1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyet minh de tai DH2014-Tinh

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI MÃ SỐ Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa Giáo dục quốc phịng, an ninh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tự nhiên  Kỹ thuật  Môi trường  Kinh tế; XH-NV  Nông Lâm  ATLĐ  Cơ  Ứng dụng  Triển khai x  Sở hữu  trí tuệ THỜI GIAN THỰC HIỆN : 24 tháng Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015 Giáo dục x  Y Dược  CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Tên quan: Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên Điện thoại: 280 646 115 Fax: 280 646 115 E-mail: ttgdqptn.tnu.edu.vn Địa chỉ: xóm Nước Hai, xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng quan chủ trì: GS TS Đặng Kim Vui CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Hoàng Tinh Năm sinh: 1976 Học hàm, học vị: Thạc sỹ Đối tượng ưu tiên: NCS Địa quan: xóm Nước Hai, xã Quyết Địa nhà riêng: Tổ 30Thắng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phường Quang Trung – TP Thái Điện thoại quan: 280 646 115 Nguyên Di động: 0988114316 Điện thoại nhà riêng : E-mail: tinhqptn@gmail.com Fax: NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn cụ thể giao Ths Trần Hồng Phịng ĐT-KH&ĐBCLGD Tinh - Giảng viên kiêm cơng Chủ nhiệm đề tài tác Quản lý giáo dục Ths Nguyễn Thị Phịng Hành -Tởng Đề xuất số Họ tên Chữ ký HĐNK cho SV Hồng Thun hợp học mơn GDQPAN Bí thư Đồn sở Trung tâm GDQP Thái guyên Khảo sát thực trạng tở chức thực nghiệm Đại úy Triệu Phịng Công tác quản lý HĐNK SV học Quang Kế HSSV môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái CN Nguyễn Thị Phịng Cơng tác quản lý Nghĩa HSSV Ngun Thư ký đề tài Thống kê, tổng hợp số liệu ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị - Khảo sát thực trạng HĐNK SV Phịng Cơng tác học môn GDQPAN Học sinh, sinh viên - Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu Thiếu tá Vũ Quang Kiên 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 10.1 Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tởng quan) Hoạt động ngoại khố (HĐNK) hình thức dạy học giúp học sinh có kết cao học tập góp phần hồn thiện nhân cách cho em Chính mà HĐNK trọng nghiên cứu thực nhiều nước giới Thậm chí giáo dục nhiều nước chủ trương giảm thời lượng lên lớp tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp HĐNK Cơng trình nghiên cứu gần nhà giáo dục Mỹ cho thấy: Những học sinh thường xuyên tham gia vào chương trình hoạt động ngồi lên lớp có chất lượng thường đạt thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn, có mối quan hệ cảm xúc tốt Các hình thức HĐNK trường phở thơng nước giới thường tập trung chủ yếu vào hoạt động như: trị chơi trí tuệ; câu lạc nhạc, kịch, hội hoạ, thể thao; dã ngoại thực tế… Hoạt động ngoại khoá phần quan trọng chương trình giáo dục hầu hết tất nước giới Hoạt động trọng nghiên cứu thực cơng cụ hữu ích để giúp học sinh, sinh viên học tập có kết phát triển toàn diện nhân cách em Khi nghiên cứu tác động HĐNK tới kết học tập, Cheung Kwok (1998) Keup (2006) ghi nhận việc tham gia vào hoạt động thể thao đồn thể có mối liên hệ tích cực với kết trung bình chung học tập sinh viên (SV).[1] Khi nói vai trị HĐNK tác động tích cực lên học sinh, sinh viên với nhiều nhóm học sinh, sinh viên kể học sinh, sinh viên bờ vực bỏ học, tác giả Erin Massoni (2011) đưa tác động HĐNK sau: Tác động đến ý thức hành vi tích cực học tập; tác động thứ hai giúp học sinh, sinh viên đạt điểm cao học tập có thái độ tích cực nhà trường; giúp SV hồn thành khóa học; làm học sinh tích cực suy nghĩ hành động em trở nên động, tích cực học tập (các em học cách làm việc theo nhóm, làm lãnh đạo, học cách lập kế hoạch, quản lý, phân tích, giải vấn đề); hiệu cuối mà HĐNKcó sinh viên khía cạnh xã hội (SV hoạt động nhiều nhóm khác nhau, gặp gỡ nhiều thành phần khác nhau, chia sẻ nhiều mối quan tâm giúp em học tập nhiều điều bổ ích) Tác giả khẳng định HĐNK phần sống hàng ngày học sinh, sinh viên Nó đóng vai trị quan trọng sống học sinh, sinh viên Nó có tác dụng tích cực sống học sinh, sinh viên cách cải thiện hành vi, kết học tập, hoàn thành khóa học, làm cho lớn hơn, trưởng thành thành công tương lai.[2] Kết nghiên cứu Nikki Wilsonn (2009) với nội dung nói lên tác động tích cực, lợi HĐNK học sinh, sinh viên cho thấy HĐNK có tác động tích cực đến đến học sinh, sinh viên qua biểu hiện: điểm số cao hơn, đạt điểm cao kiểm tra với tiêu chuẩn cao; nhận trình học vấn cao hơn; học thường xuyên (ý thức tự giác cao); học tập cách làm việc nhóm, kỹ cần thiết cách làm người lãnh đạo; giảm khả việc sử dụng rượu sử dụng ma túy bất hợp pháp hành vi liên quan đến vấn đề này; đạt điểm trung bình lớp cao, giảm vắng mặt tăng kết nối nhà trường.[5] Nội dung luận án tiến sĩ Janet Young Miranda (2001) nghiên cứu ảnh hưởng hỗ trợ từ nhà trường HĐNK thành tích học tập sinh viên trường tư phía Bắc trung tâm Texas Kết nghiên cứu nói lên vai trị tích cực HĐNK âm nhạc, hội họa…và hỗ trợ nhà trường đến kết học tập học sinh từ lớp đến lớp 12, kết học sinh tham gia HĐNK tăng điểm số, đạt kết học tập cao hơn, tư sang tạo trở nên động hơn, có định hướng tương lai nghề nghiệp tốt hơn.[3] Nội dung báo cáo Joseph (2003) nói tác động HĐNK đến học sinh, sinh viên đặc biệt phát triển nhận thức xã hội Qua nghiên cứu, chứng minh HĐNK nâng cao ý thức tự giác đến trường, ý thức tự học, hạn chế tỷ lệ bỏ học sớm, giảm tỷ lệ phạm tội (đặc biệt nam sinh), nâng cao kết chất lượng học tập.[4] * Danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài Cheung, C.K Kwok, S.T (1998) “Activities and academic achievementamong college students” The Journal of Genetic Psychology Erin Massoni (2011) Positive Effects of Extracurricular Activities onstudents Janet Young Miranda (2001), A study of the effect of school sponsored, extra curricular activities on high school students’ cumulative grade point average, sat score, act score, and core curriculum subject grade pointaverage Joseph (2003), School Extracurricular Activity Participation as a Moderator in the Development of Antisocial Patterns Nikki Wilsonn (2009), Impact of Extracurricular Activities on Students 10.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Ở nước ta, từ năm 1960 xây dựng chương trình giáo dục, Bộ giáo dục xác định rõ: ''Muốn thực giáo dục giáo dưỡng môn học đạt kết đầy đủ nhà trường cần tở chức ngoại khố… Cơng tác ngoại khố bở sung nâng cao chất lượng nội khoá lên bước'' Khi bàn phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo Chỉ thị số 40/2008/CTBGDĐT, ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo phát động trường THPT giai đoạn 2008 – 2013, [1] ông Lê Quán Tần (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục – Đào tạo) nhận định: Thứ nhất: Chương trình giáo dục phở thơng, hoạt động ngồi lên lớp, HĐNK thực phận quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Một mặt, kiểm nghiệm kiến thức có, bở sung kiến thức thiếu hụt việc mở rộng kiến thức; mặt khác thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, HĐNK người học nâng cao tầm hiểu biết nhận thức đầy đủ xã hội, gắn kiến thức học với thực tế sống, tăng cường phát triển trí lực, thể lực, rèn luyện kỹ sống tính thẩm mỹ Đây đường dẫn dắt em bước đến với văn hóa, xã hội dân tộc văn hóa văn minh nhân loại, học tập hay, đẹp mà giới dân tộc để lại Thứ hai: Với đặc điểm riêng biệt tâm lý, xã hội tuổi học trị việc tở chức hoạt động ngồi lên lớp, HĐNK dịp tạo cho em có hội tham gia hoạt động thực tiễn để có thêm hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm giao tiếp, làm giàu thêm vốn sống cho Thứ ba: hoạt động lên lớp, HĐNK tở chức hoạt động trị chơi dân gian, tham gia lễ hội địa phương, văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc chăm sóc đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ tình cảm, đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn ”, “Ăn nhớ người trồng cây”, “Lòng tự hào dân tộc” Kỷ yếu Hội thảo “Hiệu HĐNK việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng10/2007 tập hợp nhiều viết liên quan đến vấn đề tìm hiểu đánh giá hiệu HĐNK việc nâng cao chất lượng giảng dạy – học tập nhà trường phổ thông nhà quản lý giáo dục cấp Sở, cấp Phòng, cấp trường [5] Theo tác giả Nguyễn Quang Đông (2009), HĐNK có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục nhà trường phở thơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mặt: giáo dục, giáo dưỡng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp – định hướng nghề nghiệp Nó có tác dụng hỗ trợ cho dạy học nội khóa, giúp phát triển hồn thiện nhân cách người học, góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có tính tự lực cao có khả sáng tạo tốt cơng việc.[4] Ý thức tầm quan trọng HĐNK trình giáo dục, có nhiều cơng trình luận văn khoa học nghiên cứu vấn đề luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Nguyệt với cơng trình: “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Nghệ An thơng qua HĐNK”, cơng trình “ Biện pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh trường tiểu học Lê Lợi, thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An” thạc sỹ Nguyễn Như An Khi nêu số kinh nghiệm tổ chức HĐNK để nâng cao chất lượng Giáo dục quốc phòng cho SV Đại tá Đào Văn Chung Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phịng, an ninh Hà Nội nêu, "Trong giải pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng mơn học giải tình trạng ngại học môn học, tạo hứng khởi, hấp dẫn SV Trung tâm coi trọng tổ chức HĐNK, hoạt động có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ cho nội dung học tập khóa, q trình giáo dục khoa học, biện chứng, có tác dụng nâng cao hứng thú sinh viên môn học giáo dục quốc phòng an ninh, giúp cho SV biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn."[2] Và theo Thượng tá Phan Xuân Dũng, Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phịng, an ninh Hà Nội thì, ”Giáo dục quốc phịng, an ninh mơn học có tính đặc thù cao, chương trình gồm phần: lý thuyết (học giảng đường) thực hành (học thao trường, bãi tập) Do đó, sở chương trình, nội dung quy định, Trung tâm nghiên cứu đưa vào hoạt động ngoại khoá nội dung phù hợp; kết hợp chặt chẽ nội dung HĐNK với nội dung khoá để mở rộng kiến thức giúp SV phát huy lực thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn." "Có thể khẳng định, HĐNK góp phần quan trọng nâng cao chất lượng GDQP, AN cho SV năm qua trung tâm (hàng năm, có 95% SV đạt yêu cầu trở lên, có từ 45 đến 60% khá, giỏi)." [3] Nhìn chung tác giả giới nước đề cao vai trò tác dụng HĐNK trình giáo dục học sinh, sinh viên xem HĐNK hình thức tở chức dạy học quan trọng, thiếu trình dạy học giáo dục học sinh, sinh viên Các cơng trình nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng HĐNK chưa biện pháp cần thiết cho nhà quản lý phải làm để tở chức quản lí tốt hoạt động nhằm nâng cao chất lượng GDQPAN Làm để HĐNK Trung tâm GDQPAN sinh viên thực họat động thường xuyên có kết tốt Và đặc biệt chưa đề xuất số HĐNK sinh viên học môn GDQPAN hệ thống Trung tâm GDQPAN sinh viên * Danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Đào Văn Chung, Kinh nghiệm tổ chức HĐNK để nâng cao chất lượng GDQP cho SV Trung tâm GDQP Hà Nội 2, http://trungtamgdqphanoi2.edu.vn Phan Xuân Dũng, Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phịng Hà Nội 2, Tạp chí Quốc phịng Tồn dân, 12 (2011) Nguyễn Quang Đông (2009), Phương pháp tổ chức HĐNK Vật lí trường THPT, Đại học Thái Nguyên, tr.5-7 Kỷ yếu Hội thảo: Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nângcao chất lượng dạy - học nhà trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tháng10/2007, tr.18-19 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học." "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học." để "Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả." Trong đó, GDQPAN phận giáo dục quốc dân, biện pháp quan trọng để xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân GDQPAN mơn học khố chương trình giáo dục từ trung học phổ thông đến đại học, giúp cho học sinh, sinh viên có hiểu biết kỹ quốc phòng, an ninh (QP-AN) Thực tiễn công đổi cho thấy: thành tựu mà nhân dân ta giành nghiệp xây dựng đất nước gắn liền với thành tựu đạt nghiệp bảo vệ Tổ quốc Trong đó, cơng tác GDQPAN Đảng, Nhà nước trọng thực đạt hiệu thiết thực Đây hoạt động cần thiết hệ thống giáo dục đào tạo để hệ trẻ không nhận thức trách nhiệm cơng dân mà cịn rèn luyện, nâng cao phẩm chất người cá nhân Vì vậy, quán triệt Chỉ thị số 12-CT/TW (ngày 03 tháng năm 2007), “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác GDQPAN tình hình mới” Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ GDQPAN triển khai sâu rộng, trì có nếp chất lượng bước nâng lên hầu hết sở giáo dục nước Và đặc biệt, nhằm đáp ứng có hiệu cho việc triển khai thi hành Luật GDQPAN Quốc hội thông qua thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Tuy nhiên, công tác dạy học GDQPAN trường Đại học đặc thù, vừa phải theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo, vừa phải theo quy định Bộ Quốc phòng Giảng viên giảng dạy thường sĩ quan biệt phái, SV thường chưa nhận thức hết tầm quan trọng môn học Nội dung chương trình mơn học cho "khơ khan, cứng nhắc" khó tiếp thu Bên cạnh đó, mơi trường học không đơn lĩnh hội kiến thức cơng tác QP-AN, mà cịn phải hoạt động, rèn luyện mơi trường có tính kỷ luật, địi hỏi phải có tính tự giác cao So với mơi trường học Nhà trường có khác biệt, lạ người học nảy sinh tư tưởng ngại học, trí có em cịn lo sợ với mơi trường học cho "thép" Trung tâm Trong đó, hoạt động giáo dục lên lớp HĐNK chưa trọng quan tâm mức, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn Một số hoạt động cịn mang tính tự phát chưa có kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, có nhiều cố gắng bước đầu đem lại mốt số kết bước đầu, xong hiệu qủa chưa mang tính bền vững, đặc biệt chưa có tác động đến tích cực SV học mơn GDQPAN Điều đòi hỏi sớm khắc phục thời gian tới Hoạt động ngoại khố khơng sân chơi giúp SV thư giãn mà bên cạnh hình thức hoạt động ngồi lên lớp có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng học tập giáo dục cho SV Hơn nữa, HĐNK góp phần đắc lực vào việc cung cấp hiểu biết hình thành hứng thú nghề nghiệp cho SV Thông qua HĐNK, SV củng cố, mở rộng kiến thức học, tìm kiếm kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức môn học, kiến thức, kĩ em vững hơn, sâu rộng hơn, giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu lĩnh vực QP-AN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời đại Quan trọng nữa, HĐNK giúp cho SV rút ngắn khoảng cách lí thuyết học giảng đường với động tác thực hành thao trường biết vận dụng vào lĩnh vực cơng việc thực tế sau Chính vậy, để đạt hiệu mục tiêu môn học GDQP AN theo Luật GDQP AN xác định, bên cạnh việc đổi công tác quản lý hoạt động dạy - học mơn GDQP AN việc tở chức HĐNK q trình học tập có tác động lớn đến tính tích cực SV tham gia học môn GDQP AN tất yếu nâng cao chất lượng môn học 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Từ thực trạng cơng tác quản lí SV kí túc xá số trung tâm GDQPAN sinh viên nói chung Trung tâm GDQP Thái Nguyên nói riêng đề xuất HĐNK GDQPAN nhằm đem lại hiệu tốt góp phần nâng cao chất lượng công tác GDQPAN 13 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động ngoại khóa GDQPAN cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 13.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức HĐNK GDQPAN cho sinh viên Đại học Thái Nguyên Trung tâm GDQP Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2014 đề xuất số hoạt động ngoại khóa cho năm 14 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1 Cách tiếp cận Tiếp cận theo thực tiễn yêu cầu HĐNK SV Đại học Thái Nguyên học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên, để xác định yếu tố ảnh hưởng tích cực đến kết học tập mơn học GDQPAN, từ đề xuất số HĐNK chung riêng thời gian học tập, rèn luyện cho SV Đại học Thái Nguyên Trung tâm phù hợp với đặc thù đào tạo Trường Từ tiến hành thực nghiệm đánh giá số khóa học GDQPAN năm học 2014 -2015 14.2 Phương pháp nghiên cứu 14.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tởng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu để tổng quan vấn đề lý luận phục vụ đề tài Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lý luận dạy học GDQPAN, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 14.2.2 Phương pháp quan sát Theo dõi q trình học tập trong, ngồi lên lớp, đặc biệt theo dõi buổi cán quản lý khung giảng viên tổ chức, tiến hành HĐNK cho SV nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất số HĐNK phù hợp cho SV 14.2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng nhà quản lý, giảng viên, sinh viên cán quản lý khung, nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng, hiệu việc thực nghiệm đề xuất số HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên 14.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra khẳng định giá trị số HĐNK cho SV học môn GDQPAN, nhằm nâng cao kết học tập 14.2.5 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực số HĐNK số khóa học GDQPAN với nội dung chọn đánh giá mức độ hoàn thành đề tài so với mục đích nghiên cứu đề tài 14.2.6 Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu kết thực nghiệm 10 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1 Nội dung nghiên cứu (trình bày dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) 15.1.1 Cơ sở lý luận HĐNK cho SV trường đại học tính chất đặc thù Trung tâm GDQPAN sinh viên - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Vai trò ý nghĩa HĐNK việc nâng cao chất lượng giáo dục SV - Cơ sở tâm lý học – giáo dục học việc tở chức HĐNK - Mục tiêu, nội dung, hình thức HĐNK - Vai trò người giảng viên, nhà quản lý cán quản lý khung HĐNK - Lý luận GDQPAN - Những chủ trương Đảng Nhà nước công tác GDQPAN - Tính chất đặc thù hoạt động dạy - học môn GDQPAN 15.1.2 Khảo sát thực trạng HĐNK SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên - Khái quát Trung tâm GDQP Thái Nguyên - Thực trạng số nội dung HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên - Thực trạng quản lý HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên - Thực trạng tổ chức HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên - Kết tổ chức HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên 15.1.3 Đề xuất số HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên - Cơ sở đề xuất số HĐNK: Dựa sở lí luận thực tiễn nghiên cứu đưa số HĐNK cho HSSV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lượng HĐNK góp phần nâng cao chất lượng công tác GDQPAN cho HSSV - Đề xuất số nội dung HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên 11 + Một số HĐNKđược áp dụng chung cho SV trường thành viên Đại học Thái Nguyên + Một số HĐNK áp dụng riêng cho SV trường thành viên Đại học Thái Nguyên, nhằm phù hợp với đặc thù riêng ngành nghề đào tạo Nhà trường - Kết khảo sát ý kiến nhà quản lý, giảng viên cán quản lý khung số nội dung HĐNK đề xuất 15.1.4 Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu - Xây dựng kịch HĐNK áp dụng Trung tâm GDQP Thái Nguyên từ -3 khóa GDQPAN năm học 2014 - 2015 - Kết khảo sát ý kiến nhà quản lý, giảng viên cán quản lý khung đánh giá hiệu số nội dung HĐNK thực nghiệm - Một số kết luận chung tính khả thi tầm quan trọng số HĐNK qua thực nghiệm 15.2 Tiến độ thực STT Các nội dung, cơng việc thực Sản phẩm Tởng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo tởng ngồi nước có liên quan quan đến đề tài Cơ sở lý luận HĐNK 02 báo cho SV trường đại học tính chất đặc thù Trung tâm GDQPAN sinh viên Khảo sát thực trạng HĐNK cho SV học môn GDQPAN Trung tâm GDQP Thái Nguyên Đề xuất số HĐNK áp dụng chung cho SV trường thành viên Đại học Thái Nguyên 12 Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Người thực 01/2014 3/2014 Chủ nhiệm đề tài cộng 4/2014 5/2014 Chủ nhiệm đề tài cộng 6/2014 10/2014 Chủ nhiệm đề tài cộng 11/2014 12/2014 Chủ nhiệm đề tài cộng Đề xuất số HĐNK áp dụng riêng cho SV trường thành viên Đại học Thái Chủ nhiệm đề tài cộng Nguyên, nhằm phù hợp với đặc thù riêng ngành nghề đào tạo Nhà trường Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu Tổng hợp, viết báo cáo nghiệm thu 02 báo Báo cáo đề tài 01/2015 8/2015 9/2015 12/2015 Chủ nhiệm đề tài cộng Chủ nhiệm đề tài 16 SẢN PHẨM 16.1 Sản phẩm khoa học Sách Số lượng Sách chuyên khảo Sách tham khảo Giáo trình 16.2 Báo, Báo cáo Bài báo đăng tạp chí nước ngồi Bài báo đăng tạp chí nước Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế Số lượng Sản phẩm đào tạo Loại Số lượng Nghiên cứu sinh Cao học Đề tài sinh viên NCKH 16.3 Sản phẩm ứng dụng (tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm, địa ứng dụng) Stt Tên sản phẩm Số lượng Kịch HĐNK áp dụng Trung tâm GDQP 01 Yêu cầu khoa học Địa ứng dụng Đảm bảo tính khoa học 16.4 Sản phẩm khác Ứng dụng việc đào tạo Cử nhận Sư phạm Giáo dục Thể chất - Quốc phòng Trường ĐHSP-ĐHTN, thời gian liên kết đào tạo Trung tâm 13 17 HIỆU QUẢ (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) - Có mơ hình HĐNK thống phát huy tính tích cực, tự giác học tập, tăng cường tạo lập nhu cầu chấp hành kỷ luật, trước mắt học tập tạo dựng thói quen chấp hành kỷ luật lao động sau trường - Nội dung HĐNK tổ chức quản lý chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn học, giúp xóa mặc cảm môn học "khô khan, cứng nhắc" môi trường học tập Trung tâm môi trường "thép" - Thông qua số HĐNK Trung tâm em HSSV trang bị số kỹ sống góp phần phát triển tồn diện - Góp phần hạn chế số lượng mức độ vi phạm kỷ luật HSSV thời gian tham gia môn học GDQPAN Trung tâm 14 18 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 80.000.000 đồng Trong đó: Ngân sách Nhà nước: 26.000.000 đồng Trung tâm GDQP Thái Nguyên hỗ trợ: 54.000.000 đồng Nhu cầu kinh phí năm: - Năm 2014: 30.000.000 đồng – Năm 2015: 50.000.000 đồng Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu) Đơn vị tính: triệu đồng Stt Khoản chi, nội dung chi Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Lương chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Thời gian thực 2014-2015 4/2014 5/2014 6/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 8/2015 20142015 2014- Báo cáo khoa học tổng kết 2015 09/2015- đề tài Chi mua nguyên nhiên vật 12/2015 2014- liệu, thiết bị Mua tài liệu, số liệu, dịch tài 2015 liệu, in ấn 2014-2015 15 Tổng kinh Nguồn kinh phí Kinh Các phí từ nguồn NSNN khác 54,4 19,4 35 2 25 25 7,2 7,2 1,2 1,2 4 3 phí Ghi Cơng tác phí Hội nghị, hội thảo khoa học Quản lý chung Nghiệm thu Chi khác Tổng cộng 2014-2015 2 2014-2015 2015 2014-2015 3,6 80 0 3,6 26 54 Ngày… tháng năm 2014 Cơ quan chủ trì Ngày 21 tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Ths Trần Hoàng Tinh Ngày …tháng …năm 2014 Cơ quan chủ quản duyệt KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 16 ... school students’ cumulative grade point average, sat score, act score, and core curriculum subject grade pointaverage Joseph (2003), School Extracurricular Activity Participation as a Moderator... (1998) “Activities and academic achievementamong college students” The Journal of Genetic Psychology Erin Massoni (2011) Positive Effects of Extracurricular Activities onstudents Janet Young Miranda... Activity Participation as a Moderator in the Development of Antisocial Patterns Nikki Wilsonn (2009), Impact of Extracurricular Activities on Students 10.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:56

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU - Thuyet minh de tai DH2014-Tinh
4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 1)
10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC  - Thuyet minh de tai DH2014-Tinh
10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (Trang 2)

Mục lục

    THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w