tham khao kinh te the gioi

9 4 0
tham khao kinh te the gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4 lý kinh tế châu Á chưa qua thời phụ thuộc phương Tây ▪ KIỀU OANH 22:59 (GMT+7) - Chủ Nhật, 20/9/2009 Trước thời điểm tháng 9/2008, người ta bàn nhiều thuyết phân ly (decoupling) - lý thuyết cho thị trường lên châu Á không chịu nhiều tác động từ đổ vỡ hệ thống tài nước phương Tây tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng cịn phụ thuộc nhiều vào “sức khỏe” kinh tế công nghiệp phát triển Theo thuyết phân ly, kinh tế có sức đề kháng tốt trước bão kinh tế đổ xuống Mỹ châu Âu nhờ có thị trường nội địa mạnh, dự trữ ngoại hối cao sách kinh tế vĩ mơ khơn ngoan Tới tháng 9/2008, thuyết phân ly đột ngột bị xé toạc chao đảo Phố Wall tạo sóng thần lan tỏa tồn hệ thống tài giới, khiến thị trường châu Á rung chuyển theo Tuy nhiên, tới thời điểm nay, thuyết phân ly trở lại Tháng vừa qua, tạp chí kinh tế uy tín Economist nhận định xuất “thuyết phân ly phiên 2.0”, theo đó, kinh tế có quy mơ lớn, mà dẫn đầu Trung Quốc, chứng kiến phục hồi mạnh, lúc Mỹ, Nhật Bản châu Âu phải đắm chìm suy giảm tăng trưởng kéo dài Trong tháng gần đây, việc ngày có thêm nhiều thơng tin kinh tế tích cực, đặc biệt từ kinh tế châu Á, khẳng định thêm quan điểm cho rằng, phục hồi kinh tế diễn khu vực này, kinh tế châu Á thực tế giảm bớt phụ thuộc vào may rủi kinh tế phương Tây Tuy nhiên, liệu có hợp lý coi phân ly? Nếu lý thuyết phân ly kinh tế không bao gồm quan điểm cho kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nước G-7 lâu giới chứng kiến, lý thuyết phải chu kỳ kinh tế kinh tế khơng cịn nằm định đoạt chu kỳ kinh tế diễn kinh tế lớn, mà chủ yếu định yếu tố khác Vậy có diễn nước châu Á thời điểm nay? Mặc dù thay đổi cấu diễn kinh tế giới từ lâu trước lần khủng hoảng nổ có khả đẩy mạnh sau khủng hoảng này, cịn q sớm để nói tới việc kinh tế châu Á thoát khỏi ảnh hưởng thị trường phương Tây Có lý để đưa nhận định Thứ nhất, hầu hết kinh tế châu Á chịu ảnh hưởng lần khủng hoảng tài này, thiệt hại mà họ phải gánh chịu, lĩnh vực tài chính, nhỏ nhiều mát mà châu Âu Mỹ phải đối mặt Bởi thế, phục hồi kinh tế châu Á chắn diễn dễ dàng nhanh chóng Việc tăng trưởng sớm nối lại châu Á chưa đồng nghĩa với việc kinh tế khu vực khơng cịn phụ thuộc phương Tây, đặc biệt bối cảnh tín hiệu phục hồi phát từ khắp nơi giới không riêng châu Á Ngay Đức, nước xuất lớn giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ lao dốc thương mại toàn cầu thời gian qua, phương diện kỹ thuật thoát khỏi suy thoái với tốc độ tăng trưởng kinh tế dương quý 2/2009 Thứ hai, kinh tế giới dần ổn định trở lại tháng gần môi trường kinh doanh khơng cịn đầy rẫy bất ổn trước, sớm để tuyên bố kết thúc khủng hoảng, châu Á nơi khác Người ta hy vọng rằng, chí Mỹ châu Âu, kinh tế đà hồi phục, cịn rủi ro biết trước rắc rối chưa thể giải ngành tài gây rào cản cho trình phục hồi Những cú sốc kinh tế phương Tây, xảy ra, cản trở phục hồi toàn diện kinh tế châu Á Có thể thấy, phản ứng thị trường chứng khoán châu Á với liệu kinh tế Mỹ, chẳng hạn tỷ lệ thất nghiệp nước này, phản ánh rõ nét việc giới đầu tư chứng khoán châu Á không thờ trước vấn đề tăng trưởng kinh tế Mỹ Thứ ba, phần lớn phủ châu Á thời gian qua chứng tỏ khả thực nhanh chóng gói kích thích tài khóa để bình ổn kinh tế nước Về phương diện này, Trung Quốc quốc gia đầu với gói kích thích kinh tế lên tới gần 585 tỷ USD Một điều chưa chắn liệu phục hồi kinh tế châu Á có bền vững tác động gói kích thích kinh tế giảm dần Thêm vào đó, nguy tỷ nợ xấu gia tăng hoạt động tín dụng đẩy mạnh Trung Quốc thời gian qua vấn đề Thứ tư, kinh tế khác Đơng Á cịn ràng buộc với kinh tế Mỹ thông qua đồng USD Chừng đồng tiền châu Á ràng buộc với đồng USD Mỹ qua mối neo buộc mềm hay cứng, độc lập sách tiền tệ nước tất yếu bị hạn chế, sách tiền tệ họ chịu ảnh hưởng từ sách Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Nếu khơng có chia tách đồng tiền khu vực khỏi đồng USD, lý thuyết phân ly kinh tế châu Á với kinh tế Mỹ lý thuyết Tuy nhiên, dù sao, chu kỳ kinh tế châu Á, đặc biệt Đông Á, có quan hệ mật thiết với mối liên kết thực liên kết tài kinh tế tăng cường Trên thực tế, phát triển mạng lưới thương mại-sản xuất mở rộng khắp Đông Á tạo kinh tế khu vực có mức độ thể gần châu Âu Các hoạt động hội nhập kinh tế khu vực sâu việc phát triển thị trường tiêu dùng nội châu Á giảm bớt phụ thuộc châu lục vào kinh tế Âu-Mỹ, đặc biệt hội nhập xảy đồng thời với việc giảm bớt dần mức độ phụ thuộc vào đồng USD nỗ lực nhằm tăng cường hợp tác kinh tế vĩ mơ tài khu vực Tóm lại, “lý thuyết phân ly phiên 2.0” đường hình thành, cịn cách thực khoảng cách xa (Theo Far Eastern Economic Review) © Bản quyền thuộc VnEconomy (Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam) Giấy phép ICP số 797/GP-BTTTT, cấp ngày 12/6/2009 / Giấy phép Báo điện tử số 356/GP-BVHTT, cấp ngày 27/6/2001 Tổng biên tập: Giáo sư Đào Ngun Cát Trụ sở Tịa soạn: 96 Hồng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: KTĐT - Mạng tin RealClearWorld đăng viết Chủ tịch Cơ quan Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ben Bernanke cho trỗi dậy kinh tế Châu Á kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai thành công lớn lịch sử phát triển kinh tế giới Bài báo nhà kinh tế hàng đầu Mỹ viết: Sau phát triển mạnh mẽ Nhật Bản hổ Châu Á, Trung Quốc vươn lên trở thành kinh tế lớn giới Kể từ đầu thập kỷ này, Châu Á đóng góp 1/3 vào phát triển kinh tế tồn cầu nâng tỷ trọng GDP toàn giới từ 28% lên 32% Thành cơng kinh tế Châu Á góp phần quan trọng vào cắt giảm tỷ lệ đói nghèo nâng cao mức sống hàng trăm triệu người Trung Quốc Ấn Độ, hai nước chiếm gần 40% dân số giới, nâng thu nhập bình quân đầu người lên tương ứng 10 lần lần, kể từ 1980 Nói chung người trí ngun nhân chủ yếu đưa tới thành cơng Châu Á kinh tế khu vực mở cửa với thương mại tài tồn cầu Các nước Châu Á đạt tiến đáng kể phát triển thể chế nước, ban hành sách hợp lý nâng cao lực sản xuất công nghiệp Tuy nhiên giống kinh tế Bắc Mỹ Châu Âu, kinh tế Châu Á chịu ảnh hưởng nặng nề suy thối tồn cầu, cho dù nguồn gốc khủng hoảng từ Châu Á Sau khủng hoảng tài cuối thập niên 1990, nhiều kinh tế lên Châu Á số nơi khác, tận dụng điều kiện kinh tế toàn cầu tương đối thuận lợi để củng cố tảng kinh tế tài mình, cải thiện tình hình tài nợ nước ngồi, nâng cao dự trữ ngoại tệ cải tổ hệ thống ngân hàng Nhờ khủng hoảng tài bắt đầu xảy hồi mùa hè 2007, kinh tế Châu Á dường vị thuận lợi để tránh hậu tồi tệ Mặc dù thị trường tài tồn cầu, có thị trường Châu Á, bị sụt giảm mạnh khủng hoảng nổ ra, Châu Á phục hồi nhanh giá cổ phiếu đạt mức cao quý IV năm Tuy nhiên từ cuối 2007 tác động xấu khủng hoảng tới kinh tế Châu Á bắt đầu tăng lên Thị trường chứng khoán Châu Á lại suy giảm kéo dài suốt 2008, với sức ép tài Tốc độ tăng GDP Châu Á chậm nửa cuối 2008 Đầu năm 2009, mà nhiều kinh tế Châu Á cịn rơi tự do, nghĩ kinh tế khu vực hồi phục nhanh Tuy nhiên số liệu gần cho thấy Châu Á phục hồi mạnh mẽ Mặc dù nhiều kinh tế khu vực suy trầm tháng đầu năm, kinh tế Châu Á tăng trưởng tới 9% quy năm quý II năm Các kinh tế Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore Đài Loan đạt mức tăng hai số quy năm Đến thời điểm này, rủi ro kinh tế còn, Châu Á dẫn đầu giới trình hồi phục Đối với hầu hết kinh tế Châu Á, thương mại kênh lây lan khủng hoảng quan trọng Thương mại quốc tế giảm 20% xét theo giá trị thực tế giảm 35% tính theo USD giai đoạn từ đầu khủng hoảng tới đầu 2009 Thương mại giảm tác động mạnh tới kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Những kinh tế mở cửa cho thương mại quốc tế rộng đồng thời kinh tế bị suy giảm nhanh Điều thể rõ Hồng Kông Singapore, sau Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan Malaysia Lo ngại nhà đầu tư dẫn tới tình trạng rút vốn khỏi thị trường lên, có kinh tế Châu Á Mỹ Latinh Sự đảo chiều dòng vốn tư làm căng kéo hệ thống ngân hàng hầu khắp Châu Á, dẫn tới thắt chặt tín dụng số nước Ngay dòng tiền cho vay liên ngân hàng số quốc gia bị ngưng lại, dẫn tới thiếu khoản hệ thống ngân hàng Chịu tác động mạnh hệ thống ngân hàng Hàn Quốc Nhật Bản Dòng tiền chảy nước làm sụt giảm tỷ giá hối đoái số nước, đặc biệt Hàn Quốc, Indonesia Malaysia Ví dụ đồng won Hàn Quốc bị giảm giá tới 40% so với USD kể từ đầu 2008 đến tháng năm hồi phục phần Trong giai đoạn này, đồng rupiah Indonesia giảm giá 22% Kết nghiên cứu cho thấy kinh tế mở cửa rộng tài GDP giảm mạnh Xinhgapo, Hồng Công Đài Loan kinh tế mở tài bị suy giảm mạnh Trái lại Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia có GDP tăng suốt khủng hoảng đồng thời kinh tế mở cửa tài Nói chung kinh tế Châu Á bước vào khủng hoảng với tảng kinh tế vĩ mơ mạnh, có lạm phát thấp, cán cân tài tốn vãng lai ổn định Nhờ tảng kinh tế mạnh, nhiều quốc gia vùng ban hành sách đối phó với khủng hoảng mạnh mẽ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore quốc gia có chiến lược đối phó với khủng hoảng tích cực Các chương trình kích thích kinh tế thúc đẩy nhu cầu nội địa làm tăng thương mại nội vùng Tuy nhiên quốc gia Châu Á phản ứng tích cực với khủng hoảng Những nước có tình hình tài ngần ngại đưa chương trình kích thích kinh tế Tương tự lạm phát tác động tới sách tiền tệ nước Nhìn cách tổng quát, Châu Á đối phó hiệu với khủng hoảng Sự phục hồi kinh tế Châu Á lúc chủ yếu nhờ nhu cầu nội địa tăng lên phần nhờ sách tài tiền tệ, nhờ vào tăng trưởng thị trường khu vực Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ phục hồi sản xuất công nghiệp Châu Á tăng nhanh xuất Sự phục hồi nhu cầu Châu Á hỗ trợ kinh tế toàn cầu phát triển Bài báo kết luận: Đến lúc kinh tế Châu Á chống chọi thành công với khủng hoảng Thành công Châu Á phần nhờ kinh nghiệm đối phó với khủng hoảng tài cuối thập niên 1990, mà học quan trọng phải có kinh tế vĩ mơ mạnh Bài học hai khủng hoảng vừa qua cho thấy tổ chức tài phải điều hành thận trọng, minh bạch, phải có nguồn vốn khoản đủ để chống đỡ với cú sốc mạnh Nhờ cải cách sau khủng hoảng tài cuối thập niên 1990 nhờ sách kinh tế vĩ mơ cải thiện, hệ thống ngân hàng Châu Á đối phó tốt với khủng hoảng lần Với vai trị tăng lên Nhóm G-20, có kinh tế lên Châu Á, nước khu vực đóng góp tốt vào việc cải thiện hệ thống tài tồn cầu./ Khi lạm phát trở lại - Kỳ Cập nhật: 26/05/2008 Thậm chí kinh tế Mỹ ngấp nghé bờ vực suy thoái kinh tế châu Âu tăng trưởng chậm lại, ngân hàng trung ương nước lo ngại chuyện lạm phát leo thang Tuy nhiên, rủi ro mà kinh tế phải đối mặt nhỏ nhiều so với thách thức mà kinh tế phát triển - nơi lạm phát so với kỳ năm ngối đạt mức cao vịng năm qua - phải đương đầu Những số thiếu xác Các kinh tế phát triển lên tiếng cảnh báo điểm tương đồng kinh tế phát triển với kinh tế phát triển vào đầu năm 1970, thời kỳ “đại lạm phát” (Great Inflation) bắt đầu cất cánh Liệu kinh tế phát triển rơi vào tình trạng tương tự? Lạm phát Trung Quốc mức 8,5%, cao vòng 12 năm trở lại đây, so với số 3% thời điểm cách năm Lạm phát Nga nhảy từ 8% lên mức 14% Phần lớn nước xuất dầu vùng Vịnh có lạm phát mức hai số Lạm phát bán buôn Ấn Độ 7,8%, cao vòng năm qua Lạm phát Indonesia 9% lên tới 12% vào tháng tới - thời điểm mà Chính phủ nước dự định tăng giá xăng dầu thêm 25 - 30% Lạm phát Mỹ Latinh mức “khiêm tốn” so với đỉnh cao lịch sử trước Tuy nhiên, lạm phát Brazil tăng lên mức 5% so với mức 3% năm ngoái Lạm phát Chile tăng từ mức 2,5% lên 8,3% Đáng báo động lạm phát Venezuela với số 29,3% Tình hình Argentina đáng ngại khơng Tuy thống kê thức cho thấy, lạm phát nước 8,9% khơng có nhà kinh tế tin vào số Morgan Stanley cho rằng, số thực phải 23%, so với mức 14,3% năm ngoái Trên thực tế, số thống kê thức kinh tế lên không phản ánh áp lực lạm phát Các khoản trợ cấp biện pháp điều hành giá phủ lý Mặt khác, thiếu liệu để làm cho thống kê xác, phủ khơng muốn cơng bố số xác thực Lạm phát thực Trung Quốc phải cao số giá tiêu dùng nước khơng bao tồn dịch vụ tư nhân Còn Ấn Độ, việc thu thập liệu để tính CPI thường tình trạng chậm chạp Nếu tính tốn xác, số 10 kinh tế lên lớn có tỷ lệ lạm phát 10% tính đến mùa hè năm Như Vì thế, 2/3 dân số giới phải đối lạm mặt với lạm phát hai số phát? Nguyên nhân khiến lạm phát tăng cao gần chủ yếu giá lương thực nhiên liệu tăng cao Chẳng hạn, Trung Quốc, giá lương thực thực phẩm tăng 22% so với kỳ năm ngoái, giá mặt hàng khác tăng có 1,8% Chính phủ nước phản ứng lại cách kiểm soát giá chặt dừng xuất mặt hàng Chính phủ Ấn Độ cho ngừng hoạt động giao dịch kỳ hạn nhiều loại hàng hóa mà họ cho góp phần đẩy lạm phát lên cao Trong ngắn hạn, biện pháp chặn lạm phát tránh tình trạng bất ổn xã hội Tuy nhiên, dài hạn, biện pháp có hại nhiều có lợi Việc ngăn chặn giá tăng cao làm giảm tính khuyến khích người nông dân iệc tăng nguồn cung người tiêu dùng giảm nhu cầu, dẫn tới tình trạng cân đối cung cầu, đẩy giá tăng cao thêm Năm nay, số ngân hàng trung ương, có ngân hàng trung ương Brazil, Indonesia Nga, tiến hành tăng lãi suất Tuy nhiên, mức lãi suất cao theo kịp bước tiến lạm phát, khiến lãi suất thực giảm xuống mức thực âm phần lớn quốc gia phát triển, trừ số nước Brazil, Mexico Hàn Quốc Lãi suất Nga 6,5%, thấp khoảng 8% so với tỷ lệ lạm phát Lãi suất cho vay Trung Quốc thực âm 1% Nhiều nhà hoạch định sách kinh tế lên cho rằng, thắt chặt tiền tệ khơng có nhiều tác dụng việc cản bước tiến lạm phát lạm phát cao chủ yếu giá lương thực nhiên liệu tăng cao, mà giá cao lại chủ yếu cú sốc tạm thời nguồn cung tình trạng đầu Trong đó, tăng lãi suất khơng thể giúp tạo thêm dầu, ngũ cốc hay thịt lợn Họ hy vọng lạm phát giảm vào cuối năm giá mức cao khuyến khích tăng nguồn cung Trên thực tế, giá lương thực thực phẩm có xu hạ nhiệt từ đầu tháng Đúng lạm phát hạ nhiệt vào cuối năm nay, xem thường áp lực thời gian tới Sự tăng giá đồng loạt thị trường lương thực thực phẩm toàn cầu cho thấy nguyên nhân không nằm chuyện gián đoạn nguồn cung Giá tăng cao cịn sách tiền tệ lỏng lẻo kinh tế lên, khiến nhu cầu nội địa tăng mạnh Từ năm 2002 tới nay, kinh tế chiếm 90% lượng gia tăng nhu cầu tiêu dùng toàn giới dầu kim loại, 80% lượng gia tăng nhu cầu tiêu thụ toàn cầu ngũ cốc Điều phản ánh “thay đổi lực lượng” nhu cầu tương lai, đồng thời sản phẩm bùng nổ có tính chu kỳ cung tiền tăng cao Nhà phân tích Peter Morgan Ngân hàng HSBC cho ban đầu, cú sốc giá lương thực bắt nguồn từ vấn đề nguồn cung, sau, thu nhập lượng cung tiền tăng giúp mức giá cao trì Nếu nước thắt chặt sách tiền tệ, giá lương thực xuống thấp hơn, giúp trì lạm phát tầm kiểm soát Một lý ngân hàng trung ương xem nhẹ bùng nổ giá thực phẩm giá thực phẩm tăng cao khiến kéo theo giá mặt hàng khác Lương thực thực phẩm chiếm từ 30 - 40% rổ hàng hóa làm để tính số giá tiêu dùng nước phát triển, so với mức 15% kinh tế khối G7 Do đó, giá lương thực thực phẩm có tác động nhiều đến mức kỳ vọng lạm phát Và thế, tác động đến nhu cầu tăng lương nước phát triển mạnh nước phát triển Chính sách tiền tệ thắt chặt giúp neo mức kỳ vọng lạm phát lại ngăn chặn việc tăng giá nhóm hàng lương thực thực phẩm toàn kinh tế Phân tích Goldman Sachs cho thời kỳ 1990 - 2007 khẳng định rằng, kinh tế lên, giá lương thực thực phẩm cao có khả đẩy giá mặt hàng khác tăng theo Tại phần lớn kinh tế phát triển, mối liên hệ mặt hàng lương thực - thực phẩm phi lương thực trươc không coi trọng lĩnh vực thống kê Bên cạnh đó, ngồi việc lương thực thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn rổ hàng hóa, điều cịn xuất phát từ hai nguyên nhân Thứ nhất, mức độ tín nhiệm ngân hàng trung ương nước phát triển thường thấp hơn, đó, mức kỳ vọng lạm phát thường neo buộc mức độ lỏng lẻo Thứ hai, mức lương thực tế nước thường linh hoạt Cả hai điều làm gia tăng rủi ro “vịng xốy giá - tiền lương” - đó, người lao động kỳ vọng mức lương cao hơn, chủ lao động phải tăng giá sản phẩm để nâng lương, công nhân người tiêu thụ, lại địi tăng lương giá cao Kết vòng luẩn quẩn lạm phát Nhà phân tích Philip Poole HSBC cho rằng, nhiều kinh tế lên sử dụng hết công suất dự trữ đầu tư không theo kịp với tăng trưởng kinh tế Do đó, doanh nghiệp thiên xu hướng tăng giá Ở Brazil Ấn Độ, tỷ lệ sử dụng công suất đạt mức kỷ lục Tỷ lệ thất nghiệp Brazil mức thấp vòng gần 20 năm trở lại Còn Trung Quốc, cơng suất đầu tư cịn dư thừa chút nhờ hoạt động đầu tư mạnh mẽ Vai trò ngân hàng trung ương Những hiệu ứng “vòng hai” giá lương thực thực phẩm tăng cao trở nên rõ nét hầu hết kinh tế phát triển Nhà phân tích Andrew Cates UBS tính tốn rằng, châu Á Mỹ Latin, tỷ lệ lạm phát (khơng tính lương thực, thực phẩm lượng) tăng khoảng 1% so với kỳ năm ngoái, lên mức 3,4% 6,2% Cịn Đơng Âu, tỷ lệ tăng 3%, lên mức 7,4%, chủ yếu phát triển nóng kinh tế Nga Ngược lại, tỷ lệ lạm phát nước phát triển không thay đổi Những kỳ vọng lạm phát lên cao, khiến cơng nhân nhiều nơi lên tiếng địi tăng lương Trong khảo sát kỳ vọng lạm phát Argentina, câu trả lời kỳ vọng lạm phát cho 12 tháng tới bình quân 36% Lương người lao đông Nga tăng với mức bình quân hàng năm khoảng 30%/năm Ở quốc gia, lạm phát tăng cao số nước khác Trong phân tích tiền lương, kỳ vọng lạm phát, áp lực nhu cầu công suất, với tăng trưởng cung tiền, chuyên gia Cates cho rằng, Argentina, Brazil, Ấn Độ nước xuất dầu Trung Đông nước đối mặt với rủi ro lớn tháng tới Trong đó, áp lực lạm phát phần dịu nước Trung Quốc, Mexico, Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Rõ ràng, sách tiền tệ cần phải thắt chặt Nhưng thực tế, mức lãi suất thực nhiều nước thấp so với thời điểm cách năm Lãi suất ngắn hạn thấp bất thường so với tăng trưởng GDP danh nghĩa - thước đo xem mức lãi suất hợp lý nên nằm đâu Điều cho thấy, sách tiền tệ nước lỏng lẻo Lượng cung tiền kinh tế lên tăng bình qn 20% so với kỳ năm ngối, gấp gần ba lần so với tốc độ tăng nước phát triển Riêng Nga, tỷ lệ 42% Như vậy, thấy, kinh tế phát triển có nhiều điểm tương đồng với nước giàu vào thập niên 1970, lạm phát bắt đầu tăng tốc tới mức phi mã Cũng phát triển bùng nổ đồng loạt kinh tế giới khiến giá hàng hóa tăng cao Cũng phủ phản ứng khoản trợ cấp kiểm soát giá Cũng số thống kê không phản ánh áp lực lạm phát Cũng kinh tế hoạt động hết công suất Cũng lượng cung tiền gia tăng Cũng áp lực lạm phát chế ngự thị trường lao động thiếu linh hoạt, làm gia tăng rủi ro vịng xốy lương giá… Theo lẽ thường, sai lầm sách tiền tệ gây thời kỳ lạm phát tăng vọt vào năm 1970 không giống sai lầm ngày ngân hàng trung ương ngày độc lập trước trị gia Tuy nhiên, thực tế Không giống Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), nhiều ngân hàng trung ương kinh tế phát triển, tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ Nga, không hoàn toàn độc lập Cũng giống thời điểm năm 1970, họ thường phải đối mặt với áp lực trị buộc trì lãi suất thấp để trì tăng trưởng kinh tế việc làm Kinh nghiệm kiềm chế lạm phát giới: Giải pháp phải đồng Khởi tạo : tailieu | Đăng : tinkinhte | Cập nhật: 04/09/2009 23:08 E-mail | Bản in | Lưu xem sau Lạm phát tăng giá liên tục hàng hoá, vật tư, dịch vụ việc đồng tiền nội tệ bị giảm giá Lạm phát mức 5% có tác dụng động viên nguồn lực xã hội, giúp tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ vượt 5% làm giảm tăng trưởng kinh tế, tác động xấu đến đời sống dân cư Mức tăng giá tiêu dùng Việt Nam mức cao, nhiều giải pháp đưa phần phát huy tác dụng Tuy nhiên, tham khảo kinh nghiệm nước giới chiến với lạm phát thời điểm việc không nên Cải cách Ngân hàng trung ương Những năm 90 kỷ trước, lạm phát nước Mỹ La tinh lên tới 500%, Achentina, Brazil Peru kinh tế lớn khu vực, lạm phát tăng lên đến số Trước tình hình đó, Chính phủ quốc gia có nhiều cải cách sâu rộng, đặc biệt việc cải cách Ngân hàng Trung ương (NHTW) Năm 1989, Chi lê nước tiếp đến nước Châu Mỹ La tinh khác thông qua luật tăng cường quyền tự chủ cho NHTW để nâng cao trách nhiệm tổ chức Cuộc cải cách nhằm thực mục tiêu theo mức độ ưu tiên khác tuỳ quốc gia: (1) Sự uỷ nhiệm rõ ràng việc theo đuổi ổn định giá tăng trưởng kinh tế (trước ưu tiên mục tiêu tăng trưởng); (2) độc lập mặt trị việc xây dựng sách tiền tệ, tách rời hoạch định sách với q trình bầu cử quan lập pháp hành pháp; (3) độc lập hoạt động quản lý điều hành sách tiền tệ từ việc thiết lập lãi suất đến việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ khác mà khơng có can thiệp Chính phủ; (4) tính trách nhiệm việc đạt đến mức lạm phát mục tiêu Hầu hết quốc gia thực thêm sách thay đổi chế độ tỷ giá Với việc neo chặt tỷ giá hối đoái 10 năm, tình hình lạm phát họ cải thiện rõ rệt, tăng trưởng kinh tế khơi phục Thực thi sách lạm phát mục tiêu Theo nhà kinh tế học Thomas Laubach, Rick Mickin Adam Poxen, sách lạm phát mục tiêu (CSLPMT) hiểu tảng sở cho sách tiền tệ, đặc trưng việc NHTW công bố với công chúng mục tiêu định lượng thức (thường khung phạm vi giá trị cụ thể) cho tỷ lệ lạm phát vài thời kỳ, dựa quan điểm ổn định giá mục tiêu sách tiền tệ dài hạn Một đặc trưng quan điểm có tác động mạnh công khai với công chúng kế hoạch, mục tiêu nhà hoạch định sách nhiều trường hợp chế truyền tải nhấn mạnh đến trách nhiệm NHTW việc theo đuổi mục tiêu” Lạm phát mục tiêu thực chất kiểu sách tiền tệ cụ thể lượng hố; để thực thi sách địi hỏi NHTW phải quyền định đoạt cơng cụ sách tiền tệ trước tình kinh tế không bị ảnh hưởng yếu tố trị Thực thi CSLPMT chiến lược quan trọng để sách NHTW trở nên cơng khai, minh bạch, dễ dự đoán hơn, giúp cho lạm phát giảm xuống, giảm lãi suất cho vay, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhờ tính ưu việt nên nhiều nước áp dụng thành công CSLPMT để kiềm chế lạm phát New Zealand áp dụng CSLPMT từ tháng 4/1990, sau hoàn thành thời gian cam kết, NHTW hoạt động độc lập tương đối, số lạm phát 0-3% Canada áp dụng CSLPMT ngày 26/2/1991, Bộ Tài NHTW cơng bố tiêu lạm phát, sử dụng công cụ đo lường lạm phát CPI, loại trừ lương thực lượng Cịn Thuỵ Điển, sách kinh tế mở rộng, giá cả, tiền lương xung đột với tỷ giá cố định làm cho kinh tế Thuỵ Điển lâm vào khủng khoảng trầm trọng, tăng trưởng kinh tế thấp, suất lao động kém, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tình trạng tài suy giảm, lãi suất dài hạn chênh lệch lãi suất gia tăng Trước khó khăn đó, ngồi việc thắt chặt sách tài khố, thả đồng Krona để theo đuổi mục tiêu lạm phát thấp ổn định kinh tế, từ 1/3/1993 NHTW Thuỵ Điển đưa mục tiêu lạm phát mức 2%/năm mức dao động +/- 0,01% Lạm phát mục tiêu khẳng định rõ ràng số cụ thể khiến cho cơng chúng dễ dàng đánh giá hoạt động có thêm lịng tin vào NHTW Kể từ đó, lạm phát Thuỵ Điển mức thấp ổn định Tại Brazil, tháng 1/1999 đồng Rial giá 37%, NHTW nâng lãi suất lên 37%, Chính phủ phải định phá giá đồng Real Từ tháng 2/1999, NHTW Brazil công bố áp dụng CSLPMT, đồng thời tăng lãi suất lên 45%/năm Tháng 6/1999, Brazil cơng bố Nghị định nhằm thể chế hố lạm phát mục tiêu với nội dung chủ yếu: Thông báo mục tiêu lạm phát cho 12 tháng năm 1999, 2000, 2001 cam kết thông báo mục tiêu cho năm 2002 năm tiếp theo; giao Uỷ ban tiền tệ quốc gia nhiệm vụ đặt mục tiêu lạm phát biên độ dao động sở đề xuất Bộ Tài chính; giao NHTW thực hành sách cần thiết để đạt mục tiêu lạm phát đề ra; thiết lập quy trình trách nhiệm NHTW, vượt biên độ cho phép Thống đốc NHTW phải có văn giải trình gửi cho Bộ Tài nguyên nhân, giải pháp khắc phục, thời gian đưa lạm phát trở lại biên độ cho phép; cải thiện tính cơng khai, minh bạch tiêu kinh tế vĩ mô giải pháp chiến lược trọng yếu Chính phủ hàng năm Trên thực tế, tính độc lập NHTW Brazil cam kết ổn định giá chưa rõ ràng dựa vào văn Nghị định mà chưa có Luật Tuy vậy, CSLPMT vận hành tốt Brazil, đồng Real từ chỗ giá 45% khủng hoảng xẩy ổn định mức giá thấp 30%; tăng trưởng kinh tế quốc dân hồi phục tăng 1% năm 1999; khơng có vụ hoảng loạn lĩnh vực ngân hàng NHTW nước Argentina, Peru, Mehico, Colombia áp dụng CSLPMT vào cuối năm 90 kỷ trước Các NHTW nắm lấy quyền tự chủ để đại hoá phương thức hoạt động mơi trường tỷ giá hối đối mềm dẻo chuyển từ kiểm soát tiền tệ theo phương thức truyền thống sang việc sử dụng lãi suất ngắn hạn làm địn sách tiền tệ Những cải cách thể chế sách tiền tệ, thay đổi kinh tế vĩ mơ sách khác giúp nước Mỹ La tinh giảm tỷ lệ lạm phát cách ấn tượng xuống số Nếu năm 90 kỷ trước Chính phủ nước Mỹ La tinh theo đuổi mục tiêu chống lạm phát ngày nước theo đuổi mục tiêu tăng trưởng Đối phó với tình trạng la hố Đơ la hố làm phức tạp nhiệm vụ quản lý sách tiền tệ nước Mỹ La tinh Tình trạng làm cho hệ thống tài dễ bị tổn thương, NHTW chần chừ việc thả đồng nội tệ tác động có hại việc phá giá gây tổn thất cho người tham gia thị trường khơng có bảo hiểm rủi ro tỷ giá Để đối phó tình trạng la hố, NHTW phải nâng cao độ tin cậy, trách nhiệm họ cách cố gắng đạt mục tiêu lạm phát đề ra, đồng thời tạo công cụ để nâng cao khả cạnh tranh đồng nội tệ với USD, tăng cường kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động ngoại hối rủi ro tỷ giá trung gian tài Đối phó với dịng vốn chảy vào Ngồi chiến với lạm phát la hóa, NHTW nước Mỹ La tinh phải đối mặt với thách thức từ tăng lên dòng vốn chảy vào Đồng nội tệ có khuynh hướng lên giá làm cho NHTW bối rối sách đáp trả Nếu tăng lãi suất hấp dẫn thêm luồng vốn nước ngồi để đồng nội tệ lên giá lại có tác hại đến việc giảm thâm thụt cán cân mậu dịch làm cho lạm phát gia tăng Để đối phó với tình trạng này, NHTW nước Mỹ La tinh chọn mục tiêu ổn định giá cả, can thiệp vào thị trường ngoại hối thị trường có biến động mức Các doanh nghiệp phải nâng cao lực canh tranh chất lượng hàng hoá giá cả, Chính phủ đẩy mạnh cải cách cấu giúp cho kịnh tế linh hoạt hơn, có khả chống đỡ với cú sốc từ bên Ngăn ngừa khủng hoảng ngân hàng Cái giá phải trả cho khủng hoảng ngân hàng vô to lớn đổ vỡ có tính hệ thống ảnh hưởng đến tồn kinh tế lịng tin công chúng ngân hàng Do vậy, thiết lập khuôn khổ pháp lý cho việc ngăn chặn khủng hoảng ngân hàng cần thiết, cần trao quyền cho nhà quản lý ngân hàng để giải vấn đề đảm bảo tính khoản khả trả nợ từ chớm nở; thiết lập hệ thống cảnh bảo sớm cho hệ thống ngân hàng, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc tái cấu trúc ngân hàng giải pháp cần cải tiến để giải vấn đề khủng hoảng ngân hàng nhằm gây tổn thất có hiệu Những năm 90 kỷ trước, nước Mỹ La tinh xẩy khủng hoảng ngân hàng làm cho lạm phát tăng, suy giảm tăng trưởng kinh tế, đe dọa xảy khủng hoảng tiền tệ Chính phủ Mỹ La tinh giữ mức thâm thụt ngân sách mức kiểm sốt được, điều quan trọng tài trợ cho chi tiêu công với nguồn lực từ NHTW dẫn tới việc tăng tỷ lệ nợ/GDP Từ dẫn tới tăng lãi suất thực số “ rủi ro quốc gia”; nhân tố làm giảm khả điều hành sách tiền tệ tăng tổn thất cho kinh tế theo đuổi sách giảm lạm phát Nếu sách tài khố bất ổn dẫn đến khủng hoảng tiền tệ Brazil năm 1999 khủng hoảng ngân hàng nợ quốc gia Argentina năm 2002 Tổng kết trình chống lạm phát nước Mỹ La tinh, chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế – IMF nhận định nước thành công mặt: Cải cách NHTW cách tăng quyền tự chủ, tính trách nhiệm cao tính độc lập; thực thi CSLFMT đảm bảo tính công khai, minh bạch cam kết trước công chúng; đối phó có hiệu với tình trạng la hoá, áp dụng tỷ giá linh hoạt; hạn chế tác hại dòng vốn chảy vào vượt khả hấp thụ kinh tế; ngăn ngừa có hiệu nguy khủng hoảng ngân hàng Tại Việt Nam, lạm phát năm 2007 tháng đầu năm 2008 lên đến mức đáng lo ngại Đây lần thứ hai sau 12 năm kinh tế nước ta lạm phát tăng lên hai chữ số, tỷ lệ tăng trưởng GDP nhiều năm liên tục gây tâm lý chủ quan Trước tình hình đó, Chính phủ đưa gói giải pháp đồng bộ: Thực sách tiền tệ thắt chặt; giảm đầu tư công chi thường xuyên quan sử dụng ngân sách; tập trung phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp; bảo đảm cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu; tăng cường quản lý thị trường; mở rộng sách an sinh xã hội Cùng với đó, Chính phủ chuyển mục tiêu từ chạy theo tiêu tăng trưởng đặt từ cuối năm 2007 sang tập trung cho kiềm chế lạm phát, phấn đấu bảo đảm tốc độ tăng giá giảm dần, hạ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2007 xuống 7% Tới thời điểm nay, không chuyên gia tổ chức kinh tế nước, nhiều tổ chức kinh tế có uy tín giới nhận định gói giải pháp Chính phủ phát huy tác dụng tích cực Đây tín hiệu tốt cho chiến chống lạm phát triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Liều thuốc chống lạm phát nước thường khơng khác tuỳ hồn cảnh kinh tế, trị nước Chính vậy, kinh nghiệm nước Mỹ La tinh nên tham khảo vận dụng vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam, đặc biệt điều hành sách tiền tệ Bên cạnh giải pháp thực hiện, Việt Nam cần củng cố vai trò NHTW, sử dụng CSLPMT, áp dụng tỷ giá hối đối linh hoạt, điều chỉnh sách quản lý ngoại hối nhằm hạn chế tình trạng la hố, tăng cường quản lý vốn ngoại,… qua củng cố niêm tin công chúng, sớm đưa kinh tế hồi phục tiếp tục tăng trưởng năm tiếp theo./ ... lý thuyết phân ly kinh tế châu Á với kinh tế Mỹ lý thuyết Tuy nhiên, dù sao, chu kỳ kinh tế châu Á, đặc biệt Đơng Á, có quan hệ mật thiết với mối liên kết thực liên kết tài kinh tế tăng cường... tế giảm 20% xét theo giá trị thực tế giảm 35% tính theo USD giai đoạn từ đầu khủng hoảng tới đầu 2009 Thương mại giảm tác động mạnh tới kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Những kinh tế mở cửa cho... thực phẩm tồn kinh tế Phân tích Goldman Sachs cho thời kỳ 1990 - 2007 khẳng định rằng, kinh tế lên, giá lương thực thực phẩm cao có khả đẩy giá mặt hàng khác tăng theo Tại phần lớn kinh tế phát

Ngày đăng: 18/04/2022, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan