Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
540,5 KB
Nội dung
Dự thảo ngày (09/12/2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Số: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /2014/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày tháng năm 2014 THÔNG TƯ Quy định quản lý giống vật nuôi Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Căn Luật An tồn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Thương mại ngày 14 tháng năm 2005; Căn Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội Khóa 11; Căn Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ quy định nhãn hàng hóa; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Chăn nuôi; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định quản lý giống vật nuôi sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác, sử dụng trao đổi nguồn gen giống vật nuôi; nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân ngồi nước có liên quan đến hoạt động quy định Điều Thông tư Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Hộ gia đình sản xuất, kinh doanh giống vật ni: Là hình thức sản xuất, kinh doanh giống vật ni chưa đạt tiêu chí trang trại theo quy định Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Cấp giống vật nuôi: Bao gồm giống cụ kỵ, ông bà, bố mẹ, thương phẩm lợn, gia cầm giống hạt nhân gia súc lớn theo Điều Pháp lệnh Giống vật nuôi Điều Phí, lệ phí Phí, lệ phí cơng tác quản lý giống vật nuôi thực theo quy định hành Bộ Tài Chi phí khảo nghiệm, kiểm định giống vật ni thực theo hợp đồng, thỏa thuận sở khảo nghiệm, kiểm định với sở có giống vật ni cần khảo nghiệm, kiểm định dựa định mức Bộ Tài chi phí thực tế Chương II QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG VẬT NUÔI Điều Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Các điều kiện quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều 19 Pháp lệnh Giống vật ni; b) Có hồ sơ theo dõi giống theo Phụ lục Thông tư này; c) Đực giống trâu, bò, lợn phải đăng ký nhận dạng cá thể (đeo số tai , gắn chíp điện tử…) Quy định đeo số tai theo Phụ lục Thông tư Đối với sở ấp trứng gia cầm a) Chỉ ấp nở trứng giống có nguồn gốc/được sản xuất từ đàn bố mẹ trở lên; b) Các sở ấp nở phải đáp ứng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số QCVN: 01-15: 2010/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TTBNNPTNT ngày 15/10/2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học; thực biện pháp an toàn sinh học tối thiểu cho sở ấp nở trứng gia cầm theo Phụ lục Thông tư Đối với sở chăn nuôi gia cầm sinh sản hộ gia đình Phải thực biện pháp an tồn sinh học tối thiểu theo quy định Phụ lục Thông tư Đối với sở chăn ni gia súc giống, gia cầm giống, bị sữa Phải thực theo quy định Thông tư số 44/2014/TT-BNNPTNT ngày 01/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định beenhj phải kiểm tra định kỳ sở chăn nuôi gia súc giống, gia cầm giống, bò sữa Điều Sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tinh, phôi phải thực quy định khoản Điều 20 Pháp lệnh Giống vật nuôi Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trứng giống ấu trùng phải đáp ứng yêu cầu khoản Điều 20 Pháp lệnh Giống vật nuôi Điều Yêu cầu tinh, phôi giống Đối với đực giống sản xuất tinh đông lạnh, tinh lỏng phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Đã kiểm tra suất cá thể phải đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm tra suất cá thể; b) Đảm bảo theo tiêu chuẩn sở công bố; c) Có lý lịch rõ ràng, có hồ sơ theo dõi giống; d) Cơ quan quản lý chuyên ngành nông nghiệp cấp địa phương sở sản xuất giống phải kiểm tra, đánh giá, bình tuyển chất lượng giống định kỳ 12 tháng lần theo quy định Phụ lục Thông tư này; đ) Trong thời gian sản xuất tinh, đực giống phải kiểm tra, ghi chép theo dõi hàng ngày tiêu kỹ thuật theo Mục III Khoản 4.1 lợn nội Mục III Khoản 4.2 Phụ lục lợn ngoại trâu, bò Mục II Phụ lục Thông tư này; e) Số lần khai thác tinh, thời gian sử dụng đực sản xuất tinh đông lạnh, tinh lỏng quy định Mục Phụ lục Thông tư g) Không sử dụng đực giống bị bệnh quy định Phụ lục ban hành kèm Thông tư để sản xuất tinh Đối với đực giống để phối giống trực tiếp phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Được sản xuất từ sở giống đáp ứng điều kiện quy định điểm a, b, c e khoản Điều 19 điểm b khoản Điều 20 Pháp lệnh giống vật nuôi b) Đối với lợn đực giống phải kiểm tra suất cá thể c) Đảm bảo theo tiêu chuẩn sở công bố; d) Được tiêm phòng định kỳ vắc xin theo Quyết định số 63/2005/QĐBNN ngày 13/10/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT tiêm phòng bắt buộc vắc xin cho gia súc, gia cầm Không sử dụng đực giống bị bệnh quy định Phụ lục ban hành kèm Thông tư để phối giống trực tiếp đ) Số lần phối giống trực tiếp, thời gian sử dụng trâu, bò lợn đực phối giống trực tiếp quy định Mục Phụ lục Thơng tư Chất lượng tinh, phơi bị đực giống phải đảm bảo yêu cầu sau: a)Tinh bò sữa, bò thịt: Được sản xuất từ có lý lịch rõ ràng Cục Chăn ni cơng nhận tuổi đực giống không 84 tháng; chất lượng tinh phải đáp ứng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8925:2012; Tinh phân biệt giới tính phải đáp ứng tiêu chuẩn nhà sản xuất; tinh khai thác từ bị đực hướng sữa phải có suất sữa tiềm từ 10.000 lít/chu kỳ trở lên; b) Phơi bị sữa, bị thịt: Được lấy từ có lý lịch rõ ràng, chất lượng phơi phải đảm bảo theo tiêu chuẩn nhà sản xuất; c) Đối với bò đực giống : Đảm bảo tiêu chuẩn cơng bố; có lý lịch đời phải đạt điểm tổng hợp từ 75 trở lên theo Mục phải đạt mức khối lượng theo yêu cầu để làm giống bò sữa Mục Phụ lục bị Brahman Thơng tư này; bị đực hướng sữa phải có suất sữa tiềm từ 10.000 lít/chu kỳ trở lên Chất lượng tinh, phôi trâu đực giống phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Tinh trâu: Được sản xuất từ có lý lịch rõ ràng tuổi đực giống không 108 tháng; chất lượng tinh phải đáp ứng theo tiêu chuẩn Mục Phụ lục Thông tư này; phơi trâu phải sản xuất từ có lý lịch rõ ràng, chất lượng phôi phải đảm bảo tiêu chuẩn nhà sản xuất công bố; b) Trâu đực giống: Đảm bảo tiêu chuẩn công bố; có lý lịch đời phải đạt đạt điểm tổng hợp từ 75 trở lên phải đạt mức khối lượng theo yêu cầu để làm giống theo Mục Phụ lục Thông tư Giống, nguồn gen vật nuôi nhập để sản xuất, kinh doanh phải có tiềm di truyền, suất cao giống vật ni có nước để cải tiến số tính trạng chất lượng giống vật nuôi nước Quản lý chất lượng giống vật nuôi theo cấp giống a) Các sở ni giữ dịng thuần, ơng bà gia cầm, cụ kỵ, ông bà lợn đàn hạt nhân gia súc lớn thực hiện: - Đảm bảo tiêu chuẩn sở công bố; - Xây dựng sở liệu quản lý giống: Ghi chép lý lịch tiêu kinh tế, kỹ thuật theo Phụ lục số Thông tư b) Các sở nuôi giữ giống bố mẹ: - Đảm bảo tiêu chuẩn sở công bố; - Có hồ sơ theo dõi giống; - Phải tạo từ đàn giống ông bà Điều Quản lý loại giống vật nuôi khác Những giống vật ni khác có Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh Việt Nam khai thác sử dụng phải đảm bảo yêu cầu khoản Điều 20 Pháp lệnh Giống vật nuôi Điều Nhãn giống vật nuôi Đối với lợn, trâu, bò, dê, cừu giống phải nhận dạng cá thể theo Phụ lục Thông tư hồ sơ giống kèm theo ghi rõ tên giống, xuất xứ, lý lịch, hướng dẫn chăm sóc, ni dưỡng, hồ sơ kiểm dịch Đối với tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng, gia cầm giống kinh doanh, vận chuyển phải ghi nhãn với nội dung sau: - Tên giống vật ni; - Xuất xứ; - Tên địa tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; - Ngày sản xuất Điều 10 Yêu cầu quản lý hoạt động phối giống nhân tạo trâu, bị Cơng tác phối giống nhân tạo trâu, bò phải tiến hành dẫn tinh viên phải hồn thành khóa học quan có thẩm quyền định tổ chức với thời gian tối thiểu 20 ngày cấp chứng chỉ; Dẫn tinh viên phải thực quy định ghi chép, theo dõi thụ tinh nhân tạo theo Phụ lục số 18 Thông tư báo cáo theo yêu cầu quan quản lý Nghiêm cấm hành nghề năm dẫn tinh viên vi phạm hành vi sau: a) Không thực chế độ ghi chép, báo cáo theo yêu cầu quan quản lý; b) Phối giống có tỷ lệ thụ thai thấp 65% bò thịt 50% bò sữa Yêu cầu sở đào tạo kỹ thuật phối giống nhân tạo trâu, bò: a) Đã đăng ký hoạt động đào tạo kỹ thuật phối giống nhân tạo trâu, bị với quan nhà nước có thẩm quyền; b) Có sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc đào tạo kỹ thuật phối giống nhân tạo trâu, bị; c) Có th nhân viên kỹ thuật chuyên ngành chăn nuôi, thú y, chuyên sâu sinh sản thụ tinh nhân tạo Chương III KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH GIỐNG VẬT NUÔI Điều 11 Nguyên tắc khảo nghiệm Các trường hợp phải khảo nghiệm Giống vật nuôi tạo nước; giống vật nuôi lần đầu nhập vào Việt Nam chưa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sản xuất kinh doanh Đối với giống vật nuôi qua nghiên cứu, lai tạo theo đề tài/dự án công nhận cấp Bộ cấp Nhà nước cơng nhận giống mới, Cục Chăn ni tổng hợp, trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung vào danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh Việt Nam Điều 12 Điều kiện sở khảo nghiệm giống vật nuôi Đáp ứng khoản Điều 16 Pháp lệnh Giống vật nuôi Điều 13 Thủ tục công nhận sở đủ điều kiện khảo nghiệm Hồ sơ đăng ký công nhận sở đủ điều kiện khảo nghiệm gồm: a) Đơn đề nghị công nhận sở khảo nghiệm (theo Phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Bản thuyết minh điều kiện thực khảo nghiệm giống vật nuôi (theo Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này); c) Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề phù hợp; d) Văn tốt nghiệp 02 nhân viên kỹ thuật Hồ sơ quy định điểm c, điểm d khoản Điều chụp mang theo để đối chiếu trường hợp sở nộp hồ sơ trực tiếp, hợp pháp với trường hợp sở gửi hồ sơ qua đường bưu điện Trình tự công nhận sở đủ điều kiện khảo nghiệm: a) Cơ sở đáp ứng điều kiện quy định Điều 12 Thơng tư có nhu cầu đăng ký, gửi 01 hồ sơ trực tiếp qua đường bưu điện Cục Chăn nuôi b) Trong thời gian không 05 ngày làm việc, hồ sơ chưa đầy đủ, Cục Chăn ni có văn trả lời nêu rõ lý c) Thời gian thẩm định hồ sơ không 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Chăn nuôi báo cáo Bộ trưởng ban hành Quyết định công nhận bổ sung vào Danh sách sở đủ điều kiện khảo nghiệm giống vật nuôi d) Đối với hồ sơ cần phải tổ chức kiểm tra thực tế: Cục Chăn ni thành lập Đồn kiểm tra gồm 3-5 thành viên, lãnh đạo Cục trưởng đoàn Trong thời gian không 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra thực tế sở đạt yêu cầu, Cục Chăn nuôi báo cáo Bộ trưởng ban hành Quyết định công nhận bổ sung vào Danh sách sở đủ điều kiện khảo nghiệm giống vật nuôi Trường hợp sở chưa đáp ứng yêu cầu, đoàn kiểm tra ghi biên yêu cầu khắc phục tiến hành kiểm tra lại sau sở khắc phục xong có văn đề nghị kiểm tra lại đ) Quyết định công nhận sở khảo nghiệm giống vật ni có hiệu lực 05 năm Đối với sở đăng ký lại: Trước hết hạn 03 tháng sở có nhu cầu đăng ký lại làm văn gửi Cục Chăn nuôi, hồ sơ đăng ký lại gồm: a) Đơn đề nghị công nhận sở khảo nghiệm (theo Phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Bản thuyết minh điều kiện thực khảo nghiệm giống vật nuôi (theo Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này) Điều 14 Nội dung khảo nghiệm giống vật nuôi Áp dụng khoản Điều 15 Pháp lệnh Giống vật nuôi Điều 15 Thủ tục khảo nghiệm giống vật nuôi Hồ sơ khảo nghiệm bao gồm: a) Đơn đăng ký khảo nghiệm (theo mẫu Phụ lục 12); b) Đề cương khảo nghiệm giống vật nuôi (theo mẫu Phụ lục 13); c) Dự kiến sở khảo nghiệm; d) Hợp đồng tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm với sở khảo nghiệm Cục Chăn nuôi công nhận định (sau đề cương khảo nghiệm phê duyệt); đ) Hồ sơ giống vật ni, ghi rõ tên giống, phẩm cấp giống, xuất xứ, số lượng, tiêu kinh tế - kỹ thuật quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng giống; Hồ sơ mang theo để đối chiếu trường hợp sở nộp hồ sơ trực tiếp hợp pháp với trường hợp sở gửi hồ sơ qua đường bưu điện Trình tự giải a) Trong thời gian không 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ Cục Chăn nuôi kiểm tra, báo cáo Bộ trưởng, hồ sơ chưa đầy đủ phải có văn trả lời nêu rõ lý do; b) Trong thời gian không 15 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Cục Chăn nuôi tổ chức thẩm định Đề cương khảo nghiệm báo cáo Bộ trưởng kết thẩm định đề cương khảo nhiệm trước trả lời văn đồng ý không đồng ý đề nghị chỉnh sửa; c) Cơ sở khảo nghiệm thực khảo nghiệm theo đề cương Cục Chăn nuôi phê duyệt sau có ý kiến Bộ trưởng; d) Trong thời gian không 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc khảo nghiệm, sở khảo nghiệm gửi báo cáo kết khảo nghiệm cho tổ chức, cá nhân có giống vật nuôi đăng ký khảo nghiệm Nơi nhận hồ sơ: Cục Chăn nuôi Địa chỉ: 16 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: 04.37345443 Fax: 04.37345444 Điều 16 Thủ tục công nhận giống vật nuôi Đối với giống vật ni mới: - Có báo cáo kết khảo nghiệm sở khảo nghiệm giống vật nuôi; - Được Hội đồng khoa học chuyên ngành đánh giá kết khảo nghiệm đề nghị Bộ công nhận giống vật nuôi (Cục trưởng Cục Chăn nuôi định thành lập Hội đồng gồm thành viên Lãnh đạo Cục làm Chủ tịch); Đối với số giống vật nuôi địa ni phổ biến thích nghi số vùng, địa phương chưa có tên Danh mục giống phép sản xuất kinh doanh giống vật nuôi Việt Nam: Cục trưởng Cục Chăn nuôi tiến hành khảo sát đánh giá, thành lập Hội đồng để đề nghị công nhận đưa vào Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh Việt Nam xét thấy cần thiết Đưa khỏi danh mục giống vật nuôi: - Các giống vật nuôi trình sản xuất, kinh doanh gây tác động tiêu cực tới môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học, an tồn thực phẩm phải đánh giá để đưa khỏi Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh Việt Nam; - Cục trưởng Cục Chăn nuôi thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành gồm thành viên Lãnh đạo Cục làm Chủ tịch để đánh giá đề nghị đưa khỏi Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, định công nhận đưa vào đưa khỏi Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống vật nuôi Điều 17 Kiểm định giống vật nuôi Các trường hợp kiểm định: a) Theo yêu cầu tổ chức, cá nhân; b) Theo yêu cầu quản lý Tổ chức thực kiểm định: Là đơn vị Cục Chăn nuôi định đáp ứng theo khoản Điều 28 Pháp lệnh Giống vật ni Quy trình kiểm định: Theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kết kiểm định giống vật nuôi đơn vị thực kiểm định báo cáo Cục Chăn nuôi Việc kiểm định giống vật nuôi theo tiêu, loại giống, phẩm cấp giống Kết thực kiểm định giống vật nuôi Cục Chăn nuôi công bố Chương IV QUY ĐỊNH VỀ QUẢNG CÁO TRONG LĨNH VỰC GIỐNG VẬT NUÔI Điều 18 Điều kiện quảng cáo Quảng cáo hoạt động kinh doanh giống vật ni phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Chỉ quảng cáo giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh Việt Nam Quảng cáo cho loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giống vật ni phải có tài liệu chứng minh hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm, giống theo quy định pháp luật Trình tự thủ tục quảng cáo theo quy định Bộ Văn hóa thể thao Du lịch Điều 19 Yêu cầu nội dung quảng cáo Nội dung quảng cáo phải bảo đảm trung thực, xác, rõ ràng, khơng gây thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi người tiếp nhận quảng cáo Điều 20 Hành vi cấm hoạt động quảng cáo kinh doanh giống vật nuôi Quảng cáo không gây nhầm lẫn suất, chất lượng, giá, tên giống, xuất xứ giống vật nuôi đăng ký công bố Quảng cáo có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh Quảng cáo vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Treo, đặt, dán, vẽ sản phẩm, giống quảng cáo cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thơng xanh nơi cơng cộng Chương V KIỂM TRA SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG VẬT NUÔI Điều 21 Cơ quan kiểm tra kiểm tra Cơ quan kiểm tra: a) Cục Chăn nuôi kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực tiếp quản lý; b) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi địa bàn tỉnh không bao gồm sở quy định điểm a khoản Điều Căn kiểm tra: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn sở Nội dung kiểm tra theo quy định Điều 22 Thông tư Điều 22 Kiểm tra chất lượng giống vật nuôi sản xuất nước Nội dung kiểm tra: a) Kiểm tra chất lượng giống vật nuôi sở tiêu chất lượng tổ chức, cá nhân công bố theo Phụ lục Thông tư 10