1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 8

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương LÝ LUẬN NHẬN THỨC 8.1 BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 8.1.1 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chất nhận thức 8.1.1.1 Nhận thức gì? 8.1.1.1 Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác dựa nguyên tắc sau đây: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, người, độc lập cảm giác, tư ý thức người - Hiện thực khách quan đối tượng nhận thức Hai là, thừa nhận lực nhận thức giới người Về ngun tắc khơng có khơng thể biết Dứt khốt khơng có khơng thể có đối tượng mà người khơng thể biết được, có người chưa biết, tương lai với phát triển khoa học thực tiễn, người biết Với khẳng định đây, lý luận nhận thức mácxít khẳng định sức mạnh người việc nhận thức cải tạo giới Ba là, q trình biện chứng, tích cực, sáng tạo Quá trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó q trình nhận thức từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Bốn là, sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Thực tiễn cịn mục đích nhân thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý nhận thức Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, động sáng tạo giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội 8.1.2 Chủ thể khách thể nhận thức Nhận thức trình xảy tương tác chủ thể khách thể nhận thức Chủ thể nhận thức: Theo nghĩa rộng xã hội, lồi người nói chung Hay cụ thể nhóm người giai cấp, dân tộc, tập thể, nhà bác học.v.v Nhưng người chủ thể nhận thức, người trở thành chủ thể nhận thức tham gia vào hoạt động xã hội nhằm biến đổi nhận thức khách thể Do vậy, người (cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc nhân loại) chủ thể tích cực, sáng tạo nhận thức Khi nhận thức, yếu tố chủ thể lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo đức… tham gia vào trình nhận thức với mức độ khác ảnh hưởng đến kết nhận thức Còn khách thể nhận thức phận thực mà nhận thức hướng tới nắm bắt, phản ánh, nằm phạm vi tác động hoạt động nhận thức Do vậy, khách thể nhận thức không đồng hoàn toàn với thực khách quan, phạm vi khách thể nhận thức mở rộng đến đâu tuỳ theo phát triển nhận thức, khoa học Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, chủ thể nhận thức khách thể nhận thức quan hệ gắn bó với nhau, khách thể đóng vai trị định chủ thể Chính tác động khách thể lên chủ thể tạo nên hình ảnh nhận thức khách thể Song chủ thể phản ánh khách thể q trình sáng tạo, chủ thể ngày nắm bắt chất, quy luật khách thể Cả chủ thể nhận thức khách thể nhận thức mang tính lịch sử - xã hội 8.2 THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC 8.2.1 Phạm trù thực tiễn Phạm trù thức tiễn phạm trù tảng, không lý luận nhận thức mácxít mà cịn tồn triết học Mác - Lênin nói chung Các nhà vật trước C.Mác có cơng lớn việc phát triển giới quan vật đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo thuyết biết Tuy nhiên, lý luận họ cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, hạn chế lớn khơng thấy vai trò hoạt động thực tiễn nhận thức, chủ nghĩa vật họ mang tính chất trực quan Mác rõ rằng, khuyết điểm chủ yếu, từ trước đến nay, chủ nghĩa vật (kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc) khơng thấy vai trị thực tiễn Có số nhà triết học tâm, thấy mặt động, sáng tạo hoạt động người, hiểu thực tiễn hoạt động tính thần, khơng hiểu hoạt động thực, hoạt động vật chất cảm tính người Kế thừa yếu tố hợp lý khắc phục thiếu sót quan điểm thực tiễn nhà triết học trước C.Mác, C.Mác Ph.Ăngghen đem lại quan điểm đắn, khoa học thực tiễn vai trò nhận thức tồn phát triển xã hội loài người Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, hai ông thực bước chuyển biến cách mạng lý luận nói chung lý luận nhận thức nói riêng Lênin nhận xét: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức”1 8.2.1.1 Thực tiễn gì? Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động chất người Nếu vật hoạt động theo nhằm thích nghi cách thụ động với giới bên ngồi, người, nhờ vào thực tiễn hoạt động có mục đích, có tính xã hội mà cải tạo giới để thoả mãn nhu cầu mình, thích nghi cách chủ động, tích cực với giới để làm chủ giới Con người thoả mãn với mà tự nhiên cung cấp cho dạng có sẵn Con người phải tiến Sách dẫn t.18 tr 167 hành lao động sản xuất cải vật chất để nuôi sống Để lao động lao động có hiệu quả, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết lao động sản xuất, người tạo nên vật phẩm vốn khơng có sẵn tự nhiên Khơng có hoạt động đó, người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Vì vậy, nói thực tiễn phương thức tồn người xã hội, phương thức chủ yếu mối quan hệ người giới Thực tiễn xác định cách thực tế liên hệ vật với điểu cần thiết người Tuy trình độ hình thức hoạt động thực tiễn có thay đổi qua giai đoạn lịch sử khác xã hội, thực tiễn luôn dạng hoạt động phổ biến xã hội lồi người Hoạt động tiến hành quan hệ xã hội Thực tiễn có q trình vận động phát triển nó; trình độ phát triển thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên làm chủ xã hội người Do đó, mặt nội dung phương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố nhiều dạng hoạt động Bất kỳ trình hoạt động thực tiễn gồm yếu tố nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện kết Các yếu tố có liên hệ với nhau, quy định lẫn mà thiếu chúng hoạt động thực tiễn khơng thể diễn 8.2.1.2 Các loại hình thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất Đây dạng hoạt động thực tiễn nguyên thuỷ định tồn phát triển xã hội loài người định dạng khác hoạt động thực tiễn, tạo thành sở tất hình thức khác hoạt động sống người, giúp người thoát khỏi giới hạn tồn động vật + Hoạt động trị - xã hội loại hình thực tiễn nhằm biến đổi quan hệ xã hội, chế độ xã hội + Hoạt động thực nghiệm khoa học (bao gồm thực nghiệm khoa học tự nhiên khoa học xã hội), dạng hoạt động thực tiễn diễn điều kiện "nhân tạo" mà kết dù thành cơng hay thất bại có ý nghĩa quan trọng rút ngắn q trình nhận thức nhằm làm cho hoạt động thực tiễn ngày hiệu 8.2.2 Vai trò thực tiễn nhận thức 8.2.2.1 Thực tiễn sở, động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức Con người quan hệ với giới bắt đầu lý luận mà thực tiễn Chính từ trình hoạt động thực tiễn cải tạo giới mà nhận thức người hình thành phát triển Bằng hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới, buộc giới phải bộc lộ thuộc tính, tính quy luật người nhận thức chúng Ban đầu người thu nhận tài liệu cảm tính, sau tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hoá… để phản ánh chất, quy luật vận động vật, tượng giới, từ xây dựng thành khoa học, lý luận Như vậy, thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp người hay người kia, hệ hay hệ khác, trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến bắt nguồn từ thực tiễn Trong trình hoạt động thực tiễn biến đổi giới, người biến đổi ln thân mình, phát triển lực chất, lực trí tuệ Nhờ đó, người ngày sâu vào nhận thức giới, khám phá bí mật giới, làm phong phú sâu sắc tri thức giới Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức Nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, thúc đẩy đời phát triển ngành khoa học Khoa học đời chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn người 8.2.2.2 Thực tiễn mục đích nhận thức Nhận thức phải quay phục vụ thực tiễn Kết nhận thức phải hướng dẫn đạo thực tiễn Lý luận, khoa học có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn Ngày nay, công đổi xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đặt nhiều vấn đề mẻ phức tạp đòi hỏi lý luận phải sâu nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu Chẳng hạn, vấn đề chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; cơng nghiệp hố, đại hóa; kinh tế thị trường; đổi hệ thống trị, thời đại ngày nay… Qua việc làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn đặt đây, lý luận có vai trị quan trọng, góp phần đắc lực vào nghiệp đổi nước ta 8.2.2.3 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Cần phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng; tiêu chuẩn vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn giai đoạn lịch sử xác nhận chân lý Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn khơng đứng nguyên chỗ mà biến đổi phát triển; thực tiễn trình thực người khơng tránh khỏi có yếu tố chủ quan Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến tri thức người thành chân lý tuyệt đích cuối Trong q trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt trước phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm thực tiễn tiếp theo, tiếp tục thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển hồn thiện Việc qn triệt tính biện chứng tiêu chuẩn thực tiễn giúp tránh khỏi cực đoan sai lầm chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa tương đối Sự phân tích vai trị thực tiễn nhận thức, lý luận đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải “coi trọng tổng kết thực tiễn Việt Nam” Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn tới sai lầm bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu 8.3 BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 8.3.1 Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính giai đoạn khác trình nhận thức thống 8.3.1.1 Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) Là giai đoạn q trình nhận thức Nó thể hình thức cảm giác, tri giác biểu tượng Cảm giác hình thức trình nhận thức nguồn gốc hiểu biết người Cảm giác phản ánh mặt, thuộc tính bên ngồi vật vào giác quan người Sự vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người gây nên cảm giác (chẳng hạn cảm giác màu sắc, mùi vị, âm thanh, nhiệt độ…) Cảm giác kết tác động vật chất vật vào giác quan người, chuyển hố lượng kích thích bên thành yếu tố ý thức Cảm giác, theo Lênin, hình ảnh chủ quan giới khách quan Tri giác tổng hợp nhiều cảm giác; đem lại hình ảnh hồn chỉnh vật Tri giác nảy sinh sở cảm giác, kết hợp cảm giác So với cảm giác, tri giác hình thức cao nhận thức cảm tính, đem lại cho tri thức vật đầy đủ hơn, phong phú Biểu tượng hình ảnh vật giữ lại trí nhớ Sự tiếp xúc trực tiếp nhiều lần với vật để lại ấn tượng, hình ảnh vật Những ấn tượng, hình ảnh đậm nét sâu sắc đến mức lên ký ức vật khơng trước mắt Đó biểu tượng Trong biểu tượng giữ lại nét chủ yếu, bật vật cảm giác, tri giác đem lại trước Biểu tượng thường có tác nhân tác động, kích thích đến trí nhớ người Hình thức cao biểu tượng tưởng tượng; tưởng tượng mang tính chủ động, sáng tạo Tưởng tượng có vai trò to lớn hoạt động sáng tạo khoa học sáng tạo nghệ thuật Biểu tượng cịn mang tính chất cụ thể, sinh động nhận thức cảm tính, song bắt đầu mang tính chất khái quát gián tiếp Có thể xem biểu tượng hình thức trung gian độ cần thiết để chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Trên sở tài liệu nhận thức cảm tính cung cấp, nhận thức phát triển lên giai đoạn cao hơn, nhận thức lý tính 8.3.1.2 Nhận thức lý tính (hay cịn gọi tư trừu tượng) Là giai đoạn cao chất trình nhận thức, nảy sinh sở nhận thức cảm tính Nếu cảm giác, tri giác nhận thức người hạn chế, người cảm giác mà hiểu tốc độ ánh sáng, giá trị hàng hố, quan hệ giai cấp, hình thái kinh tế - xã hội, v.v Muốn hiểu phải nhờ đến sức mạnh tư trừu tượng Tư trừu tượng phản ánh khái quát gián tiếp thực khách quan Tư phải gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ vỏ vật chất tư Tư có tính động sáng tạo, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật sâu sắc đầy đủ Muốn tư duy, người phải sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái niệm hố trừu tượng hố, v.v Nhận thức lý tính, hay tư trừu tượng, thể hình thức khái niệm, phán đoán suy lý Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh mối liên hệ thuộc tính chất, phổ biến tập hợp vật, tượng đó, chẳng hạn, khái niệm “cái nhà”, “con người”, “giai cấp”, v.v… Khái niệm đóng vai trị quan trọng tư khoa học Khái niệm vật liệu tạo thành ý thức, tư tưởng Khái niệm phương tiện để người tích luỹ thơng tin, suy nghĩ trao đổi tri thức với Khái niệm có tính chất khách quan chúng phản ánh mối liên hệ, thuộc tính khách quan vật, tượng giới Vì vậy, vận dụng khái niệm phải ý đến tính khách quan Nếu áp dụng khái niệm cách chủ quan, tuỳ tiện rơi vào chiết trung ngụy biện V.I.Lênin rõ: “Những khái niệm người chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc”2 Nội hàm khái niệm khơng phải bất biến, thực khách quan vận đông phát triển khái niệm phản ánh thực khơng thể bất biến mà phải vận động, phát triển theo, liên hệ chuyển hoá lẫn nhau, mềm dẻo, linh hoạt, động Vì vậy, cần phải ý đến tính biện chứng, mềm dẻo khái niệm vận dụng chúng Phải mài sắc, gọt giũa khái niệm có, thay khái niệm cũ khái niệm để phản ánh thực mới, phù hợp với thực tiễn Phán đốn hình thức tư trừu tượng vận dụng khái niệm để khẳng định phủ định thuộc tính, mối liên hệ thực khách quan Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng ý thức người Tuy nhiên, phán đốn khơng phải tổng số giản đơn khái niệm tạo thành mà trình biện chứng khái niệm có liên hệ phụ thuộc lẫn Phán đoán biểu hình thức ngơn ngữ mệnh đề theo quy tắc văn phạm định Suy lý hình thức tư trừu tượng xuất phát từ nhiều phán đoán làm tiền đề để rút phán đoán làm kết luận Nói cách khác, suy lý q trình đến phán đoán từ phán đoán tiền đề Sách dẫn, t.29, tr,223-234 Thí dụ: từ phán đoán tiền đề: “Mọi kim loại dẫn điện” “Sắt kim loại” Kết luận: “sắt dẫn điện” Nếu phán đoán liên hệ khái niệm suy lý liên hệ phán đốn Suy lý cơng cụ hùng mạnh tư trừu tượng thể trình vận động tư từ biết đến nhận thức chưa biết cách gián tiếp Có thể nói, tồn khoa học xây dựng hệ thống suy lý nhờ có suy lý mà người ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ thực khách quan Tuy nhiên, để phản ánh thực khách quan, trình suy lý phải xuất phát từ tiền đề phải tn theo quy tắc lơgíc Do đó: tiền đề vận dụng cách xác quy luật tư tiền đề kết phải phù hợp với thực 8.3.1.3 Sự thống biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có quan hệ với nào? Vai trò giai đoạn nhận thức sao? * Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: + Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất, có đặc điểm vai trị khác việc nhận thức vật khách quan Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động vật, nhận thức lý tính phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng khái qt Nhận thức cảm tính đem lại hình ảnh bên ngồi, chưa sâu sắc vật, cịn nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ bên trong, chất, phổ biến, tất yếu vật Do đó, nhận thức lý tính phản ánh vật sâu sắc đầy đủ 10 pháp luật, sách, kế hoạch chương trình kinh tế - xã hội” 8.4 VẤN ĐỀ CHÂN LÝ Vấn đề chân lý vấn đề lý luận nhận thức Từ thời cổ đại ngày nay, nhà triết học đưa quan niệm khác chân lý, đường đạt đến chân lý tiêu chuẩn chân lý 8.4.1 Khái niệm chân lý Chân lý tri thức phù hợp với khách thể mà phản ánh thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý sản phẩm trình người nhận thức giới Vì chân lý hình thành phát triển bước phụ thuộc vào phát triển vật khách quan, vào điều kiện lịch sử - cụ thể nhận thức, vào hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người V.I.Lênin nhận xét: “Sự phù hợp tư tưởng khách thể trình Tư tưởng (=con người) khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im chết cứng, tranh (hình ảnh) đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, không vận động…”7 8.4.2 Các tính chất chân lý 8.4.2.1 Tính khách quan chân lý (hay chân lý khách quan), Tính khách quan chân lý thể chỗ nội dung phản ánh chân lý khách quan -tồn không lệ thuộc vào ý thức người Ví dụ: luận điểm khoa học “quả đất quay xung quanh mặt trời” chân lý khách quan, nội dung luận điểm phản ánh kiện có thực, khách quan, hồn tồn khơng lệ thuộc vào chủ thể nhận thức, vào loài người Khẳng định chân lý có tính khách quan đặc điểm bật dùng để phân biệt quan niệm chân lý chủ nghĩa vật biện chứng so với chủ nghĩa tâm thuyết biết Đồng thời, thừa nhận nguyên tắc tồn khách quan giới vật chất Vì vậy, nhận thức hoạt động Sách dẫn t 29, tr 207 16 thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, hoạt động theo quy luật khách quan 8.4.2.2 Tính cụ thể chân lý (hay chân lý cụ thể) nghĩa chân lý trừu tượng Chân lý cụ thể đối tượng mà chân lý phản ánh tồn cách cụ thể, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể với quan hệ cụ thể Vì vậy, chân lý phải gắn với điều kiện lịch sử - cụ thể Nếu thoát ly khỏi điều kiện lịch sử - cụ thể vốn chân lý, khơng cịn chân lý Nguyên lý tính cụ thể chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng nhận thức thức tiễn Nguyên lý đòi hỏi phải có quan điểm lịch sử - cụ thể xem xét, đánh giá vật, việc, người V.I.Lênin khẳng định: “Bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình cụ thể” Quan điểm đòi hỏi phải ý điều kiện lịch sử - cụ thể nhận thức, phải xuất phát từ điều kiện cụ thể quốc gia, dân tộc, địa phương vận dụng lý luận chung, sơ đồ chung, phải biết cụ thể hoá, cá biệt hoá vào cho riêng, tránh giáo điều, dập khn, máy móc Việc vận dụng nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải xuất phát từ điều kiện lịch sử - cụ thể đất nước để vận dụng sáng tạo Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin có nghĩa nắm vững chất cách mạng khoa học biết vận dụng đắn, phù hợp với điều kiện nước ta Cả chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa dân tộc cực đoan xa lạ với chủ nghĩa Mác - Lênin 8.4.2.3 Tính tuyệt đối tính tương đối chân lý Chân lý tương đối tri thức phản ánh đắn thực khách quan chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải bổ sung, điều chỉnh trình phát triển nhận thức Điều có nghĩa nội dung chân lý với khách thể phản ánh phù hợp phần, phận, số mặt, số khía cạnh điều kiện định Chân lý tuyệt đối tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh giới khách 17 quan Quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối quan hệ biện chứng trình độ nhận thức Một mặt, tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tương đối Mặt khác, tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối V.I.Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối”8 Quan niệm đắn thống biện chứng chân lý tuyệt đối chân lý tương đối có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục cực đoan sai lầm nhận thức hành động Nếu cường điệu chân lý tuyệt đối, hạ thấp chân lý tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ trì trệ; ngược lại, cường điệu chân lý tương đối, hạ thấp chân lý tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối, từ đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật nguỵ biện, thuyết hoài nghi thuyết khơng thể biết Như vậy, chân lý có tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối tính tuyệt đối Các tính chất chân lý có quan hệ chặt chẽ với khơng thể tách rời nhau, thiếu tính chất tri thức đạt trình nhận thức khơng thể có giá trị đời sống người 8.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC 8.5.1 Khái niệm phương pháp, phân loại phương pháp Thuật ngữ Phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “methodos” có ý nghĩa đường, cơng cụ nhận thức Theo nghĩa thông thường, phương pháp cách thức, thủ đoạn chủ thể sử dụng để thực mục đích định Cịn theo nghĩa khoa học, phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động Sách dẫn t18, tr 383 18 thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Chủ nghĩa vật biện chứng coi phương pháp có tính khách quan, phương pháp người sử dụng cơng cụ để thực mục đích định Phương pháp gắn liền với hoạt động có ý thức người, khơng có phương pháp tồn sẵn thực người Nhưng khơng có nghĩa phương pháp tuỳ ý, tuỳ tiện Phương pháp kết việc người nhận thức thực khách quan từ rút nguyên tắc, yêu cầu để định hướng cho nhận thức hành động thực tiễn Những quy luật khách quan nhận thức sở để người định phương pháp đắn Sức mạnh phương pháp chỗ phản ánh đắn quy luật giới khách quan, đem lại cho khoa học thực tiễn cơng cụ có hiệu để nghiên cứu giới để cải tạo giới Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin coi trọng vai trò phương pháp, hoạt động cách mạng Các ông nhấn mạnh rằng, vấn đề chân lý mà đường đến chân lý quan trọng, đường (tức phương pháp) phải có tính chân lý Kinh nghiệm thực tiễn lịch sử khoa học cho thấy rằng, sau xác định mục tiêu phương pháp trở thành nhân tố góp phần định thành cơng hay thất bại việc thực mục tiêu Đối tượng nghiên cứu đa dạng nên phương pháp nghiên cứu cải biến thực khách quan phong phú Tuỳ theo tiêu chí khác mà phương pháp chia thành nhiều loại khác nhau: phương pháp nhận thức phương pháp hoạt động thực tiễn, phương pháp riêng, phương pháp chung phương pháp phổ biến Các phương pháp khác nội dung, mức độ phổ biến phạm vi ứng dụng, song lại có quan hệ biện chứng với Trong hệ thống phương pháp khoa học phương pháp có vị trí định, khơng nên coi phương pháp ngang thay nhau, không nên cường điệu phương 19 pháp hạ thấp phương pháp mà phải biết sử dụng tổng hợp phương pháp 8.5.2 Một số phương pháp nhận thức khoa học Có thể chia cách tương đối phương pháp nhận thức khoa học thành hai nhóm: nhóm phương pháp nhận thức trình độ kinh nghiệm nhóm phương pháp xây dựng phát triển lý thuyết khoa học 8.5.2.1 Các phương pháp thu nhận tri thức kinh nghiệm Quan sát tri giác vật, tượng nghiên cứu nhằm mục đích định Quan sát phương pháp nghiên cứu để xác định thuộc tính quan hệ vật, tượng riêng lẻ giới xung quanh xét điều kiện tự nhiên vốn có Bất kỳ quan sát có khách thể quan sát chủ thể tiến hành hoạt động quan sát Sự tác động khách thể lên giác quan chủ thể đem lại thông tin khách thể Khác với quan sát thông thường, quan sát khoa học chủ thể có chủ định trước, có chương trình nghiêm ngặt để thu thập kiện khoa học xác Đồng thời, để hỗ trợ giác quan người quan sát, nâng cao độ xác tính khách quan kết thu nhận được, quan sát khoa học người ta thường sử dụng công cụ, phương tiện kỹ thuật máy chụp ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn vơ tuyến,v.v… Thí nghiệm phương pháp nghiên cứu vật, tượng cách sử dụng phương tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự nhiên chúng nhằm tạo cho chúng điều kiện nhân tạo, tách chúng thành phận kết hợp chúng lại, sản sinh chúng dạng “thuần khiết” Nếu quan sát, chủ thể không can thiệp vào trạng thái tự nhiên khách thể, thí nghiệm chủ thể chủ động tác động lên khách thể, thay đổi điều kiện tồn tự nhiên khách thể, buộc khách thể phải bộc lộ tính 20 cho chủ thể nhận thức Nhờ có thí nghiệm, người ta khám phá thuộc tính tượng mà điều kiện tự nhiên khám phá Trong thí nghiệm, chủ thể tiến hành quan sát, mức độ cao Thí nghiệm tổ chức thực đạo ý tưởng khoa học sở lý thuyết khoa học định - từ khâu lựa chọn thí nghiệm, lập kế hoạch, tiến hành thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm Thí nghiệm khơng nhằm thu thập kiện khoa học để tạo sở cho khái quát lý luận mà nhằm bác bỏ chứng minh (kiểm chứng) giả thuyết khoa học Trong nhận thức khoa học, giả thuyết giữ vai trị quan trọng Có thể nói giả thuyết hình thức phát triển khoa học Nhờ thí nghiệm người ta xác hố, chỉnh lý giả thuyết lý thuyết khoa học Ngày thí nghiệm sử dụng rộng rãi khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Thí nghiệm dạng thực tiễn, giữ vai trò sở nhận thức khoa học tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý nhận thức khoa học 8.5.2.2 Các phương pháp xây dựng phát triển lý thuyết khoa học Để xây dựng phát triển lý thuyết khoa học, có nhiều phương pháp khác Dưới trình bày số phương pháp phổ biến mà triết học nghiên cứu Một là: Phân tích tổng hợp Phân tích phương pháp phân chia tồn thành phận để sâu nhận thức phận Tổng hợp phương pháp liên kết, thống phận phân tích lại nhằm nhận thức tồn Phân tích tổng hợp có sở khách quan cấu tạo tính quy luật thân vật hoạt động thực tiễn người Trong thực khách quan tồn toàn phận, yếu tố hệ thống, phân tán kết hợp Trong hoạt động thực tiễn người có hai q trình: q trình chia tách đối tượng trình hợp đối tượng tách thành thể 21 thống Những q trình di chuyển vào tư thành thao tác tư duy, phương pháp tư Các phương pháp phân tích tổng hợp tư phản ánh trình hoạt động thực tiễn người - trình phân chia yếu tố trình hợp yếu tố lại để nhận thức chỉnh thể Tách ý thức mặt này, mặt chỉnh thể cần nghiên cứu hợp chúng lại nhằm thu tri thức khâu để chiếm lĩnh lý luận vật, tượng giới khách quan Phân tích tổng hợp hai phương pháp nhận thức khác song lại thống biện chứng với Sự thống phân tích tổng hợp yếu tố quan trọng phương pháp biện chứng Do đó, khơng nên tách rời phân tích tổng hợp cường điệu phương pháp này, coi nhẹ phương pháp ngược lại Ph Ăngghen viết: “Tư bao hàm chỗ đem đối tượng nhận thức phân thành yếu tố đem yếu tố có quan hệ với hợp thành thể thống Khơng có phân tích khơng có tổng hợp”9 Triết học Mácxít xem thống hữu hai phương pháp điều kiện tất yếu trừu tượng hoá khái qt hố, cụ thể: + Khơng phân tích khơng hiểu phận, ngược lại, khơng tổng hợp khơng hiểu tồn chỉnh thể + Không hiểu phận khơng hiểu tồn cấu thành từ phận ngược lại Vì vậy, có phân tích có tổng hợp khơng đủ; phân tích phải liền với tổng hợp bổ sung tổng hợp Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp, tổng hợp giúp cho phân tích sâu vào chất vật Phân tích tổng hợp giả định lẫn nhau, tạo tiền đề khả cho Nhờ người nhận thức chất, quy luật vật C.Mác-Ăngghen, Nxb.Chính trị quốc gia, HN 1995 t20, tr 64 22 Tuy nhiên, thống biện chứng hai phương pháp phân tích tổng hợp khơng xóa nhồ ranh giới chúng, khơng ngăn cản người nghiên cứu nhấn mạnh ưu phương pháp hay phương pháp trường hợp nghiên cứu cụ thể Hai là: Quy nạp diễn dịch Quy nạp phương pháp từ tri thức riêng đến tri thức chung, từ tri thức chung đến tri thức chung Diễn dịch phương pháp từ tri thức chung đến trì thức riêng, từ tri thức chung đến tri thức chung Quy nạp diễn dịch dẫn tới tri thức mới, từ biết để tìm chưa biết, tức khám phá tri thức Quy nạp trình rút nguyên lý chung từ quan sát loạt vật riêng lẻ Điều kiện khách quan quy nạp tính lặp lại loại tuợng Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn riêng để có tri thức kết luận chung Quy nạp đóng vai trị lớn lao việc khám phá quy luật, đề giả thuyết Tuy nhiên, quy nạp có hạn chế nó, loại quy nạp phổ thơng theo lối liệt kê giản đơn như: thuộc tính chung rút quy nạp từ số tượng lại khơng liên quan đến chất tượng điều kiện bên quy định; quy nạp chưa thể xác định thuộc tính tất nhiên hay ngẫu nhiên Để khắc phục hạn chế quy nạp cần phải có diễn dịch bổ sung diễn dịch Diễn dịch trình vận dụng nguyên lý chung để xem xét riêng, rút kết luận riêng từ nguyên lý chung biết Tuy nhiên, muốn rút kết luận đường diễn dịch tiền đề phải phải tn theo quy tắc lơgíc, phải có quan điểm lịch sử - cụ thể vận dụng chung vào riêng Nếu quy nạp phương pháp dùng để khái quát kiện tài liệu kinh nghiệm diễn dịch phương pháp thức xây dựng lý thuyết mở rộng Phương 23 pháp diễn dịch có ý nghĩa quan trọng khoa học lý thuyết, chẳng hạn toán học Ngày sở diễn dịch, người ta xây dựng khoa học phương pháp tiên đề, phương pháp giả thuyết - diễn dịch Mặc dù quy nạp diễn dịch hai phương pháp nhận thức có chiều hướng đối lập nhau, có liên hệ hữu với nhau, làm tiền đề cho nhau, đòi hỏi bổ sung cho Do đó, khơng nên tách rời quy nạp với diễn dịch, cường điệu phương pháp mà hạ thấp phương pháp ngược lại Do đó, “quy nạp diễn dịch phải đôi với cách tất nhiên tổng hợp phân tích Khơng đề cao lên tận mây xanh hy sinh kia, mà phải tìm cách sử dụng cho chỗ làm người ta không quên chúng liên hệ với bổ sung lẫn nhau”10 Nhờ khái quát tài liệu kinh nghiệm tích luỹ, quy nạp chuẩn bị để dự kiến nguyên nhân tượng nghiên cứu, tồn mối liên hệ tất yếu định Còn diễn dịch luận chứng mặt lý thuyết cho kết luận thu đường quy nạp, loại trừ tính khơng chắn kết luận biến chúng thành tri thức đáng tin cậy Quy nạp giúp ta hiểu chung, diễn dịch giúp ta từ chung để hiểu riêng Quá trình nhận thức trình từ riêng đến chung từ chung đến riêng Vì phải vận dụng tổng hợp hai phương pháp quy nạp diễn dịch nhận thức nghiên cứu khoa học Ba là: phương pháp Lịch sử lơgíc * Định nghĩa: Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu vật trình hình thành phát triển theo trật tự thời gian kiện để rút chất quy luật phát triển vật Ví dụ: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều 10 Sách dẫn t20, tr 716 24 giai đoạn phát triển từ thấp đến cao Các Mác phát quy luật vận động khách quan xã hội C Mác đến kết luận: “tôi coi phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử, tự nhiên” Đặc điểm phương pháp lịch sử nghiên cứu vật tượng vận động biến đổi theo trật tự thời gian với biểu cụ thể, nhiều hình nhiều vẻ, khơng có chất, tất nhiên mà cịn có khơng chất, ngẫu nhiên, bước quanh co phát triển Ý thức, tư tưởng có lịch sử với tính cách lịch sử trình phản ánh, nhận thức trình Phương pháp lơ gích phương pháp dùng trừu tượng khoa học nghiên cứu vật giai đoạn phát triển cao nhằm phát chất vật quy luật phát triển Ví dụ: nghiên cứu chất chủ nghĩa tư bản, C Mác từ phạm trù hàng hố Ơng giải phẫu nó, tìm tính hai mặt giá trị giá trị sử dụng, lao động cụ thể lao động trừu tượng, từ ơng truy tìm chất chủ nghĩa tư bóc lột giá trị thặng dư thực sản xuất hàng hoá thị trường Phạm trù lơgíc có hai nghĩa: Thứ nhất, tính tất nhiên, tính quy luật vật, “lơgíc khách quan” vật; Thứ hai, mối liên hệ tất yếu định tư tưởng phản ánh giới khách quan vào ý thức người Đó lơgíc tư duy, lý luận Với nghĩa này, phương pháp lơgíc tái tạo dạng hình ảnh tinh thần khách thể vận động phát triển với mối liên hệ tất yếu định Lơgíc cịn nói lên trật tự phận tư tưởng (các khái niệm, phạm trù, lý thuyết…) * Sự thống lơ gích lịch sử: Chủ nghĩa vật biện chứng cho thống biện chứng cụ thể: 25 ... móc, bệnh quan liêu 8. 3 BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 8. 3.1 Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính giai đoạn khác trình nhận thức thống 8. 3.1.1 Nhận thức... rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động Sách dẫn t 18, tr 383 18 thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Chủ nghĩa vật biện chứng coi phương pháp có tính khách... luật khách thể Cả chủ thể nhận thức khách thể nhận thức mang tính lịch sử - xã hội 8. 2 THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC 8. 2.1 Phạm trù thực tiễn Phạm trù thức tiễn phạm trù tảng, khơng lý luận nhận thức

Ngày đăng: 17/04/2022, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w