một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sở hữu nhà nước ở nước ta thời gian tới

23 443 0
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sở hữu nhà nước ở nước ta thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế chính trị Lời mở đầu Trong quá trình nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên CNXH-nhiệm vụ trung tâm của bẩy chơng trình khoa học xã hội và nhân văn đợc triển khai giai đoạn 1996-2000 nhăm thực hiện 3 định hớng lớn trong nhiều nghiên cứu khoa học mà bộ chính trị đã giao cho hội đồng lý luận TW chỉ đạo thực hiện, có nhiều vấn đề đặc biệt quan trọng nh kinh tế thị trờng và định hớng XHCN, vấn đề sở hữu thành phần kinh tế. Vấn đề sở hữumột vấn đề rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế cũng nh chính trị của đất nớc, đợc bắt nguồn từ hiến pháp năm 1980, quy định nền kinh tế quốc dân có hai thành phần: khu vực Nhà nớc (đại diện cho sở hữu toàn dân) cho đến năm 1992. Trong quá trình Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng đang diễn ra. Quốc hội đã thông qua hiến pháp mới công khai cho phép sở hữu t nhân và còn tăng cờng sự bảo hộ của Nhà nớc đối với hình thức này. Hiến pháp xác định có ba hình thức sở hữu: của toàn dân (sở hữu Nhà nớc), sở hữu tập thể và sở hữu t nhân. Hơn thế nữa cả ba hình thức đều đợc Nhà nớc bảo hộ. Trong ba hình thức sở hữu mà hiến pháp năm 1992 đã đề ra thì hình thức sở hữu Nhà nớc là một trong ba loại hình cơ bản của chế độ sở hữu về tài sản, tiền vốn của các xí nghiệp quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân. Nh chúng ta đã biết cải cách chế độ sở hữu Nhà nớc là một vấn đề nan giải nhng không thể né tránh. Giải quyết sở hữu Nhà nớc là một vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nóng bỏng, phức tạp có nhiều ý kiến rất khác nhau xoay quanh, nội dung đề cập tơng đối rộng đòi hỏi phải có sự thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên do giới hạn bởi thời gian, kinh nghiệm thực tiễn và khả năng kiến thức em khó có thể trình bày đầy đủ tất cả các khía cạnh trong đề án và còn nhiều thiếu xót. Vì vậy em xin phép đợc tập trung trình bày những khía cạnh quan trọng và cơ bản nhất của vấn đề. Em thành thật mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy! I. Sở hữusở hữu Nhà nớc. 1. Sở hữu. 1 Đề án Kinh tế chính trị Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất . Đó là sự chiếm hữu của một ngời hay một cộng đồng (Chủ thể sở hữu) đối với những thực thể của thế giới vật chất (Đối tợng hay khách thể sở hữu) với đặc trng thuộc về chủ sở hữu, đối tợng (hay khách thể) sở hữu do chủ thể sở hữu chiếm hữu thờng xuyên hay tạm thời một phần hay tất cả. Sỏ hữu thì trớc hết phải có quyền chiếm hữu nói rộng ra là có quyền định đoạt đối với một đối tợng sở hữu. - Bản chất của sở hữu: nh một phạm trù kinh tế bộc lộ ra chỗ nó chứa đựng cái chất lợng xã hội đặc biệt gây ra sự phân cực kinh tế giữa những vật khác nhau và những ngời khác nhau đại diện cho vật, do đó phải bắt buộc phải cần đến nhau. Sở hữu là hình thức xã hội của sự jthống nhất các cực kinh tế đối lập và phơng thức tổ chức (Kết hợp) về mặt xã hội các yếu tố riêng rẽ của nền sản xuất. Bản chất của sở hữu nó còn biểu hiện nội dung của sở hữu mà nội dung của sở hữu là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiên, bao trùm của sở hữu. Nó tơng đối ổn định, tĩnh tại, nhng đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đó là trờng hợp chủ thể sở hữu không thực hiện nó, không sử dụng nó, mà lại giao nó cho ngời khác và chỉ giữ quyền thu nhập và sở hữu. Quyền sử dụng là quyền sử dụng đối tợng sở hữu theo mục đích và nguyện vọng của ngời sử dụng sở hữu với t cách là ngời chủ sở hữu và ngời sử dụng đối tợng sở hữu, có thể thống một ngời hoặc đợc phân chia giữa nhiều ngời. Điều này có nghĩa là ngời sử dụng đối tợng sở hữu có thể không phải là ngời chủ sở hữu hoặc ngợc lại ngời chủ sở hữu có thể không phải là ngời sử dụntg đối tợng sở hữu (vì đã chuyên quyền sử dụng nó cho ngời khác rồi). Chẳng hạn trờng hợp một công nhân làm thuê có thể sử dụng t liệu sản xuất (mà dù anh ta không phải chủ sở hữu nó) hoặc ngợc lại ngời chủ khách sạn có thể không sử dụng khách sạn (mặc dù ngời đó là chủ sở hữu nó) nếu ngời sử dụng đối tợng sở hữu không 2 Đề án Kinh tế chính trị phải là ngời chủ sở hữu. Thì anh ta chỉ có thể thực hiện quyền sử dụng nó trong thời hạn và trong những điều kiện của ngời chủ sở hữu đề ra. Quyền định đoạt: là quyền thực hiện toàn diện đối với đối tợng (hay khách thể) sở hữu. Quyền định đoạt đem lại cho chủ thể quyền và khái niệm sử dụng đối tợng (hay khách thể) sở hữu theo bất cứ cách nào, kể cả việc đem chuyền nó cho ngời khác, thay đổi nó một cách sâu sắc, cải tạo nó thành một đối tợng sở hữu khác, hay thậm chí huỷ bỏ nó. Chủ thể của quyền định đoạt cũng có khái niệm thực hiện những thẩm quyền cơ bản của ngời chủ sở hữu: xác định các ph- ơng thức sử dụng đối tợng (hay khách thể) sở hữu, kí kết các hợp đồng liên quan đến các đối tợng sở hữu bán cho thuê, tặng ) trên thực tế ngời chủ sở hữ chỉ thực sự là ngời chủ sở hữu khi anh ta có quyền hoặc có khả năng thực hiện định đoạt đối tợng sở hữu. Do vậy, ngời sử dụng đối tợng sở hữu cũng có thể là ngời chủ sở hữu, nếu anh ta có quyền chiếm hữu và có quyền định đoạt. Về thực chất, khi trao hoặc chuyển quyền định đoạt cho ngời khác, cũng có nghĩa là chuyển các thẩm quyền sở hữu cho ngời khác. - Đối tợng sở hữu: đối tợng sở hữu đã từng dịch chuyển từ sở hữu nô lệ, đất đai sang sở hữu t bản (sở hữu vốn) thể hiện dới dạng: sức lao động mua đợc, t liệu sản xuất hiện đại (máy móc). Ngày nay cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học-công nghệ đối tợng sở hữu xuất hiện nhân tố mới: sở hữu (trí tuệ) hay cụ thể hơn đối tợng chủ yếu của sở hữu là những t liệu sản xuất quan trọng nh đất đai, tài nguyên, khoáng sản, nhà máy, hầm mỏ, năng lợng, thông tin, của cải, trí tuệ, tiền vốn, các phơng tiện kỹ thuật hiện đại Và xuất hiện những đối tợng sở hữu mới: bầu trời quốc gia, tài nguyên đại dơng, các mô, tế bào gen - Hình thức sở hữu: 3 Đề án Kinh tế chính trị Hiện nay chúng ta đã và đang chấp nhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nên chấp nhận sở hữu đa dạng với nhiều hình thức bao gồm những hình thức sở hữu sau: + Sở hữu Nhà nớc: là hình thức sở hữuNhà nớc đại diện cho nhân dân sở hữu những tài nguyên, khoáng sản, những t liệu sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nớc. + Sở hữu tập thể: là sở hữu của những chủ thể kinh tế (cá nhân ngời lao động tự nguyện tham gia cùng hợp tác với nhau để tổ chức sản xuất kinh doanh. + Sở hữu cá thể: sở hữu t nhân của ngời sản xuất nhỏ là sở hữu về t liệu sản xuất của bản thân ngời lao động. Chủ thể của sở hữu ngày là ngời nông dân, cá thể, thợ thủ công, tiểuthơng họ vừa là chủ sở hữu đồng thời là ngời lao động. + Sở hữu t nhân t bản: là hình thức sở hữu của các nhà t bản vào các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. + Sở hữu hỗn hợp: là hình thức sở hữu có sự tham gia của nhiều loại chủ thể khác nhau về tính chất. Mỗi chủ thể kinh tế có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổ chức kinh tế khi thấy có lợi. Các thành phần kinh tế trong sở hữu hỗn hợp có mối liên hệ nội tại và tác động qua lại lẫn nhau, nó là kết quả của công cuộc cải tạo và xây dựng nền kinh tế theo hớng XHCN - Tính phápcủa sở hữu: sở hữu phải đợc thể chế hoá về mặt pháp lý. Về nguyên tắc không phải quan hệ pháp lý quyết định sự tồn tại của quan hệ sở hữu, mà chính quan hệ sở hữu hiện thực phát triển đến một trình độ nhất định đòi hỏi những quy định pháp lý về sở hữu phải thay đổi cho phù hợp. Quyền sở hữu là hình thức thể hiện cần thiết của các quan hệ kinh tế của sở hữu và đợc quy định bởi các quan hệ kinh tế đó. Sở hữu với tính cách là một phạm trù pháp lý luôn luôn phản ánh các quan hệ kinh tế của sở hữu. Các quan 4 Đề án Kinh tế chính trị hệ pháp luật của sở hữu, khác với các quan hệ kinh tế của sở hữu, đợc xác lập phụ thuộc vào ý chí con ngời, bởi ý chí và nhận thức của những con ngời tham gia vào các quan hệ ấy. Họ tham gia vào các quan hệ đó với tính cách là những ngời mang quyền và nghĩa vụ đựơc điều chỉnh và bảo vệ bởi pháp luật. Và mặc dầu là sự phản ánh và đợc quy định bởi các quan hệ kinh tế, các quan hệ pháp luật của sở hữu, tồn tại một cách tơng đối độc lập. - Tính kinh tế của sở hữu: bao gồm nhiều mối quan hệ của ai? Ai sở hữu? Ai quản lý kinh doanh (sử dụng)? Thực hiên lợi ích kinh tế dới những hình thức nào? Thông qua hệ thống lợi ích kinh tế nào? Quan hệ lợi ích một mặt phải đảm bảo lợi ích cho nhóm chủ thể sở hữu, mặt khác phải đảm bảo lợi ích cho nhóm chủ thể quản lý kinh doanh (sử dụng). Động lực kinh tế bắt nguồn từ nội dụng bên trong của quan hệ sở hữu tạo nên các lực lợng giai cấp, tầng lớp khác nhau. Về mặt kinh tế vấn đề ai, giai cấp nào chiếm hữu những t liệu sản xuất và sản phẩm lao động và giai cấp nào bị loại ra khỏi chiếm hữu đó có ý nghĩa rất quan trọng. Nói cách khác lợi ích giai cấp đợc biểu hiện trong đó là khía cạnh quan trọng của quan hệ kinh tế của sở hữu. Lợi ích giai cấp này về bản chất là lợi ích kinh tế trong xã hội có giai cấp nó đợc bảo vệ bằng pháp lụât 2. Sở hữu Nhà nớc. - Lịch sử hình thành và bản chất sở hữu Nhà nớc Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ giai đoạn cuối do sự phát triển của LLSX sau ba cuộc phân công lao động xã hội (lần thứ 1, ngành trăn nuôi tách khỏi trồng trọt; lần thứ 2, thủ công nghiệp tách khỏi công nghiệp; lần thứ 3, với sự xuất hiện của tầng lớn thơng nhân). Do năng xuất lao động đã lao hơn trớc, con ngời có kinh nghiệm hơn v.v Trong xã hội có sản phẩm d thừa và xuất hiện những ngời chiếm đoạt của cải d thừa đó và trở thành giàu có, (t hữu riêng) đã đẩy nhanh quá trình phân hoá tầng lớp xã hội và giai cấp xuất hiện. Có giai cấp thì tất yếu có đấu tranh giai cấp. Để cuộc đấu tranh giai cấp nằm trong vòng trật 5 Đề án Kinh tế chính trị tự nhất định không phá vỡ xã hội thì có một tổ chức đặc biệt ra đời để quản lý xã hội. Đó là nhà nứơc. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: Pháp luật của nhà nứơc chủ nô duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đối với tất cả các t liệu sản xuất của xã hội ngay cả sở hữu bản thân ngời nô lệ (nô lệ là công cụ biết nói không đợc xem là ngời). ở đây, trình độ t hữu của còn thấp nhng tính chất khắc nghiệt và bất bình đẳng là tuyệt đối. Trong xã hội phong kiến: Sở hữu đẳng cấp phong kiến thể hiện rõ chế độphong tớc, cấp điền của các vua chúa phong kiến. Nhà nớc và pháp luật phong kiến bảo vệ, duy trì chế độ sở hữu của địa chủ lãnh chúa phong kiến đối với ruộng đất và duy trì tình trạng nửa phong kiến của nông dân và giai cấp phong kiến. Trong chế độ t bản chủ nghĩa: Trên cơ sở tan rã dần của sở hữu phong kiến đã xuất hiện và phát triển quan hệ sở hữu t sản. Đó là chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng d (do công nhân làm thuê sáng tạo ra bị giai cấp t sản chiếm không). Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin thì có 2 phơng thức quá độ lên CNXH. Đối với những nớc nh nớc ta quá độ lên CNXH từ một nớc nghèo, lạc hậu cha qua giai đoạn phát triển TBCN, thì nhất thiết cần có một thời kỳ lịch sử với sự tồn tại của đa thành phần kinh tế với đa hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân để sử dụng sức mạnh và u thế của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hoá, tất cả nhằm tạo ra tiền đề xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho CNXH. Mặc dù vậy, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nớc ta hiện nay nhằm phát triển LLSX thì sở hữu nhà nớc, kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo để định hớng cho sở hữu t nhân nói riêng và nền kinh tế nớc ta nói chung đi theo đúng quĩ đạo. + Giai đoạn 1945 1959: 6 Đề án Kinh tế chính trị Cách mạng tháng tám thành công ngày 02/9/1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, một nhà nớc công nông đầu tiên khu vực Đông Nam á ra đời với mục tiêu xây dựng một chế độ xã hội mới theo con đờng phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Hiến pháp 1946 đã tạo cơ sở pháp lý và từ đây quyền sở hữu tài sản riêng của công dân trở thành quyền hiến định. Nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc đó phải xoá bỏ quyền sở hữu đối với t liệu sản xuất quan trọng của thực dân Pháp, của các đế quốc khác, các thế lực phản động và thù nghịch, của giai cấp địa chủ phong kiến Pháp luật giai đoạn 1945 1959 đã tạo ra những tiền đề quan trọng trong việc xác lập quan hệ sở hữu mới dới chính quyền dân chủ nhân dân. Từ đó xây dựng cơ sở vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của chế độ mới. Trong giai đoạn này ta đã dùng chính quyền vô sản làm công cụ cải tạo xã hội thiết lập quan hệ sản xuất XHCN, chúng ta coi công hữu là mục tiêu. +. Giai đoạn 1959 1960: Miền Bắc tiến lên CNXH, còn miền nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong điều kiện mới để đi đến cuộc tổng tiến công và nổi dậy ngày 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, cả n- ớc đi lên CNXH. Miền Bắc về cơ bản hoàn thành cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế phi XHCN. Nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ này ta xác lập và hoàn thiện chế độ sở hữu XHCN miền Bắc. Điều 12, hiến pháp 1959 khẳng định Kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân. Trong đó tồn tại các hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nớc, sở hữu của các nhà t sản dân tộc, sở hữu của tiểu thơng, thợ thủ công, hộ nông dân cá thể; sở hữu tập thể của các HTX, đợc quy định tại điều 11 Hiến pháp 1959 thực hiền các Nghị quyết Đại hội Đảng, lần thứ III, IV, là vừa xây dựng vừa cải tạo, trong cải tạo có xây dựng sở hữu thời kỳ này tạo tiền đề quan trọng có ý nghĩa to lớn cho thời kỳ tiếp theo. + Giai đoạn 1980 1986: 7 Đề án Kinh tế chính trị Hiến pháp 1980 thay thế hiến pháp 1959 đã ghi nhận phạm vi và bản chất của sở hữu toàn dân. Trong đó tại các điều 18, 19, 23, 24, 27 của hiến pháp 1980 đã quy định các hình thức sở hữu cơ bản sau: Sở hữu toàn dân đối với đất đai, hầm mỏ, rừng núi sông hồ (Điều 19); Sở hữu tập thể; sở hữu của công dân. Tuy nhiên, xét về thực tế nớc ta quá độ lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, năng suất lao động thấp, dân trí thấp vv Còn về chủ quan, do quá nhiệt tình, cộng với sự thiếu hiểu biết nhận thức không đúng nhiều luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nên đã tuyệt đối hoá tính hơn hẳn của sở hữu XHCN. Một thời gian dài chúng ta đã định kiến với sở hữu cá nhân của ngời lao động, thậm chí coi nó là hình thức đối lập với XHCN, là mầm mống khôi phục chế độ bóc lột. Thật ra, sở hữu cá nhân không biến thành t bản, không biến thành công cụ để bóc lột ngời lao động. Sở hữu cá nhân chủ yếu đối với các vật phẩm tiêu dùng, nhằm thỏa mãn các nhu cầu của ngời lao động phụ thuộc vào trình độ của sở hữu xã hội. Trong tuyên ngôn Đảng cộng sản đã chỉ ra Chúng tôi cần gì phải xoá bỏ sở hữu ấy, sự tiến bộ của công nghiệp đã xoá bỏ và hàng ngày vẫn tiếp tục xoá bỏ cái đó rồi. Do nhấn mạnh đề cao, tuyệt đối hoá vai trò và tính u việt của kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể (HTX) nên đến một thực tế. Năng suất lao động thấp kém, hàng hoá khan hiếm thiếu lơng thực, khủng hoảng kinh tế, xã hội. Trớc tình hình đó Đảng ta đã nhìn nhận lại, nhận thức lại và thừa nhận sai lầm khuyết điểm do chủ quan nóng vội muốn có ngay CNXH và vận dụng quy luật kinh tế sai (đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất). Từ đây, đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam đợc tập trung trong văn kiện Đại hội VI (1986) và tiếp tục sau này đợc các Đại hội VII, VIII khẳng định là: Chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. - Vai trò của sở hữu Nhà nớc. 8 Đề án Kinh tế chính trị Nh ta vẫn thấy, Nhà nớc giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội, do đó là vai trò quan trọng của sở hữu Nhà nớc. Trong những điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại, vai trò của sở hữ Nhà nớc không ngừng tăng lên; nhng sở hữu Nhà nớc không đồng nhất với tính mục đích và hiệu quả đơn thuần, mà chủ yếu đợc coi nh công cụ đảm bảo cho tính định hớng xã hội chung của nền sản xuất va tính hiệu quả kinh tế-xã hội chung. Cũng không nên quên rằng do đặc tính chung toàn dân mà sở hữu Nhà nớc vốn mang sẵn tính vô chủ và quan liêu do đó cần sự bảo vệ hành chính-pháp lý để không cho phép chúng từ bàn tay xã hội sang những bàn tay t nhân. Sở hữu Nhà nớc đảm nhận các nội dung quyền lực chính trị, pháp lý, an linh hay các chức năng kinh tế-xã hội (nh giáo dục, ý tế, văn hoá) là trực tiếp va vô điều kiện thuộc về toàn dân. Sở hữu Nhà nớc-sở hữu Nhà nớc đang hoạt động trong nền sản xuất xã hội tham gia vào vòng quanh của thị trờng, tức là nhiệm vụ kinh doanh, là cần phải quan tâm. Do đó sở hữu Nhà nớc giữ vai trò nền tảng trong quan hệ sở hữu của các chế độ xã hội chủ nghĩa. II. Những đổi mới về sở hữu Nhà nớc nớc ta và kết quả đạt đợc 1. Những đổi mới về sở hữu Nhà nớc nớc ta từ năm 1986 đến nay. Chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới, tiến hành hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, trớc hết là điều chỉnh các hình thức sở hữu vốn có, là kết hợp một cách tối u các lợi ích. Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích của nhà nớc. Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không phải là"thụt lùi" không làm "Mất CNXH" nh một số ngời lầm tởng mà chính là một chủ trơng lớn để khai thác, phát huy mọi tiềm năng của toàn xã hội cũng nh tranh thủ các nớc và các tổ chức quốc tế. Cơ sở lý luận của việc xác lập tính đa dạng các hình thức sở hữu thể hiện luận điểm của C.Mác và Ănghen cho rằng các hình thức sở hữu đựơc xác lập bởi trình độ xã hội hoá sản xuất. Vì vậy, chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa 9 Đề án Kinh tế chính trị dạng hoá sở hữumột thành tựu lớn cả về lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới. Với những thành tựu đáng mừng về kinh tế - xã hội của đất nớc ta sau hơn 10 năm đổi mới đã chứng tỏ đờng lối đổi mới của Đảng là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý. Thực tế cũng cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu để phù hợp với tính chất đặc điểm của từng thành phần kinh tế và phù hợp cũng nh khai thác, thúc đẩy đợc các yếu tố của lực lợng sản xuất các trình độ khác nhau phát triển. Khi thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nứơc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật thể chế hoá về sở hữu phản ánh trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuất nớc ta còn thấp không đồng đều. Vì thế ứng vói nó là các hình thức sở hữu đa dạng. Bởi vì: phát triển nền kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh là mục đích cuối cùng của chế độ xã hội ta. Trong phạm vi hẹp có thể coi sở hữumột trong những phơng tiện để đạt mục tiêu này và bớc đầu thực hiện CNH, HĐH đất nớc (văn kiện hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII 1/1994) vai trò của mỗi hình thức sở hữu trong một chế độ sở hữu có ý nghĩa và tác dụng khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Điều 15, hiến pháp 1992, quy định"cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu ta nhân trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng". Trớc đây chúng ta thờng dùng khái niệm sở hữu toàn dân, một khái niệm rất trìu tợng dễ dẫn đến mơ hồ. Nói thuộc sở hữu toàn dân có nghĩa không thuộc ai cả, dẫn đến vô chủ. Hơn nữa cơ chế nào để thực hiện hình thức sở hữu đó. Bởi vậy về lý luận và thực tiễn đòi hỏi nó cần đợc thay đổi bằng khái niệm sở hữu Nhà nớc. Tất nhiên hiện nay vẫn còn có ý kiến khác nhau cho rằng trong thời kỳ quá độ vừa có sở hữu toàn dân (đất đai tồn tại dới dạng sở hữu hai cấp: Nhà nớc và ngời đợc giao quyền sử dụng), vừa có sở hữu Nhà nớc. Sở hữu Nhà nớc bao gồm tất cả các lực lợng kinh tế vật chất trong các doanh nghiệp Nhà nớc, trong các ngân hàng, 10 [...]... 1 Sở hữu 2 2 Sở hữu Nhà nớc 5 II Những đổi mới về sở hữu Nhà nớc nớc ta và kết quả đạt đợc 9 1 Những điểm đổi mới về sở hữu Nhà nớc nớc ta từ 1986 đến nay 9 2 Kết quả đạt đợc và những tồn tại 11 III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sở hữu Nhà nớc nớc ta thời gian tới 13 1 Đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc 13 2 Đối với vấn đề sở hữu. .. lại Nhà nớc, làm ăn thu lỗ triền miên, để lại gánh nặng cho ngân sách và đây là lực lợng cản trở lớn trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sở hữu Nhà nớc và các thành phần kinh tế Nhà nớc nớc ta thời gian tới 1 Đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nớc ta chuyển hớng cơ cấu kinh. .. trờng trong nền kinh tế thị trờng nớc ta đặt ra nh thế nào trong qúa trình đi lên công nghiệp hoá 16 Đề án Kinh tế chính trị - Vấn đề hạn điền trong sở hữu và sử dụng đất nông nghiệp nớc ta - Về chế độ sở hữu, ta chọn chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là hoàn toàn phù hợp về mội khía cạnh: chính trị, kinh tế , tâm lý XH, truyền thống lịch sử Ngay những nớc kinh tế phát triển, quyền sở hữu t nhân đối...Đề án Kinh tế chính trị kho bạc, ngân sách, dự trc quốc gia mà Nhà nớc là ngời chủ sở hữu Trong tính đa dạng của các hình thức sở hữu, sở hữu Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Khái niệm sở hữu Nhà nớc có nội dung và phạm vi rộng lớn, trong đó có doanh nghiệp Nhà nớc Do vậy không phải chỉ có doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, mà là kinh tế Nhà nớc trong đó doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận... cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên trong qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội xuất phát từ nền sản xuất nhỏ và trong bối cảnh nền kinh tế nhiều thành phần của nớc ta chịu tác động khác nhau của nền kinh tế t bản chủ nghĩa từ các nớc trên thế giới và trong khu vực thì sở hữu Nhà nớc của nền kinh tế nớc ta hiện nay còn có những tồn tại: - Sở hữu Nhà nớc hình thành kinh tế Nhà nớc, thành phần kinh. .. động của doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay 6 Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế Việt Nam Tạp chí: 1 Nghiên cứu và lý luận số 16/1996 2 Nghiên cứu-trao đổi số 7/1996 3 Tạp chí ngân hàng số 18/1998 4 Tạp chí cộng sản số 21/1997 5 Nghiên cứu lý lụân 1/1998 6 Kinh tế và dự báo số 4/1996 22 Đề án Kinh tế chính trị mục lục Lời mở đầu 1 Nội dung 2 I Sở hữusở hữu Nhà nớc... định của toàn xã hội - Nhờ có sở hữu Nhà nớc mà có thể tích tụ tập trung những tiềm lực của nền kinh tế, tạo ra những tập đoàn kinh tế mạnh, có đủ khả năng đóng vai trò chủ đạo, điều tiết và chi phối nền kinh tế cua cả nớc 11 Đề án Kinh tế chính trị - Do nhân dân làm chủ sở hữu t liệu sản xuất dựa trên quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa nên sở hữu Nhà nớc đảm bảo việc tổ chức quản lý sản xuất và phân phối... năng lực hởng theo lao động - Sở hữu Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc xây dựng các công trình phúc lợi xã hội nh văn hoá, giáo dục, y tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân - Sở hữu Nhà nớc có khả năng đảm bảo đợc việc giữ vững độc lập chính trị, ổn định an ninh trật tự và toàn xã hội b Những tồn tại Bản thân hình thức sở hữu Nhà nớc (công hữu) là hình thức sở hữu u việt... nền kinh tế của đất nớc phát triển và đã đạt đợc những kết quả đáng kể: - Sở hữu Nhà nớc giữ vai trò nền tảng trong quan hệ sở hữu của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, do đó sở hữu Nhà nớc tạo điều kiện cho việc thống nhất quản lý t liệu sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật chủ chốt của đất nớc nh đất đai, hầm mỏ, tài nguyên khoáng sản để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài và ổn định của. .. Hiện nay chúng tamột hệ thống vơí khoảng 6000 doanh nghiệp Nhà nớc đang tồn tại và hoạt động Để nâng cao hiệu quả 13 Đề án Kinh tế chính trị hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau: - Xác định rõ cơ chế quản lý tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh và dịch vụ công ích Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh . trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân. Trong đó tồn tại các hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nớc, sở hữu của các nhà t sản dân tộc, sở hữu của tiểu thơng,. nhận sở hữu đa dạng với nhiều hình thức bao gồm những hình thức sở hữu sau: + Sở hữu Nhà nớc: là hình thức sở hữu mà Nhà nớc đại diện cho nhân dân sở hữu

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Do nhấn mạnh đề cao, tuyệt đối hoá vai trò và tính ưu việt của kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể (HTX) nên đến một thực tế. Năng suất lao động thấp kém, hàng hoá khan hiếm thiếu lương thực, khủng hoảng kinh tế, xã hội. Trước tình hình đó Đảng ta đã nhìn nhận lại, nhận thức lại và thừa nhận sai lầm khuyết điểm do chủ quan nóng vội muốn có ngay CNXH và vận dụng quy luật kinh tế sai (đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất). Từ đây, đường lối đổi mới toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam được tập trung trong văn kiện Đại hội VI (1986) và tiếp tục sau này được các Đại hội VII, VIII khẳng định là: Chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

  • II. Những đổi mới về sở hữu Nhà nước ở nước ta và kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan