Thiếu máu là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân suy thận mạn, góp phần tăng nguy cơ tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Đánh giá nồng độ erythropoietin (EPO), haemoglobin (Hb), và ferritine trong huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn theo từng giai đoạn sẽ hỗ trợ phát hiện sớm và tiên lượng điều trị nguy cơ thiếu máu cho những bệnh nhân này.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 NỒNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN, HAEMOGLOBIN, VÀ FERRITINE Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TRÊN 60 TUỔI Bùi Thị Hồng Châu1, Nguyễn Thanh Trầm1, Lê Thị Xuân Thảo1, Trần Quý Phương Linh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Thiếu máu biến chứng thường gặp bệnh nhân suy thận mạn, góp phần tăng nguy tử vong không phát sớm điều trị kịp thời Đánh giá nồng độ erythropoietin (EPO), haemoglobin (Hb), ferritine huyết bệnh nhân suy thận mạn theo giai đoạn hỗ trợ phát sớm tiên lượng điều trị nguy thiếu máu cho bệnh nhân Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, hồi cứu bệnh án thực xét nghiệm xác định nồng độ EPO, Hb, ferritine bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, chẩn đốn suy thận mạn (có eGFR 90mL/phút/1,73m2), khám điều trị bệnh viện Quận TP.HCM Kết quả: Nồng độ trung bình EPO nhóm G2 thấp với 8,7±4,9 mIU/mL Trong đó, nồng độ trung vị ferritine nhóm G3b thấp với 163,2 µg/L (81,9-333,1 µg/L) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ trung bình EPO ferritine giai đoạn suy thận (G2G5) Nồng độ Hb số eGFR có mối tương quan thuận, mạnh có ý nghĩa thống kê với p