Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
291 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
Bất cứ một sự pháttriển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.
Phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhânlực (nguồn
lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tượng lao
động, tài nguyên thiên nhiên, v.v ), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền
tệ)v.v song chỉ có nguồnlực con người mới tạo ra động lực cho sự phát
triển, những nguồnlực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông
qua nguồnlực con người.
Chính vì vậy trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo
định hướng XHCN, Đảng và Nhà Nước ta luôn chú trọng vấn đề đàotạo
nguồn nhân lực, coi đây là một trọng tâm trong "sự nghiệp trồng người", là
chìa khóa mở cánh cửa đến tương lai phồn thịnh và hội nhập quốc tế.
Có thể thấy để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chúng ta không thể có
sự lựa chọn nào khác là phải coi trọng xu hướng pháttriển kinh tế thị
trường, biến tri thức trở thành trí lực - động lực cho sự pháttriểncủa đất
nước. Bởi vậy, hơn bất kỳ khi nào vấn đề đàotạovàpháttriểnnguồnnhân
lực ở nước ta hiện nay đang là một vấn đè cấp bách, phải thực sự đặt lên
hàng đầu trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội. Trong những thập niên
đầu tiên của thế kỷ mới, đàotạonguồnnhânlựctrong xu hướng pháttriển
nền kinh tế thị trường phải trở thành nội dung then chốt trong chiến lược
phát triển con người ở nước ta nói chung và đặc biệt là ở các doanh nghiệp
nói riêng, vì đây là nơi thu hút khá nhiều lao động của đất nước.
Trong dòng chảy tất yếu của xã hội, bất kỳ ai nếu không chủ động học
tập, đàotạovà tự đàotạo để thích nghi tức là không đủ sinh lực tăng tốc sẽ
bị gạt bỏ lại phía sau. Đây cũng là logic đặc trưng của thế kỷ 21 - thế kỳ của
kinh tế thị trường và điều này đã được tính đến trong chiến lược đàotạo
nguồn nhânlực quốc gia tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX.
Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực là đề tài rộng lớn đã và đang
được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong phạm vi bài viết này em chỉ
tập trung vào vấn đề côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong các
doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay.
Bài viết của em được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về côngtácđàotạovàpháttriểnnguồn
nhân lựctrong các doanh nghiệp tư nhân hiện nay
Chương 2: Thực trạng đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
trong côngtyTNHHThái Hà
Chương 3: Giảiphápnângcaohiệucủacôngtácđàotạovàphát
triển nguồnnhânlựctrongtrongcôngtyTNHHThái Hà
Em xin chân thành cảm ơn cô và các thầy cô trong bộ môn Quản Trị
Kinh Doanh đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.Do điều kiện kiến
thức cũng như thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, các cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦACÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀ
PHÁT TRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONG CÁC
DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
1.Tầm quan trọngcủanguồnnhân lực
1.1.Khái niệm:
Nguồn nhânlựctrong doanh nghiệp là lực lượng lao động của từng
doanh nghiệp, là số người có trong danh sách của doanh nghiệp. Hay nói
cách khác, nguồnnhânlựctrong doanh nghiệp là tất cả các cá nhân tham gia
vào hoạt động của doanh nghiệp. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên này có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Ta cũng có thể hiểunguồnnhânlực theo một nghĩa cụ thể hơn, đó là:
Nguồn nhânlực là một khái niệm rộng, bao gồm hai khía cạnh: Thứ
nhất đó là toàn bộ sức lao động và khả năng hoạt động củalực lượng lao
động xã hội, thứ hai là sức lao động, khả năng trình độ, ý thức của từng cá
nhân và mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân đó.Mặt thứ hai củanguồn
nhân lực đang ngày càng được quan tâm và rất có ý nghĩa đối với sự phát
triển kinh tế-xã hội và chính nó nói lên chất lượng củanguồnnhân lực.
1.2. Đặc điểm:
Nguồn nhânlựccủa doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
Nguồnnhânlựctạo ra sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần
của doanh nghiệp. Bằng sức lao động và cùng với các hoạt động nhận thức,
tình cảm, ý trí và hành động Các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng
công cụ lao động và các yếu tố khác để tác động vào đối tượng lao động, tạo
ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Điều này thể hiện sức mạnh vật chất của
nguồn nhân lực. Mặt khác, doanh nghiệp hoạt động như một cơ thể sống,
"nghĩa là còn có phần hồn", phản ánh sức sống tinh thần thông qua văn hóa
doanh nghiệp, được tạo ra bởi triết lí vàđạo đức kinh doanh, truyền thống lễ
nghi,và nghệ thuật ứng xử trong tập thể lao động và giữa các thành viên của
nó.Như vậy sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp cũng được hình thành từ
nguồn nhân lực.
Nguồnnhânlực được xem xét và đánh giá trên phương diện số
lượng, chất lượng, cơ cấu và tính năng lao động, phản ánh thông qua số
lượng lao động, trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức làm
việc, tinh thần tự giác, kết quả công việc, tuổi tác, giới tính, sự biến động, sự
thay đổi về các phương diện trên sao cho phù hợp với các yêu cầu hoạt động
của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ.
Cũng như các nguồnlực khác , nguồnnhânlựctrong doanh
nghiệp cũng bị hao phí và hao mòn trong quá trình khai thác và sử dụng. Sự
khôi phục, củng cố vàpháttriểnnguồnlực này được coi là yếu tố sống còn
của doanh nghiệp.
Sức mạnh vật chất và tinh thần củanguồnnhânlực có nguồn
gốc từ cá nhân (ngườc lao động). Nó phát sinh từ động cơ, động lực thúc đẩy
cá nhân. Nói cách khác, chỉ có thể phát huy và sử dụng nguồnlực này trên
cơ sở khai thác động cơ cá nhân, kết hợp các động cơ này để tạo nên động
lực thúc đẩy chung cho các doanh nghiệp.
Không giống như các nguồnlực khác, nguồnnhânlực bị chi
phối bởi nhiêù yếu tố khách quan và chủ quan, bên trongvà bên ngoài doanh
nghiệp như quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất xã hội, các thể chế,
các quan hệ xã hội, trình độ tổ chức và quản lí nhân sự trong doanh nghiệp,
đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu và động cơ cá nhân, hoàn cảnh và môi trường
làm việc
Việc khai thác và sử dụng nguồnnhânlựctrong doanh nghiệp
phải được xem xét trên hai mặt: hiệu quả kinh tế vàhiệu quả xã hội. Nghĩa
là việc sử dụng nguồnlực này phải đem lại lợi ích kinh tế-xã hội cho doanh
nghiệp. Vấn đề khai thác, sử dụng, đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
không phải chỉ là vấn đề riêng của mỗi doanh nghiệp mà còn là vấn đè của
toàn xã hội
Nguồnnhânlựctrong doanh nghiệp không phải tự nhiên mà
có,cũng không phải tự thân nó đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của hoạt động
sản xuất mà phải trải qua một quá trình tuyển chọn, đàotạovàphát triển.
1.3. Tầm quan trọngcủanguồnnhânlựctrongpháttriển kinh tế:
Trước hết nguồnnhânlực là nhân tố đầu vào không thể thiếu được
của bất kì quá trình kinh tế, xã hội nào. Dù trình độ khoa học công nghệ thấp
hay caonguồnnhânlực vẫn là yếu tố hết sức quan trọng. Ở trình độ thủ
công lạc hậu, sức cơ bắp của con người thay thế cho sức máy móc, do đó
việc huy động số lượng lớn các nguồnlực lao động có ý nghĩa cơ bản cho
quá trình phát triển. Khi khoa học vàcông nghệ phát triển, sức cơ bắp của
con người được thay dần bằng máy móc, thì vai trò hay tầm quan trọngcủa
nguồn lao động không vì thế mà giảm đi, ma lại đòi hỏi cao hơn về chất
lượng, đặc biệt là về trình độ kiến thức, kĩ năngvà kinh nghiệm nghề
nghiệp, tính năng động sáng tạocủa người lao động.
Thứ hai, nguồnnhânlực so với các yếu tố đầu vào khác không phải
là yếu tố thụ động mà còn là nhân tố quyết định việc tổ chức và sử dụng có
hiệu quả các nguồnlực khác, chính vì vậy mà nguồnnhânlực có ý nghĩa
quyết định đối với quá trình pháttriểncủa doanh nghiệp. Không dựa trên
nền tảng pháttriểncaocủanguồnnhân lựcvề thể chất, trình độ văn hóa, tri
thức và kĩ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm quản lý và lòng nhiệt tình thì
chẳng những việc sử dụng nguồnnhânlực trở nên lãng phí mà
còn có thể làm lãng phí, cạn kiệt, hủy hoại các nguồnlực khác
2. Nội dung củađàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong các doanh
nghiệp
2.1. Mục đích củacôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
2.1.1.Khái niệm:
Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một lọai hoạt động có tổ
chức, được điều khiển trong một thời gian xác định nhằm đem đến sự thay
đổi nhân cách. Theo định nghĩa này ta có ba loại hoạt động khác nhau đó là:
đào tạo, giáo dục vàphát triển.
Đào tạo: là quá trình làm cho người lao động làm cho người lao động
có thể thực hiện chức năng nhiệm vụ có hiệu quả hơn trongcôngtáccủa họ.
Giáo dục: là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, có
thể cho người đó chuyển tới một công việc mới trong một thời gian thích
hợp
Phát triển: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công
việc mới dựa trên định hướng tương lai của tổ chức
2.1.2. Mục đích củacôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
trong các doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp tiến hành đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực vì ba lí do
sau đây:
+ Lý do thứ nhất: Để chuẩn bị và bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị
bỏ trống. Sự bù đắp và bổ sung này diễn ra thường xuyên nhằm làm cho
doanh nghiệp hoạt động trôi chảy.
+ Lý do thứ hai: Để chuẩn bị cho những người lao động thực hiện
được những trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu;
cơ cấu; những thay đổi về luật pháp, chính sách và kĩ thuật-công nghệ mới
tạo ra.
+ Lý do thứ ba: Để hoàn thiện khả năngcủa người lao động (thực
hiện những nhiệm vụ hiện tại cũng như trong tương lai một cách hiệu quả
hơn)
Tựu chung lại việc sử dụng tối đa nguồnnhânlực là mục đích chính
của pháttriển các nguồnnhân lực. Đàotạo người lao động là để chuẩn bị
cho con người thực hiện chức năng, nhiệm vụ một cách tự giác và tốt hơn và
có những am hiểu hơn về công việc của họ; pháttriển một thái độ hợp tác tự
nguyện giữa những người lao động và bộ phận quản lí. Nó cũng pháttriển
những kĩ năngvà những hiểu biết nhất định trong quản lí để có thể đảm bảo
một sự hiệp tác đầy đủ từ mỗi bộ phận khác nhau và các cấp dưới của họ.
Ngoài ra việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực còn nhằm mục
đích:
+ Thứ nhất: Giảm bớt được sự giám sát vì đối với người lao động
được đàotạo họ là người có thể tự giám sát.
+ Thứ hai: Giảm bớt những tai nạn vì nhiều tai nạn xảy ra là do
những hạn chế của con người hơn là những hạn chế của trang thiết bị hay
những hạn chế về điều kiện làm việc.
+ Thứ ba: Sự ổn định vànăng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm
bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những người chủ
chốt do có nguồnđàotạo dự trữ để thay thế
2.2.Nội dung củađàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong các doanh
nghiệp:
2.2.1.Tiến trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong các
doanh nghiệp:
Bất kì một kiểu cơ cấu về tổ chức đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực nào
thì tiêu chuẩn chính phải thỏa mãn là: phải đóng góp một cách có hiệu quả
vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện tiêu chuẩn này
doanh nghiệp phải xây dựng chương trình đàotạovàpháttriển thích hợp với
nguồn nhânlựccủa mình. Doanh nghiệp nào có tiến trình đàotạovàphát
triển một cách năng động, linh hoạt phù hợp với mục tiêu của mình thì
doanh nghiệp đó sẽ dễ thành công hơn. Quá trình đàotạo gồm các bước sau:
Định rõ nhu cầu đàotạovàphát triển
Ấn định các mục tiêu cụ thể xây dựng
chương trình đàotạovàphát triển
Lựa chọn các phương pháp thích hợp
1.
2. nghiệp
Công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trước hết phải xuất phát từ
nhu cầu đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủa doanh nghiệp. Nhu cầu
đào tạovàpháttriển được xác định bằng cách so sánh giữa nănglực hiện tại
với nănglực cần có của người lao động. Bất kì một khoảng trống nào cũng
có thể trở thnàh mục tiêu đàotạovàphát triển. Song thực tế các kinh phí cho
đào tạovàpháttriển tương đối lớn, do đó cần đàotạo một cách hợp lí, đúng
mức với nhu cầu đàotạovàpháttriểncủa doanh nghiệp. Nếu đàotạo không
hợp lí dẫn đến sự lãng phí về người vàcủa bỏ ra. Bên cạnh đó nếu đàotạo
không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với nhu cấu của doanh nghiệp
cũng sẽ gây nên lãng phívà tác động tiêu cực đối với người lao động, không
khuyến khích họ lao động
3. Ấn định mục tiêu cụ thể
Đây là giai đoạn rất quan trọngtrong tiến trình đàotạovàpháttriểnnguồn
nhân lựctrong doanh nghiệp. Ấn định mục tiêu cụ thể giúp cho doanh
nghiệp xác định rõ các khóa đào tạo, kỹ năng cụ thể mà người cán bộ sẽ phải
học, số người đi đào tạo, họ ở bộ phận nào và khóa học sẽ diễn ra ở thời
điểm nào
4. Lựa chọn phương pháp thích hợp
Nhà quản lí cần phải lựa chọn các phương pháp phù hợpvới đối tượng được
chọn để đào tạo, phù hợp với kinh phí mà doanh nghiệp có, phù hợp với
chương trình đào tạo, pháttriểnvà mục tiêu của doanh nghiệp.
5. Thực hiện chương trình đàotạovàphát triển
Nhằm nângcaohiệu quả côngtácđàotạovàphát triển, việc tổ chức thực
hiện các khóa học là hết sức cần thiết. Côngtác tổ chức là sự nhóm gộp các
hoạt đoongj cần thiết đẻ đạt được mục tiêu đã đề ra, tạo điều kiện để có
Thực hiện chương trình đàotạovàphát
triển
những mối quan hệ dọc ngang trong đơn vị để cùng thực hiện những mục
tiêu chung. Một cơ cấu tổ chức được thiết kế đầy đủ phải chỉ ra được ai làm
gì, việc gì , có trách nhiệm đến đâu và việc thực hiện ra sáợ phân công
không rõ ràng là nguyên nhân dẫn đến sự điều hành tùy tiện, thiếu nguyên
tắc và làm cản trở lẫn nhau. Sự cố gắng củanhân viên không phải là hướng
về nângcao chất lượng đàotạo mà tìm cách sao cho có lợi nhất về phía
mình.
6. Đánh giá chương trình đàotạovàphát triển
Việc đánh giá côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực giúp doanh
nghiệp đánh giá được khả năng, kĩ năng chuyên môn, nghiệp vụ trình độ
quản lí của các nhân viên trước và sau quá trình đào tạo, đem lại hiệu quả
kinh tế kết hợp với các hoạt động bổ trợ khác như: hoạt động tài chính, hoạt
động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong doanh nghiệp, phát hiện các
sai sót cần được khắc phục, cải tiến các khóa đàotạovàpháttriểnnguồn
nhân lực, phục vụ mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.2.Các hình thức đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong
doanh nghiệp
2.2.2.1. Đàotạo tại doanh nghiệp:
(1) Luân phiên công tác:
Hình thức này áp dụng cho cả cán bộ quản lý vàcôngnhân sản xuất trực
tiếp. Công việc được luân phiên từ người này sang người khác nhằm mục
đích cung cấp cho họ những kinh nghiệm rộng lớn. Kiến thức thu được qua
qúa trình này là rất cần thiết cho họ sau này có thể đảm nhận các công việc
lớn hơn. Ngoài ra côngtác này còn tạo sự hứng thú cho nhân viên vì tránh
cho họ sự nhàm chán khi phải làm mãi một công
(2) Đàotạo nhờ máy vi tính (computer assisted intruction - CAI)
Hình thức này hiện nay khá phổ biến, với hình thức này học viên sẽ học
ngay trên máy vi tính, máy sẽ kiểm tra ngay kiến thức người sử dụng, trả lời
[...]... côngty cấp, được trích từ quỹ đàotạovàpháttriểncủacông ty, trích từ lợi nhuận củacôngty - Người lao động tự bỏ tiền ra để học tập vànângcao trình độ tay nghề, chuyên môn của mình, từ đó họ có cơ hội thăng tiến và tăng lương Bảng 11: Nguồn kinh phí đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực tại côngty Chỉ tiêu Từ lợi nhuận củacôngty Từ nguồn quỹ đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực Từ các nguồn. .. phương phápđàotạonguồnnhânlực phổ biến hiện nay và thíh hợp với điều kiện củacôngty như: Bảng 9: Các phương phápđàotạonguồnnhânlực tại công tyTNHH TháiHà Đối tượng đàotạo Cán bộ Côngnhân quản lý Phương phápđàotạo theo chỉ dẫn 0 công việc Phương phápđàotạo học nghề 0 Dự hội nghị Áp dụng Luân chuyển, thuyên chuyển công Áp dụng tác xa Đàotạo từ xa 0 Chỉ dẫn công việc 0 Phương pháp học... khăn trongđào tạo, để lựa chọn được phương phápđàotạo phù hợp phải tính đến cả nguồn kinh phí nên việc lựa chọn phương phápđàotạo cũng hạn chế 2.9.1.5 Nguồn kinh phí cho công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực tại côngty Tuỳ thuộc vào chương trình đàotạo mà côngty đưa ra nguồn kinh phí đàotạo cho phù hợ, hiệu quả, tránh lãng phí Nguồn kinh phí đàotạo chủ yếu được huy động từ các nguồn sau:... cầu đàotạo + Xác định nhu cầu đàotạo phải dựa vào nguồn kinh phí hiện có củacôngty để đề ra các chương trình đàotạo phù hợp Nhu cầu đàotạo qua các năm củacôngty được thể hiện cụ thể trong bảng sau: Bảng 8: Nhu cầu đàotạocủacôngtycôngtyTNHHTháiHà 2007- 2009 ĐVT Năm 2007 Số Tỉ lệ người % Năm 2008 Số Tỉ lệ người % Năm 2009 Số Tỉ lệ người % Nhu cầu đàotạovàphát Người 52 100 60 được đào. .. lợi nhuận côngty nên kinh phí dành cho đàotạo còn eo hẹp do đó ảnh hưởng lớn tới quá trình thực hiện công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, một số chương trình đàotạo được đưa ra nhưng do thiếu kinh phí nên không được thực hiện 2.8 Các vấn đề về quản lý nhân sự tại côngty 2.8.1 Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực Côngtác này quyết định sự thành bại củacôngtytrong việc... mới mà số côngnhân của Côngty không đủ thì Côngty thuê các côngnhân ngoài theo hợp đồng ngắn hạn nên cũng phải đào tạo lại cho phù hợp * Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất củacông ty: kinh phí là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện côngtácđàotạovà chất lượng đào tạo, đối với côngty tuy có sư quan tậm chú trọng tới côngtác này, nhưng nguồn kinh... thần này chưa được phát huy đầy đủ do các doanh nghiệp chưa tạo được bản sắc riêng của mình Đội ngũ lãnh đạo chưa nhận thức rõ được tầm quan trọngcủa văn hóa doanh nghiệp nên chưa có những giảipháp cụ thể để hình thành và khai thác yếu tố này trongcôngtác quản trị kinh doanh và quản trị nhân sự CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGCÔNGTYTNHHTHÁIHÀ 1.1 Nhiệm vụ,... cầu đàotạovàphát Người 52 100 60 được đàotạo Người 45 86.54 53 100 67 100 triểnnhânlực Số người 88.33 62 92.54 vàpháttriển (Nguồn từ phòng Tổ chức – hành chính) Qua bảng số liêu trên ta nhận thấy nhu cầu về công tácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngty ngày càng gia tăng Số người được đàotạo tăng từ 86.54% năm 2007 đến 88.33% năm 2008 và tiếp tục tăng lên 92,54% năm 2009 Điều đó... trường hoạt động xã hội của con người nói chung và người lao động trong doanh nghiệp nói riêng, góp phần hình thành và làm thay đổi cả về số lượng, chất lượng cơ cấu nguồnnhânlựccủa doanh nghiệp - Các yếu tố thuộc về hệ thống đàotạocủa xã hội: Gồm số lượng, chất lượng và cơ cấu hệ thống đào tạo, các hình thức và phương phápđào tạo, chi phí đàotạovà sử dụng kết quả củađàotạo xét trên góc độ xã... đó chứng tỏ côngty đang mở rộng quy mô sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất nhiều nên đòi hỏi nhiều lao động hơn Đồng thời côngty vẫn đang hoàn thiện bộ máy quản lý nhằm nângcao chất lượng nhân sự trongcông ty, giảm chi phí sản xuất,…Điều này cũng đặt ra cho côngtácđàotạocủacôngty phải làm sao đàotạo để nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý củacôngty * Theo giới tính: - Trong năm .
trong công ty TNHH Thái Hà
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu của công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực trong trong công ty TNHH Thái Hà
Em xin. về công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực trong các doanh nghiệp tư nhân hiện nay
Chương 2: Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong