Hẹp thực quản (TQ) ở trẻ em thường do nguyên nhân lành tính, hay gặp do hẹp miệng nối thực quản (HMN) và hẹp thực quản do hóa chất (HHC). Bài viết này nhằm đánh giá kết quả và biến chứng của phương pháp này trong điều trị hẹp thực quản ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP THỰC QUẢN BẰNG NONG THỰC QUẢN QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nguyễn Thị Bích Uyên1, Huỳnh Kim Quỳnh2, Trương Ánh Linh2, Lê Xuân Trung Hiếu2, Nguyễn Tài Ân1, Phạm Quốc Tùng1, Nguyễn Việt Trường3, Ngô Kim Thơi2, Huỳnh Công Tiến2, Phạm Trung Dũng3, Đào Trung Hiếu2 TÓM TẮT Mục tiêu: Hẹp thực quản (TQ) trẻ em thường nguyên nhân lành tính, hay gặp hẹp miệng nối thực quản (HMN) hẹp thực quản hóa chất (HHC) Nội soi nong TQ điều trị hẹp TQ tiến hành từ trước năm 2009 bệnh viện Nhi Đồng với loại que nong học, từ tháng 10/2018, có thêm phương tiện bóng thủy tĩnh nhiều đường kính - có dây dẫn Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá kết biến chứng phương pháp điều trị hẹp thực quản trẻ em bệnh viện Nhi Đồng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca bệnh hồi cứu Bệnh nhi bị hẹp thực quản nong thực quản qua nội soi Bệnh viện Nhi Đồng từ 1/5/2016 đến 1/5/2021 Kết quả: Có 35 bệnh nhi (20 nam, 15 nữ) gồm 24 trường hợp HMN, 10 trường hợp HHC, 01 trường hợp hẹp màng ngăn TQ; 13 trường hợp nong bóng, 12 trường hợp nong que học, 10 trường hợp nong hai loại Tổng số lần nong 388; số lần nong trung bình HMN HHC 5,1(1-18) 19,6 (3 – 60) (U, p