1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luu-ban-nhap-tu-dong-9

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CƠNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỐI CAO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /QĐ-VKSTC Hà Nội, ngày tháng năm 2020 D THO Quyết định V vic ban hnh Quy chế công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tũa ỏn nhõn dõn Viện trởng viện kiểm sát nhân d©n tèi cao - Căn Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; - Căn Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Vụ trưởng Vụ Pháp chế Quản lý khoa học, Quyết định: iu Ban hnh kốm theo Quyt nh Quy chế công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký Các văn trước liên quan đến công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân ngành Kiểm sát nhân dân trái với Quy chế ban hành kèm theo Quyết định bị bãi bỏ Điều Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: VIỆN TRƯỞNG - Lãnh đạo VKSNDTC; - Như Điều 3; - Lưu: VT, Vụ 10 Lê Minh Trí VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO QUY CHẾ Công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-VKSTC ngày tháng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) năm Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Vị trí cơng tác Cơng tác kiểm sát việc tn theo pháp luật trình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Tịa án nhân dân (sau gọi chung cơng tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính) lĩnh vực công tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân, nhằm bảo đảm cho việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án kịp thời, pháp luật Điều Đối tượng công tác Đối tượng công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành việc tuân theo pháp luật Tòa án, người tiến hành, người tham gia thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành q trình Tịa án thụ lý, giải vụ việc Điều Phạm vi công tác Công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Viện kiểm sát nhận thông báo thụ lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đến có định giải việc xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án có hiệu lực pháp luật theo quy định Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân (sau viết tắt Pháp lệnh 09) Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc thụ lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; Kiểm sát việc yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ; Kiểm sát việc hoãn phiên họp; Kiểm sát việc mở phiên họp; Nghiên cứu hồ sơ vụ việc; Báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ việc dự thảo văn phát biểu ý kiến tham gia phiên họp; Tham gia phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án; phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị định giải Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên họp Thẩm phán, Thư ký phiên họp, quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, người bị đề nghị, người khiếu nại, quan đề nghị kiến nghị, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan tham gia phiên họp; phát biểu ý kiến Viện kiểm sát phiên họp; Kiểm sát việc tạm đình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; Kiểm sát việc đình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; 10 Kiểm sát việc áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành chính; 11 Kiểm sát việc thụ lý đơn khiếu nại, văn kiến nghị, kháng nghị định Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính; 12 Kiểm sát việc giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị; 13 Thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định Pháp lệnh 09; 14 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật Điều Phân công, thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên họp Viện trưởng Viện kiểm sát định phân công, thay đổi Kiểm sát viên thực nhiệm vụ kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Viện trưởng Viện kiểm sát định phân công, thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên họp quy định khoản Điều 17 khoản Điều 33 Pháp lệnh 09 Trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát tham gia phiên họp Viện trưởng trực tiếp ủy quyền cho Phó Viện trưởng ký Quyết định phân cơng Kiểm sát viên tham gia phiên họp Phó Viện trưởng ký định phân công phải ghi rõ “ký thay Viện trưởng” Trường hợp lý bất khả kháng, Kiểm sát viên tham gia phiên họp báo cáo Viện trưởng thay đổi Kiểm sát viên có Kiểm sát viên dự khuyết Trường hợp khơng có Kiểm sát viên dự khuyết thơng báo cho Tịa án để hỗn phiên họp theo quy định khoản Điều 19 khoản Điều 33 Pháp lệnh 09 Quyết định phân công, thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên họp khoản khoản Điều gửi cho Tòa án cấp sau ban hành Điều Kiến nghị khắc phục vi phạm phòng ngừa vi phạm Trong trình kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, phát vi phạm pháp luật Tòa án quan, tổ chức Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị khắc phục vi phạm phòng ngừa vi phạm theo quy định Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Điều Pháp lệnh 09 Việc kiến nghị vi phạm cụ thể tập hợp nhiều vi phạm phải kịp thời Viện kiểm sát kiến nghị phải theo dõi việc trả lời kiến nghị Trường hợp quan, tổ chức bị kiến nghị không trả lời kiến nghị Viện kiểm sát báo cáo Viện kiểm sát cấp để xem xét, đạo việc kiến nghị Điều Xử lý việc khiếu nại, tố cáo Trong trình kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành mà nhận khiếu nại, tố cáo định, hành vi tố tụng người tiến hành thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát đơn vị tiếp nhận chuyển khiếu nại, tố cáo cho đơn vị có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát Việc giải đơn khiếu nại, tố cáo thực theo quy định ngành Kiểm sát nhân dân giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Chương II KIỂM SÁT TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Mục Kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Điều Kiểm sát việc thụ lý hồ sơ đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức phân công (sau viết tắt công chức) nhận Thông báo thụ lý hồ sơ đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án cấp, cơng chức phải vào sổ thụ lý, lập phiếu kiểm sát Công chức kiểm sát chặt chẽ nội dung sau đây: a) Thẩm quyền, thủ tục thụ lý hồ sơ đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành quy định Điều 3, Điều Pháp lệnh 09; b) Thời hạn gửi, đối tượng gửi , nội dung Thông báo thụ lý hồ sơ đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án theo quy định Điều 11 Pháp lệnh 09; c) Hình thức Thông báo thụ lý hồ sơ đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo Mẫu số 01 (Ban hành kèm theo Nghị số 04/2015/NQ-HĐTP ngày 24/12/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân – sau viết tắt Nghị số 04) Nếu phát việc thụ lý hồ sơ đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án có vi phạm cơng chức tập hợp, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều Lập hồ sơ kiểm sát Cơng chức có nhiệm vụ lập hồ sơ kiểm sát, chụp, trích cứu đầy đủ tài liệu, chứng Tòa án bao gồm tài liệu Tòa án lập văn tố tụng Viện kiểm sát ban hành, tài liệu khác thể hoạt động nghiệp vụ Viện kiểm sát: Phiếu kiểm sát, trích cứu tài liệu, ý kiến đạo Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp mình, ý kiến đạo Viện kiểm sát cấp (nếu có) Hồ sơ kiểm sát lập, xếp, thống kê tài kiệu theo hướng dẫn ngành Kiểm sát nhân dân Điều 10 Kiểm sát việc yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng Trong trình kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cơng chức phải kiểm sát chặt chẽ văn Tòa án yêu cầu quan đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành bổ sung tài liệu, chứng nội dung sau: a) Thời hạn Tòa án ban hành văn yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng quy định điểm a khoản Điều 12 Pháp lệnh 09; b) Căn ban hành yêu cầu quan đề nghị bổ sung tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 14 Pháp lệnh 09; c) Hình thức văn yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng đảm bảo quy định Mẫu số 02 (Ban hành kèm theo Nghị số 04); d) Thời hạn quan yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng cho Tòa án quy định khoản Điều 14 Pháp lệnh 09 Trường hợp phát văn yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng Tịa án có vi phạm cơng chức tập hợp, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều 11 Kiểm sát việc hoãn phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Cơng chức kiểm sát chặt chẽ thời hạn, thẩm quyền, cứ, thủ tục hình thức hỗn phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án quy định Điều 19, điểm b khoản Điều 20 Pháp lệnh 09, Mẫu số 04 (Ban hành kèm theo Nghị số 04) Trường hợp phát việc hoãn phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án có vi phạm cơng chức tập hợp, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp để thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều 12 Kiểm sát Quyết định mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Sau nhận Quyết định mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Thời hạn Tòa án ban hành định theo quy định điểm c khoản Điều 12 Pháp lệnh 09; b) Nội dung định theo quy định khoản Điều 16 Pháp lệnh 09; c) Thời hạn gửi, đối tượng gửi định theo quy định khoản Điều 16 Pháp lệnh 09; d) Hình thức định đảm bảo theo Mẫu số 03 (Ban hành kèm theo Nghị số 04) Nếu phát Quyết định mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án có vi phạm cơng chức tập hợp, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều 13 Nghiên cứu hồ sơ Khi nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, công chức kiểm sát chặt chẽ việc tuân theo pháp luật người tiến hành, người tham gia phiên họp; thẩm quyền xem xét, giải Tòa án; kiểm tra, đánh giá khách quan, toàn diện tài liệu, chứng cứ, việc yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng Đối với hồ sơ xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, nội dung nêu khoản Điều này, công chức cần kiểm sát nội dung sau: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng quy định điểm b khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (sau viết tắt Luật XLVPHC), Điều Nghị số 04; b) Đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng quy định Điều 92 Luật XLVPHC; khoản Điều 5, Điều 12 Nghị số 04; c) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập hồ sơ, tài liệu hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng quy định Điều 99, Điều 100 Luật XLVPHC, Khoản Điều 16 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC; Đối với hồ sơ xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, nội dung nêu khoản Điều này, công chức cần kiểm sát nội dung sau: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc quy định điểm c khoản Điều Luật XLVPHC, Điều Nghị số 04; b) Đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc quy định Điều 94 Luật XLVPHC; khoản Điều 5, Điều 12 Nghị số 04; c) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập hồ sơ, tài liệu hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc quy định Điều 101, Điều 102 Luật XLVPHC, Khoản Điều 16 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC Đối với hồ sơ xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, nội dung nêu khoản Điều này, công chức cần kiểm sát nội dung sau: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc quy định điểm d khoản Điều Luật XLVPHC, Điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (sau viết tắt Nghị định 221), Điều Nghị số 04; b) Đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc quy định Điều 96 Luật XLVPHC, khoản Điều Nghị định 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 221, Điều 12 Nghị số 04; c) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập hồ sơ, tài liệu hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc quy định Điều 103, Điều 104 Luật XLVPHC, Điều Nghị định 221, khoản Điều Nghị định 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 221, Thông tư 05/2018/TT-BCA ngày 07/02/2018 Bộ Công An quy định việc thu thập tài liệu, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Điều 14 Báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ dự thảo đề cương hỏi, văn phát biểu ý kiến để tham gia phiên họp Sau nghiên cứu hồ sơ vụ việc, công chức xây dựng báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ trình Lãnh đạo Viện kiểm sát Báo cáo phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan vụ việc Ngoài phần mở đầu, báo cáo phải có nội dung sau: a) Nhận xét, đánh giá công chức nội dung nêu Điều 13 Quy chế này; b) Quan điểm đề xuất công chức việc đề nghị xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; c) Ý kiến đạo Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát Báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ lưu vào hồ sơ kiểm sát Công chức nghiên cứu hồ sơ phải ký nháy vào cuối trang ký, ghi rõ họ tên vào cuối báo cáo Sau báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ, công chức xây dựng dự thảo đề cương hỏi, dự thảo văn phát biểu ý kiến để tham gia phiên họp Điều 15 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên họp Tại phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành phiên họp người tham gia phiên họp nội dung sau: Thời hạn mở phiên họp theo quy định khoản Điều 16 Pháp lệnh 09 Thành phần, tư cách pháp lý người tiến hành phiên họp người tham gia phiên họp theo Quyết định mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành quy định khoản Điều 16, Điều 17 Pháp lệnh 09 Việc định thay đổi người tiến hành phiên họp thuộc trường hợp quy định Điều 10 Pháp lệnh 09 10 Trong trường hợp Tịa án hỗn phiên họp Kiểm sát viên kiểm sát điều kiện, trình tự, thủ tục, thời hạn hoãn phiên họp quy định Điều 19, điểm b khoản Điều 20 Pháp lệnh 09 Việc tuân theo pháp luật trình tự, thủ tục phiên họp theo quy định Điều 20 Pháp lệnh 09; Điều Nghị số 04 Điều 16 Phát biểu Kiểm sát viên phiên họp Sau người tham gia phiên họp kết thúc tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến nội dung sau: a) Việc tuân theo pháp luật người tiến hành người tham gia thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; b) Tính có hợp pháp việc đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; c) Quan điểm Viện kiểm sát việc áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành đình chỉ, tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Việc phát biểu Kiểm sát viên phiên họp thực theo quy định điểm g khoản Điều 20 Pháp lệnh 09 Điều Nghị số 04 Văn phát biểu Kiểm sát viên phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành phải có chữ ký Kiểm sát viên tham gia phiên họp lưu vào hồ sơ kiểm sát Điều 17 Kiểm tra biên phiên họp Sau kết thúc phiên họp, Kiểm sát viên đề nghị xem biên phiên họp để kịp thời yêu cầu người tiến hành phiên họp ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên họp ký xác nhận nhằm đảm bảo biên phiên họp phản ánh nội dung, diễn biến phiên họp theo quy định Điều 21 Pháp lệnh 09 Điều 18 Báo cáo kết phiên họp Sau kết thúc phiên họp, Kiểm sát viên phải báo cáo kết phiên họp với Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp Báo cáo kết phiên họp lưu hồ sơ kiểm sát Báo cáo kết phiên họp lập theo mẫu gửi theo quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao 11 Điều 19 Kiểm sát định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Khi kiểm sát định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án ban hành trước mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Thời hạn Tịa án ban hành định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định điểm b khoản Điều 12 Pháp lệnh 09; b) Căn ban hành, hiệu lực định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 15; khoản Điều 23 Pháp lệnh 09; c) Hậu việc tạm đình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều Nghị số 04; d) Hình thức định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đảm bảo theo Mẫu số 06 (Ban hành kèm theo Nghị số 04) Đối với định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án ban hành phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Thời hạn Tịa án ban hành định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định Điều Pháp lệnh 09; b) Nội dung hiệu lực định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 22, khoản Điều 23 Pháp lệnh 09; c) Hậu việc tạm đình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều Nghị số 04; d) Thời hạn Tòa án gửi định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 24 Pháp lệnh 09; Trường hợp phát định tạm đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án có vi phạm cơng chức báo 12 cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều 20 Kiểm sát định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Khi kiểm sát định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án ban hành trước mở phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Thời hạn Tòa án ban hành định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định điểm b khoản Điều 12 Pháp lệnh 09; b) Căn ban hành hiệu lực định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 15; khoản Điều 23 Pháp lệnh 09; c) Hậu việc đình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều Nghị số 04; d) Hình thức định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành đảm bảo theo Mẫu số 05 (Ban hành kèm theo Nghị số 04) Đối với định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án ban hành phiên họp xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Thời hạn Tòa án ban hành định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định Điều Pháp lệnh 09; b) Nội dung hiệu lực định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 22, khoản Điều 23 Pháp lệnh 09; c) Hậu việc đình xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều Nghị số 04; d) Thời hạn Tịa án gửi định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 24 Pháp lệnh 09; Trường hợp phát cho định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành có vi phạm tùy theo tính chất, 13 mức độ vi phạm, công chức báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp ban hành kiến nghị, kháng nghị Điều 21 Kiểm sát định áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành Khi kiểm sát định áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Thời hạn Tòa án ban hành định áp dụng, khơng áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định Điều Pháp lệnh 09; b) Nội dung hiệu lực định áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 22, khoản Điều 23 Pháp lệnh 09; c) Thời hạn Tòa án gửi định áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định khoản Điều 24 Pháp lệnh 09; d) Hình thức định áp dụng, khơng áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định Mẫu số 07, 08, 09 (Ban hành kèm theo Nghị số 04) Trường hợp phát cho định áp dụng, khơng áp dụng biện pháp xử lý hành có vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, công chức báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp ban hành kiến nghị, kháng nghị Điều 22 Quyết định kháng nghị định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; định áp dụng, khơng áp dụng biện pháp xử lý hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện kháng nghị định đình việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; định áp dụng, không áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân cấp Thời hạn kháng nghị thực theo quy định khoản Điều 31 Pháp lệnh 09 Quyết định kháng nghị lập theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành lưu vào hồ sơ kiểm sát Mục Kiểm sát việc giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị định Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành 14 Điều 23 Kiểm sát việc thụ lý xem xét, giải đơn khiếu nại, văn kiến nghị, kháng nghị Khi kiểm sát việc thụ lý xem xét, giải đơn khiếu nại, văn kiến nghị, kháng nghị định Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành nêu khoản 1, khoản 2, khoản Điều 29 Pháp lệnh 09, công chức phân công phải vào sổ thụ lý lập phiếu kiểm sát Công chức kiểm sát chặt chẽ trình tự, thủ tục, thẩm quyền thụ lý đơn khiếu nại, văn kiến nghị, kháng nghị; đối tượng gửi Thông báo thụ lý quy định khoản 1, khoản Điều 33 Pháp lệnh 09 Trường hợp phát việc thụ lý xem xét, giải đơn khiếu nại, văn kiến nghị, kháng nghị Tịa án có vi phạm cơng chức tập hợp, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều 24 Lập hồ sơ kiểm sát Việc lập hồ sơ kiểm sát thực theo quy định Điều Quy chế này, bổ sung đơn người khiếu nại, văn kiến nghị quan đề nghị, định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp (nếu có) tài liệu, chứng kèm theo Điều 25 Kiểm sát việc mở phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Khi nhận thông báo mở phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Tòa án, công chức kiểm sát chặt chẽ thời hạn mở phiên họp, đối tượng Tịa án gửi thơng báo theo quy định khoản Điều 33 Pháp lệnh 09 Trường hợp phát vi phạm cơng chức tập hợp, báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Điều 26 Nghiên cứu hồ sơ, báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ, dự thảo đề cương hỏi văn phát biểu ý kiến tham gia phiên họp Công chức nghiên cứu hồ sơ vụ việc để tham gia phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị theo quy định khoản Điều 33 Pháp lệnh 09 Việc nghiên cứu hồ sơ cần tập trung xem xét tính có hợp pháp đơn khiếu nại, văn kiến nghị, kháng nghị tài liệu, chứng liên quan 15 Sau nghiên cứu hồ sơ vụ việc, công chức xây dựng báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ trình Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Báo cáo phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan vụ việc Ngoài phần mở đầu, báo cáo phải có nội dung sau: a) Ý kiến công chức nghiên cứu hồ sơ nhận xét, đánh giá việc tiến hành thủ tục giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Tòa án từ thụ lý vụ việc đến trước mở phiên họp; ý kiến đánh giá tính có hợp pháp khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị; đề xuất cơng chức có chấp nhận hay không chấp nhận nội dung khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị; b) Ý kiến đạo Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát; c) Các nội dung theo hướng dẫn khoản 2, khoản Điều 14 Quy chế Điều 27 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên họp Tại phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành phiên họp, người tham gia phiên họp nội dung sau: Thành phần, tư cách pháp lý người tiến hành phiên họp, người tham gia phiên họp, trường hợp hoãn phiên họp quy định khoản Điều 33, điểm b khoản Điều 34 Pháp lệnh 09; Việc định thay đổi người tiến hành phiên họp (nếu có) theo quy định điểm b khoản Điều 34 Pháp lệnh 09; Việc tuân theo pháp luật trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp quy định Điều 34 Pháp lệnh 09 Điều 28 Phát biểu Kiểm sát viên phiên họp Sau người tham gia phiên họp kết thúc phần tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến vấn đề sau: a) Việc tuân theo pháp luật người tiến hành, người tham gia thủ tục xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị; b) Tính có hợp pháp đơn khiếu nại, văn kiến nghị; nội dung kháng nghị kháng nghị, phân tích để làm rõ quan điểm kháng nghị Viện kiểm sát định Tòa án (trường hợp có kháng nghị Viện kiểm sát); c) Quan điểm Viện kiểm sát định Tòa án bị khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị; 16 Việc phát biểu Kiểm sát viên phiên họp thực theo quy định điểm đ khoản Điều 34 Pháp lệnh 09 Văn phát biểu Kiểm sát viên phiên họp phải có chữ ký Kiểm sát viên tham gia phiên họp lưu vào hồ sơ kiểm sát Điều 29 Báo cáo kết phiên họp Kiểm sát viên thực việc báo cáo kết phiên họp theo hướng dẫn Điều 18 Quy chế Điều 30 Kiểm sát định giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Sau nhận định giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Tịa án gửi, cơng chức có nhiệm vụ kiểm sát nội dung sau: a) Nội dung định giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị theo quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh 09; b) Thời hạn đối tượng Tòa án gửi định giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị theo quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh 09; c) Hình thức định giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đảm bảo theo quy định Mẫu số 15 (Ban hành kèm theo Nghị số 04) Trường hợp phát định giải khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị Tịa án có vi phạm cơng chức báo cáo đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp thực quyền kiến nghị theo quy định Điều Quy chế Chương III QUAN HỆ CÔNG TÁC, CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, KIỂM TRA VÀ BÁO CÁO Điều 31 Quan hệ công tác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo, đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp nghiệp vụ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chịu lãnh đạo, đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, Viện trưởng Viện kiểm sát Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều Pháp lệnh 09 quy định Quy chế Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo, đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Trong vụ việc 17 có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải Kiểm sát viên ngạch thấp phải tuân theo đạo Kiểm sát viên ngạch cao hơn; trường hợp Kiểm sát viên có ngạch Lãnh đạo Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên chịu trách nhiệm đạo Viện trưởng Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Kiểm sát viên việc thực nhiệm vụ giao; có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên Việc phân công, tổ chức thực báo cáo kết thực nhiệm vụ đơn vị, Viện kiểm sát thực theo quy chế tổ chức hoạt động đơn vị, Viện kiểm sát Điều 32 Chế độ hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện phạm vi quản lý Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tự tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức phạm vi quản lý Điều 33 Chế độ thông tin, báo cáo Chế độ thông tin, báo cáo công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành thực theo Quy chế chế độ thông tin, báo cáo quản lý công tác ngành Kiểm sát nhân dân Chế độ báo cáo thống kê thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thống kê vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Điều 34 Chế độ kiểm tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra tồn diện cơng tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kiểm tra toàn diện công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện phạm vi thuộc thẩm quyền 18 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tự tổ chức kiểm tra công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Viện kiểm sát cấp Chế độ kiểm tra thực theo quy định công tác kiểm tra ngành Kiểm sát nhân dân Điều 35 Chế độ thỉnh thị, hướng dẫn, giải đáp vướng mắc Việc thỉnh thị trả lời thỉnh thị, hướng dẫn, giải đáp vướng mắc công tác kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành thực theo quy định ngành Kiểm sát nhân dân Điều 36 Chế độ quản lý, sử dụng, lưu trữ, bảo vệ bí mật hồ sơ Chế độ quản lý, sử dụng, lưu trữ, bảo vệ bí mật hồ sơ kiểm sát việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành thực theo quy định Nhà nước ngành Kiểm sát nhân dân Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 37 Trách nhiệm thi hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Thủ trưởng đơn vị nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi trách nhiệm tổ chức thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực Quy chế Trong trình thực hiện, phát sinh vướng mắc vấn đề cần bổ sung báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật) để đạo, hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung kịp thời Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định./ 19 20

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:59

w