1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao-an-tuan-38

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

TUẦN 3: Chiều: Tiết 1: Âm nhạc: Ôn tập hát: Em u hịa bình Bài tập cao độ tiết tấu I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận biết nốt Đô, Mi, Son, La khuông nhạc - Biết đọc nốt nhạc theo cao độ tiết tấu II Đồ dùng dạy – học: - Tranh tập cao độ tiết tấu III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: - Bài cũ: Y/cầu HS hát Em yêu hịa bình - Vài HS thực - HS lắng nghe - Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động: *MT: HS biết hát kết hợp gõ đệm a/Nội dung 1: Ôn tập hát Em yêu hịa vận động theo hát bình * Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm - Cho HS khởi động giọng - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Chia nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm theo tiết tấu * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động - HD HS hát kết hợp vận động phụ họa: b/Nội dung 2: Bài tập cao độ tiết tấu * Hoạt động 1: - G/thiệu cho HS nhận biết nốt : Đồ-MiSon-La khuông nhạc HD cho em đọc - HD HS gõ tập tiết tấu SGK tr.6 * Hoạt động 2: Làm quen tập âm nhạc - Cho HS nhìn vào luyện cao độ SGK tr nói tên nốt nhạc sau đọc cao độ kết hợp dùng ngón tay gõ theo phách GV đọc mẫu, HS đọc theo 3/ Phần kết thúc - Cho HS hát Em u hịa bình lượt - Nhận xét tiết học - Khởi động giọng theo HD - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - nhóm thực luân phiên - HS thực theo HD *MT: HS làm quen với tập cao độ tiết tấu - HS đọc nốt nhạc theo đàn: Tập thể, cá nhân - HS vừa đọc gõ đệm theo tiết tấu: Thực tập thể, cá nhân - HS đọc theo GV, ngón tay gõ theo phách ( tương ứng nốt đen dấu lặng) - HS thực - HS lắng nghe, ghi nhớ - Dặn dị: HS tự ơn   Tiết 2: Chính tả (nghe – viết): Cháu nghe câu chuyện bà I Mục tiêu: - Nghe – viết trình bày tả sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ - Làm BT(2) a/b II Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa, bảng phụ III Các hoạt động day - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Mười năm cõng bạn học - GV mời HS đọc cho bạn viết - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xua tiếng có âm đầu s / x đuổi, săn bắt, sinh sản, xăng dầu, nhăn nhó vần ăn / ăng BT2, tiết CT trước - GV nhận xét & chấm điểm Day mới: - Cả lớp theo dõi 2.1 Giới thiệu bài: Cháu nghe câu chuyện bà 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả - GV đọc đoạn văn cần viết tả - Học sinh theo dõi SGK - Mời học sinh đọc lại đoạn tả - Học sinh đọc đoạn tả + Nội dung gì? + Bài thơ nói tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lạc đường - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết nêu lại đoạn văn cần viết & cho biết tượng dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, từ ngữ cần phải ý viết về, nhiên - Giáo viên viết bảng từ học - Học sinh phân tích nhận xét sinh dễ viết sai & hướng dẫn học sinh nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh viết - Học sinh luyện viết bảng từ ngữ dễ viết sai vào bảng - Giáo viên đọc câu, cụm từ - Học sinh lớp nghe – viết vào lượt cho học sinh viết - GV đọc tồn tả lượt - Học sinh soát lại - Giáo viên chấm số HS & yêu - Học sinh đổi cho để sốt lỗi tả cầu cặp - Cả lớp theo dõi - Chấm điểm, nhận xét chung 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập (a): - Mời HS đọc yêu cầu đoạn văn tập 2a - Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên treo bảng phụ viết nội dung truyện lên bảng, mời học sinh lên bảng làm thi - GV nhận xét kết làm học sinh, chốt lại lời giải đúng, kết luận bạn thắng - GV giải thích cho HS hiểu: Trúc cháy, đốt thẳng nghĩa thân trúc, tre có nhiều đốt, dù trúc, tre bị thiêu cháy đốt giữ nguyên dáng thẳng trước Đoạn văn muốn ca ngợi tre thẳng thắn, bất khuất, bạn người Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Yêu cầu HS nhà tìm từ tên vật bắt đầu chữ tr / ch từ đồ đạc nhà mang hỏi ngã - Chuẩn bị bài: (Nhớ - viết) Truyện cổ nước - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS đọc yêu cầu tập đoạn văn, - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm vào bảng phụ Từng em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết làm bài, sửa theo lời giải Lời giải đúng: a) tre – không chịu – Trúc cháy – Tre – tre – đồng chí – chiến đấu – Tre b) triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hồng – vẽ cảnh hồng – khẳng định – – hoạ sĩ – vẽ tranh – cạnh – chẳng - Học sinh nêu - HS nêu - Cả lớp theo dõi   Tiết 7: Khoa học: Bài 5: Vai trò chất đạm chất béo I Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, chứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu, bơ,…) - Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K * GDBVMT: Giúp HS hiểu người cần đến thức ăn, nước uống từ mơi trường, cần bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường - Kể tên số loại thức ăn chứa chất bột đường mà em biết? - Nêu vai trò chất bột đường thể? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: Vai trò chất đạm chất béo 2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo Bước 1: Làm việc theo cặp Quan sát hình trang 12, 13 SGK kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình 12 SGK + Kể tên thức ăn có chứa chất đạm mà em ăn ngày em thích ăn + Tại ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình 13 SGK + Kể tên thức ăn có chứa chất béo mà em ăn ngày em thích ăn + Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Sau câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh Chất béo giàu lượng & giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, K, E Thức ăn giàu chất béo dầu ăn, mỡ lợn, Hoạt động HS - Học sinh trả lời trước lớp - Lắng nghe - HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có hình trang 12, 13 SGK & tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Chất đạm tham gia xây dựng & đổi thể: làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại & tiêu mịn hoạt động sống Vì vậy, chất đạm cần bơ, số thịt cá & số hạt có nhiều dầu lạc, vừng, đậu nành 2.3 Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo Bước 1: Làm việc với phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm học sinh Bước 2: Chữa tập lớp - Các nhóm thảo luận xong trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sun, chốt lại ý cho phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa… - Học sinh làm việc phiếu theo nhóm - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm - Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất Thứ Tên thức ăn Nguồn Nguồn gốc gốc ĐV béo có nguồn gốc từ đâu? (Các thức tự TV ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có nguồn gốc từ động vật & thực vật) Đậu nành x 2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất Thịt lợn x béo Trứng x Thứ Tên thức Nguồn Nguồn Thịt vịt x tự ăn gốc TV gốc ĐV Cá x Đậu phụ x Mỡ lợn X Tơm x Lạc x Thịt bị x Dầu ăn x Đậu Hà Lan x Vừng (mè) x 10 Cua, ốc x Dừa x * GDBVMT - GV giảng cho HS hiểu người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường, cần bảo vệ mơi trường Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu vai trò cảu chất đạm chất béo - Kể tên thức ăn, nước uống có chứa - Học sinh nêu trước lớp chất đạm chất béo - Chuẩn bị bài: Vai trò vi- ta-min, chất - Cả lớp theo dõi khoáng chất xơ - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh Tiết 1: Tập đọc: Người ăn xin I Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗ i bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời câu hỏi 1, 2, HS giỏi trả lời câu hỏi 4) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 31 , SGK - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Gọi HS tiếp nối đọc Thư thăm bạn - HS thực yêu cầu Các câu hỏi : trả lời câu hỏi nội dung 1) Bài Thư thăm bạn nói lên điều ? - Gọi HS đọc toàn trả lời câu hỏi : 2) Qua đọc , em hiểu bạn Lương có đức Những dịng mở đầu kết thúc thư tính đáng q ? có tác dụng ? 3) Khi người khác gặp hoạn nạn, khó khăn - Nhận xét cho điểm HS nên làm ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa hỏi HS: Bức - Bức tranh vẽ cảnh đường phố, tranh vẽ cảnh ? cậu bé nắm lấy bàn tay ơng lão ăn xin Ơng lão nói điều với cậu - Em nhìn thấy người ăn xin - Những người ăn xin đói rách, khổ sở, tội chưa ? Em thấy họ ? Những người nghiệp Mọi người thương cảm; cho họ khác đối xử với họ ? ăn, uống, tiền - Vậy cậu bé cho ơng lão - Lắng nghe ? Các em tìm hiểu học hơm qua câu chuyện nhà văn Nga tiếng Tuốc–ghê-nhép b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn - 1HS đọc - GV chia đoạn Gọi 3HS nối tiếp đọc - HS tiếp nối đọc : theo đoạn + HS : Đoạn : Lúc … cầu xin cứu giúp + HS : Đoạn : Tôi lục lọi cho ông + HS : Đoạn : Người ăn xin … ông lão - GV ghi bảng Gọi HS đọc từ khó đọc, dễ - HS đọc lẫn - Gọi 3HS khác đọc - Gọi HS đọc phần Chú giải - 1HS đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi cặp đọc lại GV ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS -GV đọc mẫu : ý giọng đọc + Nhấn giọng từ ngữ : lom khom, đỏ đọc , giàn giụa , tái nhợt , tả tơi , thảm hại , , gặm nát , xấu xí , sưng húp , rên rỉ , lẩy bẩy , run rẩy , nắm chặt , chằm chằm , nở nụ cười , xiết lấy , cảm ơn , hiểu , cho, tơi * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin ? - Một vài cặp đọc - Đọc thầm , trao đổi , tiếp nối trả lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin phố Ông đứng trước mặt cậu + Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương + Ông lão già lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc , ? giàn giụa nước mắt , đôi môi tái nhợt , quần áo tả tơi , dáng hình xấu xí , bàn tay sưng húp , bẩn thỉu , giọng rên rỉ cầu xin + Điều khiến ơng lão trơng thảm + Nghèo đói khiến ơng thảm thương thương đến ? - Gọi HS đọc lại đoạn 1, lớp suy nghĩ - HS đọc thành tiếng tìm ý đoạn - Ghi ý đoạn - Đoạn 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : + Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm + Cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu đối cậu ông lão ăn xin ? với ông lão ăn xin :  Hành động : lục hết túi đến túi để tìm cho ơng Nắm chặt tay ơng lão  Lời nói : Ơng đừng giận cháu , cháu khơng có ông + Hành động lời nói ân cần cậu bé + Cậu người tốt bụng , cậu chân thành xót chứng tỏ tình cảm cậu bé ông thương cho ông lão , tôn trọng muốn giúp lão ? đỡ ông - Yêu cầu HS giải nghĩa từ : tài sản , lẩy - Tài sản : cải tiền bạc bẩy GV giải nghĩa HS nói khơng - Lẩy bẩy : run rẩy , yếu đuối , khơng tự chủ xác - Đoạn nói lên điều ? - Cậu bé xót thương cho ơng lão , muốn giúp đỡ ơng - Ghi ý đoạn - u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời - Đọc thầm , trao đổi trả lời câu hỏi câu hỏi + Cậu bé khơng có ơng lão , + Ơng nói : “ Như cháu cho lão ông lại nói với cậu ? ” + Em hiểu cậu bé cho ơng lão ? + Cậu bé cho ơng lão tình cảm , cảm thông thái độ tôn trọng + Những chi tiết thể điều ? + Chi tiết : Cậu cố gắng lục tìm thứ Cậu xin lỗi chân thành nắm chặt tay ơng + Sau câu nói ơng lão, cậu bé + Cậu bé nhận ơng lão lịng biết cảm thấy nhận chút từ ơng ơn, đồng cảm Ơng hiểu Theo em, cậu bé nhận từ ơng lịng cậu lão ăn xin ? - Đoạn cho em biết điều ? - Sự đồng cảm ông lão ăn xin cậu - Ghi ý đoạn bé - Gọi HS đọc toàn , lớp theo dõi - Đọc , suy nghĩ trả lời câu hỏi : Ca tìm nội dung ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng - Ghi nội dung lão ăn xin nghèo khổ * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp theo - Lắng nghe dõi để phát giọng đọc - Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm + GV đọc mẫu Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt + Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện lấy bàn tay run rẩy : đọc : - Ơng đừng giận cháu , cháu khơng có ơng - Gọi HS đọc phân vai Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi mắt tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay : - Cháu , cảm ơn cháu !Như cháu cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi , tơi hiểu : tôi vừa nhận chút ơng lão - Nhận xét , cho điểm HS - HS luyện đọc theo vai : cậu bé , ông lão Củng cố, dặn dò: ăn xin - Hỏi : + Câu chuyện giúp em hiểu điều  Con người phải biết yêu thương , giúp đỡ ? lẫn sống  Chúng ta biết thông cảm , chia sẻ với người nghèo - Nhận xét tiết học  Tình cảm người thật đáng q - Nhắc HS ln có tình cảm chân thành , … cảm thông , chia sẻ với người -HS lớp nghèo - Dặn dò HS nhà học tập kể lại câu chuyện học   Tiết 2: Toán: Tiết 12 Luyện tập (tr.16) I.Mục tiêu: - Đọc, viết số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài tập cần làm: 1, 2, (a, b, c), (a, b) II Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Triệu lớp triệu - Kể tên hàng học? Nêu cách - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng đọc, viết số? trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu - Lớp triệu gồm hàng nào? - Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu - Giáo viên nhận xét Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: Luyện tập - Cả lớp theo dõi 2.2 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức hàng lớp - Yêu cầu học sinh nêu lại hàng lớp - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu + Lớp đơn vị; lớp nghìn; lớp triệu - Các số đến hàng triệu có chữ số? - Có chữ số - Các số đến hàng chục triệu có - Có chữ số chữ số? - Các số đến hàng trăm triệu có - Có chữ số chữ số? - GV chọn số bất kì, hỏi giá trị - Học sinh trả lời trước lớp chữ số số 2.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung - Học sinh tự đọc thầm số cột “số” tập hướng dẫn mẫ, tổ chức cho điền vào chỗ chấm, ghi vào nháp (SGK) học sinh làm - Mời học sinh trình bày làm - Giáo viên theo dõi sửa Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh bắt cặp đọc số - Mời học sinh lên bảng : 1HS đọc số – 1học sinh viết số - Giáo viên học sinh theo dõi nhận xét + 178 320 005: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn khơng trăm linh năm + 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm hai mươi nghìn chín trăm sáu mươi + 000 001: Một triệu không nghìn khơng trăm linh Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh viết số vào (theo dõi HS làm – nhắc nhở cho HS yếu, chấm số vở) - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đứng chỗ đọc, nêu cách điền số, - HS khác theo dõi nhận xét - Học sinh đọc: Đọc số sau: - Học sinh làm theo cặp - Từng cặp HS đọc số - số HS trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại + 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy + 85 000 120: Tám mươi lăm triệu khơng nghìn trăm hai mươi + 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám - Học sinh đọc: Viết số sau: - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại a) 613 000 000 b) 131 326 103 c) 512 326 103 Bài tập 4: - Học sinh đọc: Nêu giá trị chữ số - Gọi học sinh đọc yêu cầu số sau - Học sinh thảo luận theo cặp - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp - Một số cặp trình bày trước lớp - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên theo dõi nhận xét, chốt lại a) 715 638: giá trị chữ số là: 5000 tuyên dương b) 571 638: giá trị chữ số là: 500 000 Củng cố - dặn dò: - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng - Yêu cầu học sinh nêu lại hàng lớp trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu + Lớp đơn vị; lớp nghìn; lớp triệu - Có chữ số - Các số đến hàng triệu có chữ số? - Có chữ số -Các số đến hàng chục triệu có chữ số? - Có chữ số -Các số đến hàng trăm triệu có chữ phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, em kể lại cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện - HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện (lớp đọc thầm lại gợi ý a) Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện 3) theo nhóm - Học sinh kể chuyện trao đổi nội b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp dung theo nhóm đơi - Giáo viên mời học sinh xung phong lên trước lớp kể mẫu câu chuyện - Học sinh xung phong kể trước lớp Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, - Mời học sinh thi kể trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh - HS xung phong thi kể trước lớp giá kể chuyện - Học sinh theo dõi – nhận xét bạn, đánh giá + Nội dung câu chuyện có mới, có hay dựa vào bảng tiêu chuẩn, bình chọn bạn kể khơng? (HS tìm truyện ngồi chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - Giáo viên viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện - Cả lớp theo dõi em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Giáo viên khen học sinh nhớ được, thuộc câu chuyện (đoạn truyện) thích, biết kể chuyện giọng diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý - Học sinh thực nghĩa câu chuyện vừa kể - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập nhà   Tiết 1: Kĩ thuật: Cắt vải theo đường vạch dấu I- Mục tiêu: - Biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ - Với học sinh khéo tay : Cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ II- Đồ dùng dạy - học: - Mẫu vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn, cắt đoạn 7- 8cm - Kéo cắt vải, phấn vạch vải, thước III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.KTBC: - Việc chuẩn bị HS - GV nhận xét Dạy – học mới: a Giới thiệu : ghi đầu - GV nêu mục đích học b Hoạt động : Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - GV gợi ý tác dụng đường vạch dấu - GV chốt: Vạch dấu trước để cắt xác + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Vạch dấu vải - GV đính vải lên bảng, gọi HS thực thao tác bảng đánh dấu hai điểm cách 15cm, vạch dấu nối hai điểm - Cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét, bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ * Lưu ý: Hoạt động HS - HS nhắc lại - HS quan sát, nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu - HS nêu - HS nhận xét - HS quan sát hình a, 1b nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong vải - HS thực thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải - HS quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - 1, HS đọc ghi nhớ + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn + Luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để cắt theo đường vạch dấu Hoạt động 3: HS thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ - Nêu thời gian yêu cầu thực hành - Mỗi HS vạch đường dấu thẳng, đường - HS thực hành dài 15cm, đường cong, khoảng cách hai đường –4cm Sau cắt theo đường vạch dấu Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành - Nêu tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đành giá sản phẩm thục hành thời gian - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tập kết thực hành - Hướng dẫn HS đọc trước chuẩn bị vật liệu dụng cụ   Tiết 2: Toán: Tiết 14 Dãy số tự nhiên (tr.19) I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a II.Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa – Bảng phụ vẽ tia số (như SGK) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Luyện tập - Kể tên hàng học? - Học sinh thực - Lớp triệu gồm hàng nào? - Nêu cách đọc, viết số? GV nhận xét Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: Dãy số tự nhiên - Cả lớp theo dõi 2.2 Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu số tự nhiên dãy số a) Số tự nhiên - Yêu cầu học sinh nêu vài số học, - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10… giáo viên ghi bảng (nếu số tự nhiên giáo viên ghi riêng qua bên) - Giáo viên vào số tự nhiên - Cả lớp theo dõi bảng & giới thiệu: Đây số tự nhiên Các số 1/6, 1/10… không số tự nhiên b) Dãy số tự nhiên: - Yêu cầu HS nêu số theo thứ tự từ - Học sinh nêu trước l bé đến lớn, GV ghi bảng - GV nói: Tất số tự nhiên - Học sinh theo dõi nêu lại xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - Giáo viên nêu dãy số - Học sinh nhận xét: cho học sinh nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + Khơng phải dãy số tự nhiên thiếu số 0; phận dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + Không phải dãy số tự nhiên thiếu số tự nhiên lớn 10; phận dãy số tự nhiên + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, … + Khơng phải dãy số tự nhiên thiếu số lẻ 1, 3, 5… + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… + Không phải dãy số tự nhiên thiếu GV lưu ý: dãy số tự số chẵn: 0, 2, 4… nhiên số dãy số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm dãy số tự nhiên tức số khơng phải số tự nhiên) - Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ tia số - HS nhận xét: + Đây tia số yêu cầu học sinh nêu nhận xét hình vẽ + Trên tia số số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số + Số ứng với điểm gốc tia số Chúng ta biểu diễn dãy số tự nhiên tia số - Giáo viên chốt lại ý - Cả lớp theo dõi 2.3 Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Giáo viên để lại bảng dãy số tự - Học sinh theo dõi trả lời nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + Thêm vào mấy? + Thêm vào + Thêm vào 10 mấy? + Thêm vào 10 11 + Thêm vào 99 mấy? + Thêm vào 99 100 + Nếu thêm vào số tự nhiên + Nếu thêm vào số tự nhiên nào gì? - Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên kéo dài mãi, điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn - u cầu HS nêu thêm số ví dụ - Bớt số tự nhiên số tự nhiên liền trước số - Yêu cầu HS nêu ví dụ Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? - Như có số tự nhiên liền trước số không? Số tự nhiên bé số nào? - Số đơn vị? - Giáo viên nhận xét kết luận : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị 2.4 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại số tự nhiên liền sau số - Cả lớp theo dõi - Học sinh nêu thêm ví dụ - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu ví dụ - Học sinh: Khơng thể bớt - Khơng thể bớt số số tự nhiên bé Khơng có số tự nhiên liền trước số Số tự nhiên bé số 0 đơn vị - Hai số đơn vị Vài HS nhắc lại - HS đọc: Viết số tự nhiên liền sau số sau vào ô trống: - Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết vào - Từng cặp học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, thống kết ; / 29; 30 / 99; 100 / 100;101 / Bài tập 2: 1000; 1001 - Mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc: Viết số tự nhiên liền trước số sau vào ô trống: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, - Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết vào ghi kết vào vở - Mời học sinh trình bày trước lớp - Từng cặp học sinh trình bày làm - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, thống kết 11; 12 / 99; 100 / 999; 1000 / 1001; Bài tập 3: 1002 / 999;10 000 - Mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào trống - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: a) 4; 5; b) 86; 87; 88 c) 896; 897; 898 d) 9; 10; 11 Bài tập a: - Mời học sinh đọc yêu cầu e) 99;100;101 g) 9998; 9999; 10000 - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Củng cố - dặn dò: a) 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916 - Thế dãy số tự nhiên? Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - Nêu đặc điểm dãy số tự nhiên mà - số tự nhiên bé Khơng có số tự em học? nhiên lớn - Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ - Cả lớp theo dõi thập phân - Nhận xét tiết học   Tiết 3: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - u thích tìm hiểu Tiếng Việt GD: - Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người) II Đồ dùng dạy - học: Vở tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Từ đơn & từ phức - Từ đơn (từ phức) từ nào? - Học sinh trả lời trước lớp - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm HS lớp theo dõi nhận xét gì? Nêu ví dụ - Giáo viên nhận xét & chấm điểm Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: Qua học - Cả lớp theo dõi tuần qua, em biết nhiều từ ngữ nói lịng nhân hậu, thương người, đồn kết Bài học hơm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm 2.2 Hướng dẫn luyện tập

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w