1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu hội nghị Báo cáo viên II-2019

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Một Số Kĩ Năng Cơ Bản Trong Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 437 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHUYÊN ĐỀ 1 KHÁI QUÁT MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I Kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hình[.]

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I Kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hình thức tuyên truyền trực tiếp (tuyên truyền miệng) Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tuyên truyền mà đặc trưng dùng lời lẽ trực tiếp truyền đạt nội dung pháp luật cho người nghe Tuyên truyền miệng chủ yếu thực thông qua hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, giới thiệu văn pháp luật mới, sinh hoạt câu lạc pháp luật Tuyên truyền miệng có nhiều ưu thế, đặc biệt tính linh hoạt, tiến hành địa điểm nào, điều kiện, hoàn cảnh với số lượng người nghe Do hình thức PBGDPL trực tiếp nên người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, người nghe có hội trao đổi, thảo luận, hỏi thêm điều chưa rõ Chủ thể thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hình thức tun truyền trực tiếp cần đáp ứng yêu cầu sau đây: Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe quan trọng Thiện cảm ban đầu thể nhân thân, tâm biểu người nói bước lên bục tuyên truyền, danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ người nói Thiện cảm ban đầu tạo khung cảnh hội trường, khung cảnh diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao tiếp ban đầu Như vậy, báo cáo viên cần phải tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng, chúc tụng, có câu mở đầu dí dỏm, hài hước, cơng bố thời gian, chương trình làm việc rõ ràng, thoải mái gây thiện cảm ban đầu người nghe Thế nhưng, thiện cảm ban đầu chủ yếu cách đặt vấn đề người nói Trong phút giới thiệu, người nói phải nêu khoảng từ 3, vấn đề chủ yếu mà người nghe cần tìm hiểu Việc nêu vấn đề cịn tuỳ thuộc khả thuyết trình báo cáo viên Báo cáo viên câu chuyện pháp luật phương tiện thông tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua phim chiếu phổ biến tình xảy gần địa bàn nơi tổ chức tuyên truyền Tạo hấp dẫn, gây ấn tượng nói Nghệ thuật tuyên truyền tạo nên hấp dẫn, gây ấn tượng giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung nhấn mạnh vào điểm quan trọng, cần phải ý Động tác, cử cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để nâng cao hiệu tuyên truyền lời nói Sắc thái có tác dụng truyền cảm lớn Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Khi nói, cần ý nhìn vào nhóm người ngồi dưới, người nói cần thay đổi vị trí nhìn để tạo ý cử tọa Người nói cần đưa số liệu, kiện để minh hoạ, đặt câu hỏi để tăng thêm ý người nghe Người nói cần phát huy vai trị thơng tin, truyền cảm ngơn ngữ cách sử dụng xác, mực thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chuyên ngành ngôn ngữ phổ thông Người nói kết hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, xác ý tứ, ngơn từ kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe Bảo đảm nguyên tắc sư phạm tun truyền miệng Người nói cần tơn trọng nguyên tắc sư phạm Từ bố cục nói, diễn đạt đoạn văn, liên kết đoạn văn đến cách nói phải rõ ràng, mạch lạc, lôgic Người nghe cần dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) tuỳ vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn từ thực tiễn mà sâu vào lý luận Mục đích cuối để người nghe hiểu rõ hơn, toàn diện vấn đề mà người nói nêu Tuy nhiên dù phân tích, diễn giải rộng hay hẹp phải bám sát trọng tâm vấn đề Sử dụng phương pháp thuyết phục tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng pháp luật chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục với ba phận cấu thành chứng minh, giải thích phân tích - Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngôn, kinh điển Để có sức thuyết phục, dẫn chứng đưa phải xác, tiêu biểu, tồn diện sát hợp với vấn đề nêu - Giải thích việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, khúc triết, khơng ngụy biện - Phân tích diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học, không cường điệu mặt hay hạ thấp mặt Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư đắn, khơng làm cho người nghe hồi nghi, dao động, hoang mang Bước chuẩn bị Gồm nội dung sau : - Nắm vững đối tượng phổ biến; - Nắm vững vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà văn điều chỉnh; - Nắm vững nội dung văn bản; - Sưu tầm tài liệu dẫn chứng, minh họa; - Chuẩn bị đề cương tuyên truyền miệng (bao gồm đề cương sơ đề cương chi tiết) Tiến hành buổi phổ biến pháp luật trực tiếp - Vào đề: Là phần giới thiệu vấn đề, định hướng tư duy, khơi gợi nhu cầu đối tượng, thiết lập quan hệ người nói với người nghe Với tuyên truyền miệng pháp luật, cách vào đề có hiệu thường gợi nhu cầu tìm hiểu ý nghĩa, cần thiết phải ban hành văn pháp luật Báo cáo viên câu chuyện pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua; tình xảy gần địa bàn nơi tổ chức tuyên truyền câu chuyện có liên quan mà tình cờ báo cáo viên biết qua trao đổi trước buổi tuyên truyền với số người nghe - Nội dung: Là phần chủ yếu buổi nói, làm cho đối tượng hiểu, nắm nội dung, chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng Cần lưu ý phải nêu điểm mới, thời để người nghe ý; tuyên truyền không chép, đọc nguyên văn văn để tránh nhàm chán Khi giảng cần phân tích, giải thích nêu ý nghĩa văn pháp luật Viết, đọc đoạn văn có tính chất dẫn chứng, minh họa mà người nói phân tích, dẫn chứng trước Trong tuyên truyền văn phải ý tới hai điều, là: lựa chọn cách trình bày phù hợp với đối tượng nêu vấn đề bản, cốt lõi, trọng tâm để người nghe thâu tóm tinh thần văn Sử dụng hợp lý kênh ngôn ngữ (nói) kênh phi ngơn ngữ (cử chỉ, động tác) - Phần kết luận: Là phần người nói thường điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền Tùy đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ Trong phần này, người nói sau phân tích, diễn giải cần phải tóm tắt lại nội dung buổi tuyên truyền miệng vấn đề cần lưu ý Tuy nhiên với đối tượng khác có cách thức tóm tắt khác vào nhu cầu, lĩnh vực công tác đối tượng II PBGDPL loại hình báo chí Đây hình thức có tính phổ cập, thường xun, kịp thời rộng khắp, có ưu PBGDPL Hiện hầu hết báo (bao gồm báo nói, báo viết, báo hình, báo điện tử) có chuyên trang, chuyên mục pháp luật Báo chí cung cấp cho đối tượng lượng tri thức pháp luật đa dạng, tiền đề quan trọng để hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật Tiếp nhận pháp luật thơng qua báo chí đường tự nhiên, dễ tiếp thu báo chí có hình thức thể sinh động có nhiều thể loại tin, phong phú Phổ biến giáo dục pháp luật loại hình báo chí công cụ tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu xã hội cao Các phương tiện thơng tin đại chúng làm cho người dân đời sống sinh hoạt thường ngày tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng cách trực tiếp, cập nhật, phong phú, đa dạng, sinh động, dễ dàng Thơng qua phương tiện nghe, nhìn đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí người dân thấm nhuần nội dung pháp luật, điều cần phải làm, vấn đề phải quan tâm Các phương tiện thông tin đại chúng phê phán, nêu rõ tượng sai trái coi thường pháp luật, không hiểu pháp luật dẫn đến hậu khó lường cho cá nhân, gia đình xã hội Việc làm có tác động mạnh tới nhận thức tư tưởng, tình cảm người, khiến họ phải tự điều chỉnh hành vi theo quy định pháp luật Cho nên việc tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng cần thiết, có nhiều ưu phương pháp, phương thức tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu cao, nhiều người nhiều lứa tuổi quan tâm Một số kỹ thực viết tin, phổ biến, giáo dục pháp luật báo chí 1.1 Khái niệm: Tin thể tài tác phẩm báo chí phản ánh trung thực kiện, vụ việc xảy địa điểm, thời điểm cụ thể, có ý nghĩa mặt trị, kinh tế, xã hội dư luận quan tâm Lợi lớn tin tính nhanh nhạy, kịp thời 1.2 Yêu cầu chung tin, phổ biến, giáo dục pháp luật: a) Tính kịp thời: b) Tin, tuyên truyền pháp luật phải đảm bảo yêu cầu pháp luật: c) Tính chân thực, khách quan: d) Phù hợp với đối tượng: đ) Tính định hướng đắn thông tin: e) Yêu cầu ngắn gọn, súc tích, xác, ngơn ngữ giản dị, sáng, dễ hiểu, cách thể phong phú, hấp dẫn Các yêu cầu đặt đổi với tin, viết pháp luật cần đặt mối quan hệ tổng thể, coi nhẹ hay coi trọng yêu cầu 1.3 Một số kỹ viết tin, tuyên truyền pháp luật 1.3.1 Chọn vấn đề, kiện để viết bài, đưa tin Đó phải vấn đề, kiện xảy đời sống trị pháp lý có tính chất tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng phạm vi, thời điểm, đồng thời vấn đề, kiện phải ln mẻ, nóng hổi tính thời sự, ví dụ: giới thiệu Luật phịng, chống tham nhũng điều kiện đấu tranh liệt với hành vi tội phạm kinh tế thời gian qua Cần tránh xu hướng viết tin, dựa báo cáo tổng kết cơng tác tháng, q, năm, khơng có chọn lọc kiện, vấn đề bật 1.3.2 Lựa chọn cách thể Khi vấn đề, kiện thể hình thức tin, phù hợp làm tăng tính hiệu thơng tin Đối với vấn đề cần thông tin nhanh nhạy, kịp thời, ngắn gọn lựa chọn thể loại tin Đối với vấn đề cần trình bày cách chi tiết, phân tích, nhìn nhận, đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ khác lựa chọn thể loại Tiếp đó, cần phải vào mục đích thơng tin để lựa chọn thể loại tin, cho phù hợp 1.3.3 Xác định đối tượng thông tin Thông thường tin đời sống pháp luật có đối tượng thơng tin rộng rãi Tuy nhiên để tin, phát huy hiệu quả, cần xác định cụ thể đối tượng chủ yếu cần thông tin Từ vào trình độ nhận thức, thị hiếu, sở thích nói chung đối tượng mà chọn lọc thông tin, lựa chọn cách thể hiện, ngôn ngữ phù hợp 1.3.4 Thu thập thông tin Tin, viết pháp luật thiếu số liệu, kiện Vì phải thu thập đầy đủ số liệu, kiện chủ yếu, phản ánh được, bao quát vấn đề định nêu Có kiện, số liệu kiện, số liệu phụ Tùy theo tính chất vấn đề cần thông tin, phải thu thập kiện, số liệu mà thiếu tin, đứng vững Tuy vậy, bên cạnh đó, cần thu thập số liệu, kiện phụ giúp làm sáng tỏ, làm “nặng” thêm kiện, số liệu 1.3.5 Xử lý thơng tin Việc xử lý thông tin bao gồm: - Kiểm tra nắm vững thông tin: Bên cạnh việc đưa tin nhanh, nhiệm vụ quan trọng báo chí phải đưa tin xác Vì vậy, sau thu thập thơng tin, cần kiểm tra tính xác, khách quan thơng tin Nếu cịn nghi ngờ, phân vân thơng tin mà chưa có điều kiện kiểm tra, xác minh kiên khơng sử dụng Việc kiểm tra thông tin thực nhiều cách: thông qua tư liệu, thông qua nhân chứng… - Lựa chọn thông tin: Lựa chọn tức sàng lọc loại bỏ thông tin không cần thiết, thơng tin cịn nghi ngờ độ xác, chân thực, khách quan - Sắp xếp, so sánh, đối chiếu thơng tin khác, “dựng tranh có ý nghĩa diễn biến kiện, mối quan hệ thơng tin, mối liên kết” để có nhìn bao quát vấn đề, kiện - Nhận dạng, phân biệt, tập trung ý vào việc nhân vật quan trọng tin, bài; đồng thời giải điểm để làm cho tin, hấp dẫn, dễ hiểu 1.3.6 Dựng dàn Xây dựng bố cục cho tin, cơng đoạn quan trọng, nói tính sáng tạo viết bài, đưa tin bố cục, xếp kiện, số liệu để làm bật chủ đề, gây ấn tượng cảm xúc người đọc Khi xác định góc độ báo, lựa chọn thông tin, cần phải làm dàn ý Việc làm dàn ý viết theo kết cấu định giúp cho viết mạch lạc, người đọc dễ hiểu, dễ cảm nhận vấn đề mà báo phản ánh 1.3.7 Viết tin, Tin, tuyên truyền pháp luật phải thể ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, ln thu hút độc giả từ đầu đến cuối, tránh viết “dây cà dây muống” Ngôn ngữ tin, tuyên truyền pháp luật chủ yếu mang tính truyền tải thơng tin, sáng, dễ hiểu, giản dị, chuẩn xác sử dụng thuật ngữ pháp lý Tuy nhiên, thể tài tin, cần sáng tạo ngôn ngữ thể hiện, cần sử dụng hình thức đảo câu, đảo ý để tăng hấp dẫn tin, bài; sử dụng trích dẫn, ví dụ cho phù hợp, góp phần mang lại cho viết chân thực sống động… Mỗi đoạn tin, cần tập trung thể ý, chuyển đoạn cách chặt chẽ, logic Lưu ý viết tin, khơng có lời bình luận không hư cấu Một số cách thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua mạng internet 2.1 Cung cấp văn quy phạm pháp luật Điều quan trọng đưa văn pháp luật lên mạng internet văn phải đảm bảo tính xác Để có điều này, người thực công việc cần dựa vào nguồn cung cấp văn thống Cơng báo Chính phủ, Công báo địa phương, Lệnh công bố Chủ tịch nước, chính, văn có giá trị chính… Bên cạnh đó, tham khảo nguồn cung cấp văn pháp luật trang web có độ tin cậy cao Trang web Trung tâm thơng tin Văn phịng Quốc hội: http://www.na.gov.vn Website Chính phủ: http://www.chinhphu.vn Cổng thơng tin Bộ Tư pháp: http://www.moj.gov.vn, hay Cơ sở liệu Quốc gia pháp luật địa http://vbqppl.moj.gov.vn văn quy phạm pháp luật Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư… Việc cung cấp văn pháp luật cần đảm bảo tính cập nhật, kịp thời cung cấp thông tin quy định mới, sách Nhà nước đến người dân Ngồi ra, tính có hệ thống yêu cầu quan trọng việc cung cấp văn pháp luật phục vụ mục đích tuyên truyền pháp luật mạng Internet Bên cạnh việc xếp theo ngày ban hành, văn nên xếp theo lĩnh vực để người đọc tiện theo dõi, tra cứu cần Bên cạnh việc cung cấp văn pháp luật, có kèm theo lời tóm tắt, giới thiệu nội dung văn hữu ích, tiện lợi cho người đọc 2.2 Hỏi đáp pháp luật Hỏi đáp pháp luật hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu Các câu hỏi pháp luật có nhiều dạng, câu hỏi trực tiếp (ví dụ “tội phạm gì?”, “thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân pháp luật quy định nào?”) câu hỏi gián tiếp thơng qua tình huống, kiện xảy thực tế Câu hỏi trực tiếp thường dùng để giải thích khái niệm thuật ngữ pháp lý, vấn đề có tính lý thuyết Vì thế, câu trả lời câu hỏi trực tiếp thường gồm hai phần: giải thích khái niệm sau đưa ví dụ minh họa Đối với câu hỏi gián tiếp, câu trả lời cần phân tích tình huống, kiện, kiện pháp lý, sau dẫn quy định pháp luật liên quan đến vấn đề hỏi 2.3 Xây dựng chuyên mục chuyên sâu pháp luật Các chuyên mục tuyên truyền chuyên sâu pháp luật cung cấp kiến thức sâu vấn đề pháp luật cụ thể Các chuyên mục thuộc loại xây dựng theo tiêu chí đối tượng cần tuyên truyền, nội dung pháp luật… (Ví dụ chuyên mục thủ tục tố tụng dân sự, hình sự, pháp luật hội nhập WTO, pháp luật đất đai…) Song song với việc đảm bảo nội dung kiến thức, chuyên mục cần ý đến vấn đề trình bày, biên soạn nội dung cần tuyên truyền dạng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh sinh động để người đọc dễ theo dõi Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua chun mục chun sâu có nội dung mang tính lý thuyết nên xây dựng chuyên mục sâu phân tích tình cụ thể góc độ pháp luật Thực tế cho thấy cách làm mang lại hiệu cao, người đọc dễ hiểu dễ nhớ Những câu chuyện pháp luật, tình mâu thuẫn có thật sống phân tích góc độ pháp luật giúp chuyển tải kiến thức pháp luật cách sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ tới người đọc 2.4 Đưa tài liệu tuyên truyền pháp luật lên mạng Internet Đầu tiên, cần vào mục đích, đối tượng nguồn tài liệu tuyên truyền pháp luật có để lựa chọn tài liệu (sách, đặc san, tờ gấp, tờ rơi, đĩa CD, VCD… ) đưa lên mạng Internet Tiếp theo là, chuyển tài nội dung tài liệu từ dạng in sang liệu điện tử (ví dụ, ấn phẩm dạng in giấy liệu điện tử đánh máy) Cần kiểm tra (nghe, đọc soát) để đảm bảo nội dung liệu điện tử giống nội dung ấn phẩm xuất Sau lựa chọn tài liệu, cần nghiên cứu cách thức đưa lên mạng đưa dạng file Word, file RAR file PDF… tùy thuộc vào dung lượng tài liệu, tính kỹ thuật trang Web… Đối với tài liệu có dung lượng khơng lớn, đưa dạng đơn giản file Word Các file đính kèm dạng RAR PDF sử dụng trường hợp tài liệu có dung lượng lớn, nhiên cần có chương trình tương thích để xem, đọc Hiện nay, tham khảo cách làm qua địa số Website Website Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (http://www.nciec.gov.vn); Trang thông tin Phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp (http://pbgdpl.moj.gov.vn/pbgdpl); Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (http://www.nclp.org.vn)… 2.5 Tổ chức giao lưu trực tuyến Hiện hình thức giao lưu trực tuyến ngày trở nên phổ biến Có nhiều báo điện tử tổ chức diễn đàn để độc giả có hội trao đổi với nhân vật tiếng, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác báo Tuổi trẻ điện tử, báo Thanh niên điện tử, báo Vietnamnet… (Trên báo Vietnamnet, Tổ thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư có buổi giao lưu trực tuyến việc thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư…) Bên cạnh đó, số quan quản lý nhà nước cấp trung ương Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường… số địa phương thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… tổ chức thành cơng hình thức đối thoại hiệu quả, tiện lợi (Đối thoại trực tuyến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng với người dân qua Website Chính phủ, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Báo Điện tử Vietnamnet, diễn từ 9h00 đến 12h00, ngày 09/02/2007 với chủ đề: "Vì Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; hội nhập thành công, phát triển bền vững") III Biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến pháp luật Đây hình thức đa dạng, tài liệu đề cương giới thiệu văn pháp luật mới, sách pháp luật, sách hỏi đáp, tờ gấp pháp luật Nội dung tài liệu tập trung vào vấn đề pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cán người dân Sách hỏi đáp pháp luật Sách hỏi đáp pháp luật sử dụng để tuyên truyền, phổ biến văn bản, nội dung, lĩnh vực pháp luật Kỹ biên soạn sách hỏi đáp pháp luật chủ yếu dựa phương pháp đặt câu hỏi cách trả lời câu hỏi Có dạng câu hỏi: câu hỏi trực tiếp vào nội dung vấn đề, câu hỏi gián tiếp, câu hỏi mở (thơng qua tình huống, việc để hỏi vấn đề) Sách hướng dẫn tìm hiểu pháp luật Sách hướng dẫn tìm hiểu pháp luật thường sử dụng để tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật (luật, luật, pháp lệnh, nghị định) ban hành, sửa đổi, bổ sung Về nội dung, bố cục sách tìm hiểu pháp luật cần ý số điểm sau: - Nội dung sách thường gắn với văn pháp luật số nội dung văn pháp luật - Bố cục sách sau: vài nét tình hình thực tế liên quan trực tiếp đến vấn đề thuộc nội dung sách; giải thích khái niệm, thuật ngữ nêu nội dung sách; quy định pháp luật vấn đề nêu nội dung sách; điểm mới, điểm sửa đổi, bổ sung (nếu có) so với quy định pháp luật trước đây; hướng dẫn thực Tất nội dung sách phải viết thật ngắn gọn, cô đọng, rõ ràng mạch lạc dễ hiểu để sách không dài nhiều chữ Sách pháp luật bỏ túi Nội dung sách pháp luật bỏ túi thường đề cập đến hai vấn đề Mỗi vấn đề phần độc lập Trong đó, tập trung việc giải thích khái niệm, thuật ngữ nêu nội dung sách; quy định pháp luật vấn đề nêu nội dung sách; hướng dẫn thực quy định pháp luật nội dung Nội dung sách phải viết ngắn, gọn Có thể viết chữ to sách dành cho trẻ em, cho đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng sau xoá mù chữ Biên soạn tờ gấp tuyên truyền pháp luật 4.1 Biên soạn nội dung - Căn vào nhu cầu đối tượng sử dụng, người giao nhiệm vụ có trách nhiệm lựa chọn nội dung pháp luật phù hợp với đối tượng để đưa vào tờ gấp - Cách thức thể nội dung vào tờ gấp: Hỏi - đáp trực tiếp trả lời gián tiếp thơng qua tình pháp luật 4.2 Xác định khn khổ tờ gấp Kích thước tờ gấp phụ thuộc vào nội dung tờ gấp Nên ưu tiên tờ gấp có kích thước khổ giấy A4, dùng tờ gấp làm tờ mẫu phôtô nhân giấy A4 phát rộng rãi cho đối tượng tuyên truyền Từ kích thước tờ gấp người ta dễ dàng chọn số bình cho tờ gấp cho gấp lại tờ gấp có hình dáng sát với hình chữ nhật tiêu chuẩn 4.3 Bố cục tờ gấp (lên ma két) : Bố cục tờ gấp gồm bố cục bìa, phần nội dung cho trang, trám tranh, ảnh cho trang, đặt tít tờ gấp, tít phần, chọn chữ, chọn màu phân bố, làm vi-nhét cho trang Xây dựng băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật Bước 1: Xây dựng nội dung chi tiết Trên sở nội dung băng duyệt kế hoạch, chuyên gia tiến hành xây dựng chi tiết nội dung băng bảo đảm yêu cầu phù hợp với mục đích, đối tượng, đề tài cần tuyên truyền; bố cục rõ ràng, hợp lý; xác nội dung pháp luật; thể ngắn gọn, sinh động, phong phú Bước 2: Biên tập, duyệt nội dung băng - Nếu thảo chưa đạt yêu cầu, Ban biên tập đề nghị người viết sửa lại theo mục đích, yêu cầu đặt kế hoạch; - Nếu thảo đạt yêu cầu tiếp tục chuyển thể kịch cho băng Bước 3: Viết kịch Trên sở nội dung chi tiết băng duyệt, thuê người viết (chuyển thể) kịch Kịch phải bảo đảm yêu cầu không sai lệch nội dung chi tiết băng duyệt; ngôn ngữ phù hợp với đối tượng địa bàn tuyên truyền Bước 4: Biên tập, thẩm định, duyệt kịch - Biên tập lần 1: kịch đạt yêu cầu chuyển đến chuyên gia để thẩm định Trong trường hợp kịch chưa đạt yêu cầu Ban biên tập đề nghị người viết kịch bổ sung, chỉnh sửa lại - Thẩm định: Người thẩm định chuyên gia lĩnh vực pháp luật, văn hóa – xã hội; chuyên gia thẩm định đọc, góp ý, sửa chữa, bảo đảm tính xác nội dung pháp luật tính phù hợp văn hóa, phong tục, tập quán ngôn ngữ thể trang phục biểu diễn - Biên tập lần 2, duyệt: Trên sở ý kiến chuyên gia thẩm định, Ban biên tập đọc lại thảo trực tiếp sửa chữa, chỉnh lý, hoàn chỉnh kịch Trưởng ban biên tập đọc, duyệt lần cuối Bước 5: Dàn dựng kịch Từ kịch băng duyệt, tổ chức dàn dựng kịch theo phương thức sau: - Tự tổ chức dàn dựng kịch bản; - Hợp đồng với đơn vị phát thanh, truyền hình, biểu diễn nghệ thuật để dàn dựng kịch băng Bước 6: Xuất phát hành băng - Xin giấy phép xuất - Thu, in băng Băng bảo đảm u cầu hình ảnh rõ nét, khơng bị vấp loang màu; âm trung thực, không bị lẫn tiếng ồn, tiếng rít - Nộp lưu chiểu - Phát hành Có hai phương thức phát hành: phát trực tiếp đến đối tượng tuyên truyền; phát hành thông qua quan, tổ chức liên quan để tổ chức tuyên truyền cho đối tượng IV PBGDPL thông qua hoạt động tư vấn pháp luật 10 Một buổi tuyên truyền miệng pháp luật thường có phần sau: - Vào đề: Nhằm giới thiệu vấn đề, khơi gợi nhu cầu đối tượng, định hướng tư duy, khơi gợi tình cảm, thiết lập quan hệ người nói với người nghe Với tuyên truyền miệng pháp luật, cách vào đề có hiệu thường gợi nhu cầu tìm hiểu ý nghĩa, cần thiết phải ban hành văn bản, phải có pháp luật để điều chỉnh vấn đề tuyên truyền - Nội dung: Là phần chủ yếu buổi tuyên truyền, làm cho đối tượng hiểu, nắm nội dung, chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức cho đối tượng Cần lưu ý không viết đề cương chép, tóm tắt văn bản, tuyên truyền, giới thiệu pháp luật không đọc nguyên văn văn Viết, đọc đoạn văn có tính chất dẫn chứng, minh họa Trong tuyên truyền văn phải ý tới điều: - Trình bày theo cách thích hợp nhất; - Nêu vấn đề bản, cốt lõi, trọng tâm để người nghe nắm nội dung văn - Phần kết luận: Người nói thường điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền Tuỳ đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ - Trả lời câu hỏi người nghe: Cần dành thời gian cần thiết trả lời câu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ 1.4 Một số phương thức tổ chức tuyên truyền miệng a Tổ chức hội nghị lớp tập huấn * Về nội dung tập huấn : Nội dung tập huấn nên tập trung vào quy định liên quan trực tiếp đến pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam biển, đảo biên giới quốc gia như: hệ thống đường biên giới biển Việt Nam; quy chế cách xác định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, nhấn mạnh vào việc tuyên truyền điều khoản nghĩa vụ cần phải chấp hành quy định luật pháp Việt Nam hoạt động tham gia giao thông phạm vi lãnh hải, vùng nội thuỷ, vùng đảo, quần đảo khu vực đặc quyền kinh tế biển Việt Nam; quan điểm chủ đạo quán Đảng Nhà nước Việt Nam thực thi quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo, quần đảo khu vực đặc quyền kinh tế biển Đặc biệt, trọng nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, cấp, ngành địa phương ven biển, nhận thức rõ tính chất phức tạp nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế; khẳng định, củng cố niềm tin cho nhân dân nước, cộng đồng quốc tế chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; làm chuyển biến ý thức, trách nhiệm người… Qua phát huy sức mạnh tồn Đảng, tồn qn, tồn dân hệ thống trị, kết hợp 46 sức mạnh nước, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc * Đối tượng tập huấn : Có thể tổ chức tập huấn cho nhiều đối tượng (đội ngũ cán bộ, viên chức, doanh nghiệp, ngư dân, nhân dân khu vực biên giới, hải đảo…với quy mơ, hình thức tổ chức khác * Hình thức tổ chức lớp học : Việc tổ chức lớp tập huấn quy mơ lớn (vài trăm người) quy mơ nhỏ (vài chục người) - Thời gian tập huấn cần bố trí hợp lý để triệu tập đúng, đủ học viên, có quy chế để việc học tập nghiêm túc - Có thể yêu cầu viết thu hoạch kiểm tra, tổ chức đánh giá kết tập huấn (qua phiếu, vấn trực tiếp…), cấp chứng để kích thích ý thức tinh thần học tập học viên * Phương pháp tập huấn: Người giảng cần kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại; kết hợp với phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, băng hình để buổi tập huấn sinh động, người học dễ tiếp thu biết vận dụng thành thạo thực tiễn; huy động tính tích cực tham gia học viên; b Nói chuyện chuyên đề Đây hình thức hiệu tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Một buổi nói chuyện chun đề thường khơng đóng khung phạm vi pháp luật, khuôn khổ vấn đề khép kín mà mở nhiều lĩnh vực có liên quan, nhiều hướng suy nghĩ khác cho người nghe Chính thế, buổi nói chuyện chun đề thường thu hút đông đảo báo cáo viên pháp luật, cán nghiên cứu, cán xây dựng pháp luật, cán tuyên truyền pháp luật tham gia •Nội dung nói chuyện : Nội dung nói chuyện cần xúc tích, rõ ràng, có trọng tâm dễ hiểu Đặc biệt nói đến quy chế pháp lý vùng biển biên giới quốc gia cần có ví dụ minh họa nhằm giải thích rõ ràng quy định Các thơng tin đưa cần có lồng ghép với kiện có tính thời sự, cập nhật…Phạm vi nội dung nói chuyện nên chia nhỏ tránh tình trạng trình bày quy định túy •Đối tượng tập huấn: Tập trung vào số đối tượng cán bộ, công chức; người quản lý doanh nghiệp; người dân tổ dân phố, học sinh, sinh viên, đồn viên… •Hình thức tổ chức: Chủ yếu theo hình thức lớp học với quy mô lớn nhỏ tùy thuộc vào nhu cầu.Thời gian nói chuyện từ 2-3 tiếng •Phương pháp tổ chức : Các báo cáo viên buổi nói chuyện chuyên đề phải người có kiến thức chuyên sâu Luật biển, Luật biên giới quốc gia kiện pháp lý liên quan Báo cáo viên cần đơn giản hóa vấn đề pháp lý có lồng ghép quy định pháp luật với thực tiễn Yêu cầu chung buổi nói chuyện nâng cao niềm tin, hiểu biết, ý thức chấp 47 hành pháp luật biển bảo vệ biên giới quốc gia cho người nghe cách cung cấp hiểu biết, nhận thức chung pháp luật c Tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng : truyền hình, phát thanh, báo mạng, báo giấy… Truyền thông đại chúng có sức ảnh hưởng lớn đến cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung Mặc dù hoạt động tuyên truyền miệng thụ động với tốc độ truyền tin nhanh chóng, kịp thời, việc tận dụng truyền thông mang lại hiệu cao cho cơng tác tun truyền pháp luật •Nội dung truyền thông : Luôn gắn việc phổ biến quy định pháp luật biển, đảo với kiện có tính thời ; đồng thời truyền tải thơng điệp chủ trương, sách đường lối giải Đảng Nhà nước với kiện ; tiếng nói cộng đồng quốc tế, chuyên gia, nhà nghiên cứu … nhằm phân tích, đnáh gái làm cho vấn đề trở nên sâu sắc dễ hiểu Các nội dung thuật ngữ đưa cần đảm bảo tính xác so với văn có định hướng nhận thức chung cho người nghe/xem •Đối tượng truyền thơng : Mọi đối tượng, thành phần khác •Hình thức truyền thơng : thơng qua chương trình thời với tin ngắn dài; tin chuyên đề; tin tức phát ; tọa đàm, cầu truyền hình, phóng sự, thi truyền hình…tin tức đưa cần cập nhật liên tục, nhanh chóng có hệ thống giúp người xem/nghe theo dõi dễ dàng •Phương pháp truyền thơng : Bằng hình ảnh tin tức phát Do tính chất đặc thù vấn đề biển, đảo biên giới quốc gia nên tin truyền hình hay báo mạng, báo in…nên sử dụng thêm hình ảnh, đồ, số liệu…để phân tích giúp người xem có hình dung ban đầu rõ ràng quy định có liên quan tình hình thực tế khu vực biên giới vùng biển tranh chấp… Hình thức biên soạn đề cương tuyên truyền pháp luật biển, đảo Đề cương tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật biển, đảo biên giới quốc gia nói riêng tài liệu dùng để tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn, phổ biến vấn đề pháp lý mà người sử dụng dựa vào để nghiên cứu nội dung trọng tâm cần tập trung tuyên truyền, phổ biến văn để biên soạn tài liệu tuyên truyền khác cách cụ thể, phù hợp với bối cảnh, đối tượng đảm bảo cho đối tượng hiểu xác nội dung văn thực thống Từ đề cương triển khai đề cương nhỏ nhằm phục vụ cho công tác tuyên truyền phù hợp với loại đối tượng, địa bàn a Đối tượng sử dụng đề cương Đối tượng sử dụng đề cương tuyên truyền đa dạng, thường báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, phóng viên báo đài, cán làm công tác 48 phổ biến, giáo dục pháp luật quan tư pháp b Yêu cầu việc xây dựng đề cương Xây dựng đề cương tuyên truyền pháp luật biển, đảo biên giwois quốc gia cần bảo đảm yêu cầu sau: - Về hình thức: Bố cục đề cương phải rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý Ngôn ngữ sử dụng đề cương phải ngôn ngữ đại chúng, cách hành văn giản dị, sáng, dễ hiểu Diễn đạt phải mạch lạc, xúc tích, ngắn gọn đảm bảo tính thống xác thuật ngữ pháp lý như: đường sở, hải lý, lãnh hải, nội thủy… - Về nội dung: Đề cương phải tạo điều kiện cho người sử dụng hiểu mục đích, ý nghĩa việc xây dựng hệ thống pháp luật biển, đảo, đồng thời hiểu xác quy định pháp luật quốc tế quốc gia; nắm nội dung chính, vấn đề trọng tâm củacác văn liên quan - Về thời gian: Để đảm bảo tính thời văn bản, đề cương tuyên truyền cần biên soạn cung cấp kịp thời cho đối tượng để tổ chức triển khai tuyên truyền, phổ biến trước ngày văn có hiệu lực pháp luật, tạo thuận lợi cho trình thực áp dụng pháp luật thống c Yêu cầu người viết đề cương Để đề cương tuyên truyền văn pháp luật có chất lượng, yêu cầu người viết đề cương tuyên truyền pháp luật cần đáp ứng u cầu sau đây: - Có trình độ chuyên sâu lĩnh vực luật biển biên giới quốc gia Chất lượng đề cương tuyên truyền pháp luật phụ thuộc nhiều vào trình độ pháp luật người viết đề cương, để đảm bảo yêu cầu tối thiểu đề cương, người viết đề cương phải đào tạo pháp luật có nhiều năm cơng tác thực tiễn lĩnh vực - Nắm vững nội dung liên quan đến đề cương - Hiểu sâu sắc vấn đề mà văn pháp luật điều chỉnh - Hiểu rõ đối tượng sử dụng đề cương - Nắm vững tình hình kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống - Có vốn ngơn ngữ phong phú, lối hành văn giản dị, sáng, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ dễ vận dụng d Nội dung Đề cương Đề cương tuyên truyền pháp luật nói chung thường bao gồm phần sau đây: Phần Những vấn đề chung Phần thường nêu cần thiết, mục đích, ý nghĩa nội dung tuyên truyền Quan điểm nguyên tắc đạo Đảng Nhà nước nội 49 dung tuyên truyền Phần Giới thiệu quy định pháp luật biển Một yêu cầu vô quan trọng đề cương tuyên truyền giúp đối tượng nắm bắt cách khái quát nội dung tuyên truyền mà sâu giới thiệu hết cách chi tiết chương, điều, khoản liên quan Chính vậy, nội dung chủ yếu đề cương nên tập trung khái quất về: - Quy định cách xác định biên giới quốc gia - Quy chế cách xác định vùng biển theo quy định Công ước Luật biển 1982 pháp luật Việt Nam; - Nội dung quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức, quan Nhà nước việc bảo vệ chủ quyền, biên giới quốc gia - Quy định hành vi ci phạm chế tài áp dụng - Tình hình tranh chấp vùng biển Việt Nam - Chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc giải tranh chấp bảo vệ chủ quyền, biên giới quốc gia… Phần Tổ chức thực Đây phần hướng dẫn người sử dụng đề cương chủ yếu báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, quan thông tin đại chúng Trong phần cần làm rõ vấn đề: - Nêu trọng tâm, trọng điểm tuyên truyền, gắn tuyên truyền với việc thực chủ trương lớn, vấn đề thời yêu cầu quản lý ngành, địa phương; - Đưa gợi ý biện pháp tổ chức thực hiện, phương pháp hình thức tuyên truyền loại đối tượng, địa bàn vào nhu cầu đối tượng điều kiện kinh tế xã hội địa phương; đặc biệt tập trung quan tâm đến đối tượng cần trọng tuyên truyền ngư dân, học sinh, sinh viên, nhân dân khu vực biên giới…; - Phương hướng phối hợp ngành tư pháp, ngành hữu quan quan thông tin đại chúng việc tổ chức tuyên truyền văn Phần Phụ lục Trong điều kiện có thể, đề cương tuyên truyền nên có tài liệu tham khảo kèm theo bao gồm số liệu, trích dẫn để khẳng định, chứng minh, so sánh, mở rộng vấn đề nêu đề cương nhằm giúp cho đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền pháp luật; báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp, ngành có điều kiện tham khảo, dẫn chứng thực hoạt động tuyên truyền pháp luật cho cán nhân dân Thậm chí, phụ lục bao gồm số nội dung văn có liên quan e Các bước cần thiết để viết Đề cương 50 Để viết đề cương tuyên truyền văn pháp luật hồn chỉnh có chất lượng, thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị - Nghiên cứu văn pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung - Thu thập nghiên cứu kỹ tài liệu có liên quan - Tìm hiểu đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng đề cương để đưa hướng dẫn, đạo cách thức, biện pháp tun truyền thích hợp - Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, phong tục, truyền thống, Bước 2: Biên soạn đề cương Bước 3: Biên tập đề cương Bước 4: Hoàn chỉnh, in ấn gửi cho đối tượng sử dụng Hình thức lồng ghép giảng dạy biển, đảo biên giới quốc gia chương trình học học sinh, sinh viên cấp • Nội dung giảng dạy: tập trung vào nội dung khái quát biên giới quốc gia, cách xác định quy chế pháp lý vùng biển theo Công ước Luật biển 1982 pháp luật Việt Nam, tranh chấp biển chế giải tranh chấp theo quy định Luật quốc tế; chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia…qua giúp học sinh, sinh viên hiểu quy định này; đồng thời định hướng thái độ khơi gợi tình yêu quê hướng, đất nước ý thức bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia… • Đối tượng giảng dạy: Việc tổ chức giảng dạy lồng ghép nhiều cấp học với nhiều trình độ khác từ tiểu học, THCS, THPT đến bậc Đại học, Cao Đẳng, sau đại học… • Yêu cầu với người giảng dạy đánh giá: Để đạt hiệu giảng dạy, người giảng dạy phải người có trình độ chun mơn hiểu biết luật thực tiễn liên quan; có tư cách đạo đức khả sư phạm tốt; có kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề có liên quan… • Phương pháp giảng dạy: Ln lấy người học làm trung tâm, tạo tương tác người học người dạy; kết hợp giảng dạy quy định với thực tiễn, thực hoạt động ngoại khóa như: thăm quan bảo tàng, buổi triển lãm chứng pahps lý lịch sử khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam… Hình thức tổ chức thi tìm hiểu pháp luật biển, đảo, biên giới quốc gia: Đây hình thức phổ biến đạt hiệu cao công tác tuyên truyền pháp luật •Nội dung thi: Những nội dung quy định pháp luật biển, đảo nước ta; vị trí chiến lược biển, đảo Việt Nam; Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982; Nghị số 09-NA/TW Ban Chấp hành Trung 51 ương khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Luật Biển Việt Nam; Tình cảm nhân dân với chiến sỹ cán biển, đảo; Những hình ảnh tư liệu, chứng lịch sử chủ quyền quyền biển đảo; Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần trun truyền vận động tồn xã hội chung tay xây dựng bảo vệ biển, đảo Việt Nam •Mục đích thi: Nhằm tun truyền sâu rộng đến người dân đoàn viên, niên nước nội dung quy định pháp luật biển, đảo Việt Nam; vị trí chiến lược biển, đảo Việt Nam mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Qua khơi dậy lịng u q hương, đất nước, u biển, đảo Việt Nam; nâng cao ý thức chủ quyền biển, đảo quê hương, từ nâng cao ý thức trách nhiệm việc tham gia đóng góp xây dựng biển, đảo • Đối tượng tham gia: Mọi cơng dân Việt Nam sinh sống, học tập nước, nước tất người nước sinh sống, học tập làm việc Việt Nam • Phạm vi tổ chức: Rộng (tồn lãnh thổ Việt nam nước ngồi thơng qua quan địa diện Việt Nam) • Hình thức tham gia: Các dự thi viết văn xuôi tiếng Việt chưa đăng tải sách, báo tham dự thi Các chứng tích lịch sử chứng (hình ảnh tư liệu liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam • Hình thức đánh giá: Các dự thi phải đánh giá Hội đồng gồm thành viên có trình độ chun mơn am hiểu sâu sắc nội dung thi Ngoài hình thức tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nêu trên, nội dung chủ quyền, biên giới quốc gia cịn triển khai số hình thức khác như: xây dựng, củng cố câu lạc trợ giúp pháp lý, tủ sách pháp luật; trì tổ chức Ngày pháp luật thường kỳ để tăng cường tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật biển; tổ chức thi vẽ tranh, sáng tác nhạc biển, đảo quê hương; thành lập đội tuyên truyền 52 CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ NĂNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH; PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ TRẺ EM Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Xuất phát từ quan niệm bất bình đẳng giới nguyên nhân gây bạo lực gia đình mà phần lớn nạn nhân chịu hậu nặng nề thể xác tinh thần phụ nữ Bạo lực gia đình nguyên nhân gây tình trạng mua bán phụ nữ trẻ em, ảnh hưởng đến hôn nhân, gia đình, gây trật tự an ninh an tồn xã hội Mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm nghiêm trọng tới quyền người, đó, có quyền quyền tự lại, quyền bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, quyền lao động, v.v… Hậu nạn mua bán người nạn nhân gia đình nạn nhân nói riêng, xã hội nói chung nặng nề Nạn nhân phải hứng chịu tổn thương tâm sinh lý, bị tổn hại tới sức khỏe chí tính mạng Tệ nạn mua bán người đe dọa đến ổn định trật tự an toàn xã hội, làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội không dễ để giải dứt điểm Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người dân cộng đồng phòng, chống mua bán người, phòng chống bạo lực gia đình cịn hạn chế; nhận thức âm mưu, phương thức thủ đoạn tội phạm mua bán người; kỹ xử lý tình hiểu biết quy định pháp luật tội danh mua bán người, mua bán trẻ em, bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế Do vậy, phịng, chống bạo lực gia đình; phịng, chống mua bán người thực bình đẳng giới nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội Do đó, việc phổ biến giáo dục pháp luật nhân gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, phịng chống mua bán người thực bình đẳng giới cho cán người dân địi hỏi phải triển khai thường xuyên, liên tục chiều rộng chiều sâu Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: “Thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam” Thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; 53 b) Phù hợp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tơn giáo; c) Khơng làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân bạo lực gia đình thành viên khác gia đình Nội dung thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình bao gồm: Chính sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; Truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam; Tác hại bạo lực gia đình; Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình; Kiến thức nhân gia đình; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hố; Các nội dung khác có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình Hình thức thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình Lồng ghép việc giảng dạy, học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng loại hình văn hố quần chúng khác Luật Phịng, chống mua bán người quy định: Thơng tin, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mua bán người nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức cộng đồng phòng, chống mua bán người; đề cao cảnh giác, tích cực tham gia phịng, chống mua bán người Nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục bao gồm: a) Chính sách, pháp luật phịng, chống mua bán người; b) Thủ đoạn tác hại hành vi liên quan đến mua bán người; c) Kỹ ứng xử trường hợp có nghi ngờ việc mua bán người; d) Biện pháp, kinh nghiệm phòng, chống mua bán người; đ) Trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống mua bán người; e) Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân; g) Các nội dung khác có liên quan đến phịng, chống mua bán người Việc thơng tin, tun truyền, giáo dục phòng, chống mua bán người thực hình thức sau đây: a) Gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp; b) Cung cấp tài liệu; c) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng; d) Thông qua hoạt động sở giáo dục; đ) Thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng loại hình văn hóa khác 54 e) Các hình thức khác phù hợp với quy định pháp luật Hiện nay, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới phịng chống mua bán phụ nữ, trẻ em thường thường thực hình thức sau đây: - Phổ biến pháp luật trực tiếp (TT miệng); - Tuyên truyền thông qua mạng lưới truyền sở; - Phổ biến pháp luật qua tài liệu tuyên truyền; - Phố biến pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải sở; - Phổ biến pháp luật thông qua hoạt động văn hóa truyền thống; Trong hình thức nêu trên, hình thức phổ biến pháp luật trực tiếp thực thường xuyên, rộng rãi Các bước tuyên truyền, phổ biến pháp luật HNGĐ, BLGĐ, PCMBN Xác định mục tiêu -> Chuẩn bị -> Thuyết trình ->Đánh giá kết Bước 1: Xác định mục tiêu Đây xem nguyên tắc định hướng chung cho tuyên truyền, thể phần nói đầu Để có thuyết trình thành cơng cần xác định mục tiêu cụ thể tốt Bước 2: Chuẩn bị “Người không chuẩn bị kế hoạch nghĩa người chuẩn bị kế hoạch thất bại” Trong phần cần phải trả lời câu hỏi: + Trình bày nội dung gì? Cán truyền thơng cần tìm hiểu nắm thực trạng tình việc thực pháp luật nhân gia đình, PCBLGĐ, PCMBN địa phương để có trao đổi, thơng tin làm rõ q trình truyền thơng + Đối tượng nghe ai? Cán truyền thơng cần tìm hiểu xem đối tượng truyền thơng ai, trình độ nhận thức họ mức nào, ngôn ngữ họ hiểu tiếng phổ thơng hay tiếng dân tộc họ, họ quan tâm đến vấn đề nhân gia đình, PCBLGĐ, PCMBN; nhu cầu tìm hiểu pháp luật họ gì; họ có mạnh dạn trao đổi với cán khơng, v.v…Cán truyền thơng cần tìm hiểu văn hóa truyền thống, phong tục tập quán người dân địa phương Có thể nắm vững đối t¬ượng phư¬ơng pháp trực tiếp (tự điều tra, tìm hiểu, gặp gỡ, hỏi han, quan sát ) ph¬ương pháp gián tiếp (qua tài liệu, sách báo, báo cáo, tổng kết, trao đổi với ngư¬ời làm cơng tác quản lý, phản ảnh người tổ chức buổi tuyên truyền ) Khi mời người dân tham dự truyền thông HNGĐ, PCBLGĐ, PCMBN, bình đẳng giới cần đảm bảo có cân giới, phải mời nam giới phụ nữ tham gia không mời riêng phụ nữ mời riêng nam giới + Tại phải thuyết trình? 55 + Thuyết trình đâu?Địa bàn truyền thơng khu vực nào, có phải điểm nóng phịng, chống mua bán người, BLGĐ khơng, đội ngũ cán bộ, có tình trạng vi phạm pháp luật nhân – gia đình lãnh đạo có quan tâm đến lĩnh vực tun truyền khơng, có thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật HNGĐ, PCBLGĐ, PCMBN không, đường lại có thuận lợi cho người dân khơng, v.v… + Thuyết trình bao lâu, vào thời điểm nào? Cán truyền thơng cần tìm hiểu nắm thực trạng tình việc thực pháp luật nhân gia đình, PCBLGĐ, PCMBN địa phương để có trao đổi, thơng tin làm rõ q trình truyền thơng + Làm để chuyển giao thông tin tốt nhất? Sẽ sử dụng phương tiện cho buổi truyền thơng đạt hiệu Có thể lựa chọn sử dụng cơng cụ, thiết bị hỗ trợ: máy chiếu qua đầu (overhead), máy chiếu projector, đầu đĩa, băng hình VCD, tivi, giấy Rơki khổ lớn, bảng trắng, v.v… - Nắm kiến thức pháp luật nhân gia đình, PCBLGĐ, PCMBN, thu thập, lựa chọn xếp thông tin Cán truyền thông cần phải nắm kiến thức pháp luật, hiểu ý nghĩa, chất pháp lý nội dung mà văn điều chỉnh, cần thiết phải ban hành văn ; hiểu rõ đối tượng, phạm vi, nội dung điều chỉnh văn bản; hiểu rõ ý nghĩa quy phạm, tác dụng điều chỉnh quy phạm, chế tài, v.v… Cán truyền thơng phải nghiên cứu, tìm hiểu, sưu tầm văn pháp luật quy định lĩnh vực có liên quan, bao gồm: • Luật Hơn nhân- gia đình năm 2014: Cán truyền thông cần nghiên cứu nắm vững điểm Luật hôn nhân gia đình năm 2014 bao gồm: Nâng độ tuổi kết hôn nam nữ : Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (Luật hành) nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên đủ tuổi kết Theo quy định nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện tuổi kết hôn Tuy nhiên, với quy định điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân - gia đình năm 2014, độ tuổi kết nam nữ nâng lên tính theo tuổi tròn, bắt buộc nam phải từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải từ đủ mười tám tuổi trở lên kết hôn Không thừa nhận nhân người giới tính: Luật HNGĐ 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn người giới tính” quy định cụ thể “khơng thừa nhận nhân người giới tínhKhoản Điều 8” Cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo: Mang thai hộ mục đích nhân đạo: Là việc người phụ nữ tự nguyện, không mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người 56 vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh conTheo đó, điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định Điều 95 Luật sau: - Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải thực sở tự nguyện bên lập thành văn - Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ có đủ điều kiện sau đây: Có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ khơng thể mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng khơng có chung; tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý - Người nhờ mang thai hộ phải có đủ điều kiện sau đây: Là người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; sinh mang thai hộ lần; độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ; trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng; tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý - Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo không trái với quy định pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản * Như vậy, vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, với quy định phản ánh thực trạng nay, đáp ứng với tình hình phát triển thực tế mối quan hệ nhân gia đình Qui định chế độ tài sản vợ chồng : Luật Hơn nhân gia đình năm 2014:Quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuậnLuật Hôn nhân gia đình hành (Luật nhân gia đình 2000) quy định chưa rõ ràng chế độ sở hữu vợ chồng, thiếu chế công khai minh bạch tài sản chung, tài sản riêng Luật hành chủ yếu đề cập đến vấn đề đất đai, cịn tài sản khác chứng khốn, tài sản doanh nghiệp chưa đề cập tới, gây khó khăn q trình giải tranh chấp.Nay, Luật HNGĐ 2014 quy định cụ thể: việc thỏa thuận phải lập văn có cơng chứng chứng thực trước kết hơn.Thỏa thuận thay đổi sau kết hôn Quy định làm giảm thiểu tranh chấp tài sản sau ly cặp vợ chồng tình hình Thêm đối tượng yêu cầu giải ly : Theo đó, thay vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly trước từ ngày 1-1-2015, cha, mẹ, người thân thích khác u cầu giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Áp dụng tập quán nhân gia đình : Luật nhân gia đình năm 2000 quy định “Vận động nhân dân xoá bỏ phong tục, tập quán lạc 57 hậu nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình tiến bộ” Việc quy định chung chung tạo nhiều kẽ hở, bất cập, gây khó khăn cho tòa án xét xử vụ án nhân gia đình mà phải áp dụng phong tục tập quán Luật HNGĐ 2014 quy định cụ thể việc áp dụng tập qn nhân gia đình so với Luật năm 2000, là: áp dụng tập qn trường hợp pháp luật khơng có quy định bên khơng có thỏa thuận không trái với nguyên tắc, vi phạm điều cấm Luật nàyTrong xã hội, mối quan hệ lĩnh vực nhân gia đình ln diễn đa dạng, phức tạp, với hình thức khác Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện chế độ nhân gia đình tiến bộ, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, chậm tiến nhân gia đình vấn đề quan tâm./ • Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007: Cán truyền thơng cần nắm quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình nội dung sau: - Nắm giải thích cho người nghe hiểu bạo lực gia đình, hành vi gì, ai, nào, v.v…Phân tích cho người nghe hiểu nhóm hành vi bạo lực gia đình gồm hành vi gì, xảy Các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm bao gồm hành vi quy định Điều Luật Quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình - Thơng tin cho người nghe biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình ; Cơ sở trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình; Xử lý vi phạm pháp luật PCBLGĐ - Nghiên cứu nắm quy định xử lý hình sự, hành hành vi vi phạm pháp luật PCBLGĐ Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình Và số điều Bộ Luật hình sự, bao gồm : Điều 93, 98, 104, 151; Điều 121 tội làm nhục người khác; Điều 151 tội ngược đãi hành hạ thành viên gia đình; Điều 111 tội hiếp dâm, Điều 113 cưỡng dâm; Điều 152 tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng; Điều 143 tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản - Giới thiệu địa tin cậy cộng đồng : * Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011: - Nghiên cứu kỹ quy định hành vi bị nghiêm cấm; nhận diện mua bán người, sách hỗ trợ nạn nhân bị mua bán, v.v…Nghiên cứu văn hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống mua bán người ; tài liệu hướng dẫn tuyên truyền Luật phòng, chống mua bán người; - Nắm vững hệ thống văn điều chỉnh lĩnh vực đó; - Bộ Luật hình sự: nghiên cứu quy định chế tài xử phạt tội danh mua bán người, mua bán trẻ em, chế tài xử lý hành chính, v.v… 58 - Các lĩnh vực có liên quan bao gồm: Hiến pháp quy định quyền người, Luật bình đẳng giới quy định bình đẳng nam nữ, nghiêm cấm phân biệt đối xử giới; Luật Hôn nhân gia đình quy định vấn đề quyền trách nhiệm cha mẹ con, vấn đề ni, nhân gia đình có yếu tố nước ngồi; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định đảm bảo thực quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị xâm hại; Luật giáo dục, Bộ Luật lao động, Luật nuôi nuôi, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, v.v…Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định nhân có yếu tố nước ngồi, v.v… Cán truyền thơng lưu ý: Khơng đọc điều luật mà phải giúp cho người dân hiểu tinh thần, ý nghĩa quy định pháp luật vấn đề Biên soạn đề cương truyền thông, phổ biến pháp luật Cán truyền thông cần soạn đề cương: Đề cương cho buổi tuyên truyền miệng cần đầy đủ nội dung, thích hợp với đối tượng, chặt chẽ bố cục, sắc sảo lập luận Khi chuẩn bị đề cương cần ý: Lựa chọn vấn đề cốt lõi văn bản, liên hệ với hệ thống pháp luật để làm rõ mối quan hệ văn với hệ thống pháp luật; Để thu hút người nghe, toàn phần nói phải có mối quan hệ hữu với cốt truyện câu chuyện: từ yêu cầu, nhiệm vụ văn bản, dẫn đến chế quản lý nào, quyền nghĩa vụ chủ thể nào, chế tài người vi phạm để đạt yêu cầu nhiệm vụ văn Để minh họa thêm cho nội dung trình bày, cán truyền thơng cần sưu tầm hình ảnh minh họa: - Minh họa nhóm hành vi bạo lực gia đình về: thể chất, tinh thần, kinh tế tình dục Minh họa hậu để lại BLGĐ nạn nhân, v.v… Tìm hiểu tình có thật liên quan đến phòng, chống mua bán người xảy để minh hoạ thêm cho nội dung tuyên truyền - Minh họa cho hành vi bị cấm Luật PCMBN, minh họa âm mưu, thủ đoạn bọn tội phạm MBN người, hình ảnh minh họa hậu tác hại mà nạn mua bán người gây cho nạn nhân, gia đình cộng đồng Tìm hiểu tình có thật liên quan đến phịng, chống mua bán người xảy để minh hoạ thêm cho nội dung tuyên truyền Sưu tầm thêm tài liệu tuyên truyền, tờ rơi, tranh ảnh, câu chuyện có thật.v.v…có sẵn để phát cho người nghe sau kết thúc buổi truyền thông Sưu tầm clip băng đĩa VCD hướng dẫn số kỹ xử lý tình gặp bạo lực gia đình, gặp tội phạm mua bán người để hướng dẫn người dân kỹ ứng phó tình Thuyết trình 59 Q trình truyền thơng, phổ biến, cán truyền thông cần lưu ý số kỹ lắng nghe, kỹ nói/trình bày/truyền đạt, kỹ quan sát, kỹ động viên, v.v… - Kỹ lắng nghe: ý lắng nghe, không ngắt lời, tỏ thái độ quan tâm đến vấn đề người tuyên truyền trao đổi; tránh nói nhiều tỏ thái độ thờ ơ; khuyến khích người nghe phát biểu ý kiến; - Kỹ quan sát: sử dụng giác quan mắt nhìn, tai nghe quan sát cách kín đáo… - Kỹ truyền đạt: sử dụng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng, phù hợp, kết hợp, nêu ví dụ cụ thể, gần gũi…, kiểm sốt tốc độ nói (không nhanh, không chậm), tránh sử dụng từ nhiều nghĩa - Kỹ động viên : dùng lời nói, ánh mắt để động viên; thơng cảm với người truyền thông; động viên, thu hút người rụt rè tham gia… Cán truyền thông kết thúc nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật HNGĐ, PCBLGĐ, PCMBN cần lưu ý: - Điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền Tuỳ đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ - Trả lời câu hỏi người nghe: Cần dành thời gian cần thiết trả lời câu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ Đánh giá - Đánh giá yếu tố đầu vào: bao gồm nội dung, phương pháp, tài liệu - Đánh giá kết đầu ra: + Đánh giá phản ứng tức người nghe (thích/khơng thích) + Đánh giá kết học tập (thu kiến thức hay kỹ gì) + Đánh giá khả áp dụng kiến thức + Đánh giả ảnh hưởng tuyên truyền - Các vấn đề hậu cần… 60 ... hình báo chí Đây hình thức có tính phổ cập, thường xuyên, kịp thời rộng khắp, có ưu PBGDPL Hiện hầu hết báo (bao gồm báo nói, báo viết, báo hình, báo điện tử) có chun trang, chun mục pháp luật Báo. .. phương pháp gián tiếp (qua tài liệu, sách báo, báo cáo, tổng kết, trao đổi với người làm công tác quản lý, phản ảnh người tổ chức buổi tuyên truyền ) Xem thêm Tài liệu phổ biến, tuyên truyền... nhớ tới người đọc 2.4 Đưa tài liệu tuyên truyền pháp luật lên mạng Internet Đầu tiên, cần vào mục đích, đối tượng nguồn tài liệu tuyên truyền pháp luật có để lựa chọn tài liệu (sách, đặc san, tờ

Ngày đăng: 17/04/2022, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w