1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận hợp đồng tháng 1

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 96,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC BÀI THẢO LUẬN THÁNG MƠN: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NGOÀI HỢP ĐỒNG MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT * Tóm tắt án số 19/2017/DS-ST vụ việc “ tranh chấp đòi lại tài sản” Chị T nộp 5.000.000 đồng Phòng giao dịch xã TB thuộc chi nhánh NN&PTNT để chuyển cho anh Đặng Trường T Chị V kế toán bất cẩn chuyển nhầm 50.000.000 đồng Anh T rút tiền trả nợ cho chị ruột Sau phát sai sót, Ngân hàng phong tỏa số dư tài khoản thông báo cho anh T biết số tiền ngân hàng chuyển yêu cầu anh T trả lại Anh T hứa trả sau khơng thực Ngân hàng u cầu anh T trả lại số tiền 40.000.000 đồng lãi chậm trả 10%/ năm kể từ ngày22/11/2016 trả dứt số tiền sau rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả Tịa án định đình xét xử yêu cầu nguyên đơn việc yêu cầu anh T trả lãi chậm trả buộc anh T phải trả cho NN& PTNT VN 40.000.000 đồng 1.1 Thế lợi tài sản pháp luật? Hiện nay, chưa có định nghĩa pháp lý chế định lợi tài sản khơng có pháp luật Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu có đánh giá rằng: Sự gia tăng tài sản phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng chủ thể tài sản không dựa pháp luật quy định lợi tài sản khơng có pháp luật Cũng hiểu rằng, việc tránh khoản chi phí để bảo quản giữ nguyên tài sản mà lẽ tài sản phải giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại tài sản hành vi trái pháp luật) Ngắn gọn hơn, lợi tài sản khơng có pháp luật trường hợp lợi tài sản mà người lợi khơng có pháp lý để hưởng khoản lợi 1.2 Vì lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ? Theo quy định khoản Điều 275 Bộ luật dân 2015: “4 Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật.” Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản người pháp luật thừa nhận người chủ sở hữu tài sản chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản Vì vậy, trường hợp người khơng phải chủ sở hữu không người chủ sở hữu chuyển giao quyền mà chiếm hữu, sử dụng tài sản bị coi chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ người chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu (người chủ sở hữu chuyển giao quyền) đồng thời bồi thường thiệt hại tài sản (nếu có) Trong trường hợp người chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật lợi tài sản làm phát sinh trách nhiệm hoàn trả khoản lợi kể từ biết khoản lợi hưởng khoản lợi 1.3 Trong điều kiện người lợi tài sản khơng có pháp luật có trách nhiệm hoàn trả? Điều kiện để người lợi tài sản khơng có pháp luật có trách nhiệm hồn trả: Thứ nhất: phải có người lợi từ tài sản người khác Thứ hai: việc lợi từ tài sản làm cho người khác bị thiệt hại Thứ ba: có mối quan hệ nhân hành vi chiếm hữu, sử dụng lợi tài sản việc gây thiệt hại Thứ tư: người lợi tài sản khơng có sở pháp lý việc chiếm hữu, sử dụng lợi từ tài sản 1.4 Trong vụ việc bình luận, có trường hợp lợi tài sản khơng có pháp luật khơng? Vì sao? Trong vụ việc bình luận trường hợp lợi tài sản khơng có pháp luật Vì có nhầm lẫn lúc chuyển tiền, ban đầu chị T gửi cho anh T 5.000.000 đồng bất cẩn nên chị V- thư kí ngân hàng chuyển cho anh T 50.000.000 đồng trái với ý muốn bên ngân hàng Sau anh T rút tiền sử dụng tiền để trả nợ cho chị ruột gây thiệt hại cho bên ngân hàng Trường hợp anh T khơng có tư cách pháp lý để giữ, sử dụng tài sản theo quy định Điều 165 Bộ luật Dân 2015 chiếm hữu có pháp luật 1.5 Nếu Ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả phải xử lý nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi khơng? Nếu chịu lãi chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời điểm mức lãi bao nhiêu? Nếu ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả anh T phải chịu lãi Căn Khoản Điều 275 Bộ luật Dân 2015 phát sinh nghĩa vụ: “4 Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật” Khoản Điều 280 Bộ luật Dân 2015 thực nghĩa vụ trả tiền: “ Nghĩa vụ trả tiền bao gồm tiền lãi nợ gốc, trừ trường hợp có quy định khác.” Nếu chịu lãi anh T phải chịu từ lúc đến thời điểm trả không trả cụ thể ngày 22/11/2016 mức lãi 10% Khoản Điều 468 Bộ luật Dân 2015 lãi suất: “2 Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi xuất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ” VẤN ĐỀ 2: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH * Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ngày 2/9/1999 Bà Tao lập hợp đồng bán nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu cho bà Diệp với giá 900 lượng vàng Ngày 15/9/1999 Bà Tao xác lập lại hợp đồng, bán nhà cho bà Diệp với giá 1.600 lượng vàng Ngày 27/8/2000 Bà Tao lập hợp đồng chuyển nhượng cho ông Phương, bà Thanh nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu với giá 800 lượng vàng Bà Tao nhận tiền ơng Phương Ngồi ra, ơng Phương cịn nộp tiền hố giá nhà 1.197.698.861 đồng, tiền lệ phí trước bạ 13.307.650 đồng (tương đương 248,16 lượng vàng) theo thoả thuận Trong hợp đồng bà Tao ơng Phương có thoả thuận tất hợp đồng trước bà Tao bà Diệp huỷ bỏ khơng có giá trị pháp lý, sau bà Tao hoàn thành thủ tục bán hoá giá nhà cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hai bên tiếp tục thực việc mua bán nhà Ngày 16/01/2003 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu cho bà Tao Nhưng sau cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, bà Tao không tiếp tục thực việc mua bán nhà thoả thuận 2.1 BLDS có cho biết hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh khơng? Tại điều 120 BLDS 2015 có quy định giao dịch dân có điều kiện sau: “1 Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ Trường hợp điều kiện làm phát sinh hủy bỏ giao dịch dân xảy hành vi cố ý cản trở trực tiếp gián tiếp bên coi điều kiện xảy ra; trường hợp có tác động trực tiếp gián tiếp bên cố ý thúc đẩy cho điều kiện xảy coi điều kiện khơng xảy ra.” Hợp đồng giao kết có điều kiện quy định khoản điều 402 BLDS 2015 “Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt kiện định.” Như vậy, kiện mà bên thỏa thuận điều kiện thực hợp đồng Nói cách khác, hợp đồng thực hay chấm dứt tùy thuộc vào việc kiện có xảy ra, thay đổi chấm dứt hay không Chẳng hạn hợp đồng cho thuê nhà A (bên cho thuê) B chấm dứt hợp đồng mua bán nhà A C thực 2.2 Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu thời điểm giao kết làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định BLDS coi hợp đồng giao kết có điều kiện khơng? Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tài sản thời điểm giao kết hợp thức hóa quyền sở hữu coi hợp đồng giao kết có điều kiện, cụ thể theo khoản điều 120 BLDS 2015 “Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ.” Và khoản điều 402 “Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt kiện định.” Như điều kiện trường hợp tài sản hợp thức hóa quyền sở hữu, hồn tất thủ tục pháp lý hợp đồng chuyển nhượng thực 2.3 Trong Quyết định số 14, Tịa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng hợp đồng giao kết có điều kiện khơng? Trong định số 14, Tịa án nhân dân tối cao coi hợp đồng hợp đồng có điều kiện, phần nhận định Tịa án có đoạn sau: “Thứ hai, hợp đồng bà Tao ông Phương, HĐTP nhận định không vi phạm điều kiện thứ (nguồn gốc xác lập quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà chủ thể ký hợp đồng), hợp đồng có điều kiện khơng thuộc trường hợp vơ hiệu giả tạo Lý do: Căn vào thoả thuận thực tiễn thực hợp đồng (như trình bày phần tóm tắt số diễn biến vụ án), UBND TP Hồ Chí Minh bán hoá giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất xác định điều kiện xảy ra, việc bà Tao không tiếp tục thực hợp đồng mua bán nhà với ơng Phương có lỗi Điều có ý nghĩa việc xác định lỗi bên dẫn đến hợp đồng vô hiệu thực hợp đồng có điều kiện Để xác định lỗi, trách nhiệm bên, Toà án cần xem xét quy định hợp đồng Cụ thể, theo Điều Hợp đồng ngày 27/8/2000 “nếu sau bà Tao nhận tiền vợ chồng ông Phương mà bà Tao đổi khơng bán bà Tao phải đền bù gấp đôi số vàng nhận vợ chồng ông Phương” (bà Tao nhận 800 lượng vàng khoản khác tương đương 248,16 lượng vàng) Việc Toà án cấp ST lại định giá, tính thiệt hại để buộc bà Tao trả vợ chồng ông Phương 3.611,69 lượng vàng chưa phù hợp với thoả thuận Điều hợp đồng.” 2.4 Ngồi án cịn có định khác đề cập đến vấn đề khơng? Tồ dân TANDTC xét rằng: “Ngày 6-11-2000, ông Dũng, bà Huyền lập “Hợp đồng mua bán sang nhượng” nhà cho ông Hùng với điều kiện: Bên mua phải đặt 50 lượng sàng SJC, sau giao tiếp từ 50 đến 150 lượng vàng SJC cho bên bán; bên bán giao giấy tờ liên quan đến nhà cho bên mua, để bên mua làm thủ tục hợp thức hoá cho bên bán; bên bán đứng tên chủ quyền nhà bên mua phải giao đủ vàng, bên bán giao giấy tờ nhà ký giấy tờ để sang tên cho bên mua Điệu kiện hai bên thoả thuận “khi bên bán đứng tên chủ quyền nhà” hai bên thức thực quyền nghĩa vụ mua bán nhà theo quy định Đây loại giao dịch dân có điều kiện giao dịch phát sinh sau ơng Dũng, bà Huyền có quyền sở hữu hợp pháp nhà 2.5 Cho đến Ủy ban nhân dân bán hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp tồn chưa? Vì sao? Cho đến Ủy ban nhân dân bán hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp chưa tồn Vì theo sở pháp lý Điều 120 BLDS 2015 Giao dịch dân có điều kiện thị “Trong trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân sự, điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh bị hủy bỏ” Như vậy, sau Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh bán hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất lúc điều kiện xảy ra, tức lúc hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp phát sinh Vì vây, Ủy ban nhân dân bán hóa giá nhà đất cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng chưa tồn 2.6 Hệ pháp lý bà Tao có chủ quyền sở hữu nhà có tranh chấp; Theo Quyết định 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng mua bán nhà 36 Nguyễn Thị Diệu bà Tao với vợi chồng ơng Phương bà Thanh hợp đồng có điều kiện (điều kiện sau bà Tao hoàn thành thủ tục mua hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu, hai bên làm thủ tục mua bán nhà) Vì vậy, sau Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh bán hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất (điều kiện xảy ra), bà Tao phải thực hợp đồng mua bán với ông Phương 2.7 Suy nghĩ anh/chị việc vận dụng quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có điều kiện Trong số trường hợp thồng bên chưa đủ để hình thành hợp đồng việc giao kết hợp đồng cịn phụ thuộc vào điều kiện Pháp luật nước ta (trong BLDS 2015 Điều 120) pháp luật nhiều nước chấp nhận giao kết hợp đồng có điều kiện Trong thực tiễn xét xử, Tịa án có nhiều án cơng nhận giao kết hợp đồng có điều kiện Chẳng hạn Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bên thồng với hợp đồng mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà chưa tồn cịn phụ thuộc vào yếu tố tương lai (điều kiện) Ở giai đoạn bên chưa có quan hệ hợp đồng mua bán nhà mà “chủ thể” mua bán nhà Điều kiện bên thỏa thuận minh thị hay ngầm định, Quyết định xem xét điều kiện phát sinh giao dịch ngầm định Tòa án chấp nhận Thực việc phát bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh giao dịch (hợp đồng) khơng mâu thuẫn ý chí bên: bên ngẩm hiểu có quyền sở hữu việc chuyển nhượng thực tồn hướng giải thuyết phục cần trì phát triển vụ án tương lai VẤN ĐỀ 3: HỢP ĐỒNG CHÍNH/PHỤ VƠ HIỆU 3.1 Thế hợp đồng hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa loại hợp đồng Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ (k3 Đ402) Ví dụ A mua B 100 máy tính thuê B bảo dưỡng cho số máy tính thời gian sử dụng hợp đồng A với B mua bán Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính(k4 Đ402) Ví dụ A mua B 100 máy tính thuê B bảo dưỡng cho số máy tính thời gian sử dụng hợp đồng phụ việc bảo dưỡng máy tính 3.2 Trong vụ việc trên, người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng? Chủ thể có nghĩa vụ trả tiền ngân hàng Cơng ty Thiên Minh chủ thể thực hợp đồng vay ngân hàng cịn việc chấp tài sản hợp đồng phụ Nếu cơng ty Thiên Minh khơng vay tiền khơng có việc bà Quế đứng bảo lãnh 3.3 Bà Quế tham gia quan hệ với tư cách gì? Vì sao? Bà Quế tham gia nghĩa vụ với tư cách bên có nghĩa vụ bảo lãnh bà Quế đứng bảo lãnh với Ngân hàng bất động sản tài sản chung hai vợ chồng bà cho công ty Thiên Minh 3.4 Việc Tịa án tun bố hợp đồng chấp vơ hiệu có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án tun hợp đồng chấp vơ hiệu hồn tồn thuyết phục Vì để đảm bảo cho việc vay tiền cơng ty Thiên Minh bà Quế đứng bảo lãnh bất động sản thuộc sở hữu chung vợ chồng bà Quế Mặc dù, việc bảo lãnh công chứng không đồng ý chồng bà Quế Suy ra, bà Quế tự ý định đoạt tài sản chung vợ chồng mà không đồng ý chồng Từ đó, hợp đồng chấp bà Quế bị vô hiệu vi phạm điều cấm luật Nên hợp đồng vơ hiệu hồn tồn thuyết phục 3.5 Theo Tịa án, bà Quế có cịn trách nhiệm Ngân hàng khơng? Theo Tịa án bà Quế khơng cịn trách nhiệm với Ngân hàng Căn vào nội dung tình huống: “Khi xảy tranh chấp, Tòa án xét “hợp đồng chấp bị vơ hiệu” “khơng có sở để buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân khoản nợ nêu trên” 3.6 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vụ việc liên quan đến trách nhiệm bà Quế Hướng giải Tòa án vụ việc liên quan đến trách nhiệm bà Quế khơng hợp lý Ở đây, nghĩa vụ (nghĩa vụ trả nợ công ty Thiên Minh với Ngân hàng theo hợp đồng vay) bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh (xuất phát từ cam kết bảo lãnh bà Quế) nghĩa vụ bảo lãnh bà Quế được bảo đảm tài sản bất động sản thuộc sở hữu chung vợ chồng bà (thế chấp bất động sản) Mặc dù, việc bảo lãnh công chứng không đồng ý chồng bà Quế nên việc chấp vô hiệu lúc cam kết bảo lãnh để quy trách nhiệm cho người bảo lãnh Vì hợp đồng phụ hợp đồng chấp vô hiệu không ảnh hưởng đến hợp đồng hợp đồng bảo lãnh (cơ sở pháp lý khoản Điều 407), nên bà Quế trách nhiệm phải trả nợ cho cơng ty Thiên Minh Bên cạnh đó, vào Điều 340 BLDS 2015 bà 10 Quế có quyền yêu cầu công ty Thiên Minh phải thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực VẤN ĐỀ 4: PHÂN BIỆT THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN VÀ VỀ HỢP ĐỒNG * Tóm tắt Quyết định số 14/2017/QĐ-PT ngày 14/7/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên vụ việc “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc” Nguyên đơn ông V, bị đơn ông P Khởi kiện vụ việc tranh chấp hợp đồng đặt cọc Căn điểm a khoản Điều 159 Bộ luật tố tụng dân 2005 điểm b khoản Điều 23 Nghị số 03/202/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 quy định: Tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Vì vậy, yêu cầu yêu cầu ơng V địi 45 triệu đồng tiền phạt vi phạm thỏa thuận đặt cọc, Tịa án khơng giải hết thời hiệu Đối với yêu cầu ơng V địi ơng P trả lại 25 triệu đồng tiền đặt cọc thuộc trường hợp địi lại tài sản nên không áp dụng thời hiệu khởi kiện Tịa đình tồn vụ án với lý hết thời hiệu không đúng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn Do đó, kháng cáo ơng V có chấp nhận 4.1 Những điểm khác biệt thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu tài sản Điểm khác biệt thời hiệu tranh chấp hợp đồng thời hiệu tranh chấp quyền sở hữu tài sản: Tranh chấp hợp đồng có thời hiệu năm tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Cơ sở pháp lý: Căn điểm b khoản Điều 23 Nghị số 03/202/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2005 quy định: “Đối với tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dân khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện.” Căn vào điểm a khoản Điều 159 Bộ luật tố tụng dân 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm;” 11 4.2 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vụ việc liên quan đến trách nhiệm bà Quế Theo quan điểm nhóm, tranh chấp số tiền 45 triệu đồng tranh chấp hợp đồng Vì 45 triệu đồng tiền phạt vi phạm thỏa thuận đặt cọc, theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 07/6/2010 Căn theo Điều 427 Bộ luật dân 2005 “Thời hiệu khởi kiện hợp đồng dân sự” quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải tranh chấp hợp đồng dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.” Nhưng việc vi phạm thỏa thuận đặt cọc ông V khởi kiện vượt hai năm kể từ phát sinh hiệu lực giao dịch (từ năm 2010-2016) Do Tịa khơng giải vụ tranh chấp hợp đồng ông V ông P 4.3 Theo anh/chị, tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp quyền sở hữu tài sản? Vì sao? Theo nhóm, tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp quyền sở hữu tài sản Vì số tiền 25 triệu tài sản ông V dùng để đặt cọc Nhưng ông P vi phạm hợp đồng đặt cọc nên ảnh hưởng đến tài sản ông V số tiền 25 triệu 4.4 Đường lối giải Tồ án khoản tiền có thuyết phục khơng? Vì sao? Theo nhóm, hướng giải Toà án khoản tiền thuyết phục Vì khoản tiền vấn đề cần giải khác gộp chung để giải Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm Với số tiền 45 triệu số tiền phát sinh ông P vi phạm thoả thuận đặt cọc với ơng V Vì vi phạm hợp đồng dân nên theo Điều 427 BLDS 2005 thì: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải tranh chấp hợp đồng dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.” Và theo khoản 3, Điều 23 Nghị số 03/2012/NDHĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Đối với tranh chấp dân phát sinh từ giao dịch dân (hợp đồng vay tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, thuê tài sản, thuê khốn tài sản, hợp đồng gia cơng, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất), giải sau: a) Đối với tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân áp dụng thời hiệu quy định văn quy phạm pháp luật tương ứng loại giao dịch đó.” 12 Nhưng thời hiệu khởi kiện hết việc Tịa án định khơng giải số tiền 45 triệu hợp lí Cịn với số tiền 25 triệu, tài sản ơng V việc Tịa án khơng u cầu thời hiệu khởi kiện số tiền Vì theo điểm a khoản Điều 159 Bộ luật tố dân năm 2005 thì: “Thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực theo quy định pháp luật Trường hợp pháp luật khơng có quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực sau: a) Tranh chấp quyền sở hữu tài sản; tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện;” Và theo điểm b khoản Điều 23 Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao : “3 Đối với tranh chấp dân phát sinh từ giao dịch dân (hợp đồng vay tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, thuê tài sản, thuê khoán tài sản, hợp đồng gia công, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất), giải sau: b) Đối với tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dân khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện.” 4.5 Đường lối giải cho hồn cảnh có thay đổi khơng áp dụng BLDS 2015? Vì sao? Đường lối giải thay đổi áp dụng theo BLDS 2015 Cụ thể thay đổi thời hiệu khởi kiện số tiền 45 triệu tiền vi phạm thỏa thuận đặt cọc Theo Điều 429 BLDS 2015 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng : “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.” Thời hiệu khởi kiện tăng từ 02 năm lên thành 03 năm tranh chấp hợp đồng Còn số tiền 25 triệu tài sản ông V đặt cọc theo BLDS 2015 hướng giải không thay đổi Theo khoản 2, Điều 155 BLDS 2015 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện: “Thời hiệu khởi kiện không áp dụng trường hợp sau đây: Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai 13 Trường hợp khác luật quy định.” Vì ơng V u cầu Tịa án đòi lại tài sản số tiển 25 triệu ... ĐỒNG CHÍNH/PHỤ VƠ HIỆU 3 .1 Thế hợp đồng hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa loại hợp đồng Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ (k3 Đ402) Ví dụ A mua B 10 0 máy tính thuê B bảo... hợp đồng chuyển nhượng thực 2.3 Trong Quyết định số 14 , Tịa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng hợp đồng giao kết có điều kiện khơng? Trong định số 14 , Tịa án nhân dân tối cao coi hợp đồng hợp đồng. .. cơng nhận giao kết hợp đồng có điều kiện Chẳng hạn Quyết định số 14 /2 015 /DS-GĐT ngày 18 /5/2 015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bên thồng với hợp đồng mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà

Ngày đăng: 16/04/2022, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w