1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư tại Vietinbank Đống Đa

66 606 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư tại Vietinbank Đống Đa

Trang 1

Lời nói đầu.

Trong năm qua, tuy phải đơng đầu với những khó khăn thách thức ng đất nớc ta đã giành đợc những thành tựu quan trọng và khá toàn diện, giữvững ổn định kinh tế chính trị - xã hội Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế hàng đầuđều đạt và vợt kế hoạch, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nớc đ-ợc giữ vững Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyểntích cực mặc dù phải chịu tác động ảnh hởng của nhiều yếu tố bất lợi trong n-ớc cũng nh trên thế giới

nh-Cùng với xu thế này, trong những năm vừa qua , NHCT Đống Đa đã ợc đánh giá là một trong những Ngân hàng đã có nhiều đóng góp trong sựnghiệp đổi mới của ngành, cơ cấu tổ chức Ngân hàng đợc hoàn thiện hơn Làmột Ngân hàng thơng mại, NHCT Đống Đa thực hiện rất nhiều nghiệp vụ,trong đó nghiệp vụ duy trì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng chủ yếu làhuy động vốn trung dài hạn để cho vay dự án đầu t phát triển, nhận vốn ngânsách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc, kinh doanh tiềntệ tín dụng Bên cạnh những thành công đã đạt đợc trong hoạt động cho vaytín dụng trung dài hạn các dự án đầu t, Ngân hàng còn gặp không ít khó khănvà nhiều rủi ro Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho vay đòi hỏiphải tích cực nâng cao chất lợng công tác thẩm định trớc cho vay, đặc biệt làcho vay dự án đầu t Hoạt động thẩm định dự án đầu t đang thực sự đóng vaitrò quan trọng Mục tiêu đặt ra của NHCT Đống Đa trong năm tới là tiếp tụcmở rộng hình thức tín dụng này.

đ-Từ thực tế nh vậy, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp pháttriển của Ngân hàng – nơi cá nhân thực tập, em lựa chọn đề tài :

“Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầut tại chi nhánh NHCT Đống Đa” làm chuyên đề tốt nghiệp

Chuyên đề gồm 3 chơng cơ bản :

Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định dự án đầu t

Chơng III : Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dựán đầu t tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế cũng nh tài liệu sử dụng

Trang 2

đợc ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô giáo và các cán bộ Ngân hàng đểđề tài ngày càng hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn!

Chơng I:

Những vấn đề lí luận cơ bản về thẩm định dự án đầu t.

1.1 Khái niệm về đầu t và dự án đầu t

1.1.1 Đầu t

a Khái niệm đầu t.

Hoạt động đầu t (gọi tắt là đầu t) là quá trình sử dụng các nguồn lực tàichính, lao động , tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằmtrực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng các cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, các cơ sở sản xuất kinh doanh,dịch vụ của ngành, cơ quan quản lý và xã hội nói riêng.Hoạt động đầu t baogồm đầu t trực tiếp và gián tiếp.

Hoạt động đầu t gián tiếp là hoạt động bỏ vốn trong đó ngời đầu t khôngtrực tiếp tham gia điều hành quản trị vốn đầu t đã bỏ ra.

Hoạt động đầu t trực tiếp là hoạt động trong đó ngời bỏ vốn trực tiếptham gia điều hành quản trị vốn đầu t đã bỏ ra Nó chia ra thành 2 loại đầu tchuyển dịch và đầu t phát triển Trong đó:

Trang 3

- Nâng cấp các hoạt động đó vì mục tiêu phát triển thực chất Nó tạora của cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm Đầu tchuyển dịch là hoạt động đầu t mà chủ đầu t bỏ tiền để mua lại một số lợngđủ lớn cổ phiếu của một doanh nghiệp nhằm tham gia nắm quyền điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.

- Đầu t phát triển là hoạt động bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản, tạo ranhững năng lực sản xuất , phục vụ mới bao gồm: xây dựng các công trình mới,các hoạt động dịch vụ mới, cải tạo mở rộng cải thiện đời sống ngời lao động.

Có thể nói đầu t phát triển đó là một quá trình có thời gian kéo dài trongnhiều năm với số lợng các nguồn lực đợc huy động cho từng công cuộc đầu tkhá lớn và vốn nằm đọng trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu t(viết tắt làDAĐT) Các thành quả của loại đầu t này cần đợc sử dụng trong nhiều năm,đủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra Chỉcó nh vậy thì công cuộc đầu t mới đợc coi là có hiệu quả.

- Hoạt động đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài.

Khác với các hoạt động thơng mại, các hoạt động chi tiêu tài chínhkhác, đầu t luôn là hoạt động có tính chất lâu dài Do đó, mọi sự trù liệu đềulà dự tính và chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố biến đổitác động Chính điều này là một trong những vấn đề then chốt phải tính đếntrong nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.

- Hoạt động đầu t là một trong những hoạt động luôn cần có sự cân nhắcgiữa lợi ích trớc mắt và lợi ích trong tơng lai.

Đầu t về một phơng diện nào đó là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánhđổi lấy lợi ích trong tơng lai Vì vậy, luôn có sự so sánh cân nhắc giữa hai

Trang 4

trong tơng lai lớn hơn lợi ích hiện này họ phải hy sinh - đó là chi phí cơ hộicủa nhà đầu t.

- Hoạt động đầu t chứa đựng nhiều rủi ro.

Các đặc trng nói trên đã cho ta thấy đầu t là một hoạt động chứa đựngnhiều rủi ro do chịu xác suất nhất định của yếu tố kinh tế – chính trị – xãhội – tài nguyên thiên nhiên…) Trên thực tế, các quyết định đầu tBản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thựchiện trong một thời gian dài không cho phép nhà đầu t lờng hết những thayđổi có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t so với dự tính Tuy nhiên,nhận thức rõ điều này nên nhà đầu t cũng có những cách thức, biện pháp đểngăn ngừa hay hạn chế để khả năng rủi ro là ít nhất.

Những đặc trng nói trên cũng đặt ra cho ngời phân tích, đánh giá dự ánchẳng những quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm các phơng pháp,cách thức đo lờng, đánh giá để có những kết luận giúp cho việc lựa chọn vàra quyết định đầu t một cách có căn cứ

c Vai trò của đầu t.

Từ sau Đại hội Đảng lần VI, với chủ trơng chuyển đổi cơ chế kinh tế từtập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế Việt Namđã có những tiến bộ rõ rệt Tỉ lệ tăng trởng cao và tơng đối ổn định, tỉ lệ lạmphát dừng lại ở mức thấp, đặt biệt kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng…) Trên thực tế, các quyết định đầu tcùng với sự chuyển mình của đất nớc cũng nh việc thực hiện đa dạng, đa ph-ơng hoá các phơng thức sản xuất kinh doanh đã làm cho chúng ta hoà nhậphơn, thân thiện hơn với bạn bè quốc tế Theo đó, t duy về kinh tế của mỗi ng-ời dân đều thay đổi Chính vì vậy mà ngời ta đã biết đến đầu t nh là một yếutố quan trọng cần thiết Hay nói khác đi, đầu t cũng giống nh một chiếc chìakhoá để chiến thắng trong cạnh tranh sinh tồn.

Tăng trởng và phát triển bền vững là phơng hớng, mục tiêu phấn đấu củamọi quốc gia Để đạt đợc điều đó cần quan tâm giải quyết các nhân tố ảnh h-ởng đến sự tăng trởng là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và công nghệ.Thông qua hoạt động đầu t, các yếu tố đó sẽ đợc khai thác, huy động và pháthuy một cách tối đa để từ đó tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới chosự tăng trởng và phát triển kinh tế.

Đối với nền kinh tế, đầu t có tác động rất lớn đến tổng cung và tổng cầu.Do đầu t tác động không hoàn toàn phù hợp về mặt thời gian đối với nhịp độphát triển nên mỗi sự thay đổi tăng hoặc giảm của đầu t đều cùng lúc vừa làyếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế

Với những nớc có tỉ lệ đầu t lớn thì tốc độ tăng trởng cao Ngợc lại khi tỉlệ đầu t càng thấp thì tốc độ tăng trởng và mức độ tích luỹ càng thấp Trongnền kinh tế quốc dân, để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý thì vấn đề đầu tiêncó tính chất then chốt là phải thực hiện đầu t và phân bổ vốn một cách hợp lý.

Trang 5

Có nh vậy mới tạo ra đợc sự dịch chuyển về cơ cấu do mỗi ngành, mỗi thànhphần kinh tế đều có thế lực và tiềm năng riêng Ngoài ra, kinh nghiệm củacác nơi trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để có thể phát triển nhanh làtăng cờng đầu t vào phát triển khu công nghiệp thơng mại du lịch và dịch vụ Đối với một doanh nghiệp thì đầu t cũng đóng vai trò quyết định đến sựtồn vong và phát triển Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp đợc coi làcác tế bào chủ yếu nhất cho sự phát triển chung Để thành lập nên một doanhnghiệp thì điều đầu tiên là phải có vốn đầu t Nó là một trong những yếu tốthiết yếu để có thể tạo dựng nên nền móng cơ sở vật chất ban đầu cho doanhnghiệp Ngay cả sau khi doanh nghiệp đã đợc thành lập thì việc phát triểnhay lụi tàn đến mức nào đó cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu t

1.1.2 Dự án đầu t.

a Khái niệm dự án đầu t (DAĐT)

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì “DAĐT là một tậphợp các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phơng pháp trêncơ sở các nguồn lực nhất định”.

ở Việt Nam, khái niệm DAĐT đợc trình bày trong nghị định 52/1999NĐ-CP về quy chế quản lý đầu t và xây dựng cơ bản: “ DAĐT là tập hợp cácđề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải tạo nhữngcơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì,cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thơìgian nhất định”.

 Về mặt hình thức: DAĐT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cáchchi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạtđợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong t-ơng lai.

 Về mặt nội dung: DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quanvới nhau nhằm đạt đợc những mục đích đã đề ra thông qua nguồn lựcđã xác định nh vấn đề thị trờng, sản phẩm, công nghệ, kinh tế , tàichính…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

Vậy, DAĐT phải nhằm việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào đểthu đợc đầu ra phù hợp với những mục tiêu cụ thể Đầu vào là lao động,nguyên vật liệu, đất đai, tiền vốn…) Trên thực tế, các quyết định đầu t Đầu ra là các sản phẩm dịch vụ hoặc làsự giảm bớt đầu vào Sử dụng đầu vào đợc hiểu là sử dụng các giải pháp kỹthuật công nghệ, biện pháp tổ chức quản trị và các luật lệ…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

Dù xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì DAĐT cũng gồm những thànhphần chính sau:

Trang 6

+ Các mục tiêu cần đạt đợc khi thực hiện dự án: Khi thực hiện dự án, sẽmang lại những lợi ích gì cho đất nớc nói chung và cho chủ đầu t nói riêng

+ Các kết quả: Đó là những kết quả có định lợng đợc tạo ra từ các hoạtđộng khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mụctiêu của dự án

+ Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiệntrong dự án để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và tráchnhiệm của các bộ phận sẽ đợc tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

+ Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện đợc nếuthiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính và con ngời Giá trị hoặc chi phícủa các nguồn lực này chính là vốn đầu t cho các dự án.

+ Thời gian: Độ dài thực hiện DAĐT cần đợc cố định.

DAĐT đợc xây dựng phát triển bởi một quá trình gồm nhiều giai đoạn.Các giai đoạn này vừa có mối quan hệ gắn bó vừa độc lập tơng đối với nhautạo thành chu trình của dự án Chu trình của dự án đợc chia làm 3 giai đoạn:Giai đoạn chuẩn bị đầu t, giai đoạn thực hiện đầu t và giai đoạn vận hành kếtquả Giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề quyết định sự thành công hay thấtbại ở giai đoạn sau, đặc biệt đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu t

Đối với chủ đầu t và nhà tài trợ, việc xem xét đánh giá các giai đoạn củachu trình dự án là rất quan trọng Nhng đứng ở các góc độ khác nhau, mỗingời có mối quan tâm và xem xét các giai đoạn và chu trình cũng khác nhau.Chủ đầu t phải nắm vững ba giai đoạn, thực hiện đúng trình tự Đó là điềukiện để đảm bảo đầu t đúng cơ hội và có hiệu quả

b Vai trò của DAĐT.

Vai trò của DAĐT đợc thể hiện cụ thể ở những điểm chính sau:

- Đối với chủ đầu t: dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏvốn đầu t DAĐT đợc soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sởnghiên cứu đầy đủ về các mặt tài chính, thị trờng, kỹ thuật, tổ chức quản lý.Do đó, chủ đầu t sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra để thực hiện dự án vì cókhả năng mang lại lợi nhuận và ít rủi ro Mặt khác, vốn đầu t của một dự ánthờng rất lớn, chính vì vậy ngoài phần vốn tự có các nhà đầu t còn cần đếnphần vốn vay ngân hàng Dự án là một phơng tiện rất quan trọng giúp chủđầu t thuyết phục ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng xem xét tài trợ chovay vốn DAĐT cũng là cơ sở để chủ đầu t xây dựng kế hoạch đầu t, theo dõi,đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu t Quá trình này là những kếhoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi công, xây lắp, kế hoạch sảnxuất kinh doanh Ngoài ra, dự án còn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh kịp

Trang 7

thời những tồn đọng vớng mắc trong quá trình thực hiện đầu t, khai thác côngtrình.

- Đối với Nhà nớc: DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nớc xemxét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu t Vốn ngân sách Nhà nớc sửdụng để đầu t phát triển theo kế hoạch thông qua các dự án các công trình,kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc,cac DAĐT quan trọng của quốc gia trong từng thời kỳ Dự án sẽ đợc phêduyệt, cấp giấy phép đầu t khi mục tiêu của dự án phù hợp với đờng lối,chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc, khi hoạt động của dự ánkhông gây ảnh hỏng đến môi trờng và mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội Dựán đợc phê duyệt thì các bên liên q uan đến dự án phải tuân theo nội dung,yêu cầu của dự án Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên liênquan thì dự án là một trong những cơ sở pháp lý để giải quyết

- Đối với nhà tài trợ: Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu t thìhọ sẽ xem xét các nội dung cụ thể của dự án đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, đểđi đến quyết định có đầu t hay không Dự án chỉ đợc đầu t vốn nếu có tính khả thitheo quan điểm của nhà tài trợ Ngợc lại khi chấp nhận đầu t thì dự án là cơ sở đểcác tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kếhoạch đầu t đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn.

1.2 Thẩm định dự án đầu t

1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu t

Đối với mỗi DAĐT, từ khi lập xong đến khi thực hiện phải đợc thẩmđịnh qua nhiều cấp: Nhà nớc, nhà đầu t, nhà đồng tài trợ…) Trên thực tế, các quyết định đầu t Đứng dới mỗigiác độ, có những định nghĩa khác nhau về thẩm định Nhng hiểu một cáchchung nhất thì:

“Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét một cách khách quan vàtoàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hởng trực tiếp đến sự vận hành, khaithác và tính sinh lợi của công cuộc đầu t”

Cụ thể theo cách phân chia các giai đoạn của chu trình DAĐT, ta thấy ởcuối Bớc 1 có khâu “Thẩm định và ra quyết định đầu t” Đây là bớc mà chủ đầut phải trình hồ sơ nghiên cứu khả thi lên các cơ quan có thẩm quyền để xem xétquyết định và cấp giấy phép đầu t và cấp vốn cho hoạt động đầu t.

Dới góc độ là ngời cho vay vốn, các Ngân hàng thơng mại (viết tắt làNHTM) khi nhận đợc bản luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ tiến hành thẩm địnhtheo các chỉ tiêu và ra quyết định là có cho vay hay không cho vay Sau đó làđi đến “đàm phán và ký kết hợp đồng” Nh vậy có thể hiểu thẩm định DAĐTtrong Ngân hàng là thẩm định trớc đầu t hay thẩm định tín dụng Nó đợc

Trang 8

1.2.2 ý nghĩa của công tác thẩm định DAĐT

+ Đối với nền kinh tế : Xét trên phơng diện vĩ mô để đảm bảo đợc tínhthống nhất trong hoạt động đầu t của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra một tốc độtăng trởng mạnh mẽ, đồng thời tránh đợc những thiệt hại và rủi ro khôngđáng có thì cần phải có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc trong lĩnh vực đầu tcơ bản Thẩm định DAĐT chính là một công cụ hay nói cách khác đó là mộtphơng thức hữu hiệu giúp nhà nớc có thể thực hiện đợc chức năng quản lý vĩmô của mình Công tác thẩm định sẽ đợc tiến hành thông qua một số cơ quanchức năng thay mặt nhà nớc để thực hiện quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầut nh: Bộ kế hoạch đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài Chính, Bộ khoa học công nghệvà môi trờng…) Trên thực tế, các quyết định đầu tcũng nh các UBND tỉnh, thành phố, các bộ quản lý ngànhkhác Qua việc phân tích DAĐT một cách hết sức toàn diện, khoa học và sâusắc, các cơ quan chức năng này sẽ có đợc những kết luận chính xác và rất cầnthiết để tham mu cho nhà nớc trong việc hoạch định chủ trơng đầu t, định h-ớng đầu t và ra quyết định đầu t đối với dự án Trong thực tế, để tạo điều kiệncho các cơ quan thẩm định dự án, các DAĐT đợc chia ra làm một số loại cụthể Trên cơ sở phân loại này, các sự phân cấp trách nhiệm trong khâu thẩmđịnh và xét duyệt Các DAĐT phải đảm bảo tính chính xác và đợc nhanhchóng phê duyệt Hiện nay, các công tác quản lý đầu t trên lãnh thổ Việt namđợc thực hiện theo quy chế quản lý đầu t và xây dựng, ban hành và kèm theoNghị định số 52/1999/NĐ - CP ban hành 08/07/1999 của Thủ tớng Chínhphủ – Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ban hành 05/05/2000 Theo nhữngNghị định này, các ngân hàng đã cụ thể hoá chức năng của mình nhằm nângcao hiệu quả về quản lý phân cấp đầu t.

+ Đối với NHTM: Cũng nh các doanh nghiệp khác, trong cơ chế thị ờng hoạt động của NHTM phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tếkhách quan trong đó có quy luật cạnh tranh Cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrờng luôn dẫn đến kết quả một ngời thắng và nhiều kẻ thất bại và cạnh tranhlà một quá trình diễn ra liên tục Các doanh nghiệp luôn phải cố gắng để làngời chiến thắng NHTM trong nền kinh tế luôn phải đơng đầu với áp lực củacạnh tranh, khả năng xảy ra rủi ro Rủi ro có thể xảy ra bất cứ loại hình hoạtđộng này của ngân hàng nh rủi ro tín dụng, thanh toán, chuyển hoán vốn, lãisuất, hối đoái…) Trên thực tế, các quyết định đầu tTrong đó rủi ro về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dàihạn là rủi ro mà hậu quả của nó có thể tác động nặng nề đến các hoạt độngkinh doanh khác thậm chí đe doạ sự tồn tại của ngân hàng.

tr-Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng xảy ra khi xuất hiện cácbiến cố làm cho bên đối tác (khách hàng) không thực hiện đợc nghĩa vụ trảnợ của mình đối với ngân hàng vào thời điểm báo hạn Các khoản nợ đến hạnnhng khách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ thuộc về một tronghai trờng hợp: khách hàng sẽ trả nợ ngân hàng nhng sau một thời gian kể từthời điểm báo hạn, nh vậy ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro đọng vốn, hoặc khách

Trang 9

hàng hoàn toàn không thể trả nợ cho ngân hàng đợc, trờng hợp này ngânhàng gặp rủi ro mất vốn.

Nh vậy rõ ràng trong nền kinh tế thị trờng, thẩm định dự án là vô cùngquan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Thực tiễn hoạt động củacác NHTM Việt Nam một số năm vừa qua cho thấy bên cạnh một số DAĐTcó hiệu quả đem lại lợi ích to lớn cho chủ đầu t và nền kinh tế, còn rất nhiềudự án do cha đợc quan tâm đúng mức đến công tác thẩm định trớc khi tài trợđã gây ra tình trạng không thu hồi đợc vốn nợ quá hạn kéo dài thậm chí cónhững dự án bị phá sản hoàn toàn Điều này gây rất nhiều khó khăn cho hoạtđộng ngân hàng, đồng thời làm cho uy tín của một số NHTM bị giảm sútnghiêm trọng Nh vậy, khi đi vào nền kinh tế thị trờng với đặc điểm cố hữucủa nó là đầy biến động và rủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM làphải tiến hành thẩm định các DAĐT một cách đầy đủ và toàn diện trớc khitài trợ vốn Qua phân tích trên, đối với các NHTM, thẩm định dự án có ýnghĩa sau đây:

- Ra các quyết định bỏ vốn đầu t đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệuquả của vốn đầu t

- Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nâng cao tính khả thi cho việctriển khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro.

- Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tợng vàtiết kiệm vốn trong quá trình thực hiện.

- Có cơ sở tơng đối vững chắc để xác định đợc hiệu quả đầu t của dự áncũng nh khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu t.

- Rút kinh nghiệm và đa ra bài học để thực hiện các dự án đợc tốt hơn.- T vấn cho chủ đầu t để hoàn thiện nội dung của dự án.

1.2.3 Nội dung công tác thẩm định DAĐT tại các NHTM

 Xem xét sơ bộ theo các nội dung chính của dự án:- Mục tiêu của dự án

Trang 10

- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án:+ Định dạng sản phẩm của dự án.

+ Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án,tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thờiđiểm thẩm định.

+ Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tơng lai đối vớisản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ớc tính mức tiêu thụ gia tăng hàngnăm của thị trờng nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm của dự ántrong đó lu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sảnphẩm của dự án có thể bị thay thế bởi sản phẩm khác có cùng côngdụng.

- Đánh giá về cung sản phẩm:

+ Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nớchiện tại của sản phẩm dự án nh thế nào, các nhà sản xuất trong nớc đãđáp ứng đợc bao nhiêu phần trăm, phải nhập khẩu bao nhiêu, việc nhậpkhẩu là do sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu hay sản phẩmnhập khẩu có u thế cạnh tranh hơn.

+ Dự đoán biến động của thị trờng trong tơng lai khi có các dự ánkhác, đối tợng khác cũng tham gia vào thị trờng sản phẩm và dịch vụđầu ra của dự án.

+ Sản lợng nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhậpkhẩu trong những năm tới.

+ Dự đoán ảnh hởng của chính sách thuế xuất – nhập khẩu đến thị ờng sản phẩm của dự án.

tr-+ Đa ra một số liệu dự kiến về tổng cung hoặc tốc độ tăng trởng vềtổng cung sản phẩm, dịch vụ.

- Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án:Để đánh giá về khả năng đạt đợc các mục tiêu của thị trờng, cán bộthẩm định cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án nhsau:

+ Thị trờng nội địa: cần xem xét đánh giá về hình thức, mẫu mã , giácả, chất lợng sản phẩm xem có phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu thụ.+ Thị trờng nớc ngoài: cần xem xét đánh giá về tiêu chuẩn để xuấtkhẩu, quy cách chất lợng, mẫu mã, thị trờng xuất khẩu dự kiến, sảnphẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu dựkiến cha, kết quả…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Phơng pháp tiêu thụ và mạng lới phân phối:

Cần xem xét đánh giá trên các mặt: sản phẩm của dự án dự kiến đợctiêu thụ theo phơng thức nào, cần có hệ thống phân phối không Mạnglới phân phối sản phẩm của dự án đã đợc thiết lập hay cha, có phù hợpvới đặc điểm của thị trờng hay không, phơng thức bán hàng trả chậm

Trang 11

hay trả ngay để dự kiến các khoản phải thu khi tính toán nhu cầu vốn u động ở phân tích tính toán hiệu quả của các dự án.

l Đánh giá về dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án:

Trên cơ sở đánh giá thị trờng tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năngcạnh tranh của sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định phải đa ra đợc cácdự kiến về khả năng tiêu thụ đợc sản phẩm của dự án sau khi đi vàohoạt động theo các chỉ tiêu chính thức nh sản lợng sản xuất tiêu thụhàng năm, sự thay đổi của cơ cấu, sản phẩm nếu dự án có nhiều loạisản phẩm, diễn biến giá bán sản phẩm dịch vụ đầu ra hàng năm

 Thẩm định về khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tốđầu vào của một dự án.

Trên cơ sở hồ sơ dự án(báo cáo đánh giá chất lợng, trữ lợng tàinguyên, giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài,nhập khẩu…) Trên thực tế, các quyết định đầu t) và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, đánhgiá đáp ứng đến khả năng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dựán:

- Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm.- Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: do một hay nhiều nhà

cung cấp, quan hệ từ trớc hay mới thiết lập, khả năng cung ứng vàmức độ tín nhiệm.

- Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu đầu vào nếu có.- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đầu vào, tỉ

giá trong trờng hợp phải nhập khẩu.

Tất cả những phân tích đánh giá trên đều nhằm kết luận đợc hai vấn đềchính sau đây:

+ Có chủ động đợc nguyên nhiên vật liệu đầu vào hay không tức tínhổn định lâu dài của nguồn nguyên vật liệu.

+ Những thuận lợi khó khăn đi kèm với việc đó có thể chủ động đợcnguyên nhiên vật liệu đầu vào.

 Thẩm định về phơng diện kỹ thuật

Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật là việc kiểm tra phân tích cácyếu tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án để đảm bảo tính khảthi về mặt thi công và xây dựng dự án cũng nh việc vận hành dự ántheo đúng các mục tiêu đã dự kiến Đối với ngân hàng, việc phân tíchkỹ thuật lại là một vấn đề khó nhất vì nó đề cập đến rất nhiều chỉ tiêuvà quan trọng hơn cả là nó quyết định đến chất lợng sản phẩm Chínhvì vậy mà cán bộ tín dụng cần đặc biệt quan tâm đến việc thẩm định dựán trên phơng diện kỹ thuật, về việc thẩm định dự án này dựa trên cácnội dung chính sau đây:

- Địa điểm xây dựng:

Trang 12

+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về giao thông hay không, cógần nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nớc và thị trờng tiêu thụ haykhông, có nằm trong quy hoạch hay không

+ Cơ sở vật chất, hạ tầng liên quan đến địa điểm đầu t thế nào, đánhgiá so sánh về chi phí đầu t so với các dự án tơng tự ở địa điểm khác.+ Địa điểm đầu t có ảnh hởng lớn đến vốn đầu t của dự án cũng nh ảnhhởng đến giá thành, sức cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm

- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án:

+ Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trờng.+ Quy cách phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm nh thế nào.

+ Yêu cầu kỹ thuật tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao hay không.+ Công suất dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năngtài chính và trình độ quản lý, địa điểm, thị trờng tiêu thụ hay không.

Khi đánh giá về mặt công nghệ thiết bị ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinhnghiệm đã tích luỹ của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhàchuyên môn để việc thẩm định đợc chính xác và cụ thể hơn.

- Quy mô và giải pháp xây dựng:

+ Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự ánhay không, có tận dụng đợc các cơ sở vật chất hiện có hay không.

+ Tổng dự toán, dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nàocần đầu t mà cha đợc tích luỹ hay không, có hạng mục nào cần thiết hoặc chacần thiết phải đầu t hay không.

+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phùhợp với thực tế hay không.

+ Vấn đề hạ tầng cơ sở: Giao thông, điện, cấp thoát nớc…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

Trang 13

- Môi trờng:

+ Xem xét đánh giá các giải pháp về môi trờng của dự án có đầy đủ, phùhợp cha, đã đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trong từng trờng hợp yêucầu phải có hay cha.

Trong phần này, cán bộ thẩm định cần phải đối chiếu với các quy địnhhiện hành về việc lập dự án và duyệt trình báo cáo đánh giá tác động môi tr -ờng.

 Thẩm định về phơng diện tổ chức và quản lý thực hiện dự án- Xem xét năng lực uy tín của các nhà đầu t, thi công cung cấp thiếtbị, công nghệ.

- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành chủ yếu của cácnhà đầu t, đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việctiếp cận điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.

- Khả năng ứng xử của khách hàng khi thị trờng dự kiến biến mất.- Đánh giá về nguồn lực của dự án cần đòi hỏi về tay nghề, trình độkỹ thuật, kế hoạch đào tạo, khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.

 Thẩm định về mặt tài chính của dự án.

Thẩm định tài chính DAĐT, đối với NHTM, ngoài mục tiêu đánh giáhiệu quả của dự án còn nhằm đảm bảo sự an toàn cho các nguồn vốn màngân hàng tài trợ cho dự án Đó là việc phân tích, xem xét, đánh giá về mặttài chính của DAĐT bao gồm một loạt các phơng pháp đánh giá hiệu quả tàichính và các chỉ tiêu phân tích DAĐT Qua đó đi đến kết luận có đầu t chodự án hay không.

Trong công tác thẩm định tài chính DAĐT, giá trị thời gian của tiền làmột trong những nguyên tắc cơ bản của việc tính toán các chỉ tiêu, việc thẩmđịnh chi phí và lợi ích của dự án phải đợc quy về thời điểm gốc để tiện choviệc so sánh Thẩm định tài chính DAĐT ở các NHTM thờng đợc tiến hànhvới các nội dung sau:

 Thẩm định về tổng vốn đầu t và nguồn vốn đầu t.

Việc thẩm định tổng vốn đầu t là rất quan trọng để tránh việc khi thựchiện, vốn đầu t tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đếnviệc không cân đối đợc nguồn ảnh hởng đến hiệu quả tài chính và khả năngtrả nợ của dự án Xác định tổng vốn đầu t sát với thực tế sẽ là cơ sở để tínhtoán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.

Tổng vốn đầu t của dự án là tập hợp toàn bộ các khoản chi phí hợp lý gópphần hình thành nên dự án và đảm bảo cho dự án sẵn sàng đi vào hoạt động.

Trang 14

Vốn đầu t gồm: Vốn cố định, vốn lu động, vốn đầu t và dự phòng:- Vốn cố định nhằm tạo ra năng lực mới tăng thêm để đạt mục tiêu

+ Vốn thực hiện đầu t: Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo các hạng mụccông trình xây dựng, lắp đặt thiết bị Chi phí mua sắm thiết bị, vận chuyển,bảo quản Chi phí quản lý giám sát thực hiện đầu t Chi phí sản xuất thử vànghiệm thu bàn giao Chi phí huy động vốn, các khoản lãi vay vốn đầu t vàcác chi phí khác trong thời gian thực hiện đầu t.

- Vốn lu động là khoản vốn đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên sau khikết thúc giai đoạn thực hiện đầu t Bao gồm:

+Vốn sản xuất: Chi phí nguyên , nhiên vật liệu, điện, nớc, phụ tùng thaythế.

+ Vốn lu động: Thành phần tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoá bánchịu, vốn bằng tiền.

- Vốn dự phòng: là tổng mức vốn đầu t dự tính của dự án cần đợcxem xét theo từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu t.

Trong phần này, cán bộ thẩm định phải xem xét đánh giá tổng hợp vốnđầu t của dự án đợc tính toán hợp lý cha, đã tính toán đủ các khoản cần thiếthay cha, cần xem xét yếu tố làm tăng chi phí do trợt giá, phát sinh thêm khốilọng dự phòng, việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án sử dụng ngoại tệ…) Trên thực tế, các quyết định đầu tNgoài ra cán bộ thẩm định cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn luđộng cần thiêt ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơsở thẩm định các giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính saunày.

Trên cơ sở tổng mức vốn đầu t đợc duyệt, cán bộ thẩm định rà soát lạitừng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham giacủa từng loại nguồn vốn từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầut, để đánh giá khả năng tham gia nguồn vốn của chủ sở hữu Chi phí của từngloại nguồn vốn có điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đốigiữa nhu cầu vốn đầu t và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dựkiến để đánh giá tính khả thi của nguồn vốn thực hiện dự án.

Trang 15

 Thẩm định chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận hàngnăm của dự án.

Đây là vấn đề quan trọng mà chủ đầu t và cả ngân hàng đều quan tâm vìnó là nhân tố phản ánh đợc dự án lỗ hay lãi Việc xác định chi phí sản xuất,doanh thu, lợi nhuận phải tính riêng cho từng năm hoạt động của cả đời dựán

- Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm gồm: Chi phí về nguyênvật liệu, nhiên liệu, năng lợng các bán thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, chitiền nớc cho sản xuất, lơng và bảo hiểm xã hội…) Trên thực tế, các quyết định đầu tvà các khoản khác.

- Doanh thu hàng năm của dự án gồm: Doanh thu từ sản phẩm chính,sản phẩm phụ, tiền thu từ việc cung cấp dịch vụ cho bên ngoài; các khoảntiền thu khác Sau khi xác định đợc nguồn thu và nguồn chi trong kỳ, ngânhàng phải xác định dòng tiền ròng hàng năm của dự án theo công thức:

NCFi= Bi - Ci

Trong đó, Bi là nguồn thu năm thứ (i)Ci là nguồn chi năm thứ (i)

NCFi là dòng tiền ròng hàng năm của dự án năm thứ (i)

Trên cơ sở dó tiến hành thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng của dự án NPV (Net Present Value)

Trong đó: NPV: là giá trị hiện tại

Bi: thu nhập năm thứ (i) của dự ánCi: chi phí năm thứ (i) của dự ánr: lãi suất (tỉ lệ chiết khấu của dự án)n: thời gian đầu t vào hoạt động của dự áni: năm thứ (i) của dự án

Giá trị hiện tại ròng của dự án là chênh lệch giữa thu và chi của dự án đầut tại thời điểm hiện tại NPV cho biết quy mô tiền lời của dự án sau khi đãhoàn chỉnh vốn đầu t Khi tính toán chỉ tiêu này phải dựa trên cơ sở xác địnhgiá trị hiện tại, tức là phải chiết khấu các dòng tiền xảy ra vào các năm khácnhau của dự án.

Nếu NPV = 0 nghĩa là các luồng tiền của dự án chỉ vừa đủ để hoàn vốnđầu t và cung cấp 1 tỉ lệ lãi suất yêu cầu cho khoản vốn đó.

Trang 16

Nếu NPV > 0 nghĩa là dự án tạo ra nhiều tiền hơn lợng cần thiết để trả nợvà cung cấp 1 lãi suất yêu cầu của nhà đầu t Số tiền vợt quá đó thuộc về nhàđầu t Vì thế khi thực hiện một dự án có NPV > 0 thì ngân hàng sẽ dễ dàngchấp nhận cho vay.

Chỉ tiêu NPV chỉ đợc dùng để lựa chọn phơng án về mặt tài chính Trongtrờng hợp có nhiều dự án loại trừ nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ đợclựa chọn Do NPV phụ thuộc vào tỉ suất chiết khấu nên để đạt đợc hiệu quảthì ta phải xác định thu, chi một cách chính xác.

 Tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án IRR (Internal Rate ofReturn)

Tỷ suất thu hồi nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tạithu nhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí (tức NPV = 0).

+ Công thức:

IRR=  

 + Phơng pháp tính: Dùng nội suy toán học theo 3 bớc:

- Lập công thức tính NPV với r là ẩn số.- Chọn r1, r2 sao cho r2 > r1 và r2 - r1 5%

Thay vào đó để tìm NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2< 0 vìIRR làm cho cân bằng giữa các giá trị hiện tại của thu nhập và giá trịhiện tại của chi phí của dự án, cho nên với một mức chi phí > IRR thìdự án sẽ bị lỗ vốn và không có tính khả thi Ngợc lại với chi phí vốn IRR thì dự án mới khả thi Trong thực tế diễn ra hai trờng hợp:

- Đối với dự án độc lập thì Điều kiện lựa chọn IRRDA > IRR địnhmức.

Nếu dự án sử dụng nguồn vay thì IRR  lãi suất tiền vay NH.

- Cũng có thể so sánh IRR tính toán với IRR của những dự án tơng tựđã và đang đợc thực hiện.

 Thời gian hoàn vốn đầu t (T) của dự án:

Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để cho tổng giá trị hiệntại thu hồi bằng tổng giá trị hiện tại của vốn đầu t.

Chỉ tiêu này có u điểm là cho biết thời gian hoàn vốn để ra quyết định đầu t,giảm thiểu rủi ro Thời gian hoàn vốn càng ngắn chứng tỏ hiệu quả về mặt tài

Trang 17

chính càng cao Tuy nhiên, thời gian hoàn vốn có đặc điểm là không cho biếtthu lớn hay nhỏ sau khi hoàn vốn Trong thực tế đây cũng là mối quan tâmrất lớn của các nhà đầu t, mặt khác tính thời gian hoàn vốn thờng quá dài cóthể gây băn khoăn cho nhà đầu t và ngân hàng.

 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu t ROI (Return onInvestment).

ROI cho biết một đồng vốn đầu t cho dự án có đợc mấy động lợinhuận sau thuế ROI là biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu t ROI= 

 Chỉ số B/C của dự án (Benefit – Cost ratio)

B/C là tỉ số lợi ích và chi phí đợc xác định bằng tỉ số giữa lợi ích thu đợc vàchi phí bỏ ra Lợi ích và chi phí của dự án có thể tính về thời điểm hiện tạihoặc thời điểm tơng lai Việc quy về thời điểm tơng lai để tính chỉ tiêu này ítđợc sử dụng Chỉ tiêu B/C thờng đợc xác định theo công thức:

= 

 Xác định thời điểm hoà vốn của dự án.

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dự án vừa đúng bằngtổng chi phí hoạt động Điểm hoà vốn đợc biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩmhoặc giá trị của doanh thu.

x : Khối lợng sản phẩm sản xuất hoặc bán đợc.x0 : Khối lợng sản phẩm tại điểm hoà vốn.f : Là chi phí cố định (định phí)

v : là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (biến phí).v.x : Tổng biến phí.

P : là đơn giá sản phẩm.Ta có phơng trình: yDT = P.x yCF = v.x + f

Trang 18

Tại thời điểm hoà vốn thì : px = vx + f suy ra- Sản lợng hoà vốn: xpfv

0 - Doanh thu hoà vốn:

0

Nếu điểm hoà vốn càng thấp thì khả năng thu lợi nhuận trong năm đó của dựán càng cao, rủi ro thua lỗ càng thấp Điểm hoà vốn thờng đợc tính riêng chotừng năm hoạt động hoặc cho một năm đại diện nào đó khi dự án đi vào hoạtđộng ổn định.

 Thẩm định về khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Xuất phát từ quan điểm của tín dụng là bên vay vốn (chủ đầu t) phải hoàntrả ngân hàng đầy đủ và đúng năm số vốn gốc và lãi vay để NHTM có thểtrả lại cho bên đợc huy động vốn hoặc cho vay đối với các dự án khác.Trong quá trình thẩm định DAĐT, NHTM đặt biệt quan tâm đến khả nănghoàn trả của chủ đầu t khi đến kỳ hạn trả nợ Khả năng trả nợ của mộtdoanh nghiệp chủ đầu t phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Dự án xin vay làDAĐT mới hay DAĐT chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếu trông đợi vào khảnăng sản xuất kinh doanh của dự án hay có những nguồn bổ sung nàokhác

Hiện nay, các NHTM đang xác định mức trả nợ từng lần theo công thức: Tổng số nợ gốc phải trả

Số kỳ trả nợ dự kiến =

Số gốc trả mỗi kỳ

Tổng số nợ gốc phải trả Số kỳ trả nợ dự kiến =

Lợi nhuận ròng + KHCB tài sản + Các nguồn khác dành trả nợ CĐ từ vốn vay

Từ công thức trên, nếu sau khi đã dự kiến số kỳ trả nợ và biết tổng số nợ gốcphải trả mỗi kỳ, NHTM có thể so sánh cân đối các nguồn thu từ dự án nh lợinhuận vòng, khấu hao cơ bản cho TSCĐ và các nguồn khác xem khả năng trảnợ có đảm bảo không.

 Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhànớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động đầu t nhấtthiết phải đớc xem xét về mặt hiệu quả kinh tế – xã hội Trong thực tế đánhgiá hiệu quả kinh tế – xã hội là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp.Nhng có thể thẩm định về phơng diện này theo một số khía cạnh nh : hiệuquả giá trị gia tăng; khả năng tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao

Trang 19

động; mức đóng góp cho Ngân sách; góp phần phát triển các ngành khác;phát triển khu nguyên vật liệu; góp phần phát triển kinh tế địa phơng; tăng c-ờng kết cấu hạ tầng từng địa phơng; phát triển các dịch vụ thơng mại, du lịchđịa phơng.

 Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay:

Với bất kỳ một khoản vay nào thì Ngân hàng cũng cần có vật bảo đảm.Mục đích cho vay của Ngân hàng không phải để lấy vật bảo đảm Tuy nhiêncán bộ tín dụng phải xem xét kĩ đánh giá chính xác vật đảm bảo để phòng tr-ờng hợp không thu đợc nợ Việc đánh giá bao gồm:

+ Hình thức bảo đảm tiền vay: Thế chấp, cầm cố, hay bảo lãnh…) Trên thực tế, các quyết định đầu t+ Các điều kiện đảm bảo tiền vay theo quy chế hiện hành nh: tính hợplý và hợp pháp của tài sản, uy tín của ngời bảo lãnh…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

+ Xác định các khoản bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơnnghĩa vụ trả nợ.

+ Các điều kiện khác nh: tuổi thọ, tính hiện đại, chuyên môn hoá và cóthể bán đợc trên thị trờng không.

 Phân tích về đề xuất những biện pháp giảm thiểu rủi ro:

Việc tính toán khả năng tài chính của dự án nh đã giới thiệu ở trên chỉđúng trong trờng hợp dự án không bị ảnh hởng bởi một loạt các rủi ro có thểxảy ra Vì vậy việc đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro có thể xảy ra là rấtquan trọng nhằm tăng tính khả thi của phơng án tính toán dự kiến cũng nhchủ động có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu

 Phân loại rủi ro:

Rủi ro có thể do khách quan hoặc chủ quan: do cơ chế chính sách; xâydung, hoàn tất; thị trờng, thu nhập, thanh toán; cung cấp; kĩ thuật và vậnhành; môi trờng và xã hội; kinh tế vĩ mô…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:

Tuỳ Mỗi loại rủi ro trên đều có các biện pháp giảm thiểu, những biệnpháp này có thể do chủ đầu t phải thực hiện- đối với những vấn đề thuộcphạm vi điều chỉnh, trách nhiệm của chủ đầu t; hoặc do Ngân hàng phối hợpvới chủ đầu t cùng thực hiện- đối với những vấn đề mà Ngân hàng có thể trựctiếp thực hiện hoặc có thể yêu cầu theo những dự án cụ thể với những đặcđiểm khác nhau mà cán bộ thẩm định cần tập trung phân tích đánh giá và đara các điều kiện đi kèm với việc cho vay để hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năngan toàn vốn vay, từ đó Ngân hàng có thể xem xét khả năng tham gia cho vayđể đầu t dự án Sau đây là một số biện pháp cơ bản có thể áp dụng để giảmthiểu rủi roc ho từng loại rủi ro nêu trên.

Trang 20

- Rủi ro do cơ chế chính sách: Rủi ro này đợc xem là gồm tất cả nhữngbất ổn tài chính và chính sách của nơi xây dung dự án, bao gồm: các sắc thuếmới, hạn chế về chuyển tiền, quốc hữu hoá, t hữu hoá hay các luật, nghịquyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan đến dòng tiền của dự án.Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách: Khi thẩm định dự án, cán bộthẩm định phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án(thể hiện trong hồ sơ dựán) để đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt các luật và quy định hiện hành cóliên quan tới dự án; chủ đầu t nên có những hợp đồng u đãi riêng quy định vềvấn đề này; những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối sẽ góp phần hạn chếảnh hởng tiêu cực tới dự án…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Rủi ro xây dung hoàn tất: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, khôngphù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện Loại rủi ro này nằm ngoàikhả năng điều chỉnh và kiểm soát của Ngân hàng, tuy nhiên có thể giảmthiểu bằng cách đề xuất với chủ đầu t thực hiện các biện pháp nh: Lựa chọnnhà thầu xây dung có uy tín, sức mạnh tài chính, kinh nghiệm; thực hiệnnghiêm túcviệc bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh chất lợng công trình;giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dung; hỗ trợ của các cấp có thẩmquyền, dự phòng về tài chính của khách hàng trong trờng hợp vợt dự toán;quy định rõ vấn đề đền bù trong trờng hợp chậm tiến độ; hợp đồng giá cốđịnh hoặc chìa khoá trao tay với sự phân chia rõ ràng nghĩa vụ các bên…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Rủi ro về thị trờng, thu nhập, thanh toán: Bao gồm thị trờng khôngchấp nhận hoặc không đủ cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, dosức ép cạnh tranh, giá bán sản phẩm không đủ để bù đắp lại các khoản chiphí của dự án Loại rủi ro này giảm thiểu bằng cách: Nghiên cứu thị trờng,đánh giá phân tích thị trờng, thị phần cẩn thận; dự kiến cung cầu thận trọng;phân tích về khả năng thanh toán, thiện ý hành vi của ngời tiêu dùng cuốicùng; tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án bằng cácbiện pháp: phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm,tiết kiệm chi phí sản xuất…) Trên thực tế, các quyết định đầu t, xem xét các hợp đồng bao tiêu sản phẩm dàihạn với bên có khả năng về tài chính; hỗ trợ bao tiêu sản phẩm của chínhphủ…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Rủi ro về cung cấp: dự án không có đợc nguồn nguyên nhiên vật liệuvới số lợng, giá cả và chất lợng nh dự kiến để vận hành dự án, tạo dòng tiềnổn định, đảm bảo khả năng trả nợ Loại này có thể giảm thiểu rủi ro bằngcách: trong quá trình xem xét dự án, cán bộ thẩm định phải nghiên cứu, đánhgiá trọng các báo cáo về chất lợng, trữ lợng nguyên vật liệu đầu vào trong hồsơ dự án, đa ra những nhận định ngay từ ban đầu trong tính toán, xác địnhhiệu quả tài chính của dự án; nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cungcấp vật t; linh hoạt về thời gian và số lợng nguyên nhiên vật liệu đa vào…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Rủi ro về kĩ thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về việc dựán không thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế

Trang 21

ban đầu Loại rủi ro này, chủ đầu t có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiệnmột số biện pháp sau: Sử dụng công nghệ đã đợc kiểm chứng; bộ phận vậnhành phải đợc đào tạo tốt, có kinh nghiệm; có thể kí hợp đồng vận hành vàbảo trì với những điều khoản khuyến khích và phạt vi phạm rõ ràng; bảohiểm các sự kiện bất khả kháng tự nhiên nh lụt lội, động đất, chiến tranh;kiểm soát ngân sách và kế hoạch vận hành; quyền thay thế ngời vận hành dokhông thực hiện đầy đủ nghĩa vụ…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Rủi ro về môi trờng- xã hội: Những tác động tiêu cực của dự án đốivới môi trờng và ngời dân xung quanh Loại rủi ro này, chủ đầu t có thể giảmthiểu thông qua việc thực hiện một số biện pháp sau: Báo cáo đánh giá tácđộng môi trờng phải khách quan và toàn diện, đợc cấp có thẩm quyền chấpthuận bằng văn bản; nên có sự tham gia của các bên liên quan( cơ quan quảnlý môi trờng, chính quyền địa phơng) từ khi bắt đầu triển khai dự án; tuân thủcác quy định về môi trờng…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây là những rủi ro phát sinh từ môi trờng kinhtế vĩ mô, bao gồm tỉ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất…) Trên thực tế, các quyết định đầu t Loại rủi ro này có thểgiảm thiểu bằng cách: phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản; sử dụngcác công cụ thị trờng nh hoán đổi và tự bảo hiểm; bảo vệ trong các hợp đồng;đảm bảo của Nhà nớc về phá giá tiền tệ và cung cấp ngoại hối…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

 Tổng hợp và đa ra kết quả thẩm định, lập tờ trình thẩm định.

Sau khi đã thẩm định đầy đủ các nội dung đã nêu trên, cán bộ thẩmđịnh lập tờ trình cho lãnh đạo Ngân hàng theo mẫu quy định đồng thời đa raý kiến đề nghị của mình là cho vay hay không Lãnh đạo Ngân hàng sẽ raquyết định cuối cùng về việc cho vay hay từ chối cho vay.

1.3 Chất lợng thẩm định dự án đầu t tại các NHTM

1.3.1 Sự cần thiết nâng cao chất lợng thẩm định DAĐT.

Chất lợng công tác thẩm định DADT chính là việc cán bộ thẩm địnhrút ra kết luận một cách chính xácvề tính khả thi, tính hiệu qủa kinh tế, khảnăng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra của dự án để quyết định cho vay hoặckhông cho vay đối với một DADT của doanh nghiệp.

Nếu chấp nhận cho vay thì đối với DAĐT đó Ngân hàng sẽ cho vayvới số tiền là bao nhiêu, thời gian cho vay là bao lâu, phơng thức cho vay nhthế nào để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất

Mặc dù công tác thẩm định đã góp phần đa lại những kết quả rất lớncho nền kinh tế, nhng vẫn còn có những tồn tại cha thể đáp ứng đợc yêu cầucủa nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc Vì vậy tiếp tụcnâng cao chất lợng công tác thẩm định là một yêu cầu cấp thiết nhằm đápứng đòi hỏi của nền kinh tế trong thời kì đổi mới.

Trang 22

Đối với bất kì một quốc gia nào, tốc độ phát triển của đầu t sẽ quyếtđịnh nhịp độ phát triển kinh tế và đó chính là điều kiện cần thiết để nâng caomức thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các tầng lớpnhân dân lao động, tạo công ăn việc làm cho xã hội, củng cố an ninh quốcphòng cho đất nớc Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nớc ta-một nớc có thu nhập quốc dân thấp, đời sống nhân dân còn ở mức nghèo khổvà nạn thất nghiệp còn cao.

Trong điều kiện các nguồn lực xã hội còn khan hiếm và có hạn nh ở ớc ta, để đảm bảo đợc các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã đềra đòi hỏi phải sử dụng các nguồn lực hạn chế trên một cách hợp lí nhất Cáckế hoạch đầu t cùng dự án sẽ đợc đa vào nhằm sắp xếp các nguồn lực theocác mục tiêu đã định Để xác định đợc các nguồn lực này có đợc sử dụng mộtcách hợp lí mang lại hiệu quả nh đã định không thì chỉ có thể thông qua côngtác xây dung và thẩm định dự án Đặc biệt là quá trình thẩm định để đa đếnquyết định đầu t hay sửa đổi quyết định hoặc hoàn toàn bác bỏ là một khâurất quan trọng trong chu kì của dự án Do vậy nâng cao chất lợng của quátrình thẩm định luôn là vấn đề hết sức cần thiết.

n-Mặt khác, đảm bảo chất lợng của công tác thẩm định sẽ giúp cho cácnhà doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Với mục tiêu tăngtrởng kinh tế là 7.5% đến hết năm 2005 cùng với quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi cần phảicó một khối lợng đầu t và nguồn vốn lớn để đáp ứng quá trình này Đặc biệtđối với các dự án lĩnh vực đầu t xây dung cơ bản, các dự án xây dựng cơ sởhạ tầng là những dự án thờng kéo dài và cha thể tạo ra ngay sản phẩm cho xãhội Nếu chất lợng công tác thẩm định dự án không đợc nâng cao thì rủi ro sẽrất lớn gây khó khăn cho nền kinh tế và ngay cả bản thân hoạt động Ngânhàng, nó có thể tạo ra áp lực cho nền kinh tế nh: giá cả, lạm phát, lãi suất…) Trên thực tế, các quyết định đầu tDo vậy phải nâng cao chất lợng của công tác thẩm định một mặt để đáp ứngcho nền kinh tế, mặt khác sẽ góp phần hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạtđộng tín dụng Ngân hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh của các doanhnghiệp, muốn tồn tại và phát triển thì điều cốt lõi là phải quản lí, sử dụng vốnmột cách hiệu quả nhất Chính việc xây dựng và thẩm định dự án sẽ đảm bảođợc mục tiêu này vì quá trình này sẽ cho doanh nghiệp có thể lựa chọn giữalợi ích và chi phí trong các phơng án kinh doanh, hoặc có thể chỉ ra rằng nêntổ chức lại sản xuất, cải tiến quá trình quản lí, hay thay đổi thiết bị côngnghệ, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm…) Trên thực tế, các quyết định đầu tđặc biệt trongđiều kiện của nớc ta phần lớn các doanh nghiệp còn thiếu vốn, công nghệtrang thiết bị lạc hậu, cũ kĩ thì việc lựa chọn, xác định phơng án,chiến lợckinh doanh hay một chơng trình hành động đúng đắn, đó là điều có ý nghĩahết sức quan trọng liên quan đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp.

Trang 23

Để đảm bảo đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế, thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc, ta cần một lợng vốn rất lớn Nếu chỉ dựavào việc huy động nguồn vốn trong nớc thì khó có thể đảm bảo đợc mục tiêutrên Nếu chất lợng của quá trình thẩm định đợc nâng cao nh: đảm bảo yêucầu về mặt thời gian, thủ tục, chất lợng xây dựng và thẩm định dự án theoyêu cầu của các chơng trình hợp tác của các tổ chức quốc tế…) Trên thực tế, các quyết định đầu t sẽ góp phầnthu hút vốn đầu t nớc ngoài bằng con đờng nh: viện trợ, vay ODA, quỹ hợptác đầu t, đầu t trực tiếp nớc ngoài, hợp tác liên doanh…) Trên thực tế, các quyết định đầu t đảm bảo đợc nguồnvốn thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

1.3.2 Nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t.

Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng của công tác thẩm định có thểchia làm 2 loại: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan

 Nhân tố chủ quan:

+ Con ngòi: Đây là nhân tố đợc xem là cơ bản và quan trọng nhất.Trong công tác thẩm định DAĐT tại các NHTM, cán bộ Ngân hàng là ngờitrực tiếp thẩm định Chất lợng thẩm định có đạt đợc hay không, trình độ thẩmđịnh só đầy đủ hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ Có thểhiểu đây là sự am hiểu về quy trình, nắm chắc nội dung, kỹ thuật chủ yếu khixem xét dự án của cán bộ Bên cạnh đó, để cho các phân tích đợc xác thực,yêu cầu đặt ra cho các cán bộ là phải có sự hiểu biết sâu rộng với các lĩnh vựckhác ngoài Ngân hàng Đó là những kiến thức về kinh tế chính trị, phápluật…) Trên thực tế, các quyết định đầu tBên cạnh trình độ và kinh nghiệm, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng làmột vấn đề đáng quan tâm.

+ Thông tin: thẩm định DAĐT đợc tiến hành trên cơ sở các thông tinthu thập từ nhiều nguồn Vì thế thông tin là yếu tố quan trọng giúp cho việcthẩm định đợc thành công Việc thu thập các thông tin đúng, đủ, chính xác sẽtạo điều kiện cho cán bộ thẩm định đánh giá chính xác về dự án và doanhnghiệp, ra quyết định đúng đắn, đảm bảo an toàn cho hoạt động tài trợ củaNgân hàng.

+ Phơng pháp thẩm định: Với nguồn thông tin đã thu thập đợc, do mỗidự án có một đặc trng riêng nhất định nên cán bộ thẩm định phải lựa chọn, đara đợc phơng pháp thẩm định thống nhất và phù hợp Làm đợc điều đó sẽđảm bảo cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và thành công.

+ Công tác tổ chức điều hành: Thẩm định DAĐT là tập hợp nhiều hoạtđộng có liên quan chặt chẽ với nhau Công tác thẩm định bao gồm cả 3 giaiđoạn: Trớc, trong và sau khi cho vay nên việc phân cấp điều hành là rất cầnthiết để các bớc thực hiện một cách hợp lý và khoa học Mặt khác, phơngthức điều hành hợp lý của ban lãnh đạo sẽ là cơ sở phát huy năng lực của cán

Trang 24

bộ thẩm định Việc phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận sẽgiúp cho việc thẩm định đợc chính xác, khách quan và dễ dàng hơn.

+ ứng dụng khoa học công nghệ: Hiện nay trong các Ngân hàng việc u trữ và xử lý thông tin hầu hết đợc thực hiện trên máy tính Đồng thời hệthống mạng cũng giúp Ngân hàng thuận lợi trong việc khai thác thu thậpthông tin Nhờ đó, công tác thẩm định đợc tiến hành dễ dàng hơn, giảm thiểurủi ro do sai sót trong tính toán, tiết kiệm thời gian tạo hiệu quả cao trongthẩm định.

l- Nhân tố khách quan.

+ Chủ trơng chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nớc: Các DAĐTphát triển là các dự án thờng sử dụng nguồn lực của đất nớc và để đạt đợcnhững mục tiêu xác định của chủ đầu t cũng nh của xã hội Nhà nớc bao giờcũng thể hiện sự quan tâm của mình đến lĩnh vực này vì nó ảnh hởng tới sựphát triển chung của nền kinh tế xã hội Sự quan tâm đó thể hiện qua côngtác quản lý Nhà nớc với các DAĐT Một DAĐT , nhất là các dự án có quymô lớn đều cần phải có sự phê duyệt của các cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền Vì vậy khi Ngân hàng thẩm định dự án không thể đi ngợc lại vớichiến lợc chung của quốc gia.

+ Tính xác thực của thông tin tự doanh nghiệp: Dù trình độ cán bộthẩm định có tốt đến đâu cũng khó có thể đi sâu và nắm vững đợc tình hìnhnội bộ của doanh nghiệp Nh vậy chất lợng của việc thẩm định khách hàng bịhạn chế Do đó, việc cung cấp thông tin đúng, đủ, chính xác của doanhnghiệp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định đánh giá chính xác doanhnghiệp Có thể nói, sự hợp tác và năng lực thực sự của doanh nghiệp là mộtsự đảm bảo tốt cho Ngân hàng thẩm định DAĐT

+ Những biến động của môi trờng, thị trờng: Một DAĐT thờng có tuổithọ khá dài Do đó, nhận định của Ngân hàng có thể bị sai lệch do yếu tố môitrờng, thị trờng thay đổi làm cho xuất hiện hoặc thành hiện thực các loại rủiro tiềm ẩn từ trớc Nếu không có biện pháp chống đỡ, dự phòng từ trớc thìNgân hàng có thể gặp rủi ro rất lớn Mặt khác, những biến động của thị trờngrất phức tạp, nó vợt ra ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp, ảnh hởng tóidự án và đơng nhiênNgân hàng rất khó có thể thu hồi vốn và có lãi nh dựkiến Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cũng nh Ngân hàng phải có những phơngpháp tích cực dự báo về thị tròng thật tốt nhằm giảm thiểu rủi ro Đặc biệt vớicác dự án vay vốn bằng ngoại tệ , công tác thẩm định còn bị ảnh hởng bởicác yếu tố mang tính chất quốc tế, nhất là biến động về chính trị và tài chínhlàm cho tiền tệ và giá cả thế giới mất ổn định Ngoài ra nó còn bị ảnh h ởngbởi chính sách quản lý ngoại tệ của Nhà nớc.

Trang 26

CHƯƠNG II:

Thực trạng chất lợng thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh ngân hàng công thơng đống đa.

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của chi nhánhNgân hàng Công thơng Đống Đa

2.1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Lịch sử Ngân hàng Công thơng (NHCT) Đống Đa bắt đầu từ năm1951, khi đó đợc gọi là Ngân hàng Nhà nớc(NHNN) Quận Đống Đa Kể từkhi thành lập cho đến năm 1988, NHNN Quận Đống Đa là một chi nhánhtrực thuộc NHNN vừa thực hiện chức năng quản lý của NHNN vừa hoạt độngkinh doanh trên địa bàn quận Đống Đa Từ khi hệ thống Ngân hàng nớc tachuyển từ một cấp sang hai cấp theo nghị định 53/HĐBT Cũng theo đó,NHNN quận Đống Đa đợc chuyển thành NHCT quận Đống Đa trực thuộcNHCT Thành phố Hà Nội Tuy nhiên hoạt động của NHCT Đống Đa chỉ thựcsự tách khỏi hoạt động của NHNN sau khi hai pháp lệnh về Ngân hàng ra đờivào năm 1990 NHCT Đống Đa kể từ đó chỉ tập trung vào thực hiện chứcnăng kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng của một NHTM theonh pháp luật quy định.

Sau ngày 1/4/1993 , NHCT quận Đống Đa chuyển thành NHCT khuvực Đống Đa, là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NHCT Việt Nam, khôngcòn phụ thuộc NHCT Thành phố Hà Nội Qua hơn 50 năm hoạt động,NHCT Đống Đa đã từng bớc khẳng định mình Sự phát triển của nó đợc thểhiện rõ nét thông qua cơ cấu tổ chức hợp lý, phạm vi hoạt động rộng lớn,từng bớc lập lại thế chủ động hoà nhập vào cơ chế thị trờng nâng cao nănglực cạnh tranh.

Cùng với sự phát chuyển biến của đất nớc, hoạt đông của NHCT ĐốngĐa cũng ngày càng phát triển, không ngừng nâng cao uy tín, vị thế của Ngânhàng trong nền kinh tế thị trờng.

Sau đây là sơ đồ về cơ cấu tổ chức của NHCT Đống Đa:

Trang 27

- Ban lãnh đạo: bao quát điều hành và ra các quyết định đối với mọihoạt động của Ngân hàng Là cầu nối giữa Đảng, Nhà nớc, có trách nhiệmchi tiết hoá các văn bản chính sách tiền tệ của Ngân hàng, thực hiện các vănbản đó phù hợp với thực tế.

- Phòng khách hàng số 1, số 2: trực tiếp cho các tổ chức kinh tế trongvà ngoài quốc doanh vay tiền làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối vềnguồn sử dụng vốn, thực hiện chế độ thông tin báo cáo tổng hợp, phân tích lỗlãi của Ngân hàng.

- Phòng Tài trợ Thơng Mại: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán , dịchvụ quốc tế, mua bán ngoại tệ.

- Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài sản, tiền gửi, tiền vay của cácđơn vị tổ chức kinh doanh, thực hiện hạch toán không dùng tiền mặt trong hệthống NHCT trên địa bàn Hà Nội và trong phạm vi cả nớc Ngoài ra phòngkế toán còn có bộ phận quản lý, theo dõi 15 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trênđịa bàn quận nhằm thu hút khách hàng và huy động tiền gửi tiết kiệm có vàkhông có kỳ hạn của mọi tổ chức kinh doanh, cá nhân trong và ngoài nớc.P.Tài

trợ ơngmại

th-Ban lãnh đạo

P.Tổ chức

hành chính P.Thông tin điện toán P.Kho quỹ

P.Giao dịch

Cát LinhP.Giao

dịch Kim LiênKhách

hàng cá nhânP.Kế

khách hàng số 1,2

P.Kiểm tra, kiểm soát

Quỹ tiết

kiệm Quỹ tiết kiệm Quỹ tiết kiệmP.Tổng

hợp và tiếp thị

Trang 28

- Phòng tổng hợp và tiếp thị

- Phòng tiền tệ – kho quỹ: thực hiện thu chi tiền mặt, ngân phiếu,ngoại tệ của các đơn vị , tổ chức kinh doanh và khách hàng qua Ngân hàngnhanh chóng kịp thời, chính xác, đầy đủ.

- Phòng thông tin điện toán: Tập hợp những số liệu phát sinh trong vàngoài mạng, xử lý và lập báo cáo hạch toán.

- Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, lao động tiền lơng, quảnlý hành chính, quản trị, đào tạo…) Trên thực tế, các quyết định đầu t

- Phòng nguồn vốn: thực hiện huy động vốn cả nội và ngoại tệ với hìnhthức chủ yếu là gửi tiết kiệm của dân c, tiền gửi của các tổ chức kinh doanh,huy động qua bán các giấy nợ nh kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng.

- Phòng kiểm tra, kiểm soát mọi nghiệp vụ Ngân hàng theo văn bảnhiện hành( kiểm soát về mọi thủ tục cho vay, kế toán,ngân quỹ,thanh toán)trong Ngân hàng.

- Ngoài ra còn có Phòng giao dịch Cát Linh và Phòng giao dịch KimLiên.

Ngoài chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, giữa các phòng ban đềucó mối quan hệ hợp tác, bổ sung cho nhau Điển hình là phòng kinh doanh vàphòng kế toán, những thông tin về khách hàng đòi hỏi phải có sự liên hệ chặtchẽ và thông báo cho nhau kịp thời.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT Đống Đa

a) Tình hình huy động vốn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc NHCT Đống Đa đã bố trí cáccán bộ có năng lực và chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổimới phơng cách làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối vớikhách hàng, mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huyđộng, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân c.

Trang 29

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa

(Đơn vị : tỷ đồng)

Chỉ tiêu

1.Tiền gửi tiết kiệm 1360 58.62 1700 65.38 25.00 1543 49.09 -9.24

Có kỳ hạn 1340 57.76 1675 64.42 25.00 1531 48.71 -8.602.Tiền gửi từ TCKT 800 34.48 900 34.62 12.50 1400 44.54 55.56

Tiền gửi bằng VNĐ 1750 75.43 2100 80.77 20 2633 83.77 25.38Tiền gửi bằng ngoại

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

• Đánh giá về sự tăng trởng của tổng nguồn vốn huy động của NHCTĐống Đa:

Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn củaNgân hàng diễn ra theo chiều hớng tích cực Trong 3 năm liên tiếp2002,2003,2004 tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng Năm 2003, tổngnguồn vốn huy động tăng 12.07% so với năm 2002, năm 2004 lại tăng so vớinăm 2003 là 20.88%

Xem xét cơ cấu thây sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn đợchình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm của dân c, tiền gửi của tổchức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm liên tiếp Tiền gửi tiết kiệm của dân cliên tục tăng về số tuyệt đối( từ 1360 tỷ đồng năm 2002 lên 1700 năm 2003và đến năm 2004 là 1743 tỷ đồng) Xét theo tỷ trọng thì năm 2002 nguồn tiềnnày chiếm tỷ trọng 58.62% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2003 tănglên là 65.38% nhng lại giảm xuống còn 49.09% ở năm 2004.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2002 là 800 tỷ đồng,đến 2003 tăng lên 900 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2004 là 1400 tỷđồng Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 12.5% và có xu hớng tăng nhanhnăm 2004 tăng so với năm 2003 là 55.56%.

Riêng kỳ phiếu: Đây không phải là loại hình huy động vốn thờngxuyên của Ngân hàng, nó chỉ đợc huy động theo từng đợt , đảm bảo tính cânđối nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.

Trang 30

Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi tổ chức kinh tế nh trên chỉra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của NHCT Đống Đa Lợng tiềngửi này liên tục tăng lên trong các năm qua khẳng định đợc uy tín của Ngânhàng đối với dân chúng Về phía Ngân hàng cũng đã biết tranh thủ lợi thếnày để không ngừng tăng nguồn vốn có tính ổn định cao Tuy nhiên bên cạnhnhững u điểm mà nguồn vốn này đem lại cũng có một số nhợc điểm mà đángkể đó là chi phí của nguồn này đắt Thông thờng với tiền gửi tiết kiệm củadân c , bao gìơ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp,đặc biệt là tiền gửi thanh toán Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy độngvốn từ huy động vốn từ dân c, bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chứckinh tế thì tất yếu lãi suất bình quân của Ngân hàng sẽ cao Lãi suất đầu raphải mang tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, nh vậy lợi nhuận củaNgân hàng vô hình dung đã bị giảm sút đáng kể Giải quyết những thắc mắcnày, Ngân hàng đã có chính sách là khuyến khích các doanh nghiệp gửi tiềntại Ngân hàng Điều này đợc đặc biệt minh chứng qua các con số cụ thể ởBảng 1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệt đốidẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chu yếu này đợc rútngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân c và nguồn tiền gửi của các tổchức kinh tế qua các năm:

Năm 2002: 58.62% - 34.14%Năm 2003: 65.38% - 34.62% Năm 2004: 49.09% - 44.54%

Điều này cho thấy NHCT Đống Đa đã có những nỗ lực nhất định trongviệc giảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động Đặc biệt là trong việc ápdụng chính sách lãi suất thoả thuận, nó là một cơ sở cho việc tăng lợi nhuậntừ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên với cơ cấu vốn nh hiện nay Ngân hàng sẽphải nỗ lực nhiều hơn nữa.

Để có đợc những kết quả này, chi nhánh NHCT Đống Đa đã có nhiềucố gắng để giữ vững và tăng trởng nguồn vốn huy động nh mở thêm các quỹtiết kiệm , tăng cờng mạng lới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân c.Ngân hàng tổ chức thu nhận tiền vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồntiền mặt lớn, thờng xuyên có tổ thu tiền tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu độtxuất ở đơn vị có nhiều tiền mặt Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của kháchhàng, giải quyết nhanh chóng kịp thời Ngoài ra chi nhánh còn tích cực tìmkiếm thêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm và tin tởngcho khách hàng.

b) Công tác sử dụng vốn

Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợinhuận trong tổng lợi nhuận thu đợc Hoạt động tín dụng cho đến thời điểm

Trang 31

hiện nay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Điều này thể hiện rõ trongbảng sau:

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa

( Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

tăng tiềnSố

%tăng1 Doanh số

cho vay 1763 100 2200 100 24,79 2243 100 1,95Quốc doanh 1568 88,94 1800 81,82 14,80 1863 83,06 3,50Ngoài quốc

2.Doanh số

Quốc doanh 1418 89,58 1772 96,88 24,96 1586 74,32 -10,50Ngoài quốc

Quốc doanh 1495 89,52 1525 74,72 2,01 1800 83,72 18,03Ngoài quốc

doanh 175 10,48 518 25,38 196,00 350 16,28 -32,43(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Ta thấy sự tăng trởng về tình hình d nợ nói chung qua 3 năm2002,2003,2004 cụ thể nh sau:

Về doanh số cho vay: Năm 2002, tổng số tiền cho vay là 1763 tỷ đồng.Năm 2003 con số này tăng lên là 2200 tỷ, tăng 24.79% so với năm 2002 vàtiếp tục tiếp tục đợc đẩy mạnh Vào năm 2004 lên tới 2243 tỷ đồng tăng1.95% so với năm 2003 Doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăngtrong 3 năm liên tiếp Năm 2003 đạt 1829 tỷ đồng tăng 15.54% so với năm2002 và năm 2004 là 2134 tỷ đồng tức tăng 16.68% so với năm 2003 Có thểnói doanh số thu nợ của Ngân hàng là rất tốt Tuy nhiên phải kết hợp với việcxem xét tỷ lệ nợ quá hạn thì mới đánh giá đợc chính xác diễn biến của doanhsố thu nợ là tốt hay xấu

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa

( Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Trang 32

Ngắn hạn 8 4 12

Tỷ lệ nợ quá hạn trên

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Qua bảng trên cho ta thấy số nợ quá hạn năm 2002 là 10 tỷ , năm 2003giảm xuống 8 tỷ nhng đến năm 2004 lại tăng lên 12 tỷ Nhìn chung tỷ lệ nợquá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm tơngđối thấp so với chỉ tiêu toàn ngành Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng đãthực hiện nghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay nh của NHCT Việt Namhớng dẫn việc cho vay đối với khách hàng của NHCT Việt Nam nhằm đápứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển và đờisống.Mặt khác Ngân hàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc thẩm địnhcác DAĐT.Qua đó ta thấy rằng việc thẩm định DAĐT tại NHCT Đống Đa đ-ợc thực hiện rất có hiệu quả trong những năm gần đây khắc phục đợc nhữngrủi ro của nghiệp vụ cho vay.Có thể thấy đó là một kết quả đáng phấn khởiđối với chi nhánh Nó phản ánh sự đi lên trong hoạt động kinh doanh của chinhánh NHCT Đống Đa.

c) Tài trợ thơng mại.

Bên cạnh 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và cho vay, NHCT ĐốngĐa cũng thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh khác để hớng tới mụctiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó đem lại lợi nhuận chobản thân Ngân hàng.

Bảng 4: Tài trợ thơng mại của NHCT Đống Đa.

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Về hoạt động thanh toán quốc tế thì do đặc điểm của chi nhánh có ítdoanh nghiệp làm xuất khẩu , khách hàng chủ yếu là những đơn vị sản xuấtcông nghiệp , thờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinhdoanh Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh chủ yếu phục vụcho mở L/C nhập khẩu , thanh toán chuyển tiền đi, đến Mặt khác chi nhánh

Trang 33

thờng xuyên phải khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và các tổ chức tíndụng khác cùng với sự hỗ trợ của Trung ơng để đảm bảo nhu cầu thanh toánvà nhập khẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Nói chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã đáp ứng kịp thời nhu cầuthanh toán nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thôngqua đầu t tín dụng; nghiệp vụ chi trả kiều hối phục vụ khách hàng lĩnh tiền vàmua bán ngoại tệ thuận lợi, khi làm thủ tục đợc lĩnh tiền ngay tại quầy khôngphải qua phòng tiền tệ kho quỹ nh trớc đây.

Có thể thấy, NHCT Đống Đa đã biết cách khắc phục những khó khăn,nỗ lực khai thác nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý để đảm bảo nhu cầu thanhtoán của khách hàng Tạo niềm tin của khách hàng và thông qua đó góp phầnvào kết quả kinh doanh của chi nhánh

d) Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Chi nhánh NHCT Đống Đa bớc vào hoạt động kinh doanh trong nềnkinh tế thị trờng bớc đầu gặp nhiều khó khăn, trở ngại Tuy nhiên do pháthuy đợc sức mạnh nội lực cùng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam,những điều kiện thuận lợi mà Đảng và chính phủ, các cấp chính quyền dànhcho và sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân c trên địa bàn, cán bộ côngnhân viên NHCT Đống Đa đã từng bớc đẩy lùi khó khăn để vơn ra hội nhậpvới nền kinh tế và trở thành một chi nhánh hoạt động năng suất, hiệu quả.Hàng năm, chi nhánh đã góp một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệthống NHCT và NHNN Đến nay, NHCT Đống Đa đã tự khẳng định vị trícủa mình trong hệ thống, luôn là chi nhánh có thành tích xuất sắc trong côngtác kinh doanh, cũng nh vai trò của mình đối với nền kinh tế.

Bảng 5: Kết quả kinh doanh của NHCT Đống Đa.( Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

2002 2003 2004 2004/2002 Xu thế2004/2003Số

Tỷtrọng

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa (Trang 33)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa (Trang 35)
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa (Trang 36)
Khảo sát tình hình thực tế cho thấy hoạt động cho vay trung dài hạn diễn ra chủ yếu ở 2 bộ phận tín dụng công nghiệp và tín dụng thơng nghiệp  thuộc phòng kinh doanh của Ngân hàng - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
h ảo sát tình hình thực tế cho thấy hoạt động cho vay trung dài hạn diễn ra chủ yếu ở 2 bộ phận tín dụng công nghiệp và tín dụng thơng nghiệp thuộc phòng kinh doanh của Ngân hàng (Trang 39)
Lợi nhuận đạt đợc từ tín dụng TDH đợc thể hiện trong bảng 6:          Bảng 7: Lợi nhuận từ tín dụng TDH - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
i nhuận đạt đợc từ tín dụng TDH đợc thể hiện trong bảng 6: Bảng 7: Lợi nhuận từ tín dụng TDH (Trang 40)
Bảng 9: Tổng hợp chi phí, kết quả kinh doanh. - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 9 Tổng hợp chi phí, kết quả kinh doanh (Trang 49)
Bảng 10: Dự kiến công suất hoạt động của dự án. - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 10 Dự kiến công suất hoạt động của dự án (Trang 50)
Bảng 11: Cân đối nguồn trả nợ vay - Mốt số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dụ án đầu tư  tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 11 Cân đối nguồn trả nợ vay (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w