BÁO CÁO QUÝ I NĂM 2005 Mặt hàng HẠT TIÊU BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG Thị trường nước Thị trường hạt tiêu giới tháng đầu năm 2005 chịu ảnh hưởng không nhỏ thời tiết khô hạn nước châu Á Trong tháng đầu năm giá hạt tiêu tăng mạnh nguồn cung giảm sút cầu có phần tăng lên mức tiêu dùng vào dịp năm số nước châu Á Biến động giá hạt tiêu thị trường châu Âu thể bảng đây: Biến động giá hạt tiêu quý 1/2005 Loại hạt tiêu Thời hạn giao Tháng 1 Thị trường London: USD/tấn, CIF Rotterdam/Hamburg PEP Sarawak FAQ Giao 2.655 PEP Muntok FAQ Giao 2.550 PEPSAR-BSP-LON Giao 1.550 PEP Brazil GRD Giao 1.500 PEP Brazil SHIP Giao sau 1.400 PEP India SHIP Giao sau 1.666 PEP Sarawak W Giao sau 2.555 PEP Muntok W SP Giao sau 2.478 PEP Sarawak B SH Giao sau 1.450 Thị trường châu Âu: USD/tấn, CIF Rotterdam/Hamburg Sarawak White FAQ Giao 2.656 2.556 Muntok White FAQ Giao Brazil Black GRD1 Giao 2.550 2.478 Sarawak Black SPEC Giao Muntok White SHP Giao sau 1.550 1.450 Sarawak Black SHP Giao sau Sarawak White SHP Giao sau 1.500 1.400 Brazil Black SHP Giao sau India Black SHP Giao sau 1.669 Thị trường Pháp: Euro/tấn, giao kho ngoại quan Lehavre Madagascar Giao sau 1.300 Muntok Giao sau 1.263 Vietnam Giao sau 1.125 Brazil Black Giao sau 1.900 Nguồn: Roi-tơ Tháng Tháng 2.682 2.525 1.550 1.520 1.439 1.750 2.568 2.475 1.489 2.608 2.519 1.550 1.535 1.469 1.760 2.508 2.468 1.500 2.682 2.568 2.525 2.475 1.550 1.486 1.520 1.439 1.750 2.608 2.508 2.508 2.457 1.550 1.500 1.533 1.469 1.757 1.300 1.300 1.200 1.900 1.325 1.300 1.188 1.850 Tại Indonesia, giá chào bán hạt tiêu đen tăng khoảng 13% Con số thị trường Việt Nam 12% Theo Tổ chức Hạt tiêu Quốc tế (IPC) thời tiết khô hạn châu Á làm cho mức cung hạt tiêu khu vực giảm đáng kể Tại Indonesia, sản lượng Phạm Minh Trí: Thị trường hạt tiêu Quý I 2005 hạt tiêu đen năm 2005 dự báo đạt 23.000 tấn, giảm 15% so với năm trước Con số Việt Nam gần 10% Tuy có tăng nhẹ sản lượng Ấn Độ khoảng 1721%, cầu nội địa tăng mạnh nên lượng xuất giảm Về phía cầu, Trung Quốc phải nhập khối lượng lớn hạt tiêu đen (chủ yếu từ Việt Nam) sản lượng hạt tiêu Trung Quốc năm 2004 có tăng lên, khoảng ngàn (30 ngàn năm 2004 so với 25 ngàn năm 2003) Tuy nhiên, khối lượng nhập Trung Quốc chủ yếu theo đường tiểu ngạch nên khó có số xác) Một thị trường đáng ý Ấn Độ, nhu cầu nội địa tăng mạnh: khoảng 60 ngàn tổng sản lượng khoảng 70-75 ngàn Gần đây, tràn ngập hạt tiêu Sri Lanca biến Ấn Độ trở thành trung tâm tái xuất lớn giới Thị trường nước: Do nguồn cung khan nên giá hạt tiêu nội địa có phần tăng lên khoảng 1.5002.000 đồng/kg giữ mức 18.500-19.000 đồng/kg Xác định rõ hạn chế ngành thời gian qua, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam thời gian qua có hoạt động thiết thực nhằm phát triển hồ tiêu bền vững hơn, thể số biện pháp như: i) Rà sốt lại vùng trồng tiêu nước với tham gia nhà khoa học, nhà quản lý địa phương người dân nhằm tập trung thâm canh cải tiến chất lượng tăng suất ii) Thực chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia: khảo sát thị trường nước ngoài, xây dựng thương hiệu hạt tiêu số vùng iii) Thiết lập quan hệ với Cộng đồng Hồ tiêu giới (IPC) nhằm trao đổi thông tin, hội nghị thường niên, v.v Thị trường tiêu xuất sang Mỹ tăng mạnh tháng gần Theo số liệu Bộ Thương mại khối lượng xuất tháng đầu năm ước đạt gần 5.000 với giá trị kim ngạch gần triệu USD, tăng 39% lượng 42% giá trị so với kỳ năm trước Sau Chính phủ Bộ Thương mại đưa sản phẩm hồ tiêu Chư Sê vào chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, UBND huyện Chư Sê tổ chức Phạm Minh Trí: Thị trường hạt tiêu Quý I 2005 hội thảo: “Làm để tiêu Chư Sê phát triển bền vững có thương hiệu thị trường” Đây hoạt động đáng khuyến khích cấp địa phương, nhằm tăng cường nhận thức xúc tiến thương mại phát triển ngành hàng nông sản chủ lực quốc gia Trong hàng loạt biện pháp đưa ra, việc trẻ hóa vườn hướng dẫn nông dân thu hát bảo quản sản phẩm đặc biệt trọng đầu tư Kể từ tháng năm 2005 Việt Nam thức thành viên Cộng đồng Hồ tiêu Thế giới (IPC) Đây yếu tố quan trọng giúp ngành hồ tiêu hội nhập kinh tế quốc tế sâu thách thức trình điều phối ngành hàng tầm cao GIẢI THÍCH VÀ NHẬN ĐỊNH Về lâu dài, thị trường hạt tiêu giới tình trạng giá khơng ổn định Vì vậy, lúc giá tiêu có tăng nhu cầu hạt tiêu giới tăng mức 3%/năm cung tăng trung bình 10% năm Sản lượng hạt tiêu có xu hướng giảm thời gian tới, khoảng 20% so với năm trước tác động sụt giá liên tục năm gần Sự suy giảm xuất phát từ số nguyên nhân sau: - Giá thu mua hạt tiêu giảm giá vật tư đầu vào (nhiên liệu, phân bón) tăng mạnh - Nơng dân nhiều nước sản xuất (Indonesia) thay nhiều diện tích trồng tiêu loại trồng khác cho lợi nhuận cao cọ dầu, ca cao hay cao su - Thời tiết hạn hán kéo dài Việt Nam Thị trường nước có phần nóng lên lượng cung khơng đáp ứng nhu cầu thu mua doanh nghiệp Nguyên nhân thiếu hụt cung yếu tố thời tiết khô hạn số vùng trồng tiêu trọng điểm Tây Nguyên, Quảng Trị, v.v việc giảm diện tích số nơi Phú Quốc (do tác động du lịch) Trong thời gian tới thị trường tiêu sơi động hơn, giá có phần nhích lên lượng cung khơng cịn nhiều thị trường số nước Trung Quốc có nhu cầu Phạm Minh Trí: Thị trường hạt tiêu Quý I 2005 cao ổn định Với tư cách thành viên IPC, Việt Nam phải có cải tiến trình điều hành hoạt động Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam nhằm tranh thủ tối đa hội hội nhập sâu đưa lại vai trò nước sản xuất lớn chiếm tới nửa lượng xuất hạt tiêu đen thị trường giới Vai trò khác nhiều Việt Nam chưa thành viên IPC Các hoạt động điều phối biện pháp áp dụng phải phù hợp với nguyên tắc quốc tế Tài liệu tham khảo: -Nguồn tin Roi-tơ -Các tin thị trường Trung tâm thông tin Bộ NN&PTNT -Các nguồn báo, tạp chí Trung ương địa phương -Hiệp hội tiêu Việt Nam Phạm Minh Trí: Thị trường hạt tiêu Quý I 2005