BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết công tác phòng chống thiên tai năm 2019, tr[.]
BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết công tác phòng chống thiên tai năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 PHẦN I KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI NĂM 2019 I TÌNH HÌNH THIÊN TAI Năm 2019, thiên tai khu vực giới tiếp tục diễn biến phức tạp, cực đoan, bất thường với tổng số 600 đợt thiên tai quy mô cấp quốc gia khu vực, điển hình như: - Mưa lũ lớn Ấn Độ từ tháng đến 9/2019 làm 1.600 người chết tích; - Siêu bão Idai đổ Mozambique vào tháng 3/2019 làm 700 người chết; siêu bão Hagibis đổ vào Nhật Bản tháng 10/2019 làm 89 người chết tích, 200 điểm vỡ đê gây ngập lụt, 56.000 nhà bị hư hỏng; - Triều cường Venice - Italya vào tháng 11/2019, gây ngập lụt nghiêm trọng 150 năm qua khiến 80% thành phố bị ngập sâu, thiệt hại vật chất 1,1 tỷ USD; - Cháy rừng lịch sử Amazon - Brazil vào tháng 8/2019 làm 890.000 rừng; Australia từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020 làm triệu ha; Tổng thiệt hại kinh tế thiên tai gây năm 2019 giới khoảng 150 tỷ USD1 Ở nước, thiên tai không diễn dồn dập khốc liệt mang nhiều yếu tố cực đoan, dị thường khắp vùng miền nước; xảy 16/21 loại hình thiên tai, có 11 trận rủi ro thiên tai cấp độ 3: 08 bão 04 ATNĐ; cịn có 222 trận dơng, lốc sét; 10 trận lũ quét, sạt lở đất; 04 đợt rét đậm, rét hại; 13 đợt nắng nóng; 63 trận mưa lớn, ngập lụt; 13 trận động đất; triều cường, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển nhiều khu vực đồng sông Cửu Long,… Một số trận thiên tai điển hình như: - Mưa lớn 400mm2vào ngày 03/8/2019 gây lũ quét Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá3 Theo số liệu Công ty Bảo hiểm Munich, tháng 01/2020 Lượng mưa từ ngày 01/8 đến 16 00 ngày 03/8 đồng Bắc Bộ tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa 200300mm, đặc Thanh Hố mưa như: Mường Lát 454mm, Quan Sơn 358mm Có 51 hộ dân Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn nhà bị sập, trôi - Triều cường vượt lịch sử kết hợp với gió mùa Đơng Nam mạnh vào đầu tháng 8/2019 gây nước dâng sóng cao 3m làm tràn đỉnh đê biển Tây, tỉnh Cà Mau - Mưa lớn 300mm Tây Nguyên 4, gây lũ, ngập lụt diện rộng, làm vỡ đê Quảng Điền (tỉnh Đắk Lắk) số cố hồ chứa, đặc biệt nguy hiểm hồ Đắk Kar, tỉnh Đắk Nông - Mưa lớn lịch sử5 gần 1.200mm đảo Phú Quốc (Kiên Giang) từ ngày 0109/8; 700mm/24h thành phố Vinh (Nghệ An) tháng 10/2019 gây ngập lụt nghiêm trọng khu vực - Lũ lớn (trên BĐ3, 1m) tháng 9/2019, diện rộng từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị - Sạt lở đồng sông Cửu Long với 623 điểm/chiều dài 921 km (tăng 61 điểm/135 km so với năm 2018) Mặc dù thiên tai năm 2019 có nhiều diễn diến phức tạp, song thiệt hại giảm thiểu, đặc biệt người, cụ thể: 133 người chết tích; 1.319 nhà bị đổ, trơi; 40.276 nhà bị hư hỏng phải di dời; trên100.000 lúa hoa màu bị ngập, thiệt hại; 24.000 công nghiệp, ăn bị gãy, đổ Tổng thiệt hại kinh tế 7.000 tỷ đồng Bên cạnh thiệt hại vật chất nêu trên, thiên tai cịn làm ảnh hưởng sức khỏe, mơi trường sống, đình trệ sản xuất, giảm thu nhập nhân dân, cản trở giao thương, làm gián đoạn việc cung cấp dịch vụ thiết yếu nhiều khu vực, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực đồng sông Cửu Long; kéo theo nhiều hệ lụy cho xã hội Từ đầu năm 2020 đến nay, thiên tai tiếp tục diễn biến cực đoan, bất thường, nước xảy 07 đợt dông lốc, mưa đá diện rộng (nhiệt độ ngày 24/4 Hà Nội xuống 16,5 độ thấp 50 năm gần đây); hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng khu vực đồng sông Cửu Long; 11 trận động đất; sạt lở bờ sông, bờ biển, lún sụt diễn biến phức tạp ĐBSCL Tính đến hết tháng 04/2020, thiên tai làm 11 người chết, tích, 44.000 nhà bị sập đổ, hư hại, tốc mái; 100.000 lúa hoa màu bị ảnh hưởng Tổng thiệt hại kinh tế gần 3.183 tỷ đồng II NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT Với lãnh đạo, đạo liệt Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương PCTT, việc thực đồng nhiều giải pháp Bộ, ngành địa phương, vào nhân dân; tham gia góp sức nhiều tổ chức quốc tế nên cơng tác phịng, chống thiên tai triển Từ ngày 06-10/8, khu vực Tây Ngun có mưa lớn, Bn Ma Thuột (Đắk Lắk) 374mm; Eakmat (Đắk Lắk) 348mm, gây ngập lụt diện rộng tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng Mưa lớn lịch sử đảo Phú Quốc (Kiên Giang) từ ngày 01-09/8 1.173mm, riêng ngày 09/8 378mm (vượt mốc lịch sử 327mm ngày 22/8/1997) thành phố Vinh (Nghệ An) có tổng lượng 700mm/24h vượt mức lịch sử năm 1989 (597mm/24h) Năm 2018: 224 người chết, tích, thiệt hại 20.000 tỷ đồng; năm 2017: 386 người chết, tích, thiệt hại 60.000 tỷ đồng khai đồng bộ, nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, góp phần giảm thiểu thiệt hại người tài sản, cụ thể: Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có Thư gửi đồng bào chiến sỹ nước nhân ngày Truyền thống phịng, chống thiên tai; Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2020 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Tổ chức Tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai TKCN năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019 trực tuyến đến cấp xã Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc chủ trì, với tham dự 70.000 đại biểu Lần tổ chức Tuần lễ quốc gia PCTT với nhiều hoạt động thiết thực hầu hết địa phương nước; đặc biệt Lễ phát động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia Phòng chống thiên tai TP Hải Phịng quy mơ lớn Phó Thủ tướng - Trưởng ban Trịnh Đình Dũng chủ trì; Tổ chức nhiều hoạt động rộng khắp nhân kiện 20 năm lũ lớn miền Trung 1999, Thủ tướng Chính phủ có Thư gửi đồng bào, chiến sỹ lực lượng làm cơng tác phịng, chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn để thăm hỏi, động viên giao nhiệm vụ cơng tác phịng, chống thiên tai Nhận thức hành động nhân dân, quyền cấp, cấp sở nâng cao - Đào tạo tập huấn quan PCTT từ trung ương đến địa phương cho gần 3.000 cán chủ chốt làm công tác PCTT; địa phương đào tạo tập huấn 158.420 người; tổ chức nhiều hội thảo chuyên sâu thi như: “Sáng tác nhân vật siêu anh hùng đẩy lùi thiên tai biến đổi khí hậu”, “Đại sứ học đường trongPCTT”, “Sáng kiến PCTT thích ứng biến đổi khí hậu cư dân ven biển” Giải báo chí tồn quốc PCTT - Thơng qua hệ thống báo, đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương, mạng điện thoại di động, mạng xã hội, công cụ truyền sở nhiều thứ tiếng dân tộc, câu lạc PCTT… góp phần quan trọng nâng cao nhận thức cung cấp thông tin dự báo, cảnh báo, đạo điều hành, khắc phục hậu thiên tai nhanh chóng đến cộng đồng Chỉ riêng báo trung ương năm có 3.505 tin PCTT, bão số triển khai nhắn tin đến 7,7 triệu thuê bao di động,… Các hội thảo thi tổ chức như: - (1) Hội thảo nâng cao nhận thức, lực, kỹ công tác PCTT cho lực lượng giáo viên, chủ tịch xã Nghệ An - (2) Lễ phát động “Chiến dịch phòng ngừa rủi ro thiên tai liên quan đến nước cho trẻ em, HS mùa mưa lũ” Hịa Bình - (3) tổ chức thi “Giải cứu trái đất – Trẻ em sáng tác nhân vật siêu anh hùng đẩy lùi thiên tai biến đổi khí hậu” - (4) Phát động thi “Đội xung kích PCTT cấp sở” - (5) Giải báo chí tồn quốc cơng tác phịng chống thiên tai - (6) Cuộc thi Thiết kế nhà an toàn chống bão, lụt - (7) Cuộc thi Đại sứ học đường phòng chống thiên tai chống biến đổi khí hậu - (8) Phối hợp với VTV24 xây dựng Chương trình “Giáo dục PCTT cho trẻ em” với mục tiêu ghi hình phóng bạn học sinh có sáng kiến độc đáo đề tài - (9) Xây dựng chương trình chuyên ngành giáo dục PCTT cho trẻ em phát kênh VTV1 - Xây dựng phổ biến 30 phim tài liệu, phóng nhiều clip, tờ rơi, tiểu phẩm; phát triển trang mạng xã hội… nội dung phong phú, đề cập đến góc độ công tác PCTT cách sinh động, dễ hiểu, gần gũi với tập quán sinh hoạt người dân vùng miền Thường xuyên cung cấp tình hình thiên tai, cơng tác đạo, hướng dẫn cập nhật hàng ngày trang Facebook hệ thống báo đài địa phương Đẩy mạnh việc gắn xây dựng cộng đồng an toàn trước thiên tai với xây dựng nông thôn mới; phối hợp với Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM xây dựng mơ hình xã điển hình PCTT vùng miền để nhân rộng nước Tăng cường thể chế, bước hoàn thiện văn QPPL phòng chống thiên tai, đê điều: Năm 2019 đầu năm 2020 tập trung sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống thiên tai, Luật Đê điều; ban hành Nghị định 8sửa đổi, bổ sung quy định Quỹ PCTT; Nghị định tiếp nhận, quản lý sử dụng viện trợ quốc tế; Quyết định sửa đổi, bổ sung khắc phục hậu thiên tai; Quyết định ban hành kế hoạch hành động thực Nghị công tác PCT; đạo xây dựng Nghị định quy trình hỗ trợ khắc phục hậu phục hồi, tái thiết sau thiên tai; hướng dẫn tài tổ chức máy PCTT cấp Công tác dự báo, cảnh báo Cơ quan dự báo quốc gia có nhiều phát triển hệ thống dự báo nâng cao chất lượng, tiến độ cung cấp thơng tin dự báo vị trí cường độ bão dần tiệm cận với dự báo bão nước tiên tiến khu vực giới; đợt mưa lũ, hạn hán, xâm nhập mặn dự báo, cảnh báo sớm Hệ thống quan trắc cảnh báo chuyên dùng, dịch vụ dự báo, số liệu mưa lũ cung cấp cho nhiều địa phương doanh nghiệp, nơng dân bước đầu hình thành, phát triển phát huy hiệu quả, như: 08 rada thời tiết, 1.350 trạm đo mưa tự động, 161 camera giám sát đê điều, hồ chứa, 300 trạm tự động đo gió chun dùng hồn thành giai đoạn đưa vào sử dụng 51 trạm trực canh cảnh báo đa thiên tai Hệ thống công PCTT quan tâm đầu tư, bước nâng cao khả chống chịu cơng trình9, xóa dần trọng điểm xung yếu nhiều nguồn vốn, như: Dự án sửa chữa nâng cao an toàn đập WB8, dự án Chống số 83/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định Quỹ PCTT; Nghị định tiếp nhận, quản lý sử dụng viện trợ quốc tế; Quyết định số 37/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung khắc phục hậu thiên tai; Quyết định số 1270/QĐTTg ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 76/NQ-CP; Quyết định số 649/QĐ-TTg Kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia nước có: 9.297km đê, 919 kè, 1.447 cống; 31.049km đê bờ bao; 419 đập dâng 6.336 hồ chứa thủy lợi; 66 khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão; 1.850 trạm đo khí tượng thuỷ văn, hải văn chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững đồng sông Cửu Long WB9; cơng trình phịng, chống xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, 10 Song song với đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, việc xây dựng trường học, đường cứu hộ cứu nạn, cơng trình cơng cộng,… góp phần hỗ trợ lớn cơng tác ứng phó, sơ tán dân; công tác di dân khỏi vùng nguy cao nhiều địa phương tổ chức thực Cơng tác đạo ứng phó kịp thời, hiệu góp phần giản thiểu thiệt hại tài sản: Công tác PCTT bám sát yêu cầu thực tiễn, vào chiều sâu, triển khai thực hiệu quả, bật quan PCTT cấp kiện tồn, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, phụ trách địa bàn; làm việc theo quy chế sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ Các thành viên BCĐ TWPCTT tổ chức đồn kiểm tra địa bàn phân cơng Hầu hết trọng điểm xung yếu có kịch ứng phó, chuẩn bị sẵn sàng vật tư, vật liệu, nhân lực theo phương châm “4 chỗ”, trọng điểm xung yếu hệ thống đê điều, hồ chứa, khu neo đậu tàu thuyền, nuôi trồng thủy hải sản; định điều chỉnh mùa vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi 178.083 lúa11 sang hàng năm, lâu năm, lúa kết hợp nuôi thủy sản kịp thời, hiệu Hầu hết địa phương chủ động triển khai, hành động liệt đến tận cấp sở ứng phó với đợt thiên tai lớn; tập trung đạo nâng cao lực lực lượng làm cơng tác phịng, chống thiên tai; bên cạnh số địa phương tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, vật tư, phương tiện chuyên dùng; bước đầu xây dựng hệ thống sở liệu 12 phục vụ hỗ trợ, tham mưu định đạo điều hành phòng, chống thiên tai cấp, tiêu biểu địa phương Lào Cai, Bắc Ninh, Hải Phịng, Nam Định, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, An Giang nhiều tỉnh thành khác; Công tác theo dõi giám sát diễn biến thời tiết nguy hiểm, thiên tai nước khu vực quan PCTT Trung ương đến địa phương thường xuyên tổ chức trực ban nghiêm túc, bản, ứng dụng công nghệ; chủ động tham mưu đạo cung cấp thơng tin cho quyền người dân kịp thời Lực lượng quân đội, công an, dân quân tự vệ phát huy vai trò quan trọng chủ cơng cơng tác ứng phó cố thiên tai TKCN; năm 10 Dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập WB8 (10.000 tỷ đồng), Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững Đồng sông Cửu Long WB9 (8.600 tỷ đồng); đầu tư nâng cấp hồ chứa nước Bản Mồng 4.455 tỷ đồng, hồ Tân Mỹ Ninh Thuận 5.239 tỷ đồng, hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre (giai đoạn 1) 2.124 tỷ đồng, cơng trình công Cái Lớn, Cái Bé 3.800 tỷ đồng, khắc phục khẩn cấp hậu thiên tai số tỉnh miền Trung (100 triệu USD); Dự án hỗ trợ tăng trưởng xanh góp phần ứng phó biến đổi khí hậu, Dự án GCF (xây dựng 4.000 nhà cho hộ dân nghèo vùng ven biển; 4.000ha rừng ngập mặn),… 11 Vùng trung du miền núi phía Bắc 12.236ha; vùng đồng sông Hồng 13.933ha; vùng Bắc Trung Bộ 8.387 ha; vùng duyên hải Nam Trung Bộ 7.351 ha; vùng Tây Nguyên 5.285ha; vùng Đông Nam Bộ 2.041ha; vùng đồng sông Cửu Long 128.850 12 Nâng cấp sở liệu theo dõi toàn hoạt động 2.700km đê Trung ương quản lý, 6.000 hồ chứa, 13.000 tàu thuyền, 300 sạt lở, 64 hồ chứa thủy điện tự động, trực tuyến theo thời gian thực, phục vụ theo dõi, giám sát thiên tai Xây dựng hệ thống điều hành liên hồ chứa lưu vực sông Hồng theo thời gian thực sở mơ hình Nhật Bản; theo dõi, vận hành 10 liên hồ chứa khác với tổng số 86 hồ chứa lớn; theo dõi tự động lưu lượng dòng chảy từ Trung Quốc sông Đà (trạm Kẻng Mỏ); 161 camera giám sát đê điều, hồ chứa; 300 trạm tự động đo gió chuyên dùng Bộ ngành, địa phương huy động 207.642 lượt cán chiến sỹ lực lượng vũ trang 7.062 lượt phương tiện tham gia ứng phó; tổ chức kêu gọi, thơng báo, hướng dẫn cho 500.000 lượt tàu thuyền với triệu lao động hoạt động biển biết diễn biến bão, ATNĐ để chủ động phòng tránh; tổ chức sơ tán 18.433 hộ dân tình thiên tai đến nơi an tồn Với đạo ứng phó kịp thời nên năm có nhiều đợt thiên tai lớn, song khơng có thiệt hại người biển trực tiếp bão gây Hạn hán xâm nhập mặn vượt mốc lịch sử thiệt hại nông nghiệp giảm thiểu đáng kể khoảng 25% so với năm 2016.13 10 Công tác khắc phục hậu quả, tái thiết sau thiên tai hướng đến mục tiêu xây dựng lại tốt hơn: Công tác hỗ trợ khẩn cấp bám sát thực tiễn, tương đối phù hợp với nhu cầu địa phương; đồng thời quyền nhân dân vùng thiên tai chủ động tái thiết, phục hồi nhanh chóng, ổn định sống, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản; kết cụ thể: - Ngay sau đợt thiên tai, Ban Chỉ đạo có hướng dẫn, đơn đốc địa phương rà sốt tổng hợp thiệt hại; Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ 4.375 tỷ đồng 14, 2.880 gạo; 1.057 giống loại; 350.000 liều vắc xin, 27.000 lít 105 hố chất khử trùng phòng, chống dịch bệnh, Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ 530 tỷ đồng cho 08 địa phương vùng đồng sông Cửu Long phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn - Các địa phương huy động nguồn lực để khắc phục hậu thiên tai, cứu chữa người bị thương, thăm hỏi, động viên gia đình có người bị nạn, giúp sửa chữa nhà cửa, vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh; hỗ trợ lương thực, giống trồng, vật nuôi, khôi phục sở hạ tầng, sản xuất Nhiều địa phương tái thiết sau thiên tai tốt hơn, gắn với sinh kế bền vững Mường La, tỉnh Sơn La; Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái; Quan Sơn, tỉnh Thanh Hố,… 11 Khoa học cơng nghệ hợp tác quốc tế có chuyển biến như: theo dõi, cảnh báo thiên tai; giám sát tàu thuyền hoạt động biển qua vệ tinh; theo dõi trực tuyến thông tin PCTT GIS; giám sát trực tuyến hình ảnh số vị trí đê điều hồ chứa xung yếu, quan trọng; quản lý sở liệu GIS điện thoại thơng minh, thí điểm lắp đặt hệ thống thiết bị quan trắc, cảnh báo sớm lũ quét, sạt lở đất Lào Cai, Yên Bái, ; ứng dụng, phát triển công nghệ mới, tiên tiến xây nhà chống bão, sản xuất đê di động, thiết bị chằng chống nhà cửa thông minh; thiết bị cảnh báo sớm lũ sông suối, ngầm tràn Thúc đẩy hợp tác quốc tế khuôn khổ thỏa thuận Việt Nam tham gia như: Khung hành động SENDAI, hiệp định ASEAN, diễn đàn quốc tế thiên 13 Năm 2020 tổng điện tích lúa bị thiệt hại khoảng 54.700ha; năm 2016 215.000 14 Trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 980 tỷ đồng cho 24 tỉnh sau đợt thiên tai; 3.395 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương cho đầu tư, sửa chữa cơng trình PCTT Báo cáo Quốc hội thơng qua khoản kinh phí 5.931 tỷ đồng từ kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020 để khắc phục cấp bách sạt lở bờ sông, bờ biển, đê điều xung yếu, di dời dân cư khẩn cấp vùng thiên tai tai Ủy hội sông Mê Kông quốc tế …; phối hợp chặt chẽ với định chế tài tổ chức đa phương, quan Liên hợp quốc Thành lập mắt Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai, với tham gia 18 tổ chức quốc tế, phi phủ để nâng tầm hoạt động, vị Việt Nam khu vực giới ngày sâu rộng toàn diện mặt 12 Các Bộ, ngành địa phương tích cực triển khai nghiêm túc thực Nghị NQ76, có 52/63 tỉnh, 18/22 Bộ, ngành 15 xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; 43/63 tỉnh, xây dựng, phê duyệt kế hoạch PCTT, phương án ứng phó với cấp độ rủi ro thiên tai; 100% tỉnh thành phố triển khai Quỹ phòng, chống thiên tai16 III TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Tồn tại, hạn chế: Bên cạnh kết đạt trên, cơng tác phịng chống thiên tai thực tiễn tồn tại, hạn chế chính, là: 1.1 Hệ thống văn pháp luật, chế sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật lĩnh vực phòng chống thiên tai nhiều khoảng trống bất cập, thực mức độ thấp như: việc lồng ghép PCTT vào quy hoạch, kế hoạch phát triển Bộ, ngành, địa phương chưa quan tâm dẫn đến rủi ro có nguy ngày gia tăng; quản lý chất lượng, giám sát hành trình tàu thuyền khơi; quy trình, giám sát vận hành hồ, liên hồ chứa nhiều vướng mắc; tham gia khối tư nhân vào hoạt động PCTT cịn hạn chế Chính sách bảo hiểm rủi ro thiên tai chưa ban hành 1.2 Quy trình cứu trợ khẩn cấp khắc phục hậu thiên tai, tiếp nhận viện trợ phức tạp, kéo dài giảm hiệu sử dụng, quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ từ dự phịng ngân sách Trung ương Một số địa phương sử dụng kinh phí hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai chậm trễ, lúng túng, hiệu chưa cao 1.3 Tổ chức máy phòng chống thiên tai chưa thống từ Trung ương đến địa phương; khơng có quan đào tạo chuyên ngành, cán thiếu số lượng hạn chế chun mơn, tập huấn; thiếu công cụ hỗ trợ chuyên dùng, bảo đảm để thực thi nhiệm vụ, dẫn đến hiệu hoạt động khơng cao, tình thiên tai phức tạp 1.4 Công tác dự báo, cảnh báo có nhiều bước tiến song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt bối cảnh diễn biến thiên tai ngày phức tạp, khó lường, mật độ trạm đo mưa, mực nước cịn q mỏng, mức độ tự động hóa thấp; theo dõi dịng chảy hệ thống sơng liên quốc gia hạn chế 1.5 Hệ thống sở liệu, trang thiết bị công cụ hỗ trợ định từ Trung ương đến địa phương chưa quan tâm mức, dẫn đến nhiều tình 15 04 Bộ, ngành chưa b/c kết triển khai NQ76: Thông tin Truyền thông, Tư pháp, Y tế Ủy ban dân tộc; đến tháng 4/2020 tổng kinh phí thu Quỹ 3.112 tỷ, chi 1.435 tỷ, 1.679 tỷ đồng 16 lúng túng, khơng kịp thời, Phương án ứng phó thiên tai số địa phương chưa sát với thực tế nên cịn bị động, lúng túng ứng phó thiên tai lớn xảy ra, phương tiện, vật tư lực lượng chỗ 1.6 Kinh phí cho công tác PCTT hạn chế, phân tán, không kịp thời, tập trung cho khắc phục khẩn cấp, dẫn tới tồn nhiều trọng điểm đê điều, hồ chứa, sạt lở xung yếu, nhà dân nằm khu vực nguy hiểm; đặc biệt nhiều vị trí trọng yếu đầu tư dở dang sạt lở đồi Ông Tượng gần chân đập Hịa Bình, 237 vị trí đê quốc gia, 200 hồ chứa có nguy vỡ cao số cơng trình trọng điểm khác17 1.7 Cơng tác thông tin, tuyên truyền chưa tổ chức thực thường xuyên, bản, thiếu kịp thời vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế, 1.8 Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế; nhiều lĩnh vực cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai chưa nghiên cứu chưa phù hợp với thực tiễn, khả ứng dụng chưa cao 1.9 Phương tiện, trang thiết bị cứu hộ cứu nạn cịn hạn chế, di chuyển khó khăn dẫn tới nhiều tình có lực lượng khơng thể cứu hộ, cứu nạn, tiếp cận địa bàn chậm, thời gian kéo dài 1.10 Các chế tài xử lý vi phạm phòng chống thiên tai thiếu chưa đủ mạnh, kiểm sốt an tồn thiên tai cơng trình hạ tầng, khu thị, khu dân cư tập trung, đường giao thông xây dựng mới; khai thác khoáng sản, khai thác cát, sỏi; xây dựng lấn chiếm lịng sơng, bãi sơng Ngun nhân: 2.1 Khách quan: Tình hình thiên tai ngày gia tăng, bất thường trái quy luật, cực đoan tác động biến đổi khí hậu; mặt khác vị trí địa lý nước ta nằm khu vực nhiều thiên tai, bão lũ; đồng thời địa hình đồi núi có độ dốc lớn, lượng mưa tập trung thời gian ngắn mùa mưa; tác động gia tăng khai thác nguồn nước thượng nguồn sông Hồng, sông Mekong làm gia tăng rủi ro 2.2.Chủ quan: - Nhận thức, quan tâm nhiều cấp quyền người dân giai đoạn phịng ngừa tái thiết chưa cao; chủ yếu chủ yếu tập trung cho ứng phó có thiên tai xảy dẫn đến tình trạng chủ quan, chưa thực hết trách nhiệm phòng, chống thiên tai - Năng lực quan dự báo quan phòng chống thiên tai cấp nhiều bất cập kể trang thiết bị người; sức chống chịu sở hạ tầng, người dân nhiều khu vực thấp; - Nhiều hoạt động kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp, tập quán sinh sống nhiều vùng miền chịu nguy rủi ro cao 17 402 điểm sạt lở nguy hiểm ven sông, ven biển 76.291 hộ/304.038 nhân có nguy cao cần di dời PHẦN II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2020 I NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH Từ đầu năm đến nhiều đợt thiên tai bất thường biểu mức độ phức tạp, nguy hiểm như: dông lốc sét, mưa đá xảy đợt diện rộng hạn hán, xâm nhập mặn vượt kỷ lục năm 2016 đồng sơng Cửu Long,….Bên cạnh đó, thời gian dài cách ly xã hội, tiếp sau tập trung nguồn lực đảm bảo phát triển kinh tế xã hội sau đại dịch Covid, khó khăn lớn cơng tác PCTT; địi hỏi nỗ lực để sẵn sàng đối phó với tình thiên tai xảy Theo nhận định Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ đến cuối năm 2020 xuất khoảng 11-13 bão ATNĐ hoạt động khu vực biển Đơng, có khoảng 5-6 ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, bão tập trung nhiều khu vực Trung Bộ phía Nam tháng nửa cuối năm 2020; lũ sông khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mức BĐ1-2, sơng suối nhỏ mức BĐ3, lũ sông Cửu Long muộn mức BĐ1-BĐ2, Nhận định số chuyên gia số liệu thống kê thực tế sau hạn hán kỷ lục xảy mưa đặc biệt lớn, gần như: Hạn hán xảy gay gắt từ cuối mùa hè 1963 đến mùa hè 1964 khu vực Nam Trung Bộ, tiếp sau xảy trận đại hồng thủy 1964 làm gần 6.000 người chết; hạn hán năm 2015 - 2016, sau đợt mưa lũ lớn kéo dài vào tháng 11,12/2016 Nam Trung Bộ18 II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH Trên sở nhận định tình hình thiên tai, rút kinh nghiệm từ thực tế đạo, điều hành thời gian vừa qua, tiếp tục phát huy kết đạt được, khắc phục tồn hạn chế, công tác PCTT từ đến cuối năm 2020 cần tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm sau: II.1 NHIỆM VỤ CHUNG Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đảng cấp ủy đảng cấp tổ chức nghiên cứu, quán triệt, xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án triển khai thực Chỉ thị số 42-CT/TW; kế hoạch hành động Ban cán đảng Chính phủ năm 2020 hàng năm, theo giai đoạn; bố trí nguồn lực thích đáng để triển khai thực có hiệu quả, dứt điểm nhiệm vụ đề Khẩn trương kiện tồn quan đạo, huy phịng chống thiên tai; rà soát, điều chỉnh quy chế hoạt động, phân công rõ thẩm quyền, trách nhiệm thành viên để bảo đảm hiệu hoạt động quan đạo, huy phòng chống thiên tai cấp Tiến hành tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cơng tác PCTT năm 2019 tháng cịn lại năm 2020 cách sát thực; gửi báo 18 tổng lượng mưa đợt lên tới 2.700mm (Trà My (Quảng Nam) 2.611mm, Minh Long (Quảng Ngãi) 2.729mm) gây ngập lụt 12 tỉnh miền Trung (từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận) làm 129 người chết, tích, 237.364 nhà hư hại, ngập nước, thiệt hại kinh tế 10.500 tỷ đồng cáo Ban Chỉ đạo để theo dõi, tổng hợp, kết nối kế hoạch PCTT quốc gia Rà sốt, cập nhật, hồn thiện kịch phương án ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn; sẵn sàng vật tư, trang thiết bị, nhân lực để ứng phó kịp thời; tình bão muộn biển Đơng, đổ vào khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ; mưa lũ lớn sau thời gian hạn hán kéo dài dự báo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia kinh nghiệm nhiều chuyên gia Tổ chức đào tạo, tập huấn cho lực lượng làm cơng tác PCTT cộng đồng hình thức phong phú, hấp dẫn, dễ áp dụng; sử dụng hiệu quỹ PCTT địa phương giai đoạn phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai Tập trung nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo, cần nâng cao lực đội ngũ làm công tác dự báo PCTT cấp; bổ sung trạm quan trắc khí tượng thủy văn, đại hóa cơng nghệ dự báo Nâng cao lực tham mưu, đạo điều hành, hiệu lực, hiệu hệ thống quan đạo, huy phòng chống thiên tai cấp; đầu tư sở vật chất, đại hóa trang thiết bị, công nghệ, sở liệu; nâng cao lực đội ngũ cán PCTT cấp Khẩn trương kiểm ra, rà soát đầu tư nâng cao khả chống chịu trước thiên tai cơng trình kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống đê điều, hồ đập, khu tầu thuyền neo đậu trú tránh bão Ưu tiên bố trí đầu tư cơng trung hạn 2021-2025 cho nhiệm vụ Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế cơng tác phịng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, quan trắc, giám sát, dự báo phục vụ đạo, ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn II.2 NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA MỘT SỐ CƠ QUAN, BỘ NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quốc gia ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn đạo, tổ chức xây dựng củng cố lực lượng xung kích phịng chống thiên tai cấp xã với nịng cốt dân quân tự vệ thực tốt phương châm “4 chỗ” phòng chống thiên tai xây dựng cộng đồng an toàn gắn với xây dựng nơng thơn mới; đảm bảo hồn thành năm 2020 - Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc đưa nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương kế hoạch phát triển bộ, ngành; kiểm soát việc đầu tư cơng trình hạ tầng để hạn chế làm gia tăng rủi ro thiên tai - Chỉ đạo rà soát, kiểm tra, xây dựng phương án đảm bảo an tồn cơng trình PCTT, hệ thống đê điều, hồ đập xung yếu mưa bão năm 2020; đồng thời đề xuất đầu tư công trung hạn 2021- 2025 để xử lý dứt 10 triển khai đầu tư tiếp hạng mục lại, việc gia cố hệ thống đê ven sông đầu tư hoàn chỉnh, đồng Dự án Cấp nước sinh hoạt cho dân cư khu vực Cù Lao Minh điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng (giai đoạn 2); đồng thời sớm triển khai thực dự án Quản lý nước Bến Tre (JICA3) theo kế hoạch Hai là, kiến nghị Chính phủ đạo sớm triển khai Nhà mày nước Sông Tiền Vĩnh Long để cấp nước sinh hoạt cho tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre xem xét đầu tư tuyến ống dẫn nước thô cho tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre theo Quy hoạch cấp nước vùng Đồng sông Cửu Long duyệt Quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 08/11/2016 Thủ tướng Chính phủ để tạo nguồn nước hệ thống cung cấp nước thô ổn định để kết nối cung cấp cho nhà máy nước có tỉnh, đáp ứng nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt sản xuất nhân dân toàn vùng Ba là, kiến nghị Trung ương tiếp tục quan tâm, hỗ trợ, bố trí vốn khoảng 250 tỷ đồng để tỉnh đầu tư tiếp hồ chứa nước ngọt, tổng dung tích 1,5 triệu m huyện ven biển nhằm đảm bảo khả trữ nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất người dân vùng ven biển Bốn là, kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ xây dựng tỉnh Bến Tre tỉnh điển hình phịng, chống thiên tai nhằm tạo động lực, tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội, Sở, Ban ngành tỉnh địa phương, phát huy mạnh mẽ chủ động sáng tạo khắc phục khó khăn người dân cơng tác phịng, chống thiên tai góp phần giảm nhẹ thiệt hại, hướng đến phát triển bền vững bước xây dựng cộng đồng an toàn trước thiên tai theo tinh thần Nghị số 76/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2018 Chính phủ cơng tác phịng, chống thiên tai Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24 tháng năm 2020 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác phịng chống, ứng phó xâm nhập mặn năm qua; đồng thời quan tâm, hỗ trợ Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương; đồng tình, ủng hộ ngành cấp địa phương người dân, tỉnh Bến Tre tin tưởng thực tốt cơng tác ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn năm 79 80 UBND TỈNH CÀ MAU BAN CHỈ HUY PCTT VÀ TKCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cà Mau, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THAM LUẬN Những học kinh nghiệm ứng phó với sạt lở, sụt lún đê biển Tây địa bàn tỉnh Cà Mau Tình hình sạt lở, sụt lún đê biển Tây địa bàn tỉnh Cà Mau 1.1 Tình hình sạt lở: Tỉnh Cà Mau nằm cực Nam Tổ quốc, ba mặt giáp biển bán đảo, có tổng chiều dài bờ biển 254.000m Trong đó, bờ biển Tây dài 154.000m, bờ biển Đông dài 100.000m Qua quan trắc tồn bờ biển tỉnh Cà Mau có 80% tổng chiều dài sạt lở, với tốc độ sạt lở từ 20 ÷ 25m/năm, cá biệt có nơi lên đến 50m/năm Chỉ tính riêng bờ biển Tây có khoảng 57.000m chiều dài sạt lở nguy hiểm, đai rừng phòng hộ còm vài chục mét, chí có nhiều nơi khơng cịn rừng phịng hộ, sóng biển thường xuyên uy hiếp đê biển Tây, làm vỡ đê biển lúc nào, cụ thể gồm 03 đoạn như: Đoạn từ Tiểu Dừa đến Ba Tỉnh, chiều dài 25.000m; đoạn từ Ba Tĩnh đến Mũi Tràm, chiều dài 17.000m đoạn từ Sông Đốc đến cửa Bảy Háp, chiều dài 15.000m Đặc biệt, vào thời điểm gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh cộng với triều cường dâng cao, bờ biển Tây bị đe dọa trực diện đai rừng phịng hộ khơng cịn, điển hình vụ việc sạt lở đê biển Tây xảy vào ngày 03/8/2019, nguy ảnh hưởng trực tiếp đến 26.160 hộ dân sinh sống ven biển 128.900 đất sản xuất nông nghiệp (Triều cường kết hợp với sóng to, gió lớn làm nước biển tràn qua đê biển Tây vào ngày 03/8/2019) 81 (Sạt lở đê biển Tây thuộc địa bàn xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời triều cường kết hợp sóng lớn vào ngày 03/8/2019) 1.2 Tình hình sụt lún: Do tình hình hạn hán mùa khơ 2019 - 2020 xuất sớm trung bình nhiều năm mức gay gắt gây nhiều thiệt hại, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, dân sinh địa bàn tỉnh Đặc biệt, hạn hán làm cho kênh, rạch bị khô cạn, phản áp nước gây sụp lún, sạt lở nghiêm trọng 1.600 điểm, vị trí tuyến đê biển Tây nhiều tuyến đường giao thông, với tổng chiều dài 25km Riêng tuyến đê biển Tây có 03 điểm sụp lún, với tổng chiều dài 240m, cụ thể gồm: (1) Vụ sụp lún xảy vào ngày 18/02/2020, đoạn Đá Bạc hướng Kênh Mới (cách Khu du lịch Hòn Đá Bạc khoảng 300m hướng Kênh Mới) thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, với chiều dài khoảng 120m, sâu từ 1,2m đến 02m sụp lún gần toàn chiều ngang đê; (2) Vụ sụp lún xảy vào ngày 23/02/2020, đoạn Đá Bạc hướng Kênh Mới (cách Khu du lịch Hòn Đá Bạc khoảng 100m hướng Kênh Mới, nối tiếp đoạn 120m sụp lún vào ngày 18/02/2020) thuộc địa bàn xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, với chiều dài khoảng 90m, sâu từ 0,5m đến 2,2m sụp lún gần toàn chiều ngang đê; (3) Vụ sụp lún xảy vào ngày 19/3/2020, đoạn Kênh Mới hướng Đá Bạc (cách cống Kênh Mới khoảng 800m), thuộc địa bàn xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, với chiều dài khoảng 30m, sâu từ 8cm đến 10cm hướng phía biển Ngồi ra, qua kiểm tra khảo sát tuyến đê biển Tây đoạn từ Vàm Kênh Mới đến Vàm Đá Bạc, với chiều dài 4.200m có dấu hiệu rạn nứt nguy sụp lún cao 82 (Sụp lún tuyến đê Đá Bạc hướng Kênh Mới thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời vào ngày 18 23/02/2020) Nguyên nhân Có thể nhận định, nguyên nhân gây sạt lở, sụp lún địa bàn tỉnh Cà Mau nói chung nhiều yếu tố có liên quan tự nhiên xã hội như: Điều kiện địa lý, địa hình, thổ nhưỡng; chế độ khí tượng, thủy văn; tập hốn sinh hoạt, sản xuất; mật độ giao thơng; đầu tư hệ thống thủy lợi cấp, thoát nước,… Riêng đê biển Tây, tình trạng sạt lở, sụp lún chủ yếu yếu tố tự nhiên như: Mưa, gió, dịng chảy, sóng biển, hạn hán,… Tuy nhiên, việc đánh giá, xác định xác nguyên nhân, quy luật địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu tính tốn kỹ lưỡng nhà khoa học, viện, trường có để đưa kết luận xác, với đầy đủ sở khoa học Vấn đề nằm khả tỉnh, cần có tham gia, hỗ trợ Bộ, ngành Trung ương Chính phủ Các giải pháp xử lý sạt lở, sụp lún thực - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực biện pháp phòng, chống sụp lún đất; lắp đặt biển cảnh báo, biển báo hạn chế tốc độ, tải trọng, rào chắn, đèn chiếu sáng vào ban đêm, vị trí, đoạn tuyến bị sạt lở, sụp lún, rạn nứt có dấu hiệu, nguy sạt lở, sụp lún; tổ chức di dời dân cư khỏi khu vực xảy sạt lở, sụp lún, khu vực có nguy cao xảy sạt lở, sụp lún để đảm bảo an tồn tính mạng tài sản cho người dân; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra nhằm sớm phát vị trí, đoạn tuyến có nguy sụp lún để triển khai kịp thời biện pháp xử lý 83 - Phối hợp với nhà khoa học đầu ngành, viện, trường, quan chuyên môn Trung ương đánh giá thực trạng tác động hạn hán địa bàn tỉnh nói chung tình hình sụp lún đất nói riêng nhằm xác định nguyên nhân đề giải pháp ứng phó phù hợp, hiệu để thực - Triển khai kịp thời giải pháp khẩn cấp để xử lý từ đầu nhằm đảm bảo giữ ổn định, an tồn đê tùy theo tình hình sạt lở, sụt lún thực tế để định giải pháp cơng trình kiên cố mang tính lâu dài Cụ thể công tác xử lý qua số cố điển hình như: + Sự cố sạt lở đê biển Tây xảy ngày vào 03/8/2019: Do triều cường, nước dâng kết hợp với mưa dơng, sóng lớn làm cho nước biển tràn qua toàn tuyến đê biển Tây từ 0,3 - 0,4m, gây sạt lở đặc biệt nguy hiểm cho tuyến đê biển Tây, với chiều dài 2.100m (trong đó, 356m có nguy vỡ đê) sạt lở nguy hiểm với chiều dài 5.447m; đoạn sạt lở gây vỡ đê biển Tây lúc ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 26.160 hộ dân sinh sống ven biển 128.900ha đất sản xuất nơng nghiệp Trước tình hình cấp bách trên, từ chiều ngày 03/8/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh đạo ngành chức năng, Thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh phối hợp với quyền địa phương huy động khoảng 200 lực lượng, 01 xe cuốc, dụng cụ, vật tư hộ đê theo phương châm 04 chỗ, triển khai biện pháp hộ đê khẩn cấp để bảo vệ đê túc trực ngày đêm trường Đến ngày 04/8/2019, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1278/QĐ-UBND việc tình khẩn cấp sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau Trên sở đó, tỉnh huy động nguồn lực cho cơng tác hộ đê khẩn cấp Nồng cốt lực lượng hộ đê lực lượng quản lý đê, đội xung kích cấp xã, dân quân tự vệ, đội địa phương,… Các lực lượng ln trì đủ số lượng tham gia hộ đê Sau đảm bảo đê an toàn, tỉnh tiếp tục đạo trì lực lượng thích hợp tiếp tục túc trực, theo dõi trường đề phịng trường hợp có diễn biến xấu 84 85 Song song với hoạt động xử lý từ lúc đầu, Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh khẩn trương đánh giá, lựa chọn giải pháp cơng trình phù hợp; đồng thời, hồn thành thủ tục theo tình khẩn cấp trình cấp thẩm quyền phê duyệt để thực Đến nay, đoạn sạt lở 7.547m dọc tuyến đê từ Kênh Mới xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời đến Tiều Dừa, xã Khánh Tiến, huyện U Minh (giáp tỉnh Kiên Giang) tỉnh áp dụng giải pháp xử lý sạt lở kè mái nghiêng với rọ đá bảo vệ mái đặt lớp lọc vải địa kỹ thuật, chân kè gia cố rọ đá hữu xoay ngang, kết hợp với rọ đá xoay dọc với phần rọ đá bảo vệ lắp đặt đặt bè cừ tràm chống lún, mái kè kết nối với mặt đê hữu lớp đá lát khan hộ đê cách gia cố kè mái nghiêng có độ dốc mái thích hợp, mái gia cố rọ đá đặt lớp lọc vải địa kỹ thuật, chân kè gia cố rọ đá đặt bè cừ tràm chống lún, với kinh phí 50 tỷ đồng Riêng 03 điểm sụp lún với dài 240m đoạn Đá Bạc hướng Kênh Mới, dự kiến kinh phí xử lý 03 tỷ đồng 86 87 (Hình ảnh thi công xử lý sạt lở đê biển Tây mái nghiêng) + Xử lý cố sụp lún đê biển Tây: Trước diễn biến phức tạp tình trạng sụp lún đất địa bàn tỉnh nói chung đê biển Tây nói riêng, Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh thành lập nhiều đoàn khảo sát (bao gồm nhiều sở, ngành, quyền địa phương tỉnh) tiến hành khảo sát, ghi nhận trường nhận định nguyên nhân ban đầu; đồng thời, phối hợp với Bộ, ngành trung ương, viện, trường, chuyên gia đầu ngành họp bàn giải pháp khắc phục Từ nhận định ban đầu với việc tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia từ Bộ, ngành trung ương, viện, trường, Tỉnh Cà Mau xác định hạn hán dẫn đến nước kênh, rạch bị khơ cạn tình trạng khơ cạn nước kênh, rạch làm bệ phản áp nước, thiếu nước nên đất bị co ngót, tạo độ rỗng đất - nguyên nhân 88 trực tiếp dẫn đến sạt lở, sụp lún đất địa bàn tỉnh nói chung đê biển Tây nói riêng Trước tình trạng trên, để kịp thời huy động nguồn lực, giải pháp xử lý nhằm hạn chế thấp thiệt hại tình hình hạn hán gây ra, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 339/QĐ-UBND ngày 02/3/2020 việc công bố tình khẩn cấp hạn hán cấp độ vùng hóa thuộc địa bàn huyện U Minh huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Trên sở đó, tỉnh Cà Mau triển khai thực giải pháp cơng trình xử lý sụp lún đê biển Tây theo tình khẩn cấp Cụ thể tỉnh lựa chọn giải pháp xử lý tạo phản áp đoạn đê bị sạt lở, sụp lún có chiều dài 4.300m; đó, bơm bùn vào kênh mương đê đến cao trình thích hợp theo tính tốn với chiều dài 3.500m (kinh phí 15 tỷ đồng) bơm cát san lắp mặt để xây dựng khu tái định cư xen ghép Đá Bạc, với chiều dài 800m (kinh phí 30 tỷ đồng) (Hình ảnh thi cơng bơm bùn, cát vào kênh mương đê) (Hình ảnh sau thi công bơm bùn, cát vào kênh mương đê) Đánh giá chung công tác xử lý sạt lở, sụp lún đê biển Tây, tỉnh Cà Mau 3.1 Những mặt được: - Ngay từ có nhận định quan dự báo khí tượng thủy văn tình hình hạn hán mùa khơ năm 2019 - 2020, tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch, 89 triển khai đồng loạt biện pháp cơng trình, phi cơng trình nhằm ứng phó hiệu với hạn hán; thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra trường, công tác chuẩn bị ứng phó hạn hán địa phương tỉnh, qua kịp thời đạo điều chỉnh, cập nhật kế hoạch, phương án sát với tình hình thực tế - Sự quan tâm, hỗ trợ Chính phủ Bộ ngành Trung ương, đạo, vào liệt, kịp thời hệ thống trị tỉnh kịp thời huy động nguồn lực, triển khai hàng loạt biện pháp khẩn cấp ứng phó với hạn hán góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây - Công tác thông tin, tuyên truyền tổ chức tốt, đồng bộ, có nhiều đổi mới, đa dạng nội dung hình thức phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần tự giác cộng đồng việc chủ động phòng, tránh ứng phó thiên tai - Làm tốt cơng tác tuần tra, kiểm tra, phát kịp thời cố cơng trình phịng, chống thiên tai, đặc biệt cơng trình đê điều nên kịp thời điều nguồn nhân lực, vật lực xử lý hiệu từ đầu, qua ngăn chặn thảm họa thiên tai, giảm thiểu thiệt hại - Thực phương châm 04 chỗ phát huy hiệu thực chất, thể qua việc huy, điều hành, huy động nguồn lực công tác phục vụ hậu cần xử lý cố nêu 3.2 Những tồn tại, hạn chế: - Do đặc thù tỉnh Cà Mau khơng có nguồn nước bổ sung vào mùa khơ, hệ thống cơng trình thủy lợi chưa đầu tư hoàn chỉnh nên dễ chịu ảnh hưởng tác động thiên tai nói chung, có tình trạng sạt lở, sụp lún đất mùa khơ vùng hóa - Luật Phịng, chống thiên tai nhiều văn hướng dẫn thực nhiều bất cập, chưa sát với thực tế, chưa đảm bảo linh hoạt, chậm sửa đổi,… gây khó khăn cho cơng tác đạo, điều hành ứng phó thiên tải địa phương (chi tiết bất cập, vướng mắc, tỉnh Cà Mau có nhiều văn báo cáo, kiến nghị góp ý,… gửi Bộ, ngành trung ương) - Số lượng trạm quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh cịn ít, nhiều địa bàn khơng có trạm quan trắc (điển vùng hóa tiểu vùng II, III Bắc Cà Mau thuộc 02 huyện Trần Văn Thời U Minh khơng có trạm thủy văn nên khơng có sở để xác định cấp độ rủi ro thiên tai, dẫn đến khó khăn việc triển khai biện pháp cấp bách để xử lý) - Về chủ quan, công tác lập, điều chỉnh, triển khai Kế hoạch phịng, chống tình thiên tai địa phương chưa lường hết diễn biến phức tạp nghiêm trọng thiên tai, nên có giải pháp chưa thật phù hợp hiệu quả; việc triển khai thực quyền sở có nơi chưa liệt; phận người dân cịn chủ quan, làm theo lối cũ, khơng thực khuyến cáo ngành chuyên môn chưa thật chủ động, cịn trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước 90 - Tình hình sạt lở đất ven sông, ven biển, sụp lún đường giao thông địa bàn tỉnh nói chung, đê biển Tây nói riêng diễn ngày nhanh phức tạp nguồn kinh phí cịn hạn chế nên chưa thể xử lý triệt để, đồng dẫn đến đất, rừng, thiệt hại tài sản ảnh hưởng đến đời sống người dân Một số kinh nghiệm đúc kết công tác đạo xử lý sạt lở, sụt lún đê biển Tây tỉnh Cà Mau Xuyên suốt trình đạo xử lý cố sạt lở, sụp lún đê biển Tây, từ việc làm được, làm tốt, tồn tại, hạn chế, Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau rút số học kinh nghiệm sau: - Cần theo dõi sát diễn biến tình hình thời tiết, thủy văn, từ chủ động phân tích, đánh giá nguy tác động dẫn đến cố nói chung cố sạt lở, sụp lún đê biển Tây nói riêng để xác định thêm nhiều kịch thiên tai có khả xảy để từ cập nhật giải pháp ứng phó phù hợp, sát thực tế vào Kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai cấp, ngành đảm bảo hiệu - Thường xuyên cử bán tuần tra, kiểm soát phát kịp thời cố đê, chủ động phương án hộ đê, đặc biệt công tác xử lý từ đầu nhằm đảm bảo giảm thiểu tối đa nguy vỡ đê trước tiếp tục triển khai bước xử lý - Chủ động, liệt đốn cơng tác đạo điều hành ứng phó thiên tai, đặc biệt xử lý tình khẩn cấp thể qua việc tỉnh Cà Mau ban hành 02 Quyết định tình khẩn cấp năm 2019 tháng đầu năm 2020 (01 tình sạt lở đê biển Tây 01 tình hạn hán), qua huy động nguồn lực triển khai biện pháp tình khẩn cấp nhằm xử lý kịp thời cố xảy ra, góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân phòng, chống thiên tai nói chung phịng, chống sạt lở, sụp lún nói riêng, qua tạo tâm sẵn sàng góp cơng, góp tham gia cơng tác phịng, chống thiên tai xử lý cố thiên tai gây - Phát huy tối đa hiệu ứng phó thiên tai theo phương châm 04 chỗ, đặc biệt nguồn lực dân để xử lý kịp thời cố xảy - Các cấp, ngành cần nghiên cứu giải pháp tích trữ nước hiệu mùa mưa để phục vụ sản xuất, sinh hoạt mùa khô - Chính quyền địa phương cần liệt cơng tác đạo điều hành ứng phó thiên tai địa bàn quản lý nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây - Phát huy nhân rộng mơ hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai 91 - Sụp lún, sạt lở ven biển có nguồn gốc tự nhiên, nên can thiệp giải pháp cơng trình trường hợp thật cần thiết phải dựa sở khoa học chắn để không gây xói lở phá vỡ hệ sinh thái vùng bờ lân cận Tùy theo tình sạt lở, sụp lún đất mà lựa chọn giải pháp xử lý phù hợp với tình hình thực tế để vừa đảm bảo tính hiệu xử lý cơng trình vừa hài hòa với điều kiện tự nhiên Đề xuất, kiến nghị Trước diễn biến tình hình thiệt hại sản xuất, dân sinh hạn hán ngày gia tăng địa bàn tỉnh, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh kiến nghị Bộ, ngành Trung ương số vấn đề sau: - Hiện nay, tình trạng sạt lở, sụp lún đất thường xuyên xảy với nhiều nguyên nhân như: Mưa, lũ, dịng chảy, hạn hán, sóng lớn,…Tuy nhiên, Luật PCTT ghi nhận sạt lở, sụp lún đất “mưa, lũ, dịng chảy” chưa đầy đủ Do đó, kiến nghị Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng, chống thiên tai đề xuất cấp thẩm quyền nghiên cứu, bổ sung đầy đủ nguyên nhân khác loại hình thiên tai sạt lở, sụp lún đất - Lực lượng làm cơng tác phịng chống thiên tai địa phương kiêm nhiệm, chịu nhiều áp lực, đặc biệt điều kiện thiên tai ngày diễn biến phức tạp, khó lường biến đổi khí hậu; mặt khác, phịng chống thiên tai cơng việc có tính chất đặc thù, thường xuyên làm việc (kể ngày nghỉ), nên nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe cán bộ, công chức, viên chức Nhưng chưa có quy định chế độ phụ cấp đặc thù ngành, nghề cho lực lượng Do đó, kiến nghị Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai xem xét, đề xuất bổ sung vào Luật quy định chế độ phụ cấp đặc thù ngành, nghề cho đội ngũ cán làm công tác phịng chống thiên tai cấp, đồng thời có quy định cụ thể công tác xây dựng đội ngũ tham mưu phòng chống thiên tai theo hướng chuyên trách từ cấp tỉnh đến cấp xã - Sớm xây dựng quy hoạch đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, qua định hướng cho tỉnh xây dựng quy hoạch cấp tỉnh thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đó, khẳng định phạm vi tác động hệ thống cơng trình thủy lợi Cái Bé, Cái Lớn; khả cung cấp nước hệ thống cho tỉnh vùng ven biển, có tỉnh Cà Mau - Kiến nghị Ủy ban Quốc gia ứng phó cố, thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tiếp tục quan tâm, xem xét hỗ trợ cho tỉnh trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn phù hợp với nhu cầu yêu cầu nhiệm vụ tỉnh, có trang bị cho lực lượng xung kích phịng, chống thiên tai cấp xã Đối với đề xuất cụ thể, Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau có báo cáo chi tiết Báo cáo số 01/BC-BCH ngày 07/01/2020 tiếp tục cập nhật trình Ủy ban Quốc gia ứng phó cố, thiên tai Tìm kiếm cứu nạn xem xét hỗ trợ giai đoạn 2021 – 2023 quý II đến đầu quý III năm 2020 92 - Hỗ trợ tỉnh Cà Mau lắp đặt thêm số trạm khí tượng, thủy văn gồm: trạm đo mưa, đo mặn, đo mực nước địa bàn tỉnh để phục vụ công tác dự báo thiên tai tốt hơn, địa bàn tỉnh Cà Mau có 13 trạm, điểm quan trắc khí tượng thủy văn (01 trạm khí tượng, 02 trạm thủy văn, 09 điểm đo mưa tự động), đáp ứng yêu cầu quan trắc, dự báo, cảnh báo thiên tai địa bàn tỉnh, đặc biệt vùng hóa - Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường ngành liên quan hỗ trợ tỉnh Cà Mau khảo sát nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch sản xuất tỉnh; đó, có vùng hóa thường xun xảy tình trạng ngập úng vào mùa mưa, hạn hán thiếu nước vào mùa khô; nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái đặc trưng vùng rừng U Minh Hạ thích ứng với tác động biến đổi khí hậu - Kiến nghị Trung ương tăng cường hỗ trợ vốn đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất vụ hè Thu, Đông Xuân đảm bảo thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng ven biển đồng sông Cửu Long, hệ thống thủy lợi phục vụ vùng sản xuất vụ lúa – vụ tôm; quan tâm xây dựng sở liệu dùng chung phòng chống thiên tai, đặc biệt trọng sở liệu sạt lở, sụt lún - Kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục xem xét, hỗ trợ cho tỉnh Cà Mau khắc phục khẩn cấp thiệt hại thiên tai, hạn hán với tổng kinh phí dự kiến khoảng 1.690 tỷ đồng, kinh phí thực dự án cấp bách khắc phục hạn hán mùa khô năm 2019-2020 300 tỷ đồng Trên báo cáo tham luận Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau học kinh nghiệm xử lý sạt lở, sụp lún đê biển Tây, tỉnh Cà Mau./ 93 ... thời kỳ cuối năm - Rà sốt, kiện tồn quan tham mưu phòng, chống thiên tai cấp đảm bảo tinh gọn, chuyên nghi? ??p, hoạt động hiệu quả, đáp ứng u cầu cơng tác phịng chống thiên tai - Nâng cao lực phòng... hậu thiên tai gây ra: Trung bình khoảng 4.000 tỷ đồng/năm, giai đoạn 2016 -2 020 khoảng 20.000 tỷ đồng Kết đạt Các dự án phòng, chống thiên tai đầu tư giai đoạn 2016 -2 020 góp phần nâng cao lực,... xung kích PCTT cấp sở” - (5) Giải báo chí tồn quốc cơng tác phịng chống thiên tai - (6) Cuộc thi Thiết kế nhà an toàn chống bão, lụt - (7) Cuộc thi Đại sứ học đường phịng chống thiên tai chống