1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

WTO và những vấn đề Việt Nam cần giải quyết để trở thành thành viên của WTO

22 512 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Toàn cầu hoá là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác gi

Trang 1

Phần mở đầu

Toàn cầu hoá là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệquốc tế hiện đại, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lựclợng sản xuất ngày càng đợc quốc tế hoá cao độ Những tiến bộ của khoa họccông nghệ đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin đã đa các quốc gia gắn kếtlại gần nhau dẫn tới sự hình thành mạng lới toàn cầu, trớc tình hình đó tất cảcác nớc trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chínhsách kinh tế vĩ mô theo hớng mở cửa, hội nhập Các nền kinh tế của các quốcgia đang từng bớc cam kết cắt giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phithuế quan, làm việc trao đổi hàng hoá sự luân chuyển vốn, lao động và kỹthuật, công nghệ trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đờng cho kinhtế phát triển Điều này đợc chứng minh trong quá trình ra đời và phát triển củatổ chức thơng mại thế giới WTO từ 1-1-1995 với vai trò điều tiết không chỉcủa thơng mại hàng hoá mà còn mở rộng sang cả lĩnh vực thơng mại dịch vụ,đầu t, quyền sở hữu trí tuệ… với 136 n với 136 nớc thành viên chiếm trên 90% tổngkim ngạch thơng mại thế giới WTO đã trở thành một tổ chức quy mô toàn cầuvà là nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế là diễn đàn thờng trực đàmphán thơng mại và thể chế giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế Xu thếtoàn cầu hoá và khu vực hoá về bản chất là giải quyết vấn đề thị trờng vì vậythực chất đây là sản phẩm của quá trình cạnh tranh, giành giật thị trờng gaygắt, quyết liệt giữa các nớc và giữa các thực thể kinh tế quốc tế Đây cũng làmột tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, với sự phát triển mạnh mẽ của lựclợng sản xuất, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sức sản xuất ngàycàng phát triển dẫn tới sự đòi hỏi cấp bách phải có một thị trờng tiêu thụ hànghóa Vấn đề đầu t giữa các quốc gia, giữa các nền kinh tế thế giới có xu thếngày càng phát triển trở thành một thị trờng chung đó là quy luật phát triển tấtyếu Điều hiển nhiên đối với các nớc để khỏi bị gạt bỏ ra khỏi lề của sự pháttriển thì đều phải có nỗ lực hội nhập và xu thế toàn cầu hóa tọa ra sức cạnhtranh của nền kinh tế nói chung vì tồn tại của chính mình Đây là một quátrình vừa hợp tác, vừa đấu tranh phân chia thị trờng, vì vậy hội nhập kinh tếquốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp để góp phần phát triển kinh tế vàcủng cố an ninh chính trị, độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc của mỗi quốc giathông qua việc thiết lập các mối quan hệ tùy thuộc lẫn nhau, đan xen nhiềuchiều, ở nhiều tầng nấc, cấp độ với các nớc khác nhau.

Trang 2

Đứng trớc những đòi hỏi tất yếu và cấp bách của tình hình thế giới, đạihội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (tháng 6-1991) đã đề ra chủ trơng"mở rộng, đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyêntắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi" Với đờng lối đổi mớitoàn diện và hội nhập kinh tế quốc tế đúng đắn phù hợp với xu thế của thời đạicủa Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nớc ta trong những năm qua đã đạt đợcnhững kết quả rất quan trọng, bớc đầu ổn định về chính trị và phát triển nềnkinh tế Quan hệ đối ngoại càng ngày càng đợc mở rộng vị thế quốc tế của tangày càng đợc nâng cao Chúng ta có thêm thế lực, có khả năng và cơ hội đểtiếp tục phát triển trong những năm tới Ngày 22/11 theo quyết định của BộChính trị Đảng Cộng sản Việt Nam nớc ta gửi đơn xin gia nhập WTO Nớc tađã hoàn tất giai đoạn minh bạch hóa chính sách, trả lời các câu hỏi về chínhsách kinh tế thơng mại, đầu t mà các nớc thành viên của WTO đặt ra Hiệnnay, chúng ta đang chuẩn bị cho các phiên họp và các vòng đàm phán tiếptheo, phấn đấu đến năm 2005 chúng ta đợc công nhận là thành viên chính thứccủa WTO Do vậy yêu cầu tìm hiểu về WTO và những nguyên tắc hoạt độngcơ bản của nó, tìm hiểu và chỉ ra những biện pháp, kiến nghị đối với mỗi học

viên là cực kỳ quan trọng, do vậy em đã làm đề tài: " WTO và những vấn đềViệt Nam cần giải quyết để trở thành thành viên của WTO" Vì thời gian

có hạn nên bài viết của em còn nhiều hạn chế, kính mong thầy giáo bổ sungđể bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Những cố gắng này đã dẫn đến việc thông qua Hiệp định chung về thuếquan và thơng mại (mà sau này thờng đợc gọi là AGTT) vào năm 1948 Cácquy tắc của AGTT áp dụng cho thơng mại quốc tế về hàng hóa Qua các nămsau, văn bản của AGTT đã đợc sửa đổi để bao gồm thêm nhiều điều khoảnmới, đặc biệt để xử lý các vấn đề vớng mắc trong thơng mại của các nớc đangphát triển Ngoài ra nhiều hiệp định kèm theo chi tiết hóa một số điều khoản

Trang 3

1.2 Các cuộc đàm phán thơng mại của vòng đàm phán Urugoay

Các quy tắc của AGTT và các hiệp định kèm theo sau này đã đợc sửađổi thêm và cập nhật để đáp ứng các điều kiện đang thay đổi của thơng mạiquốc tế trong vòng đàm phán thơng mại Urugoay đợc tổ chức từ 1986 đến1994 Văn bản của AGTT, cùng các quyết định thông qua trong khuôn khổAGTT trong các năm sau đó và các văn kiện giải thích đợc thiết lập trongvùng đàm phán Urugoay, về sau đợc gọi là AGTT 1994 Các Hiệp định riêngrẽ cũng đã đợc thông qua cho các lĩnh vực nh nông nghiệp, hàng dệt, trợ cấp,chống bán phá giá, biện pháp tự vệ và các vấn đề khác, cùng với AGTT 1994,chúng tạo thành các văn kiện cấu thành các hiệp định đa biên về thơng mạihàng hóa Vòng đàm phán Urugoay cũng đã dẫn đến việc thông qua các quytắc mới điều tiết thơng mại dịch vụ và các khía cạnh liên quan đến thơng mạicủa quyền sở hữu trí tuệ.

Một trong những thành tựu khác nữa của vòng đàm phán Urugoay làviệc thành lập WTO, AGTT, khuôn khổ các cuộc đàm phán này, đã không cònlà một tổ chức riêng biệt nữa mà đợc nhập vào WTO.

* Hiệp định chung về mục tiêu dịch vụ (AGTT)

* Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữutrí tuệ (TRIPS).

WTO chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện các Hiệp định này Tổchức này cũng đóng vai trò là diễn đàn đàm phán giữa các nớc nhằm tự do hóahơn nữa thơng mại hàng hóa và thơng mại dịch vụ Nó cũng đa ra một cơ chếgiải quyết tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên Bất cứ nớc thànhviên nào cho rằng thơng mại của mình bị ảnh hởng bất lợi vì một nớc kháckhông tuân thủ các quy tắc, nếu không đi đến một giải pháp thỏa đáng thôngqua tham vấn song phơng, có thể đa ra WTO để giải quyết.

Mọi vấn đề quan trọng cuộc thẩm quyền của WTO đợc quyết định tạiHội nghị Bộ trởng các nớc thành viên Hội nghị hai năm họp ít nhất 1 lần.

1.4 WTO và kinh tế toàn cầu

Hệ thống tồn tại trớc WTO, cụ thể là AGTT, trớc đây đôi khi đợc coi làmột câu lạc bộ của những ngời giàu vì ngời ta có cảm giác rằng nhiệm vụ của

Trang 4

nó trớc hết là để phục vụ cho lợi ích của các nớc phát triển giàu có Vào thờiđiểm khởi động vòng đàm phán thơng mại Urugoay (1986), chỉ có một nhómnhỏ các nớc đang phát triển tỏ ra quan tâm đến công việc của AGTT thôngqua việc đặt các phái đoàn đại diện thờng trú ở Giơnevơ Tuy vậy, tình hình đãthay đổi cơ bản sau khi vòng đàm phán đợc khởi động Vào thời gian vòngđàm phán kết thúc và AGTT chuyển đổi thành tổ chức thơng mại thế giới,ngày càng nhiều quốc gia đang phát triển và đang tham gia vào cuộc đàmphán và thảo luận, đa phần các nớc này đã thiết lập các phái đoàn đại diện th-ờng trú tại Giơnevơ Ngoài ra, tiếp theo sự sụp đổ của khối cộng sản, nhiềunền kinh tế đang chuyển đổi đã bắt đầu xin gia nhập WTO Hiện tại 134 nớclà thành viên của WTO Ngoài ra, 30 nớc đang phát triển và có kinh doanhchuyển đổi đang đàm phán xin gia nhập.

Điều gì đã dẫn đến thay đổi về thái độ đối với t cách thành viên WTOvà tại sao các nớc lại tỏ ra quan tâm hơn đến hệ thống thơng mại dựa trên quitắc xuất hiện sau vòng đàm phán Urugoay nh vậy? có 3 lý do chính sau:

Lý do trớc hết liên quan đến tốc độ toàn cầu hóa của nền kinh tế thếgiới thông qua thế giới quốc tế và luồng lu chuyển vốn đầu t trực tiếp nớcngoài Những sự thay đổi mang tính cách mạng diễn ra trong giao thông vậntải và thông tin liên lạc ngày nay thậm chí đã giúp cả các nhà sản xuất nhỏ ởcác nớc đang phát triển có thể tìm kiếm tt cho các sản phẩm của mình ở nhữngnớc cách xa hàng nghìn dặm Nh một số nhà quan sát nhận xét, các phơng tiệnvận tải hàng hóa đã biến toàn bộ thế giới thành một "làng toàn cầu".

Lý do thứ hai là quá trình toàn cầu hóa này đã làm tăng sự lệ thuộc củacác nớc vào thơng mại quốc tế lại càng đợc đẩy nhanh hơn nữa do việc chuyểnđổi các chính sách kinh tế, thơng mại đợc ghi nhận ở hầu hết các nớc Sự sụpđổ của khối cộng sản đã dẫn tới việc áp dụng dần dần các chính sách mangđịnh hớng thị trờng ở hầu hết các nớc trớc đây nhằm kiểm soát nền sản xuấtvà thơng mại quốc tế Những nớc này, trớc đây chủ yếu buôn bán với nhau,nay đang càng ngày tăng cờng buôn bán rộng rãi hơn với thế giới.

Nhiều nớc đang phát triển đã từ bỏ chính sách thay thế nhập khẩu vàgiờ đây đang theo đuổi các chính sách hớng về xã hội, theo các chính sách đócác nớc này tìm cách thúc đẩy tăng trởng kinh tế bằng các xã hội ngày càngnhiều các sản phẩm của mình.

Thứ ba, là những chính sách thơng mại tự do và thông thoáng và cácbiện pháp các nớc đang áp dụng để khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài đãkhích lệ các công ty đã quốc gia tìm mua linh kiện và các sản phẩm trung gian

Trang 5

từ các nớc có giá thành thấp hơn và thiết lập và cơ sở sản xuất ở nớc đó Dovậy, các sản phẩm có trên thị trờng hiện nay dù đó là các sản phẩm tiêu dùngnh quần áo may sẵn, hay các sản phẩm tiêu dùng lâu bền nh tủ lạnh và điềuhòa không khí, hay cả hàng t liệu sản xuất, ngày càng đợc sản xuất , ngàycàng đợc sản xuất thông qua các công đoạn thực hiện không chỉ ở phạm vimột quốc gia, chứng cứ cụ thể của toàn cầu hóa kinh tế thế giới và tính lệthuộc ngày càng tăng của các nớc vào ngoại thơng đã đợc đa ra trong mộtquảng cáo gần đây của một công ty đa quốc gia chuyên sản xuất đồ điện giadụng; doanh nghiệp này tự hào tuyên bố là sản phẩm của họ đợc chế tạo từ cáccấu kiện sản xuất ở năm đến sáu quốc gia khác nhau.

Sự lệ thuộc ngày càng tăng này vào ngoại thơng, dù là nhà xuất khẩuhay nhập khẩu của các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, đã làm cho các Chínhphủ và các doanh nghiệp nhận thức đợc vai trò quan trọng của hệ thống thơngmại đa biên trong việc bảo vệ các lợi ích thơng mại của họ Hệ thống dựa trênquy tắc này đảm bảo cho sản phẩm của họ tiếp cận thị trờng nớc ngoài sẽkhông đột nhiên bị gián đoạn bởi các biện pháp của các Chính phủ nh tangthuế nhập khẩu hay áp đặt các quy định cấm nhập hay hạn chế nhập khẩu Hệthống này tạo điều kiện cho hàng hóa tiếp cận thị trờng nớc ngoài ổn định vàan toàn làm cho các doanh nghiệp có thể đặt kế hoạch và phát triển sản xuấtxuất khẩu mà không phải lo sợ sẽ mất thị trờng nớc ngoài do các hàng đónghạn chế của các chi phí Ngoài ra, điều còn ít ngời biết đến là hệ thống nàycòn tạo những quyền nhất định cho các doanh nghiệp Hầu hết những quyềnnày là đối với Chính phủ nớc mình, một số quyền của họ có thể sử dụng đốivới các Chính phủ nớc ngoài.

Vì vậy, khuôn khổ các quyền và nghĩa vụ mà hệ thống WTO đã tạo rađóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển thơng mại trong bối cảnhkinh tế thế giới đang nhanh chóng toàn cầu hóa.

Khả năng của các Chính phủ và các doanh nghiệp tận dụng lợi ích củahệ thống này tùy thuộc rất lớn và kiến thức và hiểu biết về các quy tắc của hệthống và về những thuận lợi và những thách thức mà hệ thống này tạo ra.

1.5 Mục tiêu và nguyên tắc WTO

* Mục tiêu cơ bản của GATT, tổ chức đề ra các nguyên tắc đa phơng vềthơng mại hàng hóa là nhằm để tạo ra một hệ thống thơng mại tự do và thôngthoáng nhờ đó các doanh nghiệp từ các nớc thành viên có thể buôn bán vớinhau trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh Mặc dù các quy tắc chi tiết củaGATT và các hiệp định kèm theo xem có vẻ phức tạp và các thuật ngữ pháp lý

Trang 6

của chúng thờng khó hiểu, chúng thờng đợc dựa trên một số ít nguyên tắc vàquy tắc đơn giản Trong thực tế khuôn khổ của GATT đợc dựa trên bốn quytắc cơ bản.

- Bảo hộ ngành sản xuất trong nớc thông qua thuế quan

Mặc dù GATT đợc tạo ra là nhằm để dần dần tự do hóa thơng mại,GATT thừa nhận rằng các nớc thành viên có thể sẽ phải bảo vệ sản xuất trongnớc chống lại cạnh tranh nớc ngoài Tuy vậy GATT yêu cầu các nớc tiến hànhviệc bảo hộ đó thông qua hệ thống thuế quan Việc sử dụng các biện pháp hạnchế định lợng đều bị cấm trừ trong một số trờng hợp hạn chế.

- Ràng buộc thuế quan

Các nớc đều đợc thúc giục cắt giảm, và ở đâu có thể, thì loại bỏ bảo hộcác rào cản thơng mại khác trong đàm phán thơng mại đa biên Thuế quan đợccắt giảm nh vậy bị buộc không đợc tăng lên nữa bằng cách bị liệt kê vào trongdanh mục cam kết quốc gia của mỗi nớc Các danh mục này là một bộ phậnkhông tách rời hệ thống pháp lý của GATT.

- Đãi ngộ tối huệ quốc

Quy tắc quan trọng này của GAT đặt ra nguyên tắc không phân biệt đốixử Quy tắc này đòi hỏi là thuế quan và cách quy định khác sẽ đợc áp dụngđối với hàng hóa nhập khẩu hay xuất khẩu mà không đợc phân biệt đối xửgiữa các nớc Nh vậy quy tắc này không để cho một nớc đánh thuế quan vàohàng hóa nhập khẩu từ một nớc này với thuế suất cao hơn thuế suất đợc ápdụng cho hàng hóa nhập khẩu từ các nớc khác Tuy vậy, có những ngoại lệ đốivới quy tắc này Thơng mại giữa các nớc thành viên của các thỏa thuận thơngmại khu vực, đợc hởng thuế suất u đãi hay đợc miễn thuế, là một ngoại lệ.Một ngoại lệ khác tạo ra qua hệ thống u đãi thuế quan phổ cập, theo hệ thốngnày, các nớc phát triển áp dụng thuế suất u đãi hoặc miễn thuế cho hàng hóanhập khẩu từ các nớc đang phát triển, nhng lại áp dụng thuế suất MFN chohàng hóa nhập khẩu từ các nớc khác.

- Quy tắc đãi ngộ quốc gia:

Trong khi quy tắc MFN cấm các nớc phân biệt đối xử đối với hàng hóacó xuất xứ từ các nớc khác nhau, thì quy tắc đãi ngộ quốc gia lại cấm các nớcphân biệt đối xử giữa các sản phẩm nhập khẩu và các sản phẩm đợc tự sảnxuất trong nớc cả trong việc đánh các loại thuế nội địa áp dụng các quy địnhtrong nớc.

Nh vậy quy tắc này không để cho một nớc, khi một sản phẩm đã vào thịtrờng nớc đó sau khi đã trả thuế nhập khẩu, đợc phép đánh một loại thuế nội

Trang 7

địa Ví dụ nh thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức thuếcao hơn mức thuế đánh vào một sản phẩm có xuất xứ của chính nớc đó.

* Các quy tắc áp dụng chung

Bốn quy tắc cơ bản đợc miêu tả ở trên đợc bổ sung thêm bằng các quytắc áp dụng chung để điều tiết hàng hóa thâm nhập vào lãnh thổ hải quan củamột nớc nhập khẩu Những quy tắc này bao gồm những quy tắc sau mà các n-ớc phải tuân thủ:

- Trong việc xác định trị giá chịu thuế của hàng hóa nhập khẩu thì thuếquan đợc thu trên cơ sở đánh theo giá trị hàng hóa.

Trong việc áp dụng các tiêu chuẩn sản phẩm bắt buộc và quy định về vệsinh dịch tễ với hàng hóa nhập khẩu.

- Trong việc cấp giấy phép nhập khẩu* Các quy tắc khác:

Việc trợ cấp của Chính phủ

Các biện pháp mà Chính phủ thông thờng đợc phép áp dụng nếu đợcmột số ngành sản xuất yêu cầu và các biện pháp đầu t có thể ảnh hởng có hạicho thơng mại.

II WTO Mục tiêu, chức năng và cơ cấu

2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ

WTO là một nhân tố bao trùm, chịu trách nhiệm giám sát việc thựchiện tất cả các Hiệp định đa biên và nhiều bên đã đợc đàm phán ở vòngUrugoay và những Hiệp định sẽ đợc đàm phán trong tơng lai Những mục tiêucơ bản của WTO cũng tơng tự nh những mục tiêu của GATT, và GATT nay đãchuyển thành WTO Đó là:

Nâng cao mức sống, thu nhập, đảm bảo đầy đủ việc làm mở rộng sảnphẩm và thơng mại và tạo điều kiện để sử dụng tối u các nguồn lực của thếgiới (GATT) và:

2.2 Chức năng

- WTO tạo điều kiện cho việc thực thi, điều hành và hoạt động của cáccông cụ pháp lý của vòng đàm phán Urugoay và của bất kỳ Hiệp định mới nàođợc đàm phán trong tơng lai.

Trang 8

- WTO là diễn đàn để các nớc thành viên tiếp tục đàm phán về các vấnđề nêu trong các hiệp định, về các vấn đề mới phát sinh trong quyền hạn củamình và về việc mở rộng tự do hóa thơng mại.

- WTO có trách nhiệm giải quyết tranh chấp và bất đồng giữa các quốcgia thành viên.

- WTO có trách nhiệm thực hiện việc rà soát thờng kỳ chính sách thơngmại của các quốc gia thành viên.

2.3 Cơ cấu của WTO:

* Cơ quan đầu não của WTO, có trách nhiệm đa ra các quyết định làhội nghị bộ trởng họp 2 năm một lần Kể từ khi thành lập WTO đến nay đã có3 cuộc họp hội nghị Bộ trởng: cuộc họp đầu tiên đợc tổ chức tại Singaporetháng 12/1996, cuộc họp thứ hai tại Cnoneva tháng 5/1998 và cuộc họp thứ batại Seatle 30/11 đến 3/12/1999.

- Trong thời gian 2 năm giữa hai hội nghị, đại hội đồng sẽ thực hiện cácchức năng của hội nghị.

- Khi xem xét các khiếu kiện, đại hội đồng sẽ họp với t cách là cơ quangiải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên Đại hội đồng cũng cótrách nhiệm thực hiện việc rò soát chính sách thơng mại của từng quốc giatrên cơ sở các báo cáo do ban th ký của WTO soạn thảo.

Hoạt động của đại hội đồng đợc hỗ trợ bởi các tổ chức sau:

- Hội đồng thơng mại hàng hóa, giám sát việc thực thi và hoạt động củaGATT 1994 ủy ban về:

+ Tiếp cận thị trờng.+ Nông nghiệp

+ Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch+ Các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại+ Trợ cấp và các biện pháp đối kháng+ Hành vi chống phá giá

+ Trị giá hải quan+Quy tắc xuất xứ+ Cấp phép nhập khẩu

+ Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại+ Các biện pháp tự vệ

- Hội đồng về các khía cạnh đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ.- Hội đồng thơng mại hàng hóa

ủy ban về:

Trang 9

+ Thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính+ Những cam kết cụ thể

* Quá trình ra quyết định:

Hiệp định quy định là WTO sẽ tiếp nối tập quán ra quyết định củaGATT, tức là theo phơng pháp đồng thuận Điều này có nghĩa là khi mộtquyết định đợc đa ra, không có nớc nào bỏ phiếu trống.

Khi không đạt đợc sự đồng thuận, hiệp định WTO cho phép quyết địnhđợc thông qua bằng đa số phiếu Mỗi quốc gia có quyền bỏ 1 phiếu.

Mặc dù có điều kiện này song những quyết định về tất cả các vấn đềchính sách quan trọng (nh vậy bắt đầu đàm phán về một lĩnh vực cha đợc cáccông cụ pháp lý của WTO điều chỉnh) nói chung đều phải đợc thông qua bằngđồng thuận Quy tắc đồng thuận này nhằm ngăn chặn "sự chuyển biến của đasố", đặc biệt khi có một nhóm đồng ý kiến phản đối mạnh mẽ quyết định đợcđa ra.

Tuy nhiên cũng có một vài trờng hợp quy định yêu cầu bỏ phiếu đặcbiệt.

* Ban th ký của WTO

WTO đặt trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ Đứng đầu WTO là Tổng giám đốc.Giúp việc cho Tổng giám đốc là ba phó Tổng giám đốc, các phó tổng giámđốc do Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi tham khảo ý kiến của các quốc giathành viên.

Ban th ký của WTO gồm 500 ngời thuộc các quốc tịch khác nhau Đểthực hiện nhiệm vụ của mình, Tổng giám đốc và nhân viên của WTO khôngđợc "xin hay chấp thuận sự chỉ đạo của bất kỳ Chính phủ hay tổ chức nàongoài WTO" và do đó, duy trì đợc đặc trng quốc tế của ban th ký.

* T cách thành viên:

Cho đến 31/5/1999, WTO có 134 thành viên:

Các nớc cha phải là thành viên của WTO có thể trở thành thành viênthông qua đàm phán để gia nhập Trong các cuộc đàm phán này, các nớc phảiđồng ý thực hiện các bớc để đa hệ thống luật pháp của mình phù hợp với cácquy tắc của các hiệp định đa biên Hơn nữa, họ phải cam kết giảm thuế quanvà sửa đổi luật pháp để tăng khả năng thâm nhập thị trờng của hàng hóa vàdịch vụ nớc ngoài Các cam kết này thờng đợc coi là cái giá của "vé vào cửa"cho phép nớc gia nhập đợc hởng lợi trên cơ sở chí tối huệ quốc, từ toàn bộcam kết cắt giảm thuế quan và các cam kết của các nớc thành viên trong quákhứ Hiện đang có 30 nớc tiến hành đàm phán gia nhập WTO.

Trang 10

* Phân loại các thành viên WTO:

Hệ thống WTO có phân biệt 4 nhóm các nớc thành viên: phát triển,đang phát triển, kém phát triển nhất là các nền kinh tế chuyển đổi tại hội nghịBộ trởng Giơnevơ năm 1998, lần đầu tiên đề cập tới "một số nền kinh tế nhỏbé" trong khuôn khổ nhóm các nớc đang phát triển".

Tất cả chính sách nớc do Liên hiệp quốc xếp hạng là "kém phát triểnnhất" đợc đối xử nh các nớc kém phát triển nhất là trong hệ thống WTO Hiệntại có 48 nớc thuộc nhóm này Tuy nhiên cha có định nghĩa thống nhất vàchính xác xem các nớc còn lại thuộc nhóm nào Việc xác định một quốc gia"đang phát triển" đợc thực hiện theo nguyên tắc "tự nhân" Những nớc trongquá khứ có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chủ yếu thuộc Đông và TrungÂu và Liên Bang Xô viết cũ) và hiện nay đang từng bớc chuyển sang kinh tếthị trờng và dân chủ hóa đợc đối xử nh những nền kinh tế chuyển đổi Nhữngthành viên còn lại đợc coi là những nớc phát triển.

- Các điều khoản về đối xử đặc biệt và các khác biệt đối với các nớcđang phát triển và các nớc kém phát triển nhất.

Các hiệp định đa biên nhận thấy các nớc đang phát triển kể cả các nớckém phát triển nhất, có thể gặp khó khăn trong việc chấp nhận tất cả hoặc mộtsố nghĩa vụ và quy định đề ra các Hiệp định này đã quy định dành đối xử đặcbiệt và khác biệt cho các nớc trên Các điều khoản đó có thể sơ bộ chia làm 3loại:

- Các điều khoản yêu cầu các nớc (phát triển và đang phát triển) thựchiện các biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mại của các nớc đang phát triển vàkém phát triển.

- Sự linh hoạt của các nớc đang phát triển và kém phát triển nhất trongviệc chấp nhận các nghĩa vụ do các Hiệp định WTO.

- Cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho các nớc đang phát triển và kém pháttriển nhất để xây dựng năng lực cho các nớc này thực hiện các hiệp định.

* Các thủ tục giải quyết tranh chấp

Hệ thống WTO đa ra cơ chế giải quyết tranh chấp khi một nớc pháttriển một nớc khác vi phạm các quy tắc và sau khi mọi nỗ lực tìm kiếm cácgiải pháp thoải đáng thông qua tham vấn song phơng thất bại tranh chấp trongkhuôn khổ WTO thông thờng là kết quả các thông tin về những khó khăn gặpphải khi tiếp thị sản phẩm tại các thị trờng nớc ngoài do các ngành sản xuấthay hiệp hội ngành cung cấp cho Chính phủ.

Trang 11

Mặc dù trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp - tham vấn song ơng, kiểm tra của Ban hội thẩm và sau đó là cơ quan phúc thẩm Các đại diệnChính phủ là ngời tham gia vào các quá trình này, nhng các cơ quan này chủyếu dựa vào t vấn và sự ủng hộ từ ngành sản xuất và các hiệp hội có quyền lợitrong vấn đề đa ra tranh chấp Khả năng của các Chính phủ theo đuổi một vụkhiếu kiện hay bảo vệ các quyền lợi trong trờng hợp bị kiện, phụ thuộc lớnvào sự trợ giúp và ủng hộ của các nhóm ngành sản xuất có liên quan.

ph-* Cơ chế và chính sách thơng mại

Ngoài việc đa ra một cơ chế giải quyết tranh chấp, WTO hoạt động nhmột diễn đàn để rà soát theo định kỳ chính sách thơng mại của các nớc thànhviên Hoạt động rà soát là nhằm đạt đợc hai mục tiêu Thứ nhất, để đánh giámức độ tuân thủ các yêu cầu và cam kết theo các Hiệp định đa biên của từngquốc gia thành viên, và nếu tham gia các Hiệp định nhiều bên thì kể các cáchiệp định nhiều bên Bằng cách thực hiện những rà soát nh vậy một cách địnhkỳ, WTO hành động nh một "bộ máy giám sát" nhằm đảm bảo là các quy tắcđợc tuân thủ và nh vậy góp phần ngăn chặn xung đột thơng mại Các điềukhoản quy định về cơ chế rà soát, tuy nhiên cũng nêu rõ là cơ chế rà soátkhông phải sử dụng làm cơ sở để thực thi các nghĩa vụ; hay để giải quyết tranhchấp Thứ hai, mục tiêu không kém phần quan trọng của phần rà soát này làtạo nên sự minh bạch và sự hiểu biết hơn về các chính sách và hoạt động th-ơng mại của các nớc thành viên.

III Những lợi ích của hệ thống WTO đối với giới kinh doanh

Mối liên hệ giữa hệ thống WTO và những quyết định mà các ngành sảnxuất và doanh nghiệp đa ra trong hoạt động thơng mại quốc tế là gì? Khi xemxét vấn đề này cần phải lu ý một điều là cách Chính phủ đã phải đàm phán cảithiện khả năng, tiếp cận thị trờng sao cho các doanh nghiệp có thể biến cácnhợng bộ thơng mại thành các cơ hội kinh doanh mục tiêu của thơng mại dựatrên nguyên tắc này là đảm bảo cho thị trờng luôn đợc mở cửa và việc tiếp cậnthị trờng không bị cản trở bởi những biện pháp hạn chế nhập khẩu độc đoán vàkhông đợc báo trớc.

Tuy vậy, cộng đồng doanh nghiệp ở nhiều nớc đang phát triển vẫn chahoàn toàn ý thức đợc lợi thế của hệ thống thơng mại WTO Lý do chính là doquá phức tạp của hệ thống, cho tới nay điều này đã cản trở các cộng đồngdoanh nghiệp quan tâm và làm quan với những luật lệ và quy tắc của hệ thốngthơng mại thế giới Ví dụ nh họ không hiểu đợc rằng hệ thống luật pháp đókhông chỉ đem lại lợi ích cho các ngành sản xuất và các doanh nghiệp mà còntạo ra những quyền lợi cho họ.

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w