 6: Thăm bạn ốm - Tranh 7: Khơng cho bạn chơi bạn nhà nghèo(hoặc - khác giới với mình,bị khuyết tật) - HS nghe ghi nhớ - HS thảo luận theo nhóm - Các bạn lớp 2A đỡ bạn Cường dậy ân cần hỏi:Cậu có khơng? Chân đau à? - Em đồng tình với việc làm bạn lớp 2A học lớp phải biết quan tâm giúp đỡ bạn - Trưởng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Thảo luận theo nhóm - Nhóm trưởng ghi kết thảo luận nhóm - Các nhóm thi đua tìm nhanh tranh có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn - Đúng - Sai - Kết luận: - Đúng - Đúng - Ln vui vẻ,chan hịa với bạn,sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn hoc 18 - Sai tập,trong sống quan tâm,giúp đỡ bạn bè Hoạt động3: - Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn - Đúng - Sai - Đọc lại ghi nhớ - -Giáo viên cho HS làm phiếu tập - -Nội dung phiếu tập: - Hãy đánh dấu “+” vào ô trước lý quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành - Em yêu mến bạn - Em làm theo lời dạy cô - giáo ,thầy giáo - Bạn cho em đồ chơi - Vì bạn nhắc cho em - kiểm tra - Vì bạn che dấu khuyết điểm - cho em - Vì bạn có hồn cảnh khó khăn - -Giáo viên mời HS bày tỏ ý kiến - nêu lý - Kết luận: - Quan tâm giúp đỡ bạn việc làm cần thiết HS.Khi quan tâm đến bạn,em mang lại niềm vui cho bạn,cho tình bạn - thêm thân thiết gắn bó - Cả lớp làm phiếu tập - HS bày tỏ ý kiến trước lớp HS đọc lại ghi nhớ Tự nhiên xã hội-Lớp 2A Tiết 12 : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU : - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi - Biết lợi ích việc giữ vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: phiếu tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh SGK trang 26, 27 19 - HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động ( 1’) B Bài cũ : (4’) - Gia đình C Bài : ( 30’) Giới thiệu: -Yêu cầu kể cho tên đồ vật có gia đình em -Kết luận: Những đồ vật mà em vừa kể tên đó, người ta gọi đồ dùng gia đình Đây nội dung học ngày hôm Phát triển hoạt động  Hoạt động 1:Thảo luận nhóm  Mục tiêu: HS kể tên, công dụng đồ dùng gia đình  Phương pháp: Thảo luận  ĐDDH: Tranh, phiếu tập -Yêu cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, SGK thảo luận: Kể tên đồ dùng có hình nêu lợi ích chúng? -u cầu nhóm học sinh trình bày -Ngồi đồ dùng có SGK, nhà em cịn có đồ dùng nữa? -GV ghi nhanh lên bảng  Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng  Mục tiêu: Biết phân loại đồ dùng làm chúng  Phương pháp: Thảo luận  ĐDDH: Phiếu thảo luận -GV phát phiếu thảo luận cho nhóm -Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, xếp phân loại đồ dùng dựa vào vật liệu làm chúng 20 - Hát - HS kể (Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh …) - Các nhóm thảo luận Sau ghi kết thảo luận vào phiếu phát Đồ dùng gia đình Tên đồ dùng Hình 1: Hình 2: Hình 3: Lợi ích - nhóm HS nhanh lên trình bày -Các nhóm khác ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - Các cá nhân HS bổ sung - Nhóm trưởng lên nhận phiếu - Các nhóm HS thảo luận, ghi vào phiếu Đồ dùng gia đình Đồ gỗ: Đồ nhựa : Đồ sứ thủy -u cầu:2 nhóm HS trình bày kết tinh : Đồ dùng sử dụng điện:  Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia - nhóm HS nhanh lên trình bày Các nhóm khác ý nghe, đình  Mục tiêu: Biết cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn gia đình  Phương pháp: Thảo luận cặp đôi  ĐDDH: SGK, tranh *Bước 1: Thảo luận cặp đôi + Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời câu - HS thảo luận cặp đơi - HS trình theo thứ tự hỏi sau: tranh Các bạn tranh làm gì? HS lớp ý lắng nghe, bổ sung Việc làm bạn có tác dụng gì? nhận xét ý kiến bạn + Yêu cầu HS trình - Các cá nhân HS phát biểu theo ý sau: Nhà thường sử dụng *Bước 2: Làm việc với lớp đồ dùng nào? *Bước 3: GV chốt lại kiến thức Cách bảo quản (hoặc ý) +Khi sử dụng đồ dùng gia đình, phải biết bảo quản, lau chùi thường xuyên xếp đặt sử dụng đồ vật ngăn nắp Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, sử dụng cần ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn D Củng cố – Dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Giữ môi trường xung quanh nhà 21 22

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 HS lên bảng trình bày. - Vài HS nhận xét. - tuan 11_2
2 HS lên bảng trình bày. - Vài HS nhận xét (Trang 1)
-GV ghi bảng. - tuan 11_2
ghi bảng (Trang 8)
*Mục tiêu riêng cho học sinh Long: xé dán được các hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - tuan 11_2
c tiêu riêng cho học sinh Long: xé dán được các hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (Trang 9)
- Về nhà tập xé, dán các hình - tuan 11_2
nh à tập xé, dán các hình (Trang 10)
- Một số hình ảnh do cô chuẩn bị thêm    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - tuan 11_2
t số hình ảnh do cô chuẩn bị thêm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Trang 12)
- GV: phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27. - tuan 11_2
phi ếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27 (Trang 19)
w