1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luu-ban-nhap-tu-dong-6-4

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI ĐÀ NẴNG LÊ TỰ Chánh Tòa Kinh tế, TAND cấp cao Đà Nẵng Thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng thời gian qua cho thấy, quan lập pháp cố gắng xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật tín dụng, giao dịch bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ tín dụng tồn vài nhận thức khác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Trong phạm vi viết, chúng tơi trình bày vướng mắc bất cập số vấn đề có nhận thức khác mang tính phổ biến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Những vướng mắc bất cập a Về áp dụng thủ tục tố tụng Thứ nhất, thủ tục, thời hạn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cấp tỉnh kéo dài, gây khó khăn cho việc giải quyết, xử lý tài sản chấp nhằm thu hồi vốn vay Xuất phát từ đặc thù thẩm quyền giải loại vụ việc có yếu tố nước bao gồm chủ yếu đương nước ngồi, tài sản bảo đảm nước ngồi, q trình tiến hành tố tụng, Tòa án phải thực ủy thác tư pháp nước ấn định thời hạn tiến hành phiên họp hòa giải, phiên tòa phải theo qui định Điều 476 Bộ luật Tố tụng dân Đơn cử, thời hạn ấn định phiên tòa không sớm tháng, kể từ ngày văn thông báo thụ lý vụ án Mặc dù Tòa án tiến hành thu thập đầy đủ tài liệu chứng phục vụ cho công tác giải vụ án, phải chờ đến hạn luật định tiến hành hịa giải xét xử Việc giải vụ án mà kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến tương quan giá trị nợ gốc, lãi vay giá trị tài sản bảo đảm vào thời điểm giải án, định Chưa kể, việc ủy thác tư pháp nước nhằm tống đạt văn tố tụng thu thập chứng nay, loại tranh chấp này, gần khơng có kết quả, gây khó khăn cho việc giải vụ án toàn diện, bảo đảm tối đa quyền, lợi ích hợp pháp đương Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 Thứ hai, đương sự, chủ yếu bên vay, người bảo lãnh, chủ sở hữu tài sản chấp thiếu hợp tác trình giải vụ án, cố tình vắng mặt, trì hỗn phiên họp hòa giải, phiên tòa phiên làm việc theo triệu tập hợp lệ Tòa án; từ chối cung cấp thông tin, tài liệu, chứng tình trạng quản lý, sử dụng tài sản chấp; có người thứ ba liên quan Trên thực tiễn, đương cá nhân bỏ nơi khác sinh sống, có dấu hiệu trốn nợ, tổ chức thường xuyên thay đổi địa trụ sở, địa nơi cư trú xác định địa cụ thể Thứ ba, đương tổ chức tín dụng thiếu trách nhiệm việc cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay thẩm định giá trị tài sản chấp sơ sài cấp khoản tín dụng lớn Có ngân hàng cấp tín dụng để bị đơn toán cho hợp đồng mua bán tài sản mà tài sản hợp đồng tài sản chấp, định giá tài sản theo giá trị hợp đồng mua bán đến thực nửa hợp đồng tín dụng phát bên hợp đồng mua bán nâng khống giá trị tài sản Không tiến hành xác minh cách sâu xát, toàn diện tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp cho nhiều khoản vay, khoản vay nhỏ giá trị tài sản chấp tổng khoản vay lại lớn giá trị tài sản chấp Trường hợp khác, tài sản chấp cho thuê, tài sản chấp gán nợ, tài sản chấp bán cho người khác Hoặc trường hợp tài sản chấp hình thành thời kỳ nhân người vợ/chồng đứng tên Giấy chứng nhận; tài sản chấp tài sản chung đồng thừa kế người đứng tên Giấy chứng nhận; tài sản chấp có phần thuộc sở hữu hợp pháp người khác người vay, người liên quan khơng thơng báo cho Tịa án mà Ngân hàng không nắm thông tin, gây khơng khó khăn cho Tịa án giải vụ án, xác định người liên quan, nhập vụ án… Thứ tư, tổ chức tín dụng khơng thơng báo cho khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm bên liên quan nội dung bán nợ Tổ chức tín dụng Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (gọi tắt VMAC); theo qui định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Thơng tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/8/2015 Q trình Tịa án cấp sơ thẩm (Tòa án quận, huyện Đà Nẵng) giải tranh chấp, đại diện tổ chức tín dụng khơng thơng báo cho Tịa án nội dung mua bán nợ Theo qui định Điều Thông tư số 19, Sau ký kết hợp đồng mua bán nợ, tồn quyền lợi ích gắn liền với khoản nợ mua, tài sản bảo đảm biện pháp bảo đảm khác cho khoản nợ xấu Tổ chức tín dụng giữ nguyên Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tịa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 trạng chuyển giao cho VAMC theo hợp đồng mua bán nợ Như vậy, tổ chức tín dụng khơng cịn quyền, lợi ích hợp pháp tranh chấp hợp đồng tín dụng với khách hàng vay, bên bảo đảm; tức tự khởi kiện tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn vụ án Tổ chức tín dụng tham gia tố tụng với tư cách đương vụ án dân sự, trường hợp VAMC có ủy quyền hợp đồng ủy quyền nội dung: “Thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm”, rõ nội dung ủy quyền nộp đơn khởi kiện, tham gia tố tụng… theo qui định Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ Tuy nhiên, tổ chức tín dụng khơng thực nội dung trên, tiến hành nộp đơn khởi kiện, tham gia tố tụng mà không thông báo nội dung bán nợ Dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng cơng tác xét xử Tịa án Cá biệt, có nhiều vụ án phải hủy để giải lại tổ chức tín dụng khơng có tư cách đương b Về áp dụng pháp luật nội dung Thứ nhất, Thế chấp đăng ký chấp tài sản hình thành tương lai, nhà hình thành tương lai: - Thế chấp tài sản hình thành tương lai: Kể từ Bộ luật Dân 2005 đặt móng cho việc chấp tài sản hình thành tương lai (Điều 342), đến nay, khái niệm loại tài sản chưa đồng thường xuyên thay đổi theo thời gian Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29-12-2006 Chính phủ giao dịch đảm lần đầu khái niệm: “Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” Như vậy, để xác định tài sản “hình thành tương lai” cần vào “thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản” Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22-02-2012 sửa đổi theo hướng cụ thể hóa Nghị định 163, tài sản hình thành tương lai gồm:tài sản hình thành từ vốn vay;tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Đối với tài sản hình thành phải đăng ký, Nghị định 11 phù hợp với Nghị định 163, lẽ, việc chuyển quyền sở hữu bất động sản, động sản phải đăng ký sở hữu có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu; đó, việc chưa Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 đăng ký chưa chuyển quyền sở hữu, tài sản chưa thuộc bên bảo đảm Tuy nhiên, tài sản hình thành từ vốn vay tài sản hình thành mà pháp luật qui định phải đăng ký Nghị định 11 chưa nói rõ có phải tài sản hình thành tương lai hay không? Thực tiễn xét xử, nhiều quan hệ chấp tài sản hình thành từ vốn vay tài sản hình thành mà pháp luật qui định phải đăng ký đương xác lập hợp đồng chấp quyền phát sinh từ hợp đồng chuyển quyền sở hữu tương lai (ví dụ hợp đồng chấp quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai), mà khơng lựa chọn hình thức hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai Dẫn đến việc xác định pháp luật áp dụng để giải tranh chấp khó khăn Khi xử lý, có nhiều cách hiểu khác nhau, có quan điểm xử lý tài sản chấp có quan điểm xử lý quyền phát sinh từ hợp đồng chuyển quyền Kiến nghị: Cần Nghị định giao dịch bảo đảm thống khái niệm tài sản hình thành tương lai, theo hướng cụ thể hóa qui định Bộ luật Dân 2015: tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Theo đó, “Tài sản hình thành tương lai gồm: a Bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo qui định pháp luật liên quan, chưa hình thành hình thành, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm đăng ký quyền sở hữu b Động sản chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận mà chưa có việc chuyển giao tài sản thực tế” - Đối với chấp nhà hình thành tương lai: Trước đây, Thông tư 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai qui định khoản Điều 61 Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010, lấy tiêu chí “chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” để phân định nhà sẵn có nhà hình thành tương lai Qui định có điểm chưa phù hợp với Nghị định 163 Nghị định 11, lẽ thời điểm tài sản đăng ký quyền sở hữu không trùng với thời điểm cấp Giấy chứng nhận Mặt khác, Luật Nhà 2014 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2015) lại dựa vào yếu tố “chưa nghiệm thu đưa vào sử dụng” để xác định tính “hình thành Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 tương lai” nhà (khoản 19 Điều 3) Tiếp đó, Luật Nhà cịn qui định chấp nhà hình thành tương lai khơng bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (được cụ thể hóa Điều 147, 148) Do đó, cần có chế định thống nhất, hài hịa tài sản hình thành tương lai nhà hình thành tương lai Làm rõ khái niệm nhà hình thành tương lai coi bắt đầu hình thành từ thời điểm nào, kể từ có thiết kế kỹ thuật nhà phê duyệt nhà bàn giao cho người mua mà chưa cấp Giấy chứng nhận Đây mấu chốt để xây dựng chế định liên quan đến chấp tài sản nhà hình thành tương lai - Việc cơng chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai: Luật Công chứng 2006 gần Luật Cơng chứng 2014 (có hiệu lực ngày 1/1/2015) khơng có qui định cơng chứng giao dịch chấp tài sản hình thành tương lai Luật Cơng chứng năm 2014 cịn qui định hồ sơ u cầu cơng chứng phải có Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay pháp luật quy định tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản Qui định dẫn đến nhiều hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai, mà trực tiếp hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai bị từ chối công chứng Do hợp đồng khơng cơng chứng, Tịa án khơng thể xem hợp đồng có giá trị chứng mà phải tiến hành xác minh, lấy lời khai, đối chất, thu thập chứng cứ… để xác định nội dung quan hệ chấp Trường hợp đương không hợp tác, việc giải vụ án bị kéo dài, ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người nhận chấp người chấp Đề xuất: Cần có qui định cơng chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai Đối với hồ sơ yêu cầu công chứng loại hợp đồng này, không qui định bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản Có tiếp thu qui định thủ tục công chứng hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai qui định Thơng tư 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 - Đăng ký chấp tài sản hình thành tương lai: Theo qui định khoản Điều Nghị định 163, giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai đăng ký cá nhân, tổ chức có yêu cầu Tuy nhiên, Nghị định 83/2010/NĐ-CP yêu cầu hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm cần có Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 hợp đồng bảo đảm công chứng Giấy chứng nhận sở hữu tài sản Thực tế, có trường hợp quan đăng ký giao dịch đảm bảo từ chối tiếp nhận hồ sơ đăng ký Hệ người nhận bảo đảm tài sản hình thành tương lai khơng thể ưu tiên thứ tự toán Tổ chức tín dụng phải nhận bảo đảm tài sản trộn lẫn, cấu thành từ tài sản sẵn có tài sản hình thành tương lai, nhằm thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản có sẵn khơng thể tách rời với tài sản hình thành tương lai Ngồi ra, cịn có trường hợp tài sản hình thành tương lai chấp để bảo đảm thực cho nhiều nghĩa vụ khác nhau, cho nhiều chủ thể nhận đảm bảo khác không đăng ký công khai thông tin đăng ký Việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp hết phức tạp Đề xuất: Cần có qui định đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai, chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu Trường hợp thay đổi nội dung chấp tài sản hình thành tương lai tài sản chuyển hóa thành tài sản sẵn có (được cấp Giấy chứng nhận…), người nhận bảo đảm cần nộp văn thông báo tài liệu kèm theo mà không cần đăng ký thay đổi Việc thay đổi nội dung chấp tài sản hình thành tương lai có giá trị kể từ ngày nộp thơng báo hợp lệ Thứ hai, Xử lý tài sản đảm bảo: - Về chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất: So sánh qui định Điều 325 Bộ luật Dân 2015 khoản 3,4 Điều 68 Nghị định 163 (đã sửa đổi bổ sung Nghị định số 11): Đối với trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, Bộ luật Dân 2015 ghi nhận hướng xử lý Nghị định 11 Trên thực tế, Tòa án chấp nhận cho xử lý đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, Nghị định 11 Bộ luật Dân 2015, không nêu rõ trường hợp xác định giá trị tài sản gắn liền với đất tách biệt với giá trị quyền sử dụng đất, tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm xử lý nào, thứ tự ưu tiên toán Đối với trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, Bộ luật Dân 2015 có sửa đổi số nội dung tương ứng với khoản Điều 68 Nghị định 163 sửa đổi, theo đó: Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 nội dung “được tiếp tục sử dụng đất theo thỏa thuận người sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất” thay “được tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình” Bộ luật Dân 2015 chuẩn hóa chế định Nghị định giao dịch đảm bảo cần nghiên cứu, qui định chi tiết quyền nghĩa vụ đặc thù chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất, nghĩa vụ quyền sử dụng đất nghĩa vụ tài sản gắn liền tài sản chấp Về chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất: Nội dung lần đầu Bộ luật Dân 2015 ghi nhận, Nghị định giao dịch đảm bảo cần có qui định cụ thể Những vấn đề có nhận thức khác a) Vấn đề lãi suất và phạt vi phạm hợp đồng tín dụng Trong thời gian qua, có nhận thức khác giữa Ngân hàng và quan xét xử quy định pháp luật lãi suất, phạt vi phạm hợp đồng tín dụng dẫn đến tình trạng xét xử loại tranh chấp hợp đồng tín dụng, bên thỏa thuận lãi suất (bao gồm lãi suất hạn lãi suất nợ hạn, lãi phạt chậm trả lãi), thỏa thuận phạt vi phạm có Tịa án xử chấp nhận tính lãi suất q hạn phạt vi phạm; có Tịa án chấp nhận tính lãi suất q hạn mà khơng chấp nhận phạt vi phạm cho tính lãi suất q hạn đồng thời phạt vi phạm “lãi chồng lãi”, “phạt chồng phạt” Vấn đề tính lãi khoản tiền lãi chậm trả đã được qui định tại điểm a khoản Điều 466 Bộ luật Dân 2015, chấm dứt những tranh cãi về cách giải quyết khác liên quan đến vấn đề này Tại điểm b khoản Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định mức phạt chậm trả lãi xác định theo mức lãi suất tối đa không 10%/năm Tuy nhiên vấn đề phạt vi phạm hợp đồng tín dụng vẫn có nhận thức khác Ngân hàng cho rằng Điều 25 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định tương tự quy định Điều 418 Bộ luật Dân 2015 nên phạt vi phạm nội dung bắt buộc phải có hợp đồng cho vay theo quy định khoản Điều 23 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Phạt vi phạm hợp đồng mợt các hình thức chế tài áp dụng mợt bên vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạm hợp đồng phải nộp cho bên bị vi phạm khoản tiền định theo pháp luật quy định bên ký kết hợp đồng Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tịa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 thỏa thuận Vậy, hợp đồng tín dụng có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thỏa thuận có hiệu lực hay khơng? Pháp luật khơng cấm hợp đồng tín dụng vừa có thỏa thuận phạt vi phạm vừa có thỏa thuận lãi nợ gốc hạn Tuy nhiên, xử lý việc không trả nợ hạn phải tuân theo qui định pháp luật Điều 12 Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao qui định xử lý việc không trả nợ hạn hợp đồng vay tài sản sau: “1 Hợp đồng vay tài sản có thỏa thuận xử lý hành vi khơng trả nợ hạn bên vay Tịa án xem xét, định theo nguyên tắc xử lý lần hành vi không trả nợ hạn Hợp đồng vay tài sản vừa có thỏa thuận phạt vi phạm, vừa có thỏa thuận lãi nợ gốc hạn hình thức khác áp dụng hành vi không trả nợ hạn bên vay Tịa án quy định tương ứng Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất để xem xét, định xử lý hành vi không trả nợ hạn theo nguyên tắc hướng dẫn khoản Điều này.” Vậy “nguyên tắc xử lý lần hành vi không trả nợ hạn” hiểu nào? Có thể tìm hiểu qua thực tế xét xử vụ án cụ thể sau đây: Vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng S và Cơng ty H, Ngân hàng khởi kiện u cầu Tịa án buộc Cơng ty H tốn tởng sớ tiền còn nợ tính đến ngày 21/01/2009 là 211.089.965.625đ, gồm các khoản: - Nợ gốc: 194.946.000.000đ - Lãi hạn: 3.021.663.000đ - Lãi quá hạn: 3.070.399.500đ - Tiền phạt vi phạm nghĩa vụ trả nợ: 10.051.903.125đ Tại án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 39/2010/KDTM-PT ngày 02/8/2010 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng định buộc Công ty cổ phần H phải trả Ngân hàng nợ gốc, nợ lãi hạn, nợ lãi quá hạn và số tiền phạt vi phạm hợp đồng 5% số dư nợ gốc là: 10.370.426.325 đồng Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tịa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 Quyết định giám đốc thẩm số 22/2015/KDTM-GĐT ngày 30/10/2015 của Hội đồng Thẩm phánTịa án nhân dân tới cao khơng chấp nhận số tiền phạt vi phạm hợp đồng 5% số dư nợ gốc 10.370.426.325 đồng với nhận định: Hợp đồng tín dụng Ngân hàng S Cơng ty H có quy định: “Trường hợp bên B không thực nghĩa vụ trả nợ hạn mà bên A phải u cầu Tịa án giải qút thu nợ bên B phải chịu thêm khoản tiền phạt 5% số dư nợ gốc lãi” Thỏa thuận này của các bên trái với quy định pháp luật Quyết định giám đốc thẩm viện dẫn các qui định của Luật Các tổ chức tín dụng và các văn bản của Ngân hàngNhà nước Việt Nam hướng dẫn về hoạt động cho vay và đến kết luận khơng có quy định nào, kể quy định Bộ luật Dân cho phép phạt nhiều lần vi phạm hợp đồng tín dụng Vì nếu cho phép phạt nhiều lần quy định phạt lãi hạn không vượt 150% không ý nghĩa thực tiễn Trong vụ án này, việc bên thỏa thuận Công ty H phải chịu tiền lãi hạn về chất bị phạt vi phạm hợp đồng nên thỏa thuận bên vay “phải chịu thêm khoản tiền phạt 5% sổ dư nợ gốc là phạt chồng phạt lãi chồng lãi Về việc áp dụng pháp luật, Quyết định giám đốc thẩm cho rằng, vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng Vì vậy, phải áp dụng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (điều khoản quy định “Lãi suất”; Luật Các tổ chức tín dụng (các điều khoản quy định “Lãi suất, phí hoạt động kinh doanh cua tổ chức tín dụng”, “Chấm dứt cấp tín dụng, xử lý nợ, miễn, giảm lãi suất”; văn hướng dẫn thi hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng để giải vụ án Nếu Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành luật không quy định áp dụng quy định có liên quan Bộ luật Dân để giải Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Điều 301 Luật Thương mại (quy định “Mức phạt vi phạm”, Điều 471 Bộ luật Dân năm 2005 (quy định “Hợp đồng vay tài sản”) để giải vụ án không Như vậy, thực tế xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm qui định pháp luật (Điều 12 Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao) không chấp nhận giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vừa tính lãi hạn nợ gốc vừa phạt vi phạm hợp đồng b) Vấn đề đăng ký biện pháp bảo đảm hiệu lực pháp lý giao dịch bảo đảm Khoản Điều 298 Bộ luật Dân 2015 qui định: Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tịa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 “Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thoả thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định.” Bộ luật Dân 2015 qui định việc đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực bên giao dịch văn luật cụ thể qui định giao dịch bảo đảm có hiệu lực đăng ký Luật chuyên ngành pháp luật Việt Nam qui định việc đăng ký điều kiện phát sinh hiệu lực giao dịch bảo đảm sau: - Về chấp quyền sử dụng đất: Khoản Điều 95 Luật Đất đai 2013 qui định việc chấp quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào Sổ địa - Về chấp tàu biển: Khoản Điều 35 Bộ luật Hàng hải 2015 qui định việc chấp tàu biển có hiệu lực sau đăng ký ghi Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam Vậy, xác lập giao dịch bảo đảm bên không đăng ký biện pháp bảo đảm theo qui định luật chuyên ngành giao dịch bảo đảm có bị vơ hiệu hay khơng Thực tiễn xét xử có hai quan điểm giải khác vấn đề này: Thứ nhất: Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định theo Bộ luật Dân 2015 Vì vậy, trường hợp luật chuyên ngành qui định mà bên khơng đăng ký biện pháp bảo đảm giao dịch bảo đảm không phát sinh hiệu lực, hợp đồng chấp bị tun vơ hiệu, khoản vay có bảo đảm có nguy thành khoản vay khơng có tài sản bảo đảm Thực tiễn xét xử số vụ án thể quan điểm Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại B ông C, bà D, Hội đồng xét xử nhận định hợp đồng chấp quyền sử dụng đấtkhông đăng ký biện pháp bảo đảm theo qui định pháp luật nên bị vơ hiệu hình thức (Quyết định giám đốc thẩm số 03/2015/KDTM-GDT ngày 15/4/2015 tranh chấp hợp đồng tín dụng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Thứ hai: Việc không đăng ký biện pháp bảo đảm không ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch bảo đảm mà làm hiệu lực đối kháng với người thứ ba Quan điểm cho hiệu lực đối kháng quyền truy đòi tài sản quyền ưu tiên toán trường hợp tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ Việc đăng ký biện 10 Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 pháp bảo đảm nhằm xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp tài sản nhằm để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Nếu không đăng ký biện pháp bảo đảm bên quyền ưu tiên toán bên thứ ba, trường hợp tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ giao dịch bảo đảm có hiệu lực với bên tham gia giao dịch Thực tiễn xét xử số vụ án thể quan điểm Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại C Công ty NQ Quyết định giám đốc thẩm số 02/2014/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, hợp đồng chấp tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu Công ty NQ chưa đăng ký giao dịch bảo đảm theo qui định pháp luật Quyết định giám đốc thẩm bác bỏ nhận định Tòa án cấp cho hợp đồng chấp tài sản vi phạm hình thức, khơng đăng ký giao dịch bảo đảm nên không phát sinh hiệu lực lập luận tài sản đảm bảo thuộc quyền sử dụng sở hữu hợp pháp Công ty NQ, hợp đồng ký kết sở tự nguyện, người ký hợp đồng thẩm quyền, hợp đồng công chứng hợp pháp nên hợp đồng chấp có hiệu lực Việc đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản đảm bảo trường hợp tài sản đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ Như vậy, có nhiều cách hiểu khác việc đăng ký biện pháp bảo đảm ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch bảo đảm Cũng có quan điểm cho rằng, việc đăng ký biện pháp bảo đảm không ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch bảo đảm mà ảnh hưởng đến hiệu lực đối kháng với bên thứ ba theo qui định khoản Điều 297 Bộ luật Dân 2015: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm.” Khái niệm hiệu lực đối kháng với người thứ ba thuật ngữ sử dụng Bộ luật Dân 2015, hiểu việc xác lập quyền đối kháng bên nhận bảo đảm với bên thứ ba (các bên có quyền ưu tiên, chủ nợ khác, bên mua tài sản bảo đảm, người quản lý tài sản doanh nghiệp phá sản ) Theo khoản Điều 297 Bộ luật Dân 2015 quyền truy địi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên toán theo quy định Điều 308 Bộ luật Dân 2015 Ngoài ra, đăng ký biện pháp bảo đảm điều kiện để phát sinh quyền thu giữ tài sản bảo đảm xử lý tài sản đảm bảo Thiết nghĩ nên ban hành án lệ để thống nhận thức việc đăng ký biện pháp bảo đảm ảnh hưởng việc đăng ký đến hiệu lực giao dịch bảo đảm 11 Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 c) Về quyền thu giữ tài sản bảo đảm Quyền thu giữ tài sản bảo đảm công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi bên nhận tài sản bảo đảm trường hợp bên vay không hợp tác việc xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, hiệu việc thu giữ tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào qui định pháp luật Pháp luật Việt Nam qui định thu giữ tài sản bảo đảm nhiều văn khác Điều 63 Nghị định 163 giao dịch đảm bảo quy định bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản theo thông báo người này; hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm khơng giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý yêu cầu Toà án giải Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản, đồng thời có quyền đề nghị Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cơ quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm hỗ trợ để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm Điều 63 Nghị định 163 quy định điều kiện để tiến hành việc thu giữ tài sản bảo đảm, là: Thơng báo trước cho người giữ tài sản việc áp dụng biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm thời hạn hợp lý, văn thông báo phải ghi rõ lý do, thời gian thực việc thu giữ tài sản bảo đảm, quyền nghĩa vụ bên không áp dụng biện pháp vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội trình thu giữ tài sản bảo đảm Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, đồng nghĩa Nghị định 163 khơng cịn hiệu lực Khoản 5, Điều 323 Bộ luật Dân 2015 quy định bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Nếu người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tồ án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác (Điều 301 Bộ luật Dân 2015) Như vậy, Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực, quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm không quy định cụ thể trước Để khắc phục khiếm khuyết này, Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng qui định rõ quyền thu giữ tài sản bảo đảm 12 Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tịa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 Khoản Điều Nghị 42 quy định bên bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm văn khác quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Trường hợp bên bảo đảm, bên giữ tài sản không giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng để xử lý tổ chức tín dụng thu giữ tài sản bảo đảm Tuy nhiên, khoản Điều Nghị 42 quy định tổ chức tín dụng có quyền thu giữ tài sản bảo đảm đáp ứng đầy đủ năm điều kiện sau đây: a) Khi xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Điều 299 Bộ luật Dân sự; b) Tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật; c) Giao dịch bảo đảm biện pháp bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật; d) Tài sản bảo đảm tài sản tranh chấp vụ án thụ lý chưa giải giải Tịa án có thẩm quyền; khơng bị Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không bị kê biên áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo quy định pháp luật; đ) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu hoàn thành nghĩa vụ công khai thông tin theo quy định khoản khoản Điều Về điều kiện thứ hai: “Tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật” Với qui định này, tổ chức tín dụng khơng đương nhiên có quyền thu giữ tài sản bảo đảm trước Quyền thu giữ tài sản bảo đảm phát sinh hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận Trong thực tế, bên có thoả thuận quyền xử lý tài sản bảo đảm, mà thoả thuận quyền thu giữ tài sản bảo đảm Về điều kiện thứ ba: “Giao dịch bảo đảm biện pháp bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật” Đăng ký giao dịch bảo đảm hình thức cơng 13 Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 khai thông tin liên quan đến tồn giao dịch bảo đảm Do đó, qui định áp dụng tài sản bảo đảm mà pháp luật bắt buộc phải đăng ký biện pháp bảo đảm, bên nhận bảo đảm đương nhiên có quyền thu giữ tài sản cầm cố, tài sản chấp mà pháp luật không bắt buộc phải đăng ký biện pháp bảo đảm Ví dụ sau minh họa cho việc thực thi quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo Nghị định 163: Vụ tranh chấp thu giữ tài sản bảo đảm ông P, bà H Ngân hàng Q: Vào năm 2009, Ngân hàng Q ký kết hợp đồng tín dụng cho Cơng ty X để vay vốn số tiền 9.033.000.000 đồng Tài sản chấp máy móc thiết bị thuộc quyền sở hữu Cơng ty X, quyền địi nợ Cơng ty X Tổng công ty giá trị thi cơng gói thầu số thuộc Dự án cao tốc C mà Tổng cơng ty có nghĩa vụ tốn cho Cơng ty X, tài sản chấp bên thứ ba quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ông P, bà H chấp cho Ngân hàng Q nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Công ty X Ngân hàng Q Về dư nợ hạn: Tạm tính đến ngày 16/6/2016, dư nợ Công ty X Ngân hàng Q sau: Nợ gốc hạn 2.660.065.696 đồng; lãi hạn, phạt 10.984.391.162 đồng, Tổng cộng 13.644,456.858 đồng Công ty X không thực nghĩa vụ trả nợ gốc lãi cam kết hợp đồng tín dụng Để thực việc thu nợ, Ngân hàng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm Công ty X, tài sản đảm bảo bên thứ ba nhà đất số 18 N ông P, bà H, Ngân hàng Q nhiều lần đến gặp trực tiếp ông P, bà H để thương lượng sau nhiều lần gửi văn yêu cầu ông P, bà H bàn giao tài sản chấp cho Ngân hàng Q xử lý, ông P, bà H không hợp tác Ngày 25/6/2015, Ngân hàng Q tiến hành thu giữ tài sản đảm bảo nhà đất bên thứ ba chấp ông P, bà H chứng kiến quyền địa phương, đại diện Công an phường, Tổ dân phố nơi có tài sản đảm bảo Việc thu giữ thực theo qui định Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo; Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số đề xử lý tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm sau thu giữ bán đấu giá thành Ngân hàng thu hồi nợ 14 Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, ngày 04/10/2019 Bản án dân sơ thẩm số 38/2017/DS-ST ngày 03-8-2017 Tòa án nhân dân thành phố Đ án dân phúc thẩm số 59/2018/DS-PT ngày 17-5-2018 Toà án nhân dân cấp cao ĐN bác yêu cầu địi trả lại tài sản bảo đảm ơng P, bà H; công nhận quyền thu giữ tài sản bảo đảm Ngân hàng Q hợp pháp với lập luận việc thu giữ tài sản bảo đảm Ngân hàng Q phù hợp với Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo./ HỘI THẢO “THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIẾN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN”, TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO – HIỆP HỘI NGÂN HÀNG VIỆT NAM, NGÀY 04/10/2019 HỘI AN, QUẢNG NAM 15

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:18

w