1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6 kì 2 (cuối năm) sách cánh diều

21 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 54,32 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6 kì 2 (cuối năm) sách cánh diều Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6 kì 2 (cuối năm) sách cánh diều có ma trận, đáp an

Trường THCS I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất, lực Năng lực đặc thù: Đọc KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN Năm học 2021- 2022 Thời lượng: 90’ Yêu cầu cần đạt Năng lực ngôn ngữ, lực văn học Xác định tên tác phẩm Chỉ nội dung đoạn trích Xác định biện pháp tu từ nhân hóa, tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa việc thể nội dung văn Rút học cho thân lí giải thân lại có nhận thức Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Viết Năng lực chung Tự chủ tự học Có khả làm văn cá nhân lớp Biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập sống Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, Chăm học tập, trung thực làm bài, có tinh thần trách nhiệm trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng II Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Xác định thời điểm đánh giá: Cuối học kì II lớp Xác định phương pháp, công cụ: Phương pháp: Kiểm tra viết ; Công cụ: câu hỏi, tập, đề kiểm tra III Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận ĐỀ Nội dung Nhận biết I Đọchiểu: Ngữ liệu văn - Nhận tên tác giả - tác phẩm -Gọi tên MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng Mức độ Mức độ cao thấp - Nêu nội - Rút dung đoạn trích học cho từ văn Tổng số trương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % biện pháp tu từ câu thơ đầu - Xác định từ láy sử dụng khổ thơ Số câu: 1+3 Số câu: (C1+C3) Số điểm: Số điểm: 1,5 10% 15% II Viết Văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số Số câu: 1,3 Số câu: câu Số điểm: 1,5 Số điểm: Tổng điểm 15% 10% Phần % V Đề bài: PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Số câu: Số điểm: 1.5 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 40 Viết văn tự kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 60% 6.0 Tỉ lệ %: 60 Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm:1,5 Số điểm: Số điểm: 10 15% 60% 100% Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng… Câu 1: a, Nêu tên tác phẩm – tác giả thơ (0,5đ) b, Phép tu từ sử dụng câu thơ ? (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ ? (1 điểm) Câu Xác định từ láy sử dụng đoạn thơ ? Câu 4: Hình ảnh bé Lượm để lại cho em học ? PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Viết văn kể kỉ niệm sâu sắc em người bạn thân Tiểu học VI Biểu điểm Câu (1 điểm) Yêu cầu I Đọc hiểu - Đoạn trích trích văn Lượm – tác giả Tố Hữu - Biện pháp tu từ: Hoán dụ (1 điểm) (0,5 điểm) (1.5 điểm) - Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu - Một bé Lượm nhỏ tuổi, hồn nhiên, dễ thương, lạc quan ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Các từ láy sử dụng đoạn thơ: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5 - Luôn tin tưởng , lạc quan , yêu đời 1,5đ - Sống phải có lý tưởng, có trách nhiệm với HS kiến giải thân công việc làm hợp lý theo - Mỗi người phải tự ý thức trách nhiệm cách nhìn nhận với thân , gia đình , quê hương xã hội cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục Phần II Viết Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em người bạn thân tiểu học a.Yêu cầu - Thể loại : Tự Hình thức - Ngơi kể: Ngơi thứ - Bố cục đầy đủ, mạch lạc 1,0 đ - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí - Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b.Yêu cầu a Mở bài: Giới thiệu vào câu chuyện kỉ niệm 0,5đ nội dung hình thức trực tiếp gián tiếp tùy vào lực hs b Thân : * Bối cảnh xảy kỉ niệm Đó kỉ niệm gì? Câu chuyện xảy đâu, vào lúc 1,0đ nào? Không gian thời gian lúc sao? Kỉ niệm với ai, ấn tượng người bạn thân ngoại hình, tính cách bạn? 2,0đ * Diễn biến câu chuyện : + Câu chuyện khởi đầu diễn biến nào? Đâu đỉnh điểm câu chuyện? + Điều đáng nhớ câu chuyện để lại kỉ niệm 1,0đ sâu sắc gì? + Tình cảm, thái độ, cách ứng xử người bạn thân * Câu chuyện kết thúc sao? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện để lại cho em nhận thức sâu sắc tình cảm, tâm hồn, suy nghĩ: Cuộc sống người tình bạn thứ tình cảm hồn nhiên, sáng, đáng trân trọng Những kỉ niệm đẹp tuổi thơ hành trang để mang theo suốt đời c Kết : Nêu ý nghĩa kỉ niệm thân 0,5đ * Chú ý: – Bài viết cần tự nhiên, chân thành – Khi kể, cần kết hợp với yếu tố miêu tả (hình dáng, trang phục, giọng nói…), yếu tố biểu cảm để văn sinh động Tổng điểm 10,0đ ĐỀ Phần I Đọc hiểu: (5 điểm) BÀN TAY YÊU THƯƠNG Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm cho em thích đời Cô giáo thầm nghĩ "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh" Thế hoàn toàn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh Douglas: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lơi hình ảnh đầy biểu tượng Một em phán đốn - "Đó bàn tay bác nông dân" Một em khác cự lại: - "Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật " Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas cười ngượng nghịu: - "Thưa cơ, bàn tay cô ạ!" Cô giáo ngẩn ngơ Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo Cơ hiểu cô làm điều tương tự với em khác, hóa Douglas bàn tay lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương (Quà tặng sống – Bài học yêu thương thầy, Mai Hương) I.1 Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án Câu Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Văn kể theo thứ mấy? A Thứ B Thứ ba C Thứ hai D Cả A B Câu Câu văn “Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo’’có từ láy? A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu Trong câu "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh" có cụm danh từ? A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm Câu Trạng ngữ câu “Trong tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo em học sinh lớp vẽ điều làm cho em thích đời’’ có chức gì? A Chỉ thời gian B Chỉ mục đích C Chỉ nguyên nhân D Liên kết với câu trước Câu Thông điệp mà tác giả gửi gắm đến bạn đọc gì? A Tình yêu thương, đồng cảm, giúp đỡ sống bắt nguồn từ điều đỗi bình thường có ý nghĩa vơ to lớn B Tình yêu thương xuất phát từ lòng chân thành, khơng toan tính giúp người xích lại gần C Tình yêu thương mang lại nghị lực sống, giúp họ vươn lên, vượt qua bất hạnh đời D Các đáp án Câu Trong câu: Cô giáo thầm nghĩ "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh." dấu ngoặc kép dùng để làm gì? A Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật B Đánh dấu ý nghĩ nhân vật C Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt D Dấu ngoặc kép dùng phía cuối câu hỏi Câu Trong câu: "Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật " Từ tay là: A Từ đồng âm B Từ đa nghĩa C Từ đơn nghĩa D Từ trái nghĩa I.2 Trả lời câu hỏi: (3 điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Trong câu chuyện trên, cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề nào? Câu 2: (0.5 điểm) Tại cô giáo lại ngạc nhiên Douglas vẽ bàn tay? Câu 3: (1.0 điểm) Douglas vẽ bàn tay ai? Điều có ý nghĩa gì? Câu 4: (1.0 điểm) Nếu em gặp bạn Douglas em nói với bạn ấy? II Viết ( 5,0 điểm) Hiện có nhiều bạn học sinh q đam mê trị chơi điện tử mà nhãng việc học Em viết văn nêu suy nghĩ em tượng III ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM I Đọc hiểu I.1 Trắc nghiệm Mỗi đáp án 0,25 điểm, sai khơng có điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A A A D A D B C I.2 Trả lời câu hỏi : Câu Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề: vẽ điều làm em thích đời - 0,5 điểm: Trả lời đầy đủ theo hướng - 0,25 điểm: Trả lời chưa đầy đủ, trả lời chung chung, chưa rõ ý - điểm: Trả lời sai không trả lời Câu (0,5 điểm) - Bởi nghĩ: học sinh vẽ quà ly kem đồ chơi, truyện tranh Thế tranh bạn Douglas lại vẽ bàn tay - 0,5 điểm: Trả lời đầy đủ theo hướng - 0,25 điểm: Trả lời chưa đầy đủ, trả lời chung chung, chưa rõ ý - điểm: Trả lời sai không trả lời Câu 3.(1,0 điểm) - Douglas vẽ bàn tay cô giáo(0,25 điểm) - 0,25 điểm : Trả lời theo hướng - điểm : trả lời sai khơng trả lời - Điều cho thấy bàn tay giáo biểu tượng mà em thích nhất(0,75 điểm) - 0,75: Trả lời đầy đủ theo hướng - 0,5 điểm: Trả lời trả lời chung tìm chi tiết từ vb:bàn tay để dắt Douglas sân, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương - 0,25 điểm: trả lời chung chung, chưa rõ ý - điểm: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm): Câu hỏi mở tùy thuộc vào ý hs ,trả lời cho phù hợp với nhân vật câu chuyện Ví dụ như: - Em nói với bạn: Chính tình u thương cô giáo sưởi ấm trái tim bạn - Bạn cho hiểu ý nghĩa tình yêu thương - Chúng ta vun đắp lòng nhân ái, tình yêu thương bạn nhé! ………… - 1,0 điểm: HS nêu phương án trở lên , rõ ràng hợp lí - 0,75 điểm: Trả lời phương án chưa đầy đủ, chưa rõ ý - 0,5 điểm: Trả lời phương án, rõ ý - 0,25 điểm: Trả lời phương án - điểm: Trả lời sai không trả lời II: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm) Yêu cầu nội dung a) Yêu cầu chung - Đảm bảo yêu cầu văn nghị luận văn học: có kết cấu phần, có lập luận, lí lẽ, dẫn chứng - Xác định vấn đề nghị luận: Hiện tượng đam mê trò chơi điện tử nhiều bạn học sinh ngày - Diễn đạt sáng, rõ ràng, khơng mắc lỗi diễn tả, lỗi việc dùng từ,… 1) Mở bài: - Giới thiệu tượng đam mê trò chơi điện tử nhiều bạn học sinh ngày dẫn đến “nghiện” Điểm 2) Thân Giải thích: Trị chơi điện tử trị chơi cài đặt sẵn máy vi tính Nhiều bạn đam mê dẫn đến nghiện Biểu : Ngồi hàng ngày hàng trước hình máy tính, điện thoại thơng minh để chơi trò chơi, đến quên ăn, quên ngủ , bỏ bê học hành, công việc Nguyên nhân: Khách quan: phát triển kinh tế xã hội Chủ quan: Do thân người chưa tự chủ thân, Tác hại: + Làm cho kết học tập, công việc bị sút +Ảnh hưởng đến sức khỏe, mắc bênh mắt: Cận thị, loạn thị thể suy nhược, gầy yếu +Tinh thần: Bị đầu độc trò chơi chém giết, bạo lực +Ảnh hưởng đến đaọ đức, nhân cách người: trộm cắp, giết người sa vào tệ nạn xã hội Bài học: Không nên đam mê, nên chơi có chừng mực, coi trị để giải trí, cần có điểm dừng Liên hệ thân: Không chơi để khỏi bị nghiện Tập trung cố gắng nỗ lực học tập 4,0 đ 0,5 đ 0,5 đ ĐỀ I Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: Hai anh em nhà gà Một buổi sáng đẹp trời, hai anh em gà rủ vườn kiếm ăn Cả hai thấy bên cạnh hốc đất um tùm cỏ có vật trơng giống giun Đang đói bụng, Gà Anh Gà Em lao vào vồ mồi Nhưng nhanh cắt, Giun đột ngột biến Gà Anh nghi ngờ Gà Em ăn mồi béo bở, Gà Em nghi ngờ Gà Anh Thế hai anh em nhà gà cãi lớn tiếng Bỗng đâu Giun lại xuất Gà Anh Gà Em lại tranh giành nhau, lao vào bắt mồi Giun biến cách khó hiểu Một tiếng cười khanh khách phát từ bụi cỏ, Chuột Xám bước ra, chế giễu: - Ha ha! Đó khơng phải Giun đâu hai gà ngốc nghếch ạ! Đó ta Hai anh em gà ngơ ngác nhìn Chúng ngại ngùng xấu hổ Chỉ thói ích kỉ, khơng biết nhường nhịn mà hai anh em tranh giành đuôi chuột làm trò cười cho kẻ khác (Sưu tầm) Câu (1,0 điểm) Văn viết theo thể loại nào? Hãy kể tên nhân vật nhắc đến văn Câu (0,75 điểm) Tìm đặt câu với thành ngữ sử dụng văn Câu (1,25 điểm) a Tìm từ láy có đoạn văn sau: “Bỗng đâu Giun lại xuất Gà Anh Gà Em lại tranh giành nhau, lao vào bắt mồi Giun biến cách khó hiểu Một tiếng cười khanh khách phát từ bụi cỏ, Chuột Xám bước ra, chế giễu.” b Vì Chuột Xám lại “hả chế giễu” hai anh em nhà gà? Câu (1,0 điểm) Bài học giáo dục em rút từ câu chuyện Hai anh em nhà gà Câu (1,0 điểm) Viết tiếp câu kết cho câu chuyện với gợi ý sau: “Từ đó, hai anh em nhà gà…” II Tập làm văn (5,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ em ngày Chủ nhật bên gia đình thân yêu - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm Câu - Thể loại: truyện đồng thoại (1,0 - Các nhân vật: Gà Anh, Gà Em, Chuột Xám điểm) (Học sinh tìm hai nhân vật: 0,25 điểm.) 0,5 0,5 - Thành ngữ “nhanh cắt” Câu - Đặt câu với thành ngữ “nhanh cắt” (đảm bảo đúng, đủ C(0,75 V, có nội dung) điểm) 0,25 0,5 a Từ láy: khanh khách, b Chuột Xám “hả chế giễu” vì: Câu - Hai anh em nhà gà ngốc nghếch, bị lừa “đi chuột” I Đọc (1,25 giun - hiểu điểm) - Hai anh em nhà gà tham lam, ích kỉ, khơng biết nhường nhịn (5,0 lẫn điểm) 0,5 Bài học rút ra: - Anh em gia đình phải yêu thương, nhường nhịn lẫn Câu (1,0 - Trong sống, nhìn nhận việc, phải quan điểm) sát kĩ lưỡng; cẩn thận, cẩn trọng đánh giá; để tránh bị lừa, làm trò cười cho kẻ khác Viết tiếp câu kết: Câu “Từ đó, hai anh em nhà gà biết yêu thương, nhường nhịn (1,0 lẫn nhau.” điểm) (Hs viết theo cảm nhận, đảm bảo ý đủ sức thuyết phục Nếu học sinh viết hai câu, trừ 0,25 điểm.) II Tập làm văn (5,0 điểm) *Yêu cầu hình thức - Đảm bảo cấu trúc văn: có đầy đủ mở bài, thân bài, kết - Trình bày sẽ, khoa học - Không mắc lỗi diễn đạt - Không viết sai tả *Yêu cầu nội dung - Xác định đối tượng triển khai vấn đề: trải nghiệm em bên gia đình thân yêu - Kể theo ngơi thứ nhất: tơi, em,… - Có thể trình bày theo hướng sau: 0,5 0,25 0,5 0,5 1,0 a Mở - Giới thiệu gia đình thân yêu em - Ấn tượng sâu đậm tình cảm em ngày Chủ nhật bên gia đình thân yêu b Thân - Diễn biến ngày Chủ nhật (theo trình tự thời gian) bên gia đình thân yêu: + Em người gia đình làm gì, nói gì? + Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? + Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm em người tham gia vào trải nghiệm nào? - Ngày Chủ nhật bên gia đình cho em rút học sâu sắc gì?  c Kết bài: - Nêu cảm xúc em trải nghiệm ngày Chủ nhật đáng nhớ tình cảm em dành cho gia đình 0,5 3,5 0,5 0,5 Lưu ý: Giáo viên cần trân trọng khuyến khích viết hay, sáng tạo Giáo viên không cho điểm tối đa viết nêu chung chung, sáo rỗng ĐỀ MA TRẬN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ nhận thức kiến thức/kĩ Nhận biết Thông Vận dụng thức/kĩ hiểu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ câu % câu % câu % I Đọc hiểu Đọc hiểu đoạn 20 20 10 (ngữ liệu trích ngồi văn thơ “Con cáo học tổ ong” Hồ Chí Minh thức SGK) Tổng câu Vận dụng cao Số Tỉ lệ câu % II Làm văn - Kể trải (viết nghiệm văn) thân Tỉ lệ % PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG THCS 20 15 10 40 35 20 100 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP V601 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tổ ong lủng lẳng cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định lấy ăn cho giòn Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo xúm lại vây tròn cáo ta Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau phải sa xuống Ong u giống u nịi, Đồng tâm hiệp lực đuổi lồi cáo đi… (Trích “Con cáo tổ ong”- Hồ Chí Minh ) Câu (0.5 điểm): Đoạn thơ có nhắc đến nhân vật nào? Câu (1.0 điểm): Chỉ từ láy có câu thơ sau: Tổ ong lủng lẳng cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định lấy ăn cho giòn Câu (0.5 điểm): Theo đoạn thơ, bầy ong làm để khiến cáo già từ bỏ ý định mình? Câu (1.0 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng hai câu sau: Ong yêu giống u nịi, Đồng tâm hiệp lực đuổi lồi cáo đi… Câu (1.0 điểm): Giải thích nghĩa thành ngữ “đồng tâm hiệp lực” đặt câu có sử dụng thành ngữ Câu (1.0 điểm):Từ chiến thắng bầy ong, đoạn thơ nhắn nhủ đến em học gì? (viết khoảng câu) II Làm văn (5.0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân -Hết -Họ tên học sinh: SBD: PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG THCS V601 Câu I ĐỌC HIỂ U Ý HDC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Nội dung Đọc đoạn trích thực yêu cầu - Đoạn thơ có nhắc đến nhân vật: cáo già, bầy ong - HS trả lời hai nhân vật - HS không trả lời trả lời sai - Những từ láy có câu thơ: lủng lẳng, nhè nhẹ - HS xác định từ láy - HS không xác định xác định sai - Bầy ong đã: xúm lại, châm đầu, châm mắt cáo già - HS trả lời 2/3 hành động cho điểm tối đa - HS trả lời hành động - HS không trả lời trả lời sai - Chỉ phép tu từ nhân hóa: ong nhân hóa qua từ ngữ: yêu giống yêu nòi, đồng tâm hiệp lực, đuổi cáo - Tác dụng: Khiến bầy ong giống người, biết yêu thương, đồn kết để bảo vệ gia đình, nịi giống Từ nhắc nhở người Điểm 5.0 0.5 0.25 1.0 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.75 tinh thần đồn kết… - HS khơng từ ngữ thực nhân hóa - HS khơng nêu đầy đủ tác dụng, tùy mức độ cho 0.5 0.25 - HS không nêu tác dụng nêu sai hoàn toàn 0.5 - HS rút học tinh thần đoàn kết, biết dẫn dắt, viết khoảng câu - HS rút học dẫn dắt - HS không rút học hoăc rút học sai 1.0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết b Xác định kể: Ngôi thứ c Triển khai - Mở bài: giới thiệu sơ lược trải nghiệm chuyến đáng nhớ thân - Thân bài: + Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện + Trình bày chi tiết nhân vật liên quan + Trình bày việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng + Kể việc trải nghiệm đáng nhớ + Kết hợp kể miêu tả, biểu cảm - Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân d Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, e Sáng tạo: Có cốt truyện độc đáo, cách kể hấp dẫn, sử dụng tốt yếu tố miêu tả biểu cảm Tổng *Lưu ý: - Giải nghĩa thành ngữ: đồng tâm hiệp lực: chung lòng, hợp sức với để thực nhiệm vụ, mục tiêu - HS giải thích: chung lịng, chung sức cho điểm tối đa - HS khơng giải thích giải thích sai - Đặt câu phù hợp với ý nghĩa, ngữ pháp - HS không đặt câu, đặt câu không nghĩa, sai ngữ pháp Viết văn tự sự: Kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ II LÀ M VĂN 0.25 0.5 0.5 5.0 0.5 0.5 3.0 0.5 0.5 10.0 Trên gợi ý Khi chấm, giáo viên cần vận dụng linh hoạt, tránh áp đặt Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung lỗi mắc hình thức mà cho điểm phần cho phù hợp Khuyến khích viết sáng tạo, diễn đạt tốt, chữ đẹp khơng sai lỗi tả ĐỀ Mức độ cần đạt Nội dung Đọc Hiểu văn Ngữ liệu:Văn truyện đồng thoại Nhận biết - Nhận biết chi tiết văn - Nhận biết PTBĐ kể Thông hiểu - Nêu đặc điểm nhân vật truyện đồng thoại - Nêu tác dụng biện pháp tu từ - Biết mở rộng thành phần chủ ngữ Vận dụng Tổng hợp Vận dụng cao - HS vận dụng thản: Biết phải học tập thật giỏi, có sức khỏe để nhiều nơi khám phá tìm tịi - Xác định thành phần câu, biện pháp tu từ có câu Phần Viết - Đúng hình thức, bố cục kiểu kể lại trải nghiệm đáng nhớ - Kể diễn biến chuyến ngơi kể - Có kỉ niệm ấn tượng chuyến Vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm lời kể có liên hệ thiết thực, cảm nhận tinh tế Có yếu tố miêu tả đặc sắc, sinh động ( Câu 1,2,3,4) ( Câu 2,3, 4,Phần viết) ( Câu 5,phần viết) Số điểm 3.0 4.0 3,0 10.0 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% Tổng Số câu số UBND QUẬN TRƯỜNG THCS (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2020 – 2021) MƠN : NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 60 phút) Phần I Đọc- hiểu văn (5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Tính Rùa thích đi ngắm xem phong cảnh tươi đẹp đất nước: - Sống có nghĩa Một ngày khơng ngày bỏ phí Phải gió kia, mãi, Đi nhiều tốt Đi nhiều xem hết vẻ đẹp thiên hạ Đi nhiều thấy hết đổi đất nước Nhưng Rùa phải tính hay ngại Mùa đông, Rùa ngại rét Cái rét nép bờ bụi thổi vù vù làm buốt đến tận xương Phải đợi đến mùa xuân Mùa xuân nhiều hoa Đi đường rải đầy hoa thơm thú vị Nhưng mùa xuân đứa em mùa đơng, mưa phùn lai rai, gió bấc thút thít khe núi Phải đợi đến mùa hè Mùa hè tạnh Cây cối có nhiều chín thơm tho Nhưng nóng hầm hập Cả ngày bụi mịt mùng Hễ có giơng đất đá sơi lên, nước lũ đổ ào Phải đợi đến mùa thu Quả thật đến mùa thu, Rùa cảm thấy rõ rệt cần chân trời khoảng rộng Nhìn ra, mây đùn tan biến Đồi núi trải đàn rùa bị lóp ngóp Và xa, xa, núi cao, lâu đài hịn ngọc.” (Trích “ Bài học tốt” Võ Quảng) Câu Chỉ phương thức biểu đạt ngơi kể đoạn văn trên? (0,5đ) Câu Nhân vật Rùa đoạn văn có đặc điểm gì? (1,0đ) Câu Tìm văn biện pháp nhân hóa nêu tác dụng phép nhân hóa ấy? (0,75đ) Câu Xác định thành phần câu sau mở rộng chủ ngữ cho câu: (0,75đ) -Rùa mở mắt Câu Trong đoạn văn Rùa nói: “Sống có nghĩa Một ngày khơng ngày bỏ phí Phải gió kia, mãi, Đi nhiều tốt Đi nhiều xem hết vẻ đẹp thiên hạ Đi nhiều thấy hết đổi đất nước.” Hãy trình bày ý kiến câu nói Rùa đoạn văn từ 6-8 câu (2đ) Phần II Viết (5,0đ): Hãy kể chuyến đáng nhớ em với bạn bè UBND QUẬN TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN : NGỮ VĂN Năm học : 2020 – 2021 I.Phần : Đọc -hiểu văn bản: điểm Câu 1: - PTBĐ chính: Tự - 0,25đ - Ngơi kể: Ngơi kể thứ ba.-0,25đ Câu Nhân vật rùa có đặc điểm: -Tính thích đó.-0,5đ - Tính lười biếng-0,5đ Câu 3: -Phép nhân hóa có văn là: + gió bấc thút thít khe núi- 0,25đ -Tác dụng phép nhân hóa: làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, khiến cho giới thiên nhiên có suy nghĩ, tình cảm, hành động giống người, tiếng gió bấc thổi khóc, hờn giận.- 0,5đ Câu 4: -Xác định thành phần câu: + Rùa / mở mắt.- 0,25đ CN VN -Mở rộng chủ ngữ cho câu: + Chú Rùa / mở mắt.- 0.5đ Câu Trong đoạn văn Rùa nói: “Sống có nghĩa Một ngày khơng ngày bỏ phí Phải gió kia, mãi, Đi nhiều tốt Đi nhiều xem hết vẻ đẹp thiên hạ Đi nhiều thấy hết đổi đất nước.” - Dẫn dắt trích dẫn khẳng định quan điểm đúng-0,5đ - Tại Sống có nghĩa đi? Đi nhiều có ý nghĩa gì? 0,5đ - Làm để nhiều? 0,25đ - Phản biện: Có nhiều người quanh nhà khơng muốn đi 0,25 - Liên hệ thân, ước muốn.0,5đ II.Phần Viết: điểm Yêu cầu CHUNG Đáp án - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm - Linh hoạt với viết có tính sáng tạo - Thể loại: Tự - Ngôi kể thứ - Bố cục phần rõ ràng : MB – TB – KB Hình - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, cú pháp, biết hình thức thành đoạn văn hợp lí (tách đoạn nhỏ thân bài) 1.0 - Đúng tả, ngơn từ sáng, có cảm xúc a MB: Giới thiệu/ nêu lí kể có chuyến 0.5 CỤ b TB: THỂ - Kể lại diễn biến câu chuyện từ bắt đầu 3.0 Nội dung kết thúc - Kể chi tiết đặc biệt, ấn tượng - Đảm bảo thứ tự trước sau việc - Có kỉ niệm chuyến với bạn c KB - Ý nghĩa học rút từ chuyến 0.5 - Nêu cảm nghĩ em chuyến Biểu điểm: - 5.0 điểm: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu - 3.5 – 4.75đ: Đáp án đa số yêu cầu mắc lỗi tả - 2.5 – 3.25đ: Đáp ứng u cầu cịn mắc lỗi tả, diễn đạt - 1.0 – 2.25đ: Đáp ứng phần yêu cầu - Dưới 1.0đ: Bài viết đáp ứng việc yêu cầu - 0đ: không đáp ứng yêu cầu ĐỀ Phần I Đọc- hiểu (5,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Tôi tặng xe đạp leo núi đẹp sinh nhật cùa Trong lần đạp xe công viên chơi, cậu bé quẩn quanh ngắm nhìn xe với vẻ thích thú ngưỡng mộ thực - Chiếc xe bạn à? - Cậu bẻ hỏi - Anh tặng sinh nhật - Tơi trả lời, khơng giấu vẻ tự hào mãn nguyện - Ồ, ước tơi - Cậu bé ngập ngừng Dĩ nhiên biết cậu bé nghĩ Chắc chắn cậu ước ao có người anh Nhưng câu nói cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự đốn tơi - Ước tơi trở thành người anh thế! - Cậu nói chậm rãi gương mặt lộ rõ vẻ tâm Sau cậu phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tật nguyền ngồi nói: - Đến sinh nhật em, anh mua tặng em xe lăn lắc tay (Hạt giống tâm hồn - Nhiều tác giả Quyển NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Câu 1(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu (0,5 điểm) Quà tặng nhân vật khiến cậu bé thích thú ngưỡng mộ? Câu (1,0 điểm) Tìm từ đơn từ phức đoạn trích Câu (1,0 điểm) Cậu bé ước trở thành người anh nào? Câu (2,0 điểm) Văn gửi đến thơng điệp gì? Phần II Viết (5,0 điểm) Tả chơi sân trường em Chúc em làm tốt - V HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc – hiểu (5,0 điểm): Câu Nội dung Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: Tự Điểm 0,5 Câu 2(0.5đ) Câu (1.0 đ) Câu (1.0 đ) Câu (2.0 đ) Quà tặng nhân vật khiến cậu bé thích thú 0.5 ngưỡng mộ: xe đạp leo núi đẹp - từ đơn: tôi, chơi, mình, anh, em 1,0 - từ phức: cơng viên, xe đạp, sinh nhật, tâm, thích thú HS trả lời cách sau: + Cậu bé ước trở thành người anh mang lại niềm vui, niềm 1,0 tự hào, niềm hạnh phúc… cho người em + Cậu bé ước trở thành người anh nhân hậu, bù đắp, chia sẻ, yêu thương người em… Đây câu hỏi mở Học sinh rút học 2,0 riêng miễn hợp lí, có sức thuyết phục Chẳng hạn như: Sống phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ , giúp đỡ lẫn nhau, với người bất hạnh, tật nguyền để họ có bình đẳng người Phần II * Yêu cầu hình thức, kĩ năng: Viết - Viết kiểu văn tả cảnh sinh hoạt; diễn đạt lôgic, (5,0 điểm): mạch lạc, văn phong sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, … - Đảm bảo bố cục phần * Yêu cầu kiến thức HS có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu chơi sân trường em Thân bài: a Miêu tả sân trường trước chơi:(Tả khái quát) * Quang cảnh thiên nhiên: 0,5 * Hoạt động người: => Quang cảnh sân trường yên tĩnh, vắng lặng b Miêu tả sân trường chơi: (Tả chi tiết) (Có thể đan xem tả cảnh thiên nhiên hoạt động người tách riêng.) * Tả hoạt động vui chơi học sinh:(Âm thanh, 0,5 khơng khí chơi, tả chi tiết 2,3 trò chơi) - Hoạt động vui chơi nhóm (trai: Bóng rổ, đá cầu, đuổi bắt, nữ: Nhảy dây, chơi ô ăn quan, bịt mắt bắt 2,5 dê ) - Đâu vài nhóm khơng thích chơi đùa ngồi ơn bài, hỏi tính khó vừa học - Âm (ồn ào, đầy tiếng nói, tiếng cười đùa ) - Khơng khí (nhộn nhịp, sôi ) 0,5 * Tả khung cảnh thiên nhiên: Bầu trời, ánh nắng, gió, cối, chim chóc, hoa 0,5 c Miêu tả sân trường sau chơi:(Tả khái quát) * Hoạt động người: * Khung cảnh thiên nhiên: 0,5 => Sân trường trả lại vẻ yên tĩnh vốn có Kết bài: - Nêu ích lợi chơi: - Tình cảm em dành cho chơi sân trường: * Cho điểm: - Điểm 5: Đảm bảo tốt yêu cầu Bố cục rõ ràng, hợp lí; Diễn đạt trơi chảy, logic, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp Trình bày rõ ràng, làm đẹp, có sáng tạo, - Điểm 4: Đúng, đủ yêu cầu, bố cục rõ ràng, hợp lí Diễn đạt trơi chảy chưa sâu sắc, mắc vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 3: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu; diễn đạt đơi chỗ cịn hạn chế, mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1- 2: Bài viết thiếu số ý, diễn đạt hạn chế, mắc nhiều lỗi, - Điểm 0: Khơng viết Lưu ý: Tùy theo làm học sinh, giáo viên chấm linh hoạt, cho điểm hợp lý Cần khuyến khích viết hay, có tính sáng tạo ... TP TRƯỜNG THCS 20 15 10 40 35 20 100 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 MÔN: NGỮ VĂN LỚP V601 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (5.0... Rùa đoạn văn từ 6- 8 câu (2? ?) Phần II Viết (5,0đ): Hãy kể chuyến đáng nhớ em với bạn bè UBND QUẬN TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN : NGỮ VĂN Năm học : 20 20 – 20 21 I.Phần... 1 ,2, 3,4) ( Câu 2, 3, 4,Phần viết) ( Câu 5,phần viết) Số điểm 3.0 4.0 3,0 10.0 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% Tổng Số câu số UBND QUẬN TRƯỜNG THCS (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (20 20

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w