QHXDauVP2013

67 5 0
QHXDauVP2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng dự án Xăng dầu mặt hàng lượng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, nước công nghiệp phát triển nước thực q trình cơng nghiệp hố Đối với nước ta, xăng dầu xếp vào diện mặt hàng thiết yếu sản xuất, đời sống an ninh quốc phòng Mạng lưới xăng dầu sở hạ tầng quan trọng thiếu địa phương quốc gia nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ nhiên liệu cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thực tế, năm qua, mạng lưới cửa hàng xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh đóng góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội phục vụ đời sống nhân dân Tuy nhiên, mạng lưới xăng dầu nhiều bất cập như: mạng lưới cửa hàng phân bố chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngành sản xuất phương tiện vận tải năm tới; trình độ kỹ thuật thiết bị cửa hàng xăng dầu thấp, không đáp ứng yêu cầu kinh doanh Đồng thời, theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, triển vọng phát triển gây nhiều ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh, như: - Q trình cơng nghiệp hố - đại hố chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh dẫn đến thay đổi quy mô phân bố ngành sản xuất, gia tăng phương tiện, máy móc thiết bị cần sử dụng nhiên liệu xăng dầu - Sự gia tăng dân số, thu nhập đời sống dân cư cải thiện, q trình thị hoá tăng cường làm tăng nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh - Việc thực dự án phát triển giao thông địa bàn tỉnh làm tăng lưu lượng phương tiện vận tải địa bàn tỉnh Những vấn đề đặt yêu cầu hoàn thiện mạng lưới xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 không phương diện số lượng, địa điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu mà phương diện đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mơi trường, an tồn phịng cháy chữa cháy an tồn giao thơng Do vậy, việc quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu cấp thiết trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung Các xây dựng dự án - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 - Quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực tỉnh - Quyết định số 850/QĐ-CT ngày 21/4/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt đề cương dự toán dự án Quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 - Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu - Nghị định số11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP - Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/07/2008 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP - Thông tư số 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 Bộ Công Thương ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu - Công văn số 2241/BGTV-VT ngày 24/04/2006 Bộ Giao thông vận tải V.v Thủ tục thỏa thuận Bộ GTVT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch điểm đấu nối vào quốc lộ - TCVN 4530:2011: Cửa hàng xăng dầu – Yêu cầu thiết kế - TCVN 5684: 1992: An toàn cháy cơng trình xăng dầu - QCVN 07: 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật đô thị - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc - Số liệu thống kê, điều tra, khảo sát tình hình kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 Mục tiêu nghiên cứu dự án Nhằm thực yêu cầu Bộ Công Thương UBND tỉnh Vĩnh Phúc quản lý xây dựng đô thị, quản lý thị trường, đảm bảo cung cấp ổn định xăng dầu nhiên liệu địa bàn tỉnh phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 cần thiết “Quy hoạch mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” nhằm đạt mục tiêu sau: - Làm sở để quản lý lập kế hoạch xây dựng mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn Tỉnh - Xây dựng mạng lưới cửa hàng khang trang đại, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu, đảm bảo an ninh nhiên liệu tình - Sắp xếp lại mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu có, loại bỏ dần cửa hàng khơng phù hợp quy hoạch phát triển chung tỉnh có vi phạm tiêu chuẩn an tồn Khai thác tốt sở vật chất kỹ thuật mạng lưới cửa hàng có, giảm thiểu nguy an tồn PCCC vệ sinh mơi trường - Tiết kiệm quỹ đất, phối kết hợp dịch vụ cung cấp nhiên liệu với dịch vụ thương mại khác - Tăng hiệu đầu tư, tăng tính mỹ thuật kiến trúc - Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật dịch vụ kinh doanh xăng dầu Nguyên tắc quy hoạch: - Quy hoạch có tính kế thừa: - Kế thừa quy hoạch có, liên quan đến phát triển mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh - Phải quan tâm đến việc cải tạo, nâng cấp mở rộng cửa hàng có Quy hoạch mạng lưới bỏn lẻ xăng dầu phải có tính thống nhất: - Xây dựng cửa hàng xăng dầu theo quy mô chung Theo nguyên tắc này, cửa hàng có quy mô hợp lý, kiến trúc đẹp, bảo đảm an tồn PCCC vệ sinh mơi trường - Quy hoạch phải có tính khoa học hiệu kinh tế thiết thực cho doanh nghiệp xã hội - Phân kỳ đầu tư xác lập theo nhu cầu thực tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Xây dựng quy hoạch toàn địa bàn tỉnh, trọng đến địa bàn trọng điểm tỉnh thành phố, thị xã, thị trấn, trục đường giao thơng + Về thời gian: Đánh giá thực trạng mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2001 đến năm 2010, xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu địa bàn tỉnh đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu dự án - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp chuyên gia Kết cấu dự án (ngoài phần mở đầu kết luận), dự án gồm phần: - Phần thứ nhất: Thực trạng mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2001 – 2010 - Phần thứ hai: Dự báo triển vọng phát triển mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Phần thứ ba: Quy hoạch mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 - Phần thứ tư: Các sách, giải pháp phát triển mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Phần thứ năm: Tổ chức thực quy hoạch Phần thứ THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC THỜI KỲ 2001 – 2010 I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc có diện tích đất tự nhiên 1.236,50 km2, chiếm 5,8% 0,37% diện tích so với khu vực ĐBSH nước Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cách Hà Nội 50 km sân bay quốc tế Nội Bài 25 km Vĩnh Phúc nằm quốc lộ tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, trục giao thông nối liền vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ Hà Nội, Vĩnh Phúc điểm đầu Quốc lộ 18 cảng Cái Lân Tỉnh Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng châu thổ sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam bao gồm ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du miền núi, phù hợp cho việc phát triển kinh tế đa dạng Vùng đồng có diện tích 47.000 với địa hình phẳng thích hợp trồng nông nghiệp, ăn phát triển khu công nghiệp, phát triển sở hạ tầng, điểm dân cư đô thị Vùng trung du với diện tích khoảng 24.900 ha, có nhiều hồ lớn Đại Lải, Xạ Hương, Đầm Vạc… thích hợp trồng ăn quả, công nghiệp, phát triển trang trại khu công nghiệp, phát triển du lịch sinh thái Vùng đồi núi có diện tích 65.300 ha, có dãy núi Tam Đảo tài nguyên quý cho việc nghỉ dưỡng, thích hợp với phát triển lâm nghiệp, trồng ăn quả, dược liệu 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 23,2 – 25 C, lượng mưa 1.500 – 1.700 mạng lưới; độ ẩm trung bình 84 – 85%; số nắng năm 1.400 – 1.800 Về thuỷ văn, Vĩnh Phúc có nhiều sông chảy qua, hệ thống sông suối, hồ ao địa bàn tỉnh phong phú với hai sông lớn chảy qua Sông Hồng, sông Lô với dịng sơng nhỏ, hồ ao có nhiều tiềm thuỷ điện cung cấp nước tưới Tuy nhiên, nguồn nước phân bố không năm, vào mùa mưa, nước đầu nguồn với mưa tập trung dễ gây lũ lụt nhiều vùng Vĩnh Tường, Yên Lạc, ngược lại, vùng núi cao trung du có thời điểm thiếu nước vào mùa khơ Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu quan trọng Vĩnh Phúc nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, tài nguyên du lịch, Tài nguyên du lịch: Vĩnh Phúc có tiềm phát triển du lịch với quần thể danh lam thắng cảnh rừng quốc gia Tam đảo, Thác Bản Long, Hồ Đại Lải, nhiều lễ hội dân gian truyền thống di tích lịch sử Tây Thiên, Tháp Bình Sơn, đền thờ Trần Nguyên Hãn, Như vậy, tiềm phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên Vĩnh Phúc chủ yếu ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp kinh tế du lịch 1.1.3 Điều kiện xã hội 1.1.3.1 Dân số cấu dân số Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 1.008.337 người Tốc độ tăng dân dân số trung bình thời kỳ 2001 - 2009 đạt 0,83%/năm So với mức bình quân chung nước tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐBB) Vĩnh Phúc mức thấp hơn, nhịp độ tăng dân số bình quân nước giai đoạn 2001-2009 1,30%/năm vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 1,20%/năm Vĩnh Phúc tỉnh có mật độ dân số cao, năm 2010 819 người/km2 (trong bình quân nước có 263 người/km2), cao Thành phố Vĩnh Yên với 1.883 người/km2 thấp huyện Tam Đảo với 295 người/km2 Các huyện vùng đồng có mật độ dân số cao gấp hai lần so với huyện trung du miền núi - Cơ cấu dân số: Vĩnh Phúc tỉnh nông nghiệp, dân số phân bố chủ yếu vùng nông thôn Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, cấu dân số thành thị, nơng thơn có chuyển dịch Nhịp độ tăng dân số thành thị nhanh so với nhịp độ tăng dân số chung tỉnh, đạt 7,25%/năm giai đoạn 2001-2009 Tỉ lệ dân số đô thị tăng từ 17,31% năm 2005 lên 22,49% năm 2010 Bảng Dân số Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: nghìn người 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 974.954 983.130 989.658 993.819 1.000.356 1.008.337 Thành thị 168.726 171.427 206.464 222.905 224.560 231.380 22,43 22,48 22,94 808.228 811.703 783.193 770.914 775.796 776.957 77,52 77,06 Tỉ trọng (%) Nông thôn Tỉ trọng (%) 17,31 82,69 17,44 82,56 20,86 79,14 77,57 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Lao động cấu lao động: Trong giai đoạn 2001-2010, dân số độ tuổi lao động Vĩnh Phúc gia tăng nhanh so với nhịp độ tăng dân số, đưa tỷ trọng dân số độ tuổi lao động so với tổng dân số tỉnh từ 59,05% năm 2001 lên 59,96% năm 2010 Về cấu lao động theo lĩnh vực kinh tế: phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh kéo theo gia tăng lao động lĩnh vực này, đồng thời chuyển dịch lao động từ khu vực nông lâm thuỷ sản sang ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ thương mại tạo nên thay đổi mạnh mẽ cấu lao động làm việc lĩnh vực kinh tế tỉnh Như vậy, thấy rằng, thực trạng cấu lao động chừng mực phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Tuy nhiên, sở sản xuất cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địi hỏi lao động có tay nghề, có kỹ thuật cao tại, số lao động qua đào tạo chiếm 33% tổng số lao động toàn tỉnh Vấn đề quan trọng đặt nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành kinh tế Bảng Lao động cấu lao động theo ngành địa bàn Vĩnh Phúc Đơn vị: nghìn người Tổng Nơng-lâm- Cơng nghiệp Dịch vụ thuỷ sản - xây dựng thương mại 2001 606,25 518,96 41,82 45,47 2009 690,68 341,57 128,67 125,15 2010 694,93 341,46 139,69 129,99 Tăng bình quân 2001-2010 (%) -0,13 -4,75 14,09 12,09 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.3.2 Thu nhập mức sống dân cư Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê Mức sống dân cư, tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng có nhịp độ tăng thu nhập bình quân đầu người cao Trong giai đoạn 1997-2004, thu nhập bình quân đầu người tăng với nhịp độ trung bình 15,38% so với mức 8,05% nước thời kỳ Năm 2010, GDP bình quân đầu người tỉnh Vĩnh Phúc 33,6 triệu đồng So sánh tương quan kết tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh vùng, tỉnh Vĩnh Phúc đạt mức tương đương mức chung vùng Như vậy, so với nước, thu nhập bình quân người dân địa bàn bước cải thiện Thu nhập mức sống người dân nông thôn: Năm 2010, tỉ lệ dân số nông thôn Vĩnh Phúc chiếm 77,06% tổng dân số tồn tỉnh, khu vực nơng, thu nhập tầng lớp dân cư nơng thơn cịn mức thấp, vậy, khả chi tiêu người dân nông thôn bị hạn chế nhiều làm hạn chế quy mơ nguồn cung từ ngồi tỉnh khu vực thị trường nơng thôn tỉnh Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, chi tiêu trung bình phạm vi toàn quốc chiếm khoảng 80% thu nhập hàng tháng người dân, đó, khu vực địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, chi tiêu chiếm khoảng 85% thu nhập Ở vùng nông thôn, mức thu nhập thấp nên người dân có khả tiết kiệm hay đầu tư lại cho sản xuất phần thu nhập chủ yếu dành cho chi tiêu nhu cầu thiết yếu Trong cấu chi tiêu, chi cho đời sống chiếm tới 90% tổng số chi tiêu bình quân đầu người, đó, mức chi lớn dành cho mua thực phẩm, chiếm 27,0%, khoản chi cho lương thực, thiết bị đồ dùng gia đình, lại bưu điện Nếu so sánh cấu chi tiêu dân cư vùng với giai đoạn 1997-2000, thấy xu hướng giảm tỉ lệ khoản chi cho ăn, mặc, uống, ngược lại xu hướng tăng khoản chi mua sắm đồ dùng lâu bền, lại bưu điện, y tế, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, văn hố, thể thao, giải trí, dịch vụ ăn uống Cùng với phát triển KT-XH, thu nhập bình quân đầu người tầng lớp dân cư ngày tăng lên tất yếu dẫn đến xuất nhu cầu đa dạng khối lượng, cấu, chủng loại, chất lượng hàng hoá Mặt khác, chênh lệch mức sống dẫn đến khác biệt nhu cầu hàng hoá dịch vụ địa bàn, vùng tỉnh Những thay đổi đáng kể tiêu dùng diễn trước tiên khu vực đô thị, hay khu vực có nhiều hộ dân cư phi nơng nghiệp khu vực nông thôn, khả tiêu dùng chủ yếu tập trung nhu cầu thiết yếu hàng ngày 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Vĩnh Phúc đạt 18,0%/năm, cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế chung nước (đạt gần 7,0%/năm) thời kỳ Kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định giai đoạn làm cho GDP bình quân đầu người Vĩnh Phúc đuổi kịp vượt so với mức chung nước Bảng GDP bình quân đầu người giai đoạn 2006-2010 (Giá thực tế) Đơn vị: triệu đồng 2005 Vĩnh Phúc Cả nước 2006 2007 2008 8,99 12,20 16,00 22,7 10,09 11,57 13,42 17,14 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%/năm) 25,0 19,27 33,60 23,10 30,17 18.02 Nguồn: Số liệu thống kê Vĩnh Phúc nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông-lâm nghiệp-thuỷ sản Năm 2010 giá trị công nghiệp-xây dựng chiếm 56,16%; dịch vụ: 28,93%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 14,91% Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng GDP lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đạt bình quân 20,6%/năm; lĩnh vực dịch vụ 20,4%/năm; lĩnh vực nông nghiệp 5,7%/năm Nhìn chung, tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Vĩnh Phúc giai đoạn vừa qua ổn định vững chắc, làm tiền đề tốt cho phát triển kinh tế năm 1.2.2 Ngành công nghiệp Giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo giá so sánh đạt 154 nghìn tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), gấp lần giai đoạn 2001-2005, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 42,527 nghìn tỷ đồng, gấp 2,8 lần so với năm 2005, tăng với nhịp độ bình quân 23,7%/năm giai đoạn 2006 – 2010 Thực sách mở cửa kinh tế, tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nhiều sách ưu đãi đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài, nên năm vừa qua, tỉnh Vĩnh phúc thu hút nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ln giữ nhịp độ tăng trưởng cao ổn định, đạt 21,58%/năm (2006- 2009) nên tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tổng giá trị sản xuất toàn kinh tế tỉnh tăng từ 75,45% năm 2005 lên khoảng 82,19% năm 2009 - Về cấu ngành công nghiệp: ngành công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng 99% tổng giá trị sản lượng tồn ngành Do thực sách mở cửa kinh tế, tích cực thu hút đầu tư nước ngồi nên sở cơng nghiệp chế biến có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có điều kiện phát triển hoạt động hiệu quả, đặc biệt ngành chế tạo lắp ráp ô tô, xe máy Một số ngành công nghiệp khác sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, khí, may mặc, giày da phát triển nhờ khai thác tốt lợi vị trí, nguồn lợi tự nhiên nguồn nhân lực dồi Ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện nước ngành công nghiệp khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ, khơng đáng kể có xu hướng giảm Các ngành công nghiệp phát triển từ nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi có quy mơ sản xuất lớn, nhiên chủ yếu lắp ráp nên cơng nghệ khơng cao Sản phẩm doanh nghiệp FDI ô tô (Toyota) xe máy (Honda) Các sở cơng nghiệp nước có quy mô vừa nhỏ Chủ yếu hoạt động lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, da giầy Nhiều doanh nghiệp nước cịn sử dụng cơng nghệ trình độ thấp, tính cạnh tranh sản phẩm khơng cao Sự phát triển ngành công nghiệp khu vực khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nước tạo nhiều việc làm cho lao động tỉnh 1.2.3 Ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản Trong giai đoạn 2006 - 2010, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt mức tăng bình quân hàng năm 5,7%/năm Tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế giảm từ 16,74% năm 2006 xuống 14,91% năm 2010 Sản xuất nông nghiệp bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 39,1% lên 56,9%, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 56% xuống 38,9% Sản lượng lương thực có hạt giữ mức ổn định, bình qn đạt 35,2 vạn tấn/năm, tăng bình qn 1,9%/năm Chăn ni phát triển, xuất nhiều mơ hình chăn ni trang trại theo hướng công nghiệp bán công nghiệp tạo khối lượng hàng hoá lớn, chất lượng cao; giá trị sản xuất tăng bình qn 14,3%/ năm Cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trọng Diện tích đất có rừng ước đạt 32,68 ngàn Thuỷ sản phát triển khá, giá trị sản xuất tăng bình qn 7,3%/năm Các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp phát triển đa dạng, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, tốc độ tăng bình quân 10,2%/năm Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đầu tư nâng cấp mạnh; diện mạo nơng thơn có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, nâng cao 1.2.4 Ngành thương mại 10

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Lao động và cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn Vĩnh Phúc - QHXDauVP2013

Bảng 2..

Lao động và cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn Vĩnh Phúc Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.4.1. Số lượng và loại hình doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu - QHXDauVP2013

2.4.1..

Số lượng và loại hình doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6: Một số chỉ tiêu cơ bản về mạng lưới xăng dầu tỉnh Vĩnh Phúc - QHXDauVP2013

Bảng 6.

Một số chỉ tiêu cơ bản về mạng lưới xăng dầu tỉnh Vĩnh Phúc Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: Dự báo quỹ mua dân cư tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 - QHXDauVP2013

Bảng 8.

Dự báo quỹ mua dân cư tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 10: Khoảng cách giữa các hạng mục trong cửa hàng - QHXDauVP2013

Bảng 10.

Khoảng cách giữa các hạng mục trong cửa hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 9: Phân cấp cửa hàng xăng dầu - QHXDauVP2013

Bảng 9.

Phân cấp cửa hàng xăng dầu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 11: Số lượng phương tiện, dụng cụ chữa cháy ban đầu - QHXDauVP2013

Bảng 11.

Số lượng phương tiện, dụng cụ chữa cháy ban đầu Xem tại trang 48 của tài liệu.

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

  • 2. Các căn cứ xây dựng dự án

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu của dự án

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu dự án

      • 6. Kết cấu dự án (ngoài phần mở đầu và kết luận), dự án gồm 5 phần:

      • - Phần thứ nhất: Thực trạng mạng lưới bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2001 – 2010

      • Phần thứ nhất

      • THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC THỜI KỲ 2001 – 2010

        • 1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - xã hội

        • I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

        • II. DỰ BÁO NHU CẦU XĂNG DẦU CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020

        • I. XÂY DỰNG CỬA HÀNG XĂNG DẦU Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM

        • II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020

        • III. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020

          • Đơn vị: mét

          • Đơn vị: mét

            • CH cấp 1

            • I. CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

            • I. QUẢN LÝ QUY HOẠCH

            • II. THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan