1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 7 _THCS CVA (TUẦN TỪ 03-08_2)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 192 KB

Nội dung

UBND QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG 20 THCS CHU 17 VĂN AN 14 18 17 20 BỘ 20 18 16 MÔN : 18 16 19 HƯỚNG DẪN HỌC TUẦN 15 TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020 14 17 TOÁN - KHỐI I Hướng dẫn tự học nhà: A Đại số: Ôn tập chương III - Hệ thống kiến thức kĩ bản: Dấu hiệu tần số, bảng tần số, mốt, biểu đồ - Tính số trung bình cộng rút nhận xét từ bảng tần số kết - Học sinh cẩn thận vận dụng B Hình học: - Luyện tập trường hợp hai tam giác vuông - Rèn kĩ chứng minh hai tam giác vuông kĩ chứng minh hình - Học sinh cẩn thận vẽ hình II Một số câu hỏi: A Đại số Muốn thu thập số liệu vấn đề mà quan tâm, chẳng hạn màu sắc mà bạn lớp ưa thích em phải làm viêch trình bày kết thu theo mẫu bảng nào? Tần số giá trị gì? Có nhận xét tổng tần số? Bảng “tần số” có thuận lợi so với bảng thống kê ban đầu? Làm để tính số trung bình cộng dấu hiệu? Nêu rõ bước tính Ý nghĩa số trung bình cộng Khi số trung bình cộng khó đại diện cho dấu hiệu đó? B Hình học Các trường hợp tam giác vuông III Một số tập A Đại số Bài 1: Một người ghi lại số điện tiêu thụ (tính theo Kw.h) xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền điện Người ghi sau: Theo em bảng số liệu cịn thiếu sót? Nếu có, em cho ý kiến lập bảng cho đúng? Bài 2: Kết quyên góp sách giáo khoa giúp học sinh vùng bão bị lũ lụt trưởng THCS Nguyễn Huệ thống kê bảng đây: Lớp A B C D E 16 20 18 13 21 26 25 30 29 40 32 40 42 38 44 40 52 48 41 a) Dấu hiệu gì? b) Mỗi lớp lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên góp sách giáo khoa? c) Trường THCS Nguyễn Huệ có lớp? Bài 3: Số học sinh nữ lớp trường THCS ghi nhận lại bảng sau: Hãy lập bảng tần số Bài 4: Theo dõi thời gian chạy 100m 10 lần vận động viên, huấn luyện viên ghi nhận vào bảng sau (tính theo giây) a) Dấu hiệu gì? 11 11,2 11,3 11,5 11,2 11,1 11,2 11,3 11,2 11,1 b) Lập bảng tần số nhận xét tốc độ chạy vận động viên Bài 5: Số lượng học sinh nữ lớp trường trung học sở ghi lại bảng sau đây: Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 6: Biểu đồ sau biểu diễn số lỗi tả tập làm văn học sinh lớp 7B Từ biểu đồ hãy: a) Nhận xét b) Lập bảng “tần số” Bài 7: Xạ thủ A B thi bắn súng, người bắn 10 phát súng, kết điểm sau: A 10 10 B 6 7 6 Tính điểm trung bình xạ thủ cho biết bắn tốt Bài 8: Điểm Ban giám khảo cho thí sinh A B sau: Tính điểm trung bình thí sinh cho biết bước tiếp vào vịng Bài 9: Trung bình cộng tám số 12 Do thêm số thứ chín nên trung bình cộng chín số 13 Tìm số thứ chín Bài 10: Số lượng tiêu thụ hàng tháng năm loại hàng thành phố sau (tính theo đơn vị tấn): Tháng 10 11 12 Số lượng 1500 1500 2000 2040 3000 3500 4000 5000 4000 3000 1500 1000 Hãy biểu diễn tình hình nói biểu đồ hình gấp khúc B Hình học - Bài 63, 64, 65, 66 – SGK trang 136, 137 - Bài 70 – SGK trang 141 III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : VẬT LÍ – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Học sinh nghiên cứu thông tin SGK hai nội dung sau: 1) Sự nhiễm điện cọ xát 2) Hai loại điện tích II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: A- Lý thuyết Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Ví dụ Câu 2: Có loại điện tích? Các vật tương tác với nào? Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo nào? Câu 4: Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? B- Bài tập Câu 1: Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh nilơng bị nhiễm điện âm vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật bớt êlectrôn? Câu 2: Tại vào ngày thời tiết khơ lau chùi hình ti vi khăn bơng khơ thấy có bụi vãi bám vào chúng? Câu 3: Có hai cầu nhơm nhẹ A B treo hai sợi tơ mảnh điểm, cầu A nhiễm điện (+) chúng đẩy hình vẽ a Quả cầu B có nhiễm điện khơng ? Nếu có nhiễm điện loại ? Vì ? b Nếu dùng tay chạm vào cầu A c có tượng xảy Hình Câu 4: Có vật A, B , C, D, E nhiễm điện cọ xát A hút B; B đẩy C; C hút D, D đẩy E Biết E mang điện tích âm Vậy A, B, C, D mang điện tích ? Vì ? III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Tiết 43 Chim bồ câu: I Tìm hiểu đời sống chim bồ câu: - Sống cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ - Là động vật nhiệt - Sinh sản: Thụ tinh trong, trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi - Có tượng ấp trứng ni sữa diều II Tìm hiểu cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn: Chọn cụm từ sau: Quạt gió (động lực bay), cản khơng khí hạ cánh; Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng; Giảm sức cản khơng khí bay; Giữ nhiệt, làm thể nhẹ; Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông; Làm đầu chim nhẹ; Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi Thân : Hình thoi Chi trước: cánh chim Chi sau: ngón trước, ngón sau Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có Cổ: Dài, khớp đầu với thân III IV Tìm hiểu cách di chuyển chim bồ câu Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi 1,2,3- SGK tr137 vào Tiết 44 Cấu tạo chim bồ câu: I Tìm hiểu quan dinh dưỡng - Tiêu hóa: + Ống tiêu hóa phân hóa chuyên hóa với chức + Tốc độ tiêu hóa cao - Tuần hoàn: + Tim ngăn, gồm nửa phân tách hoàn toàn Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẩm Có vịng tuần hồn + Máu ni thể giàu ơxi( máu đỏ tươi) - Hô hấp: + Phổi gồm mạng ống khí dày đặc + Một số ống khí thơng với túi khí → Bề mặt trao đổi khí rộng: + Trao đổi khí: - Khi bay túi khí - Khi đậu nhờ thay đổi thể tích lồng ngực Túi khí cịn làm giảm khối lượng riêng chim giảm ma sát nội quan bay - Bài tiết sinh dục: + Bài tiết: Thận sau, khơng có bóng đái Nước tiểu thải ngồi phân + Sinh dục: Thụ tinh trong, chim trống có đơi tinh hồn ống dẫn tinh, chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triển II Thần kinh giác quan +Bộ não phát triển: + Não trước lớn + Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não có thùy thị giác + Giác quan + Mắt tinh có mi thứ mỏng + Tai có ống tai ngồi chưa có vành tai V Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi 1,2- SGK tr142 vào BỘ MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI I.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) 1.Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt vào tiết 94 Các bài: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu 2.Luyện tập cách làm văn nghị luận chứng minh 3.Hoàn thành viết thư Quốc tế UPU lần thứ 49 4.Đối với học sinh tham gia thi HSG môn Văn: ôn lại kĩ viết Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: 1.Học sinh làm lại tập Tiếng Việt SGK -Bài tập 1,2 trang 16,17 SGK -Bài tập 1,2,3 trang 29 SGK -Bài tập 1,2,3 trang 39,40 SGK -Bài tập 1,2,3 trang 47,48 SGK 2.Lập dàn ý chi tiết cho đề sau: Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống 3.Hồn thành viết thư Quốc tế UPU lần thứ 49 (hạn nộp từ 13/2 đến 17/2) Chủ đề: “Em viết thông điệp gửi người lớn giới sống” (Nguyên gốc tiếng Anh: Write a message to an adult about the world we live in.) III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Học sinh học, ôn lại 20,21 làm tập 2,3 SGK 21 Ôn tập chương HS đọc trước gạch chân ý SGK 22 HS tự trả lời miệng câu hỏi SGK 21,22 II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1: Bộ máy quyền thời Lê Sơ hồn chỉnh thời vua nào? A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Nhân Tông D Lê Thánh Tơng Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” biên soạn ban hành thời vua nào? A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Thánh Tông D Lê Nhân Tông Câu 3: Nội dung “Luật Hồng Đức” gì? A Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị địa chủ phong kiến B Khuyến khíc phát triển kinh tế bảo vệ quyền lợi người phụ nữ C Bảo vệ quyền lợi đông đảo nhân dân người lao động D Quy định việc tổ chức quân đội nhiệm vụ quân đội việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi người tham gia quân đội Câu 4: Thời Lê sơ công xưởng nhà nước quản lý gọi gì? A Phường hội B Quan xưởng C Làng nghề D Cục bách tác Câu 5: Quốc gia Đại Việc thời kì có vị trớ Đơng Nam Á? A Quốc gia cường thịnh Đông Nam Á B Quốc gia lớn Đông Nam Á C Quốc gia phát triển Đông Nam Á D Quốc gia trung bình Đơng Nam Á Câu 6: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn xã hội là: A Phật giáo B Đạo giáo C Nho giáo D Thiên chúa giáo Câu 7: Thời Lê sơ, văn học chữ Nơm có vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì? A Nhân dân ta có lịng u nước, tự hào dân tộc B Chữ Nôm phát triển mạnh C Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nơm D Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò văn học nước nhà Câu 8: Việc tuyển chọn tiến sĩ tổ chức kì thi nào? A Thi Hội B Thi Hương C Thi Đình D Không qua thi cử mà vua trực tiếp lựa chọn Câu 9: Bia tiến sĩ xây dựng để làm gì? A Ghi chép lại tình hình giáo dục đất nước qua năm B Tôn vinh người đỗ tiến sĩ trở lên C Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ nhà nước D Ghi chép lại tình hình thi cử đất nước qua năm Câu 10 : Ai người vinh danh danh nhân văn hóa giới? A Nguyễn Trãi B Lê Thánh Tông C Ngô Sĩ Liên D Lương Thế Vinh Câu 11: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào? A Đầu kỉ XVI B Giữa kỉ XVI C Cuối kỉ XVI D Đầu kỉ XVII Câu 12: Thời Lê sơ đầu kỉ XVI diễn mâu thuẫn gay gắt A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ B Mâu thuẫn địa chủ với nhà vua C Mâu thuẫn nhân dân với nhà nước phong kiến D Mâu thuẫn tập đoàn phong kiến III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: HS ghi đáp án vở, giáo viên chấm chữa tập 2,3 12 câu trắc nghiệm BỘ MƠN : ĐỊA LÍ – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Thiên nhiên Trung Nam Mĩ ( tiếp) a Khí hậu – Có gần đủ kiểu khí hậu giới đặc điểm vị trí địa hình khu vực – Khí hậu phân hố theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đơng -> Tây, từ thấp -> cao b Các đặc điểm khác mơi trường tự nhiên – Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng sông A-ma-zôn – Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đơng eo đất Trung Mĩ quần đảo ăng-ti, Đồng Ơ-ri-nơ-cơ – Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ quần đảo ăng-ti, Đồng Ơ-ri-nơ-cơ – Thảo ngun Pampa: Đồng Pam-pa – Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng ven biển Tây An-đet cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a – Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi: miền núi An-đét – Thiên nhiên phong phú đa dạng cần bảo vệ Dân cư – Xã hội Trung Nam Mĩ: Dân cư – Phần lớn người lai có văn hóa Latinh độc đáo kết hợp từ dịng văn hóa: Anh- điêng, Phi Âu – Dân cư phân bố không – Chủ yếu : tập trung ven biển, cửa sông cao nguyên – Thưa thớt vùng nội địa -> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình mơi trường sinh sống – Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%) Đô thị hóa – Tốc độ thị hố nhanh giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số – Các đô thị lớn: Xao-pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt, Ai-rét – Q trình thị hố diến nhanh kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu tiêu cực nghiêm trọng II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: A Trắc nghiệm Chọn đáp án Câu 1: Ven biển phía Tây miền Trung An-đét xuất dải hoang mạc ven biển A Đơng An-đét chắn gió ẩm từ Thái Bình Dương B dòng biển lạnh Pê-Ru chạy sát ven bờ C địa vùng địa hình khuất gió D dịng biển nóng Bra-Xin chạy qua Câu 2: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm chịu ảnh hưởng A dịng biển nóng chạy ven bờ B vị trí lục địa nằm hai đường chí tuyến C.gió Tín phong hoạt động thường xun D.tất đáp án Câu 3:Thảo nguyên Pam-Pa Nam Mĩ môi trường đặc trưng kiểu khí hậu A ơn đới lục địa B ơn đới hải dương C cận xích đạo D cận nhiệt hải dương Câu 4: Dân cư Trung nam Mĩ tập trung không tập trung đông A Khu vực ven biển B cao nguyên khí hậu mát mẻ C cửa sông lớn D khu vực núi cao hiểm trở Câu 5: Hiện số dân sống đô thị Trung Nam Mĩ chiếm A 78% dân số B 62% dân số C 75% dân số D 67% dân số B Tự luận : Câu Trình bày đặc điểm khí hậu Trung Nam Mĩ Sự phân bố thành kiểu khí hậu có quan hệ với phân bố địa hình? Câu Trình bày kiều mơi trường Trung Nam Mĩ Câu 3.Chứng minh dân cư Trung Nam Mĩ phân bố không Tại sao? Câu So sánh q trình thị hóa Trung Nam Mĩ với q trình thị hóa Bắc Mĩ III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Mỗi giáo viên có kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc tự học học sinh lớp giảng dạy theo hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra ghi…cho phù hợp BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) - Học sinh ôn tập lại từ học A Closer Look Unit cách đặt câu với từ vào : * Các tính từ miêu tả để đưa lời nhận xét dành cho phim hilarious: hài hước gripping : hấp dẫn moving: xúc động shocking: gây sốc scary : đáng sợ violent : bạo lực entertaining: giải trí * Các tính từ kết thúc –ing –ed :Học sinh ý cách sử dụng phân biệt chúng boring / bored : buồn chán interesting/ interested : quan tâm, thích thú embarrassing/ embarrassed: lúng túng exciting/ excited : hào hứng disappointing/ disappointed: thất vọng exhausting/ exhausted: kiệt sức confusing / confused: khó hiểu, bối rối annoying/ annoyed : bực frightening/ frightened : đáng sợ 10 surprising/ surprised :ngạc nhiên - Học sinh tự nghiên cứu học Unit 8: Films UNIT 8: FILMS Lesson : A -Học sinh tìm hiểu cách sử dụng “Although, Despite, In spite of” “ closer look However, nervertheless” (trang 19-20) - Làm hết tập sách giáo khoa (trang 19-20) Học sinh tham khảo phần hướng dẫn học ngữ pháp phía Lesson 5: - Học sinh đọc đọc mà Nick viết phim Titanic Skills - Sau đó, tìm từ sau đọc ( sinking; must-see; special ( trang 22) effects, visuals) đoán ý nghĩa chúng dựa bối cảnh đọc; viết nghĩa tiếng việt giải thích tiếng anh vào - Các đọc lại lần trả lời câu hỏi sách giáo khoa Từ câu hỏi này, vẽ sơ đồ mindmap ý liên quan đến phim ( ví dụ diễn viên, nội dung, hiệu ứng, đánh giá…) - Từ sơ đồ mindmap làm, tự trình bày phim mà thích xem dựa ý liên quan đến phim Lesson 7: - Học sinh ơn tập lại tồn từ ngữ pháp unit Looking Back - Sau đó, làm hết tập sách giáo khoa unit ( trang ( trang 24) 24) Chú ý : Cách sử dụng “ although, despite, in spite of “ nghĩa “mặc dù” - Chúng ta sử dụng liên từ để thể tương phản hành động ( mẩu thông tin ) câu Ví dụ: Although + Subject + verb Although he is young, he performs excellently - CHúng ta sử dụng although trước mệnh đề despite, in spite of trước danh từ cụm danh từ, danh động từ (ving) Ví dụ: Despite + noun/ving; In spite of + noun/ving Despite being so young , he performs excellently In spite of being so young, he performs excellently Cách sử dụng “ However, nevertheless” nghĩa “tuy vậy, nhiên” - Chúng ta sử dụng however nevertheless để thể tương phản câu từ dùng câu mới, sau chúng thường có dấu phẩy Ví dụ : He is so young However, he performs excellently He is so young Nevertheless, he perform excellently II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Học sinh viết phần tự học vào vở, ghi rõ ngày tháng làm tập giao vào Giáo viên kiểm tra có tiết học lớp BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) : Les outils du texte (page 89) À quoi voit-on qu’un récit est fini ? - Lire les extraits, consulter le dictionnaire pour comprendre les mots nouveaux Extrait : Texte « L’exploit » p80, 81 Extrait : Texte « Casanblanca-les Canaries » p86, 87 Extrait : Texte « La charge du rhinocéros » p92, 93 - Répondre aux questions et dans la partie « J’observe » - Lire la partie « Je retiens », trouver la conclusion, les éléments nécessaires pour la situation finale d’un récit L’expression de la manière et du moyen (page 90) - Lire le texte de départ, consulter le dictionnaire pour comprendre les mots nouveaux - Répondre aux questions dans la partie « J’observe » - Lire la partie « Je retiens » pour trouver la conclusion ATTENTION a Passer de l’adjectif l’adverbe : Voir le vidộo suivant pour bien comprendre la leỗon, puis noter les connaissances importantes : https://www.youtube.com/watch?v=wiztypUpzjU b Le participe présent et le gérondif Voir le vidéo suivant pour bien comprendre la leỗon, puis noter les connaissances importantes : https://www.youtube.com/watch?v=1IBKwbb8GjU https://www.youtube.com/watch?v=xsfC_HxKFSQ L’expression de la cause et de la conséquence (page 96) - Lire le texte de départ, consulter le dictionnaire pour comprendre les mots nouveaux - Répondre aux questions dans la partie « J’observe » - Lire la partie « Je retiens » pour trouver la conclusion ATTENTION Voir le vidéo suivant pour bien comprendre la leỗon, puis noter les connaissances importantes : https://www.youtube.com/watch?v=tfoq4pCcqAg II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP : Exercice page 89 Exercice 1, 2, page 90 Exercice 1, 2, page 96 III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN : - Kiểm tra phần tự học làm học sinh - Nhắc lại kiến thức quan vào buổi học/ tiết luyện tập tuần - Chữa kỹ tập phần Expression de la manière et du moyen, de la cause et de la conséquence (page 90, 96) BỘ MÔN : Nhật – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) * (sgk 7): - Học thuộc từ - Tập viết toàn từ từ lần - Phân biệt cách sử dụng : そそそそそそそそそそそそそそそそそそそ * Bài (sgk 7): - Tập đọc học thuộc từ - BTập viết toàn từ từ lần II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: * Bài tập luyện tập: đặt câu với động từ sau: 1.そそそそそ 2.そそそそ 3.そそそそそ 4.そそそそ 5.そそそそそ 6.そそそそそ 7.そそそそそ 8.そそそそそそそそそ 9.そそそそそ 10.そそそそ 11そそそそそそそ 12そそそそそ 13そそそそ 14そそそそそ 15そそそそそ 16そそそそ III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN: THỂ DỤC- KHỐI: NỘI DUNG: BẬT NHẢY- CHẠY NHANH- CHẠY BỀN 10 1.Kiến thức : - Biết thực tương đối xác kỹ thuật Bật nhảy -Biết động tác bổ trợ chạy nhanh, chơi trò chơi – Chạy bền: biết cách chạy từ từ hít thở sâu Kĩ năng: - Học sinh thực kỹ Bật nhảy động tác bổ trợ chạy nhanh 3.Thái độ học tập: - HS tập luyện tự giác tích cực, nhiệt tình,sơi đảm bảo an tồn tập luyện để hoàn thành yêu cầu giáo viên đề - Qua việc tập luyện Bật nhảy chạy nhanh, giúp học sinh rèn luyện phát triển tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh bột phát khéo léo Ngoài ra, Chạy bền giúp học sinh tăng khả hoạt động tập thể, tính kỷ luật, kiên trì lòng dũng cảm Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học Giao tiếp hợp tác Tư sáng tạo b Năng lực đặc thù – Năng lực chăm sóc sức khỏe Vận động Hoạt động thể thao I HƯỚNG DẪN HỌC SINH TẬP LUYỆN KHỞI ĐỘNG - Học sinh chạy nhẹ quanh sân khoảng phút sau khởi động kỹ khớp cổ tay, vai, hông, gối, cổ tay kết hợp cổ chân - Tập thể dục phát triển chung( tập động tác) - Tập chỗ động tác bổ trợ + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy đá lăng gót sau CƠ BẢN BÀI TẬP a Tập phần bật nhảy: - Ôn động tác học phát triển sức mạnh chân+ Lò cò + Bật ếch + Bật bục ( 15 lần, tổ) b Tập Chạy nhanh - Ôn đánh tay chỗ Có sân xuất phát cao chạy nhanh 30m ( 5-7 lần) khơng chạy chỗ với động tác bổ trợ c Chạy bền - Học sinh phụ thuộc vào điều kiện sân tập gia đình ko có sân chạy leo cầu thang nhà II KẾT THÚC Học sinh đứng thả lỏng rũ chân tay, gập thân thả lỏng Dặn dò: HS tập thêm nên chạy vào buổi sáng có chế độ ăn uống hợp lý, khơng sử dụng chất kích thích BỘ MÔN: NHẠC - KHỐI: I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) HS tìm nghe hát “Khúc ca bốn mùa” mạng internet tự học hát theo giai điệu hát II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: HS nghiên cứu học nhà trả lời câu hỏi vào vở: + Bài hát viết nhịp gì? Sắc thái nào? + Sau nghe hát xong hát em có cảm nhận : *Giai điệu, tiết tấu lời ca hát? 11 * Nội dung hát thể điều gì? III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Chủ đề 7: Vẽ tĩnh vật có vật mẫu Tiết 1: Vẽ hình : Vẽ hình có vật mẫu (lọ quả) * Tìm hiểu : - hình dáng, tỉ lệ, vị trí, màu sắc vật mẫu * Cách vẽ : - bước 1: vẽ khung hình chung, vẽ khung hình riêng - bước 2: vẽ phác hình nét thẳng - bước 3: vẽ hình, chỉnh sửa hình nét cong Tiết 2: Vẽ đậm nhạt : Vẽ hình có vật mẫu (lọ quả) * Tìm hiểu : - Quan sát, so sánh độ đậm nhạt vật mẫu với nhau, vật mẫu với khơng gian xung quanh - HS quan sát hình 7.4 sách Học Mĩ thuât để tham khảo cách vẽ đậm nhạt II MỘT SỐ CÂU HỎI BÀI TẬP Tiết 1: Thực hành mẫu lọ và vẽ hình khổ giấy A3 Tiết Thực hành bước vẽ đậm nhạt Bước 1: phân mảng đậm nhạt theo hướng ánh sáng Bước 2: vẽ phác đậm nhạt mảng: đậm – trung gian – sáng III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUA GIÁO VIÊN - Giáo viên kiểm tra chữa sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) - Xem lại thao tác SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU:  Năm cách xếp liệu theo thứ tự tăng (Ascending) giảm (Descending)  Tìm ví dụ thực tế để ứng dụng nội dung xếp lọc liệu  Biết lọc liệu để tìm kiếm theo điều kiện định - Thực quan sát dải lệnh data MS Excel - Các bước thực xếp liệu + Nháy ô cột cần xếp liệu + Vào dải lệnh Data chọn nút lệnh xếp theo thứ tự tăng dần giảm dần - Các bược thực lọc liệu + Nháy chuột vào ô vùng liệu cần lọc + Vào dải lệnh Data/ Filter + Lọc theo tiêu chuẩn II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Thực tập thực hành – SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU SGK -trang 86 gồm 03 + Soạn thảo bảng liệu nước Đơng Nam Á + Trình bày bảng liệu theo hình 1.98/sgk trang 86 12 + Thực yêu cầu 1,2,3 /sgk trang 86,87 BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Học sinh ôn tập lại lý thuyết học II MỘT SỐ CÂU HỎI BÀI TẬP Em đọc nội dung Lý thuyết để trả lời câu hỏi sau vào Bài 1: 1/ Em nêu cách kích thích hạt rừng nảy mầm? Việc làm có tác dụng gì? 2/ Gieo hạt thời vụ có ý nghĩa gì? Nêu thời vụ gieo hạt miền Bắc, miền Trung miền Nam 3/ Em nêu bước chăm sóc vườn gieo ươm Bài 2: 1/ Em nêu vật liệu dụng cụ cần thiết để thực hành gieo hạt cấy vào bầu đất 2/ Nêu qui trình gieo hạt vào bầu đất 3/ Nêu qui trình cấy vào bầu đất III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUA GIÁO VIÊN - Giáo viên kiểm tra chữa sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Học sinh tìm hiểu theo sách giáo khoa cập nhật thay đổi Các phần chưa hiểu học sinh đánh dấu để tiết sau cô giáo giải đáp thắc mắc nội dung sau: Chủ đề: Học sinh với việc bảo vệ Di sản văn hóa, bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường TNTN biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí - Biết bảo vệ mơi trường, TNTN biết nhắc nhở bạn thực - Có ý thức bảo vệ mơi trường TNTN - Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, TNTN Học sinh tìm hiểu theo sách giáo khoa cập nhật thay đổi Các phần chưa hiểu học sinh đánh dấu để tiết sau cô giáo giải đáp thắc mắc II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Hãy tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường mà thực tốt thời gian vừa qua Hãy vẽ tranh theo chủ đề môi trường III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo viên kiểm tra phần tìm hiểu học sinh thơng qua ghi câu hỏi tìm hiểu tranh vẽ 13 ... I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) * (sgk 7) : - Học thuộc từ - Tập viết toàn từ từ lần - Phân biệt cách sử dụng : そそそそそそそそそそそそそそそそそそそ * Bài (sgk 7) : - Tập đọc học thuộc từ. .. BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) - Học sinh ôn tập lại từ học A Closer Look Unit cách đặt câu với từ vào : * Các tính từ miêu tả để đưa lời nhận... I HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 03/2 ĐẾN 08/2/2020) Thiên nhiên Trung Nam Mĩ ( tiếp) a Khí hậu – Có gần đủ kiểu khí hậu giới đặc điểm vị trí địa hình khu vực – Khí hậu phân hố theo chiều từ

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w