Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………… ……………… … 1
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠBẢN VỀ KẾTOÁNBÁN
HÀNG VÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI……………………………………… … … 3
1.1 ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ CỦA KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH
KẾT QUẢBÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
…………………………………………………… …………………….……3
1.1.1 Đặc điểm của quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng trong
các doanh nghiệp thương mại…………… ………………………… 3
1.1.2 Nhiệm vụ của quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng trong
các doanh nghiệp thương mại……………………… ….………………… 11
1.2 PHƯƠNG PHÁP KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁN
HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI………………… 13
1.2.1 Phương pháp kếtoánbánhàng ……….………………………… 13
1.2.2 Phương pháp kếtoánxácđịnhkếtquảbán hàng……………………29
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾT
QUẢ BÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNVẬTTƯTỔNGHỢPHÀ
TÂY……………………………………………………………… ……….35
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNGTYCỔPHẦNVẬTTƯTỔNGHỢP
HÀ TÂY……………………………………………………………….…… 35
2.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh tạiCông ty……………………… 35
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kếtoántạiCông ty………………… 44
2.2 THỰC TRẠNG KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁN
HÀNG TẠICÔNGTYCỔPHẦNVẬTTƯTỔNGHỢPHÀ TÂY…………. .49
2.2.1 Đặc điểm về quá trình bánhàngtạiCông ty……………………… 49
2.2.2 Thực trạng kếtoánbánhàngtạiCông ty………… ……………… 51
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
2.2.3 Thực trạng kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàngtạiCông ty……… 82
Chương 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀNTHIỆN
KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠI
CÔNG TYCỔPHẦNVẬTTƯTỔNGHỢPHÀ TÂY……………… 90
3.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỂ HOÀNTHIỆNKẾ
TOÁN BÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔ
PHẦN VẬTTƯTỔNGHỢPHÀ TÂY………………………… 90
3.1.1 Sự cần thiết phải hoànthiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán
hàng tạiCông ty………………………………………….……… 90
3.1.2 Nguyên tắc hoànthiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng
tại Côngty ……………….………………… 91
3.2 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG KẾTOÁNBÁNHÀNG
VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNVẬT
TƯ TỔNGHỢPHÀ TÂY……………………………………… … 92
3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀNTHIỆNKẾTOÁNBÁN
HÀNG VÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦN
VẬT TƯTỔNGHỢPHÀ TÂY……………………… 97
KẾT LUẬN……………………………………….…… 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… 106
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, xu thế giao lưu mở rộng nền kinh tế toàn cầu hóa đang diễn ra
mạnh mẽ, sự hội nhập các hiệp hội các tổ chức kinh tế, tự do hóa nền kinh tế
giữa các quốc gia các châu lục đã và đang trở thành tất yếu. Trong vài năm trở
lại đây với nhiều nỗ lực vàcố gắng cuối cùng thì hi vọng và ước mơ của Việt
Nam đã trở thành sự thật đó là việc gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới
(WTO). Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO kểtừ
ngày 11/1/2007 mở rộng cánh cửa hơn nữa cho ngành Thương mại, tạo đà
thuận lợi hơn cho dòng chảy đầu tư nước ngoài thậm chí thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế Việt Nam. Đây là cơ hội giúp các doanh nghiệp nâng cao vị thế, phát
huy được thế mạnh kinh doanh không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn ở
trên trường quốc tế đồng thời là thách thức rủi ro tạo ra sự cạnh tranh rất gay
gắt nếu doanh nghiệp nào không có đủ năng lực vàbản lĩnh kinh doanh thực
sự doanh nghiệp đó sẽ rơi vào bờ vực sự phá sản và giải thể nhanh chóng.
Đối với các doanh nghiệp thương mại mục tiêu hàng đầu luôn là tối đa
hóa lợi nhuận vì lợi nhuận chính là mục tiêu sống còn, là thước đo để so sánh
tính hiệu quả trong kinh doanh, là cơ sở giúp doanh nghiệp có thể tồn tạivà
đứng vững thì việc tổ chức hợp lý quá trình bán hàng, xácđịnhkếtquảbán
hàng chính là điều kiện quan trọng nhất của quá trình kinh doanh làm tăng
nhanh vòng quay của vốn và giảm bớt chi phí vay vốn từ bên ngoài. Các chu
kỳ kinh doanh có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng khi việc kinh doanh thực
hiện tốt khâu bánhàng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Là mắt xích có tính chất
quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp chỉ khi nào giải
quyết tốt được khâu này thì doanh nghiệp mới thực sự thực hiện hết chức
năng của mình là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Thông quabán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa được thực
hiện vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 1 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
tiền tệ khi đó doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ra ban đầu, bù đắp được chi phí và
có thêm nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh. Để có được kếtquả kinh
doanh như mong muốn đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi đổi
mới hoànthiệncông tác kế toán, tính toán chính xác trong tất cả các khâu từ
sản xuất đến tiêu dùng trên thị trường đồng thời cần thực hiện hàng loạt các
biện pháp về tổ chức kỹ thuật quản lý trong việc tổ chức kếtoánbánhàngvà
xác địnhkếtquảbán hàng. Việc tổ chức tốt công tác bánhàngvàxácđịnhkết
quả bánhàngcó ý nghĩa rất quan trọng được xem là phần hạch toán trọng yếu
trong hệ thống hạch toánkếtoán của doanh nghiệp, là cơ sở để cung cấp
thông tin nhanh nhất kịp thời nhất cho các nhà quản trị doanh nghiệp phân
tích đánh giá lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu nhất, nắm bắt được tình
hình hoạt động hiện tạivà dự đoán xu hướng phát triển tương lai.
Nhận thức được tầm quan trọng của kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
bán hàng trong doanh nghiệp thương mại và được đi sâu tìm hiểu thực tế tại
Công tyCổphầnVậtTưTổngHợpHàTây dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận
tình của thầy giáo Tiến sĩ - Nguyễn Viết Tiến và các anh chị phòng kếtoán
trong CôngtyCổphầnVậtTưTổngHợpHàTây em đã đi sâu nghiên cứu lựa
chọn đề tài “Hoàn thiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtại
Công tyCổphầnVậtTưTổngHợpHà Tây”. làm khóa luận tốt nghiệp.
Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận cơbản về kếtoánbánhàngvàxác
định kếtquảbánhàng trong các doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng
tại CôngtyCổPhầnVậtTưTổngHợpHàTây .
Chương 3: Một số hạn chế và đề xuất nhằm hoànthiệnkếtoánbánhàng
và xácđịnhkếtquảbánhàngtạiCôngtyCổPhầnVậtTưTổngHợpHà Tây.
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 2 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠBẢN VỀ KẾTOÁNBÁN
HÀNG VÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ CỦA KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁC
ĐỊNH KẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI:
1.1.1 Đặc điểm của quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng
trong các doanh nghiệp thương mại :
* Bánhàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh
thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn liền với
phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Về mặt kinh tế bánhàng chính là sự thay đổi hình thái giá trị hàng hóa.
Hàng hóa của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái
tiền tệ lúc này doanh nghiệp kết thúc một chu kỳ kinh doanh tức là vòng luân
chuyển vốn của doanh nghiệp được hình thành.
Quá trình bánhàngcó thể được chia thành hai giai đoạn :
+ Giai đoạn 1: Doanh nghiệp xuất giao hàng hóa cho khách hàngvà căn
cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc đơn đặt hàng đã nhận để giao hàng trực tiếp
hoặc gián tiếp cho khách hàng. Giai đoạn này phản ánh quá trình vận động
của hàng hóa nhưng chưa phản ánh được kếtquảbánhàngvà chưa cócơ sở
đảm bảo quá trình bánhàng đã hoàn tất vì hàng gửi đi bán chưa khẳng định là
đã bán được và thu được tiền.
+ Giai đoạn 2 : Khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh
toán. Kết thúc giai đoạn này là lúc quá trình bánhàng được hoàn tất doanh
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 3 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
nghiệp có nguồn thu bù đắp được chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh
và hình thành kếtquả kinh doanh.
* Ý nghĩa của quá trình bánhàng :
Bán hàngcó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp
thương mại nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.
+ Đối với nền kinh tế quốc dân bánhàng đảm bảo cân đối giữa tiền -
hàng trong lưu thông cũng như cân đối giữa các ngành các khu vực thông qua
hoạt động bánhàng nhu cầu của người tiêu dùng vể mặt giá trị sử dụng nhất
định được thỏa mãn và giá trị hàng hóa được thực hiện.
• Trong điều kiện hiện nay bánhàng là cầu nối quan trọng thắt chặt
mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Mặt khác việc
xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài sẽ làm cân bằng cán cân thương mại của
nước ta điều hòa tiêu dùng thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
+ Đối với các doanh nghiệp thương mại bánhàngcó ý nghĩa quyết định
đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp trên thương trường vì đây là
hoạt động cuối cùng giúp cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhanh chóng
chuyển từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ. Hàng hóa mua về không
bán được sẽ làm cho đồng vốn không được quay vòng sinh lợi ảnh hưởng trực
tiếp đến kếtquả kinh doanh và thu nhập của người lao động. Nếu tình trạng
đó kéo dài liên tục thì doanh nghiệp không tránh khỏi sự phá sản ngược lại
nếu việc bánhàng được thực hiện nhanh chóng vàcó hiệu quả thì doanh
nghiệp sớm thu hồi vốn và lại tiếp tục đầu tư mua hàng hóa và phát huy tính
hiệu quả của đồng vốn tăng khả năng nắm bắt những cơ hội mới của thị
trường mặt khác giúp cho tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng nhanh giảm
bớt số vốn huy động từ bên ngoài do đó sẽ tiết kiệm khoản chi phí về vốn vay,
hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp
mới có doanh thu để thực hiện nghĩa vụ cho Nhà nước: thuế, phí, lệ phí…
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 4 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
• Khi hàng hóa được lưu thông trên thị trường đồng nghĩa với việc
xã hội thừa nhận kếtquả lao động của doanh nghiệp qua đó doanh nghiệp
khẳng định vị trí của mình trên thị trường, doanh nghiệp có thể nắm bắt được
nhu cầu thị hiếu của thị trường từ đó có những điều chỉnh kịp thời, hoạch định
những chính sách phát triển kinh doanh cho phù hợp: mở rộng đầu tư, sản
xuất thêm mặt hàng nào ? thu hẹp, loại bỏ mặt hàng nào ? chuyển hướng kinh
doanh mới…là căn cứ để doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá về khối lượng chất
lượng sản phẩm quy cách mẫu mã…
• Tổ chức tốt kếtoánbánhàng sẽ tạo điều kiện cho kinh doanh phát
triển từng bước đưa công tác kếtoán vào nề nếp hạn chế các trường hợp thất
thoát hàng hóa phát hiện kịp thời hàng hóa luân chuyển chậm có ý kiến đề
xuất với Ban lãnh đạo Côngty để thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển
vốn…
* Kếtquảbánhàng là kếtquả cuối cùng về bánhàng hóa cung cấp dịch
vụ của hoạt động kinh doanh chính được thể hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ). Nó là
phần chênh lệch giữa doanh thu bánhàng thuần với giá vốn hàng bán, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Ý nghĩa của việc xácđịnhkếtquảbánhàng :
Việc xácđịnh đúng kếtquảbánhàng luôn được doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm. Kếtquảbánhàng là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp qua một thời kỳ nhất định đồng thời cũng giúp doanh nghiệp
thấy được trách nhiệm đối với người lao động, xácđịnhphần nghĩa vụ kinh tế
phải thực hiện với Nhà nước: nộp thuế cho ngân sách Nhà Nước…giải quyết
tốt mối quan hệ với các chủ thể khác: các nhà cung cấp, ngân hàng, chủ nợ,
đối tác kinh doanh, nhà đầu tư… nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách lâu
dài, bền vững, cócơ sở tin cậy cho việc ra quyết định kinh doanh kịp thời,
phát hiện ra những tồn tại cần khắc phục và nâng cao uy tín của mình trên thị
trường trong và ngoài nước.
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 5 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
- Hàng hóa trong kinh doanh thương mại bao gồm các loại vậttư sản
phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp
mua về với mục đích để bán chứ không phải sử dụng để chế tạo sản phẩm hay
thực hiện các dịch vụ trong doanh nghiệp. Hàng hóa trong doanh nghiệp được
hình thành chủ yếu do mua ngoài (hàng thu mua trong nước hoặc nhập khẩu
từ nước ngoài), do nhận vốn góp, nhận thu nhập liên doanh, do thu hồi nợ…
- Hàng hóa là phạm trù gắn liền với quá trình trao đổi mua bán. Sản
phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị
trường. Hàng hóa luôn có 2 thuộc tính cơbản là giá trị sử dụng và giá trị :
+ Giá trị sử dụng: Là công dụng của sản phẩm thỏa mãn một nhu cầu
nào đó của con người nó liên quan tới các thuộc tính vật chất của sản phẩm.
+ Giá trị: Là lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa đó. Giá trị là một phạm trù phản ánh mối quan hệ xã hội.
- Hàng hóa trong doanh nghiệp được phân loại theo nhiều tiêu thức khác
nhau như phân theo ngành hàng: Hàngcông nghệ phẩm, hàng nông lâm sản
thực phẩm, hàngtư liệu tiêu dùng, hàng hóa bất động sản, phân theo nguồn
hình thành, phân theo bộ phận kinh doanh…Tùy theo hàng hóa kinh doanh và
trình độ quản lý của mình mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân loại
hàng hóa cho phù hợp. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kếtoán
cũng như công tác quản lý, xácđịnh được một cách chính xáckếtquả kinh
doanh của từng mặt hàng, từng bộ phận kinh doanh.
- Đối với các doanh nghiệp thương mại bánhàng được chia thành bán
hàng trong nước vàbánhàng ngoài nước. Mỗi phương thức bánhàng đó lại
được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau cụ thể như sau:
* Bánhàng ngoài nước (Xuất khẩu hàng hóa):
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bánhàng hóa ra nước ngoài của thương
nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bánhàng
hóa đã ký kết thu bằng ngoại tệ. Ngoài ra hàng viện trợ cho nước ngoài được
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 6 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
coi là xuất khẩu thông qua các hiệp định, nghị định thư do Nhà nước ký kết
với nước ngoài nhưng giao cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện gồm:
Xuất khẩu trực tiếp:
Là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp trực tiếp đàm phán giao dịch,
ký kếthợp đồng, giao nhận hàngvà thanh toán…với đối tác nước ngoài.
Xuất khẩu ủy thác:
Là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với đối tác nước ngoài do chưa có khả
năng tổ chức đàm phán, ký kếthợp đồng, am hiểu đối tác, am hiểu thị trường
hay bạnhàng mới…phải ủy thác cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác có đủ
điều kiện đó. Việc ủy thác này phải được quy định rõ trong hợp đồng giữa hai
bên (bên ủy thác xuất khẩu và bên bên nhận ủy thác xuất khẩu). Sau khi hoạt
động xuất khẩu hoàn thành bên ủy thác xuất khẩu phải trả phí ủy thác xuất
khẩu cho bên nhận ủy thác xuất khẩu.
* Bánhàng trong nước : gồm:
Phương thức bán buôn hàng hóa:
Bán buôn hàng hóa là phương thức bánhàng cho các đơn vị thương mại
hay các doanh nghiệp sản xuất. Hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm
trong lĩnh vực lưu thông và chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Phương thức này
được tiến hành theo 2 hình thức sau:
• Bán buôn qua kho: là phương thức bán mà hàng hóa sau quá trình
thu mua sẽ được nhập kho rồi mới xuất kho bán buôn với khối lượng lớn. Bán
buôn qua kho bao gồm :
+ Bán buôn trực tiếp qua kho: Bên bán xuất kho hàng hóa giao trực
tiếp cho bên mua. Sau khi bên mua kiểm nhận, toàn bộ số hàng hóa đã giao
được chính thức tiêu thụ quyến sở hữu về hàng hóa được chuyển giao từ bên
bán sang bên mua.
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 7 Khoa Kinh tế và QTKD
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội
+ Bán buôn chuyển hàngqua kho: Bên bán xuất kho hàng hóa
chuyển đến địa điểm giao hàng cho bên mua theo hợp đồng quy định. Trong
thời gian từ khi xuất kho hàng hóa đến khi chưa được bên mua kiểm nhận,
hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của bên bán. Khi bên bánbàn giao hàng hóa cho
bên mua lượng hàng hóa được bên mua kiểm nhận mới thực sự tiêu thụ,
quyến sở hữu của số hàng này mới chuyển từ bên bán sang bên mua.
• Bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho: Là phương thức bán
hàng mà hàng hóa sau quá trình thu mua sẽ được chuyển thẳng tới người mua
mà không nhập kho bao gồm :
+ Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán : Là hình
thức bán buôn mà doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm thanh toán với bên bán
về tiền mua hàng cũng như chịu trách nhiệm thu tiền hàng đã bán ở bên mua.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Là hình
thức bán buôn mà doanh nghiệp chỉ đóng vai trò là người trung gian xúc tiến
việc mua bánhàng hóa và hưởng hoa hồng.
Phương thức bán lẻ hàng hóa:
Bán lẻ hàng hóa là việc bán thẳng cho người tiêu dùng từng cái, từng ít
một. Hàng hóa trong phương thức bán lẻ là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu
thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Phương thức bán lẻ hàng hóa được thực
hiện qua các hình thức sau:
• Bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bánhàng mà tách rời nghiệp
vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy
hàng có một nhân viên làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc
tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán
hàng giao. Hết ngày bánhàng (hết ca) nhân viên bánhàng căn cứ vào hóa đơn
và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kêhàng hóa tồn quầy để xácđịnh
số lượng hàng đã bán trong ngày trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên
thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bánhàng cho thủ quỹ.
Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 8 Khoa Kinh tế và QTKD
[...]... tính tiền và thanh toán tiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hóa đơn bánhàngvà thu tiền của khách hàng Nhân viên bánhàngcó trách nhiệm hướng dẫn khách hàngvà bảo quản hàng hóa ở quầy do mình phụ trách • Bánhàngtự động: Là hình thức bánhàng phải sử dụng các máy bánhàngtự động chuyên dùng cho một vài loại hàng hóa nào đó đặt tại nơi côngcộng Khách hàng sau khi thanh toán tiền... Ngoài ra kếtoánbánhàng còn sử dụng một số tài khoản sau: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 331, TK 333… Kếtquảbánhàng được xácđịnh theo công thức sau: Kếtquảbánhàng Doanh thu thuần = về BH và CCDV Doanh thu thuần về BH và CCDV Doanh thu = bánhàng - Giá vốn hàngbán Chi phí - bánhàng Chiết khấu thương - và CCDV Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 mại, Hàngbán bị trả lại, Giảm giá hàngbán 33 -... Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội 1.2 PHƯƠNG PHÁP KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI: 1.2.1 Phương pháp kếtoánbán hàng: Để hach toánquá trình bán hàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng, các doanh nghiệp thương mại có thể áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kêđịnh kỳ Hai phương pháp này cách hạch toán giống... ĐH Mở Hà Nội • Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Là hình thức bánhàng mà nhân viên bánhàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách Hết ngày bánhàng (hết ca) nhân viên bánhàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ Đồng thời kiểm kêhàng hóa tồn quầy để xácđịnh số lượng hàng đã bán trong ca trong ngày và lập báo cáo bánhàng • Bán lẻ tự phục vụ: là hình thức mà khách hàngtự chọn lấy hàng. .. các chính sách sau bánhàng nhằm không ngừng tăng doanh thu và giảm chi phí của các hoạt động Có thể nói công tác bánhàngcó ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ đảm bảo các doanh nghiệp đạt kếtquả cao trong kinh doanh Để công tác bán hàngxácđịnhkếtquảbánhàng thực sự hiệu quảvà đem lại cho đơn vị lợi ích lớn nhất kế toánbánhàng trong các doanh... chúng và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý đơn giản và tiết kiệm - Xácđịnh đúng thời điểm hàng hóa được coi là bánhàng để kịp thời ghi nhận doanh thu và lập báo cáo bánhàng Báo cáo phải thường xuyên kịp thời phản ánh đúng tình hình bánhàngvà thanh toán với khách hàng chi tiết theo từng loại hàngvà từng hợp đồng kinh tế - Xácđịnh đúng và tập hợp đầy... của doanh nghiệp với Nhà nước và tình hình phân phối kếtquả của doanh nghiệp - Cng cấp các thông tin kếtoán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng - Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi quản lý tiền hàng, công nợ, theo dõi chi tiết từng lô hàng số tiền khách hàng nợ, thời hạn và tình hình trả nợ Nguyễn... gửi bán chưa được chấp nhận • Tài khoản 632 “Giá vốn hàngbán : phản ánh trị giá vốn của số hàng đã tiêu thụ trong kỳ Kết cấu tài khoản này như sau: Bên nợ : Trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ và các khoản được ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ (trích lập bổ sung dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Bên có : Kết chuyển giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàngbán bị trả lại và hoàn. .. thông tin kếtoán o Nhược điểm : Độ chính xác không cao • Phân bổ chi phí mua hàng cho số hàng hóa xuất kho: Chi phí thu mua = Chi phí mua hàng tồn đầu kỳ và chi phí Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 17 x Trị giá mua của Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp phân bổ cho hàngbán ra trong kỳ Viện ĐH Mở Hà Nội mua hàng phát sinh trong kỳ hàng hóa đã Trị giá hàng tồn đầu kỳ và trị giá hàng xuất bán nhập kho... bộ, công tác phí, tàu xe… Kết cấu chung của các tài khoản chi phí như sau: Bên nợ: Tập hợptoàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Các tài khoản này cuối kỳ không có số dư Tài khoản 911 Xác địnhkếtquả kinh doanh” : Xácđịnh . ty Cổ Phần Vật Tư Tổng Hợp Hà Tây .
Chương 3: Một số hạn chế và đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ Phần.
trong Công ty Cổ phần Vật Tư Tổng Hợp Hà Tây em đã đi sâu nghiên cứu lựa
chọn đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty