1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

117 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục nợ PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI bán TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM CHI NHÁNH hà nội THỰC HIỆN

177 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Về phương pháp kỹ thuật: Luận văn đã sử dụng kết hợp các phương pháp như: khảo sát trực tiếp thực tế tại đơn vị khách hàng, thống kê , so sánh, đối chiếu, tổng hợp kết quả đánh giá, phân tích số liệu, quan sát và phỏng vấn…

  • 5. Nội dung kết cấu đề tài

    • Khi tiến hành kiểm toán khoản mục NPTNB, thông thường để có cơ sở xác định phạm vi triển khai các thử nghiệm cơ bản, KTV cần thực hiện khảo sát quá trình KSNB đối với khoản mục NPTNB của đơn vị được kiểm toán.

    • Mục tiêu của khảo sát KSNB:

    • Mục tiêu cụ thể và chủ yếu của khảo sát KSNB đối với khoản mục NPTNB là:

    • Đánh giá về sự hiện hữu của hệ thống KSNB đối với khoản mục NPTNB: Xem xét quy chế KSNB mà DN xây dựng với khoản mục NPTNB có khoa học, chặt chẽ không? Có đầy đủ theo trình tự và phù hợp với thực tế của DN về trình độ, yêu cầu quản lý và tình hình tài chính hay không?

    • Đánh giá việc vận hành HTKSNB đối với khoản mục NPTNB: Xem xét quy chế KSNB mà DN xây dựn có được thực hiện và tôn trọng hay không?

    • Đánh giá việc thực hiện HTKSNB đối với khoản mục NPTNB trên khía cạnh hiệu lực liên tục.

    • Trên cơ sở kết quả khảo sát về KSNB, KTV sẽ xác định phạm vi kiểm toán và thiết kế các khảo sát cơ bản thích hợp.

    • Nội dung khảo sát KSNB khoản mục nợ phải trả người bán

    • Khảo sát về việc thiết kế (xây dựng) các chính sách kiểm soát, các quy định về KSNB:

    • Các chính sách kiểm soát, các quy định về KSNB của đơn vị đối với khoản mục NPTNB cần phải đảm bảo các khía cạnh cơ bản:

    • + Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với khoản mục NPTNB

    • + Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế KSNB đối với đặc điểm của khoản mục NPTNB

    • Khảo sát về sự vận hành các quy chế kiểm soát nội bộ

    • Hoạt động KSNB của đơn vị đối với khoản mục NPTNB được thể hiện thông qua việc tổ chức triển khai thực hiện các quy chế KSNB. Mục tiêu chủ yếu của các khảo sát ở đây là về tính hữu hiệu trong vận hành của các quy chế KSNB, cụ thể là tính hiệu lực, tính thích hợp và tính thường xuyên, liên tục trong vận hành của các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát. Cách thức khảo sát thu thập bằng cứng làm cơ sở đánh giá có thể áp dụng rất đa dạng.

    • Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động KSNB

    • Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động KSNB của đơn vị cũng là một công việc có ý nghĩa quan trọng. Sự thực hiện đúng đắn các nguyên tắc “Phân công phân nhiệm”, nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm” sẽ đảm bảo tăng cường hiệu lực của hoạt động KSNB, ngăn ngừa và hạn chế được sự lạm dụng hay lợi dụng chức năng, quyền hạn trong quá trình thực hiện công việc.

    • Phương pháp khảo sát kiểm soát nội bộ khoản mục nợ phải trả người bán

    • Cách thức KTV tiến hành khảo sát thu thạp bằng chứng về KSNB làm cơ sở đánh giá có thể áp dụng rất đa dạng. KTV có thể thực hiện theo các phương pháp và cách thức cụ thể như sau:

    • Quan sát: là việc theo dõi một hiện tượng, chu kỳ hoặc một thủ tục do khách hàng thực hiện, là phương pháp để đánh giá thực trạng hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng. Nó mang lại cho KTV các bằng chứng về sự tồn tại, hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát mà đơn vị thiết lập.

    • Điều tra: việc thu thập các thông tin phù hợp từ những người am hiểu công việc ở trong và ngoài đơn vị được kiểm toán. Việc điều tra có thể tiến hành theo cách gửi văn bản, phỏng vấn hoặc trao đổi kết quả điều tra, sẽ cung cấp cho KTV những thông tin chưa có, hoặc những thông tin bổ sung để củng cố các bằng chứng đã có.

    • Phỏng vấn: là cách đưa ra những câu hỏi và thu thập câu trả lời của nhân viên khách thể kiểm toán. Kỹ thuật điều tra thường được sử dụng nhiều và phổ biến trong quá trình kiểm toán là kỹ thuật phỏng vấn.. Bằng chứng thu được từ kỹ thuật này giúp KTV có được cái nhìn sâu và toàn diện hơn về HTKSNB của đơn vị.

    • Thực hiện lại: là phép lặp lại hoạt động của một thủ tục kiểm soát nhằm xác định mức độ hữu hiệu của thủ tục kiểm soát đó thường thực hiện lại là sự kết hợp giữa tính toán, so sánh và phỏng vấn.

    • Kiểm tra từ đầu đến cuối: là sự kết hợp các kỹ thuật phỏng vấn, quan sát theo trật tự diễn biến qua từng chi tiết của nghiệp vụ cụ thể. Kỹ thuật này rất tốn công nên chỉ thực hiện với một số nghiệp vụ trọng yếu.

    • Kiểm tra ngược lại: là biện pháp kiểm tra một số nghiệp vụ từ sổ cái ngược lại thời điểm bắt đầu phát sinh nghiệp vụ đó.

    • Từ những nhận xét ban đầu về hệ thống KSNB, KTV tiến hành phỏng vấn kế toán theo dõi công nợ, xem xét công tác ghi chép sổ sách, hệ thống sơ đồ tài khoản.

    • Để thực hiện đúng hướng và hiệu quả hoạt động kiểm toán thì kiểm toán viên phải xác định được mục tiêu kiểm toán trên cơ sở các mối quan hệ vốn có của đối tượng và khách thể kiểm toán. Vì vậy, khi tiến hành kiểm toán khoản mục phải trả cho người bán, KTV cũng phải xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán cho khoản mục này.

    • Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán Báo cáo tài chính” ở khoản 11 đã xác định: “Mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có được trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu hay không? Mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị”. Theo đó mục tiêu nói chung trong kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán là xác minh tính trung thực, hợp lý hay độ tin cậy của các khoản NPTNB và việc trình bày các khoản NPTNB trên Báo cáo tài chính đảm bảo tính đầy đủ, đúng đắn, hợp lý theo quy định của chuẩn mực. Để đạt được mục tiêu nói chung này, thì kiểm toán NPTNB phải đạt được các mục tiêu sau đây:

    • - Cơ sở dẫn liệu sự hiện hữu: Các khoản nợ phải trả người bán phản ánh trong BCTC là có thật (thực tế xảy ra và được phê duyêt đúng thẩm quyền) và phù hợp với từng đối tượng..

    • - Cơ sở dẫn liệu tính toán, đánh giá: Các khoản nợ phải trả người bán được tính toán, đánh giá đúng quy định, đúng số lượng và số tiền.

    • - Cơ sở dẫn liệu đầy đủ, đúng đắn: Các khoản nợ phải trả người bán được ghi chép một cách đầy đủ, đúng quy định và đúng phương pháp kế toán.

    • - Cơ sở dẫn liệu đúng kỳ: Các khoản nợ phải trả người bán được ghi chép kịp thời.

    • - Cơ sở dẫn liệu phân loại và hạch toán đúng đắn: Các khoản nợ phải trả người bán được ghi chép đúng loại theo từng loại nợ phải trả.

    • - Cơ sở dẫn liệu trình bày và công bố: Các khoản nợ phải trả cho người bán được trình bày và công bố đúng đắn, đầy đủ theo quy định.

    • - Cơ sở dẫn liệu Quyền và nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả người bán phản ánh trong BCTC là đúng nghĩa vụ của DN, nghĩa là khoản nợ phải trả đang tồn tại chủ nợ mà DN phải có nghĩa vụ trả nợ trong một thời gian nhất định với số tiền nhất định.

    • - Cơ sở dẫn liệu sự cộng dồn: Các khoản nợ phải trả người bán được tổng hợp (cộng dồn) đầy đủ, chính xác

    • - Quá trình kiểm soát nội bộ nợ phải trả người bán là chặt chẽ và hiệu quả.

    • Trong kiểm toán Báo cáo tài chính, căn cứ kiểm toán hoàn toàn khác với căn cứ ghi sổ kế toán. Căn cứ ghi sổ kế toán mới chỉ là những căn cứ kiểm tra tại phòng kế toán. Ngoài những căn cứ này, căn cứ để kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán còn bao gồm tất cả những tài liệu để kiểm soát và chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách khách quan ở các bộ phận chức năng có liên quan. Cụ thể, căn cứ kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán bao gồm những tài liệu chủ yếu sau:

    • - Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phải trả người bán.

    • - Bảng cân đối kế toán năm, kỳ kiểm toán (phần liên quan đến hàng hóa, tài sản mua vào và các khoản thanh toán phải trả).

    • - Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết của các tài khoản liên quan đến các tài khoản dã nêu ở trên.

    • - Các chứng từ, hóa đơn mua hàng, phiếu chi tiền, phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, chứng từ vận chuyển, biên bản kiểm nghiệm...

    • - Các hợp đồng mua bán, đi thuê tài sản, nhà cửa, đất đai, các đơn đặt hàng, các biên bản thanh lý hợp đồng mua bán, vận chuyển, hợp đồng đi thuê.

    • - Các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua, giấy đề nghị mua của bộ phận trực tiếp sử dụng có xác nhận của quản đốc phân xưởng và của bộ phận vật tư.

    • - Các nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng, báo cáo thống kê, nhật ký chi tiền…

    • - Các phiếu báo giá của bên bán, giấy báo nhận hàng, biên bản và báo cáo nhận hàng.

    • - Các tài liệu tính toán chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại.

    • - Các quy định về KSNB liên quan đến các khoản nợ phải trả người bán.

    • - Các sổ chi tiết, tổng hợp về tài khoản 331, các biên bản đối chiếu công nợ định kỳ giữa DN và người bán, giữa DN với ngân hàng.

    • - Các tài liệu khác có liên quan như: Thẻ kho, nhật ký mua hàng, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng vật tư, tài sản, hàng hóa mua vào.

      • 1.3.2.1. Thực hiện thủ tục khảo sát kiểm soát nội bộ đối với khoản mục Nợ phải trả người bán

      • 1.3.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích

      • 1.3.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản Phải trả người bán

    • DFK Việt Nam là một trong số ít các công ty kiểm toán tại Việt Nam được thành lập bởi các kiểm toán viên đã làm việc nhiều năm cho các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới (“the Big Four”). Hiện nay, công ty có gần 100 nhân viên chuyên nghiệp và là một trong 20 công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam. (Nguồn: www.dfkvietnam.com)

    • 2.1.4.4. Kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán

    • 2.2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán

      • Trong chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH ABC, KTV VIET.DT đã bỏ qua một số thủ tục kiêm toán sau:

      • + Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ.

      • + Trường hợp đơn vị không cho phép kiểm toán viên gửi thư xác nhận: thu thập giải trình bằng văn bản của BGD/HDQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.

      • + Kiểm tra cách hạch toán có liên quan đến các trường hợp trao đổi phi tiền tệ (đổi hàng), các yêu cầu với nhà phân phối trên cơ sở các chứng từ liên quan (nếu có).

      • + Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ công nợ (nếu có), kiểm tra hợp đồng, biên bản thỏa thuận và chuyển nợ giữa các bên.

      • Nguyên nhân:

      • + Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục nợ phải trả người bán của ABC được đánh giá là tương đối hiệu quả.

      • + Trong niên độ kế toán năm 2019, ở công ty TNHH ABC không phát sinh các khoản trao đổi phi tiền tệ và các khoản nợ quá hạn đối với nhà cung cấp cũng như các khoản bù trừ công nợ.

      • + ABC là khách hàng cũ, KTV của DFK Việt Nam đã tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải trả đối với niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31/12/2018 nên không cần thực hiện thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ đối với khoản mục này cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2019. Thay vào đó, KTV đã thực hiện đối chiếu số số dư cuối năm 2018 và đầu năm 2019 (Giấy tờ làm việc 6141 về kiểm tra, đối chiếu số liệu).

      • Dưới đây là chương trình kiểm toán chi tiết cho khoản mục nợ phải trả người bán được công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam chi nhánh Hà Nội thực hiện:

  • Đây là giai đoạn KTV tiến hành thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán theo các bước có trong chương trình kiểm toán đã lập với khoản mục này. Cụ thể, khi thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại khách hàng ABC, KTV VIET.DT đã tiến hành thực hiện các thủ tục sau:

  • Thực hiện thủ tục phân tích: So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.

  • Objective: Đảm bảo số dư tài khoản PHẢI TRẢ NCC được phản ánh đầy đủ và chính xác

  • Sources: Bảng CĐPS, sổ chi tiết 331, sổ tổng hợp công nợ theo đối tượng NCC

  • Workdone: - Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu kỳ. Gửi thư xác nhận (nếu cần).

    • 2.3. Nhận xét, đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán

      • 2.3.1. Ưu điểm

      • 2.3.2. Hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng

  • Trên cơ sở các hạn chế đã nêu, luận văn này đã đưa ra một số giải pháp và điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam chi nhánh Hà Nội thực hiện. Ngoài ra, luận văn cũng chỉ ra sự cần thiết, yêu cầu cũng như nguyên tắc hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục này.

  • Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về quy trình kiểm toán nợ phải trả người bán như:

  • Hồ Thị Thanh

  • Có/ Không

  • Các thông tin liên quan khác. Chi tiết đầy đủ nên được đính kèm nếu câu trả lời là Có cùng với kết luận về việc an toàn để chấp nhận sự chỉ định.

  • Có phí kiểm toán quá hạn chưa được thanh toán không?

  • Không

  • Công ty có liên quan đến kiện tụng, tranh chấp với khách hàng hoặc có sự cảnh báo về việc phát sinh kiện tụng, tranh chấp không?

  • Không

  • Có bất cứ Partner hoặc nhân viên nào trong Công ty có người nhà hoặc có các quan hệ cá nhân với khách hàng không?

  • Không

  • Có bất cứ Partner (hoặc người có quan hệ gần gũi) hoặc nhân viên trong nhóm kiểm toán có lợi ích tài chính với khách hàng không?

  • Không

  • Có bất cứ Partner (hoặc người có quan hệ gần gũi) nắm giữ cổ phần của khách hàng không?

  • Không

  • Có sự xung đột về lợi ích với các khách hàng không?

  • Không

  • Phạm vi các điều khoản của dịch vụ khác có khả năng ảnh hưởng đến tính độc lập không?.

  • Không

  • Có các yếu tố khác làm giảm tính độc lập của Công ty không?

  • Không

  • Có rủi ro Partner và các nhân viên tham gia thực hiện dịch vụ không có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện dịch vụ hay không?

  • Không

  • Có sự yêu cầu về việc luân chuyển Partner / Nhân viên theo chính sách của Công ty không?

  • Không

  • Các vấn đề phát sinh với các cơ quan pháp luật.

  • Không

  • PTTT VVS

  • KTV sẽ thực hiện kiểm tra kiểm soát hay soát xét tính hoạt động hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các tình huống sau (Chọn một trong các tình huống phù hợp với chu trình này)

  •  Khi KTV kì vọng rằng HTKSNB về mua hàng, phải trả và trả tiền hoạt động có hiệu quả

  •  Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm tra cơ bản không cung cấp đầy đủ bằng chứng về chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền

  •  Việc thực hiện các thủ tục kiểm tra HTKSNB có hiệu quả hơn việc kiểm tra cơ bản

  • ĐÁNH GIÁ TÍNH HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA CÁC THỦ TỤC KSNB CỦA CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ VÀ TRẢ TIỀN

  • Mục tiêu kiểm soát

  • Kiểm soát chính

  • Ký hiệu

  • Tần suất

  • Thủ tục kiểm tra KSNB

  • Tham chiếu

  • (1)

  • (2)

  • (3)

  • (4)

  • (5)

  • (6)

  • (1): "Tính có thật": Các khoản mua hàng hóa, dịch vụ, phải trả nhà cung cấp là có thật

  • * Đề nghị mua hàng phải được [cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi thực hiện.

  • KS1

  • Mỗi giao dich

  • 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên….giao dịch ua hàng hóa, dịch vụ trong kỳ. Kiểm tra xem có Đề nghị mua hàng được phê duyệt trước khi thực hiện hay không

  • C220

  • * Đánh giá năng lực, uy tín của nhà cung cấp trước khi đặt hàng/ký kết hợp đồng

  • KS2

  • 2. Từ danh sách các nhà cung cấp, chọn…đối tượng để xem xét đơn vị có thực hiện đánh giá năng lực, uy tín…của nhà cung cấp không và ồ sơ lưu lại là gì

  • C230

  • * Kế toán HTK chỉ ghi nhận HTK khi có đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, phiếu yêu cầu nhập kho, hóa đơn hợp lệ

  • KS3

  • Mỗi giao dich

  • 3. Căn cứ các giao dịch đã chọn ở bước (1): Kiểm tra, đối chiếu với đơn đặt hàng, hợp đồng, hóa đơn, phiếu nhập kho.

  • C220

  • * [Định kỳ] tổ chức kiểm kê, đối chiếu số lượng thực tế với sổ kế toán

  • KS4

  • Hàng tháng/ quý

  • 4. Mượn các tài liệu tổng hợp kết quả kiểm kê của đơn vị phỏng vấn những người tham gia quá trình này. Xem xét việc xử lý kết quả sau kiểm kê

  • C240

  • 5. Tham gia chứng kiến kiểm kê tại ngày kết thúc kỳ kế toán

  • C250

  • (2): "Tính đầy đủ": Các khoản mua hàng hóa, dịch vụ và phải trả nhà cung cấp được ghi nhận đầy đủ

  • * [Trong…ngày], hóa đơn mua hàng, Phiếu nhập kho phải được chuyển về Phòng kế toán để ghi sổ

  • KS5

  • 6. Căn cứ các giao dịch đã chọn ở bước (1): Kiểm tra, đối chiếu ngày trên hóa đơn, phiếu nhập kho với ngày hạch toán trên sổ sách

  • C220

  • * [Hàng tháng]: kế toán HTK đối chiếu với Báo cáo mua hàng của bộ phận mua hàng

  • KS6

  • Hàng tháng

  • 7. Chọn…tháng trong năm để mượn Biên bản đối chiếu 2 bộ phận. Đối chiếu số liệu và xem xét việc xử lý chênh lệch (nếu có)

  • C260

  • (3): "Tính chính xác": Các khoản mua hàng hóa, dịch vụ và phải trả nhà cung cấp được ghi nhận chính xác, đúng đối tượng

  • * Kiểm tra hóa đơn (loại hàng hóa, dịch vụ, số lượng, đơn giá…), đối chiếu với hợp đồng, đơn đặt hàng, phiếu nhập kho…

  • KS7

  • Mỗi giao dich

  • 8. Căn cứ vào các giao dịch đã chọn ở bước (1): Kiểm tra, đối chiếu các thông tin về loại hàng hóa, dịch vụ, số lượng, đơn giá… giữa hóa đợn, hợp đồng, đơn đặt hàng, phiếu nhập kho

  • C220

  • *[Hàng tháng] đối chiếu số liệu phải trả giữa phòng kế toán với phòng mua hàng

  • KS8

  • Hàng tháng

  • 9. Chọn…tháng trong năm để mượn Biên bản đối chiếu 2 bộ phận. Đối chiếu số liệu và xem xét việc xử lý chênh lệch (nếu có)

  • C270

  • Lưu ý:

  •  KTV tin tưởng vào KSNB của chu trình có thể ngăn ngừa/phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu

  •  Thực hiện TNCB ở cấp độ TRUNG BÌNH

  •  Thực hiện TNCB ở cấp độ THẤP

  •  KTV không tin tưởng vào KSNB của chu trình có thể ngăn ngừa/phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu

  •  Thực hiện TNCB ở cấp độ CAO

  •  Các khiếm khuyết trong KSNB cần được nêu trong thư quản lý (Tham chiếu: )

  • >> HTKS nội bộ yếu kém >> rủi ro kiểm soát cao >> thực hiện thủ tục test chi tiết

  • Lưu ý: Các rủi ro trọng yếu phát hiện trong quá trình kiểm tra hệ thống KSNB này sẽ được tổng hợp vào biểu A910 – Tổng hợp kế hoạch kiểm toán.

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  HỒ THỊ THANH CQ54/22.06 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN DFK VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN CHUYÊN NGÀNH : KIỂM TOÁN MÃ SỐ : 22 0357565852 Hothanh20598@gmail.com GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.VŨ THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI – 2020 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Hồ Thị Thanh SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát Nợ phải trả người bán kiểm toán báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm nợ phải trả người bán 1.1.2.Đặc điểm nợ phải trả người bán thông tin nợ phải trả người bán báo cáo tài 1.1.3 Phương pháp kế toán khoản mục nợ phải trả người bán doanh nghiệp7 1.1.4 Kiểm soát nội khoản mục nợ phải trả người bán doanh nghiệp 10 1.2 Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán kiểm toán báo cáo tài 10 1.2.1 Ý nghĩa kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán kiểm tốn báo cáo tài .10 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán .11 1.2.3 Căn kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán: .12 1.2.4 Sai phạm thường xảy với kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán .13 1.3 Quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phải trả người bán kiểm tốn Báo cáo tài 14 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 14 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên 1.3.2 Thực kiểm toán 18 1.3.3 Kết thúc kiểm toán 24 Kết luận chương 24 CHƯƠNG .: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN DFK VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN 25 2.1 Khái quát Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam 25 2.1.2.Đặc điểm tổ chức máy công ty 26 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động chi nhánh cơng ty TNHH kiểm tốnDFK Việt Nam 28 2.1.4 Đặc điểm tổ chức kiểm tốn cơng ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam chi nhánh HN 29 2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả cho người bán kiểm tốn báo cáo tài khách hàng Cơng ty TNHH ABC Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam chi nhánh Hà Nội thực 37 2.2.1 Khái quát kiểm toán khoản mục nợ phải trả cho người bán kiểm tốn báo cáo tài khách hàng ABC .37 2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán kiểm tốn báo cáo tài khách hàng ABC .39 2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phải trả người bán 92 2.3.1 Ưu điểm 92 2.3.2 Hạn chế .94 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng .96 Kết luận chương 98 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN 99 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên 3.1 Định hướng phát triển Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam 99 3.2 u cầu hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục NPTNB 99 3.2.1 Nguyên tắc hoàn thiện 99 3.2.2 Yêu cầu hoàn thiện 100 3.3 Một số giải pháp hồn thiện kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán 101 3.4 Điều kiện thực giải pháp 103 3.4.1 Về phía quan chức Nhà nước, Hiệp hội nghề nghiệp 103 3.4.2 Về phía KTV Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam 103 3.4.3 Về phía khách hàng 104 3.4.4 Về phía trường đào tạo .104 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN .106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC PHỤ LỤC 109 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BCĐKT Nội dung Bảng cân đối kế toán BCKT Báo cáo kiểm tốn BCTC Báo cáo tài BĐH Ban điều hành BĐSĐT Bất động sản đầu tư BGĐ Ban Giám đốc BTC Bộ Tài Chính CSDL Cơ sở dẫn liệu CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DFK Việt Nam ĐHĐCĐ Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam Đại hội đồng cổ đông BGĐ Ban Giám đốc GTLV Giấy tờ làm việc HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HTKSNB KSNB Hệ thống kiểm soát nội Kiểm soát nội KTV Kiểm toán viên N/A Không thực NHNN Ngân hàng nhà nước SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên NHTM Ngân hàng thương mại NPTNB Nợ phải trả người bán TGĐ TNHH Tổng giám đốc Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TK Tài khoản UTKT Ước tính kế tốn DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Hiện hội nhập kinh tế xu tất yếu quốc gia giới Các doanh nghiệp phải đổi mới, bắt kịp thay đổi sáng tạo để đáp ứng yêu cầu khắt khe đặt trình hội nhập Một điều kiện tiên xu hội nhập yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải đáp ứng minh bạch, đặc biệt minh bạch thơng tin tài doanh nghiệp Hoạt động kiểm toán độc lập công cụ mạnh mẽ hiệu để giúp cho thơng tin tài doanh nghiệp báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lí đến đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài chính, giúp cho Nhà nước nhìn nhận, đánh giá, xử lý đắn vấn đề kinh tế nảy sinh, đồng thời làm sở cho nhà đầu tư, nhà quản lý đưa định kinh doanh Thông qua việc thực chức năng, nghiệp vụ mình, kiểm tốn viên cịn giúp cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế biết khắc phục sai sót, vi phạm quản lý việc chấp hành sách, pháp luật Nhà nước Trong thông tin phản ánh báo cáo tài khoản mục nợ phải trả cho người bán khoản mục trọng yếu người sử dụng quan tâm nhất, đồng thời nhạy cảm với gian lận có liên quan mật thiết đến kết kinh doanh nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Do đó, cơng việc kiểm tốn khoản mục ngày trọng kiểm tốn báo cáo tài chính.Tuy nhiên thực tế, kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tồn nhiều hạn chế quy trình phương pháp kiểm tốn, nguồn liệu phân tích phương pháp phân tích Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục này, hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán có ý nghĩa thiết thực nhất.Nhận thức vai trò quan trọng khoản mục này, em sâu vào tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả cho người bán kiểm tốn báo cáo tài Trên sở lý luận đạt được, kết hợp với Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên PGS.TS Thịnh Văn Vinh PGS.TS Giang Thị Xuyến (2012), “Giáo trình Tổ chức q trình kiểm tốn báo cáo tài chính”, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài chính, Chế độ kế tốn doanh nghiệp (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC thông tư số 202/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bộ Tài (2012), Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chương trình kiểm tốn mẫu VACPA 10 Hồ sơ kiểm tốn khách hàng 2019 11 Tài liệu nội Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam DANH MỤC PHỤ LỤC STT Nội dung Trang Phụ lục 2.1: Các câu hỏi liên quan đến việc tiếp tục 111 43 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên cung cấp dịch vụ Phụ lục 2.2: Hợp đồng kiểm toán 113 Phụ lục 2.3: Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả 120 trả tiền (C210) Phụ lục 2.1: Các câu hỏi liên quan đến việc tiếp tục cung cấp dịch vụ E210 Name of Company: Công ty TNHH ABC Preparer: Audit Period: 31.12.2019 Reviewer 1: Content: Chấp nhận, trì khách hàng cũ đánh giá rủi ro hợp đồng Reviewer 2: Name Date SANG.VV 21-01-2020 44 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Mục tiêu: Đảm bảo thông tin đầy đủ thu thập phép Công ty định xem có nên tiếp tục hợp đồng kiểm tốn khơng Câu hỏi phải hồn tất hàng năm dựa kết luận kiểm toán năm trước Có/ Các thơng tin liên quan Khơng khác Chi tiết đầy đủ nên đính kèm câu trả lời Có với kết luận việc an tồn để chấp nhận định Có phí kiểm tốn q hạn chưa tốn Khơng khơng? Cơng ty có liên quan đến kiện tụng, tranh chấp với Khơng khách hàng có cảnh báo việc phát sinh kiện tụng, tranh chấp khơng? Có Partner nhân viên Cơng ty Khơng có người nhà có quan hệ cá nhân với khách hàng khơng? Có Partner (hoặc người có quan hệ gần gũi) Khơng nhân viên nhóm kiểm tốn có lợi ích tài với khách hàng khơng? Có Partner (hoặc người có quan hệ gần gũi) Không nắm giữ cổ phần khách hàng không? Có xung đột lợi ích với khách hàng không? Không Phạm vi điều khoản dịch vụ khác có khả Khơng ảnh hưởng đến tính độc lập khơng? Có yếu tố khác làm giảm tính độc lập Cơng ty Khơng khơng? Có rủi ro Partner nhân viên tham gia thực Khơng dịch vụ khơng có đầy đủ kiến thức kinh nghiệm để thực dịch vụ hay khơng? Có yêu cầu việc luân chuyển Partner / Nhân viên Khơng theo sách Cơng ty khơng? Có yếu tố khác phát sinh năm cho Không thấy không nên chấp nhận hợp đồng không? 45 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Chú ý: - Áp lực lớn phí - Tính trực Ban điều hành chủ sở hữu dựa thơng tin bổ sung có - Các thay đổi quan trọng Ban điều hành, người phụ trách việc quản trị cổ đông - Sự suy giảm kết kinh doanh - Khả toán khả tồn - Các thay đổi sách ước tính kế tốn bao gồm thay đổi quan trọng giả định - Thay đổi yêu cầu pháp luật yêu cầu bổ sung Kiểm toán viên Các vấn đề phát sinh với quan pháp luật CHO PHÉP CHẤP NHẬN TIẾP TỤC CUNG CẤP DỊCH VỤ Ban TGĐ : NTD Ngày : 26/12/2019 Phụ lục 2.2: Hợp đồng kiểm tốn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 46 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên -o0o - Số: - 10/HĐ-TC/I-DFK Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2019 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN (V/v: Kiểm tốn Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2019 Công ty TNHH ABC) - Căn Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Căn Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Căn Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011; - Căn Nghị định 17/2012/NĐ - CP ngày 13/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kiểm toán độc lập; - Căn Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 Hợp đồng kiểm toán; Hợp đồng lập bên: BÊN A : CÔNG TY TNHH ABC Người đại diện : Bà PTTT Chức vụ : Kế toán trưởng Địa : Số xxx đường xxx – quận xxx – TP xxx Tel : 0211359xxxx Mã số thuế : 25005xxxxx Tài khoản (VND) số : F10-xxx-xxxxxx 47 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp Tài khoản (USD) số GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên : Tại ngân hàng : Ngân hàng Mizuho Bank, Ltd - CN Hà Nội BÊN B : CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN DFK VIỆT NAM Người đại diện : Ông VVS Chức vụ : Tổng giám đốc (Theo Giấy ủy quyền số 03/DFK-UQ ngày 06/01/2019) (84-24) 666 42481 Điện thoại : Mã số thuế : Tài khoản số : 0302909063-001 2017486-001 - Sở Giao dịch Ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Hà Nội ĐIỀU 1: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG Bên B đồng ý cung cấp cho bên A dịch vụ kiểm tốn báo cáo tài bên A cho năm tài 2019, bao gồm Bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2019, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (nếu có), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày Cuộc kiểm toán bên B thực với mục tiêu đưa ý kiến kiểm toán báo cáo tài bên A ĐIỀU 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN Trách nhiệm bên A: Cuộc kiểm toán bên B thực sở Ban Giám đốc 48 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Ban quản trị bên A (trong phạm vi phù hợp) hiểu thừa nhận có trách nhiệm: (a) Đối với việc lập trình bày báo cáo tài trung thực hợp lý, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam quy định pháp lý có liên quan đến lập trình bày báo cáo tài áp dụng; (b) Đối với kiểm sốt nội mà Ban Giám đốc xác định cần thiết để đảm bảo cho việc lập trình bày báo cáo tài khơng cịn sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn; (c) Đảm bảo cung cấp kịp thời cho bên B: (i) Quyền tiếp cận với tất tài liệu, thông tin mà Ban Giám đốc nhận thấy có liên quan đến trình lập trình bày báo cáo tài chứng từ kế toán, sổ kế toán, tài liệu vấn đề khác; (ii) Các thông tin bổ sung mà kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp giải trình để phục vụ cho mục đích kiểm tốn; (iii) Quyền tiếp cận không hạn chế nhân bên A mà kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán xác định cần thiết để thu thập chứng kiểm tốn Bố trí nhân liên quan làm việc với bên B trình kiểm toán Ban Giám đốc Ban quản trị bên A (trong phạm vi phù hợp) có trách nhiệm cung cấp xác nhận văn giải trình cung cấp q trình kiểm tốn vào “Thư giải trình Ban Giám đốc Ban quản trị”, yêu cầu chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, nêu rõ trách nhiệm Ban Giám đốc bên A việc lập trình bày báo cáo tài khẳng định ảnh hưởng sai sót, tổng hợp sai sót 49 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên không điều chỉnh bên B phát tổng hợp q trình kiểm tốn cho kỳ sai sót liên quan đến kỳ trước không trọng yếu tổng thể báo cáo tài Tạo điều kiện thuận tiện cho nhân viên bên B trình làm việc Văn phịng bên A Thanh tốn đầy đủ phí dịch vụ kiểm tốn phí khác (nếu có) cho bên B theo quy định Điều hợp đồng Trách nhiệm bên B: Bên B thực cơng việc kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, pháp luật quy định có liên quan Các chuẩn mực kiểm tốn quy định bên B phải tuân thủ chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp, phải lập kế hoạch thực kiểm toán để đạt đảm bảo hợp lý việc liệu báo cáo tài chính, xét phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu hay khơng Trong kiểm tốn, bên B thực thủ tục để thu thập chứng kiểm tốn số liệu thơng tin trình bày báo cáo tài Các thủ tục thực tùy thuộc vào đánh giá kiểm toán viên, bao gồm việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu báo cáo tài gian lận nhầm lẫn Cuộc kiểm toán bao gồm việc đánh giá phù hợp sách kế tốn sử dụng ước tính kế tốn Ban Giám đốc, đánh giá cách trình bày tổng quát báo cáo tài Bên B có trách nhiệm thơng báo cho bên A nội dung kế hoạch kiểm tốn, cử kiểm tốn viên trợ lý có lực kinh nghiệm thực kiểm toán Bên B thực cơng việc kiểm tốn theo ngun tắc độc lập, khách quan bảo mật số liệu Theo bên B khơng quyền tiết lộ cho bên thứ ba mà khơng có đồng ý bên A, ngoại trừ theo yêu cầu pháp luật quy định có liên quan, trường hợp thông tin 50 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên quan quản lý Nhà nước phổ biến rộng rãi bên A cơng bố Bên B có trách nhiệm yêu cầu bên A xác nhận giải trình cung cấp cho bên B trình thực kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, việc đáp ứng yêu cầu Thư giải trình Ban Giám đốc Ban quản trị bên A vấn đề liên quan sở để bên B đưa ý kiến báo cáo tài bên A Do hạn chế vốn có kiểm tốn kiểm sốt nội bộ, có rủi ro khó tránh khỏi kiểm tốn viên khơng phát sai sót trọng yếu, kiểm toán lập kế hoạch thực theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Để đánh giá rủi ro, bên B xem xét kiểm soát nội mà bên A sử dụng trình lập báo cáo tài để thiết kế thủ tục kiểm tốn phù hợp trường hợp, khơng nhằm mục đích đưa ý kiến tính hữu hiệu kiểm soát nội bên A Tuy nhiên, bên B thông báo tới bên A văn khiếm khuyết kiểm soát nội mà bên B phát q trình kiểm tốn báo cáo tài ĐIỀU 3: THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ DỊCH VỤ Thời gian thực Sau ký hợp đồng, hai Bên thoả thuận chi tiết chương trình kiểm tốn Cơng việc kiểm tốn dự kiến tiến hành sau Bên B nhận Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2019 Bên A ký đóng dấu Báo cáo kiểm tốn Bên B hoàn thành, ký, phát hành thời gian nhanh nộp cho Bên A từ sau ngày Bên A cung cấp đầy đủ tài liệu cho Bên B 51 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Trong trường hợp Bên A không cung cấp đầy đủ tài liệu dẫn đến việc kiểm tốn khơng thể thực tiếp được, Bên B lý hợp đồng thu phí kiểm tốn theo tiến độ cơng việc thực Kết dịch vụ Sau kết thúc kiểm toán, bên B cung cấp cho bên A 06 (sáu) báo cáo kiểm toán kèm theo báo cáo tài kiểm tốn tiếng Việt, 06 (sáu) báo cáo kiểm toán kèm theo báo cáo tài kiểm tốn tiếng (Anh); Thư quản lý tiếng Việt (nếu có) Thư quản lý tiếng (Anh - có), đề cập đến thiếu sót cần khắc phục đề xuất kiểm tốn viên nhằm hồn thiện hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bên A Báo cáo kiểm toán lập văn bản, gồm nội dung theo quy định Luật kiểm toán độc lập, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, chuẩn mực kiểm toán quy định pháp lý khác có liên quan Trong trường hợp bên A dự định phát hành báo cáo kiểm toán bên B dạng tài liệu nào, phát hành tài liệu có thơng tin báo cáo tài kiểm tốn, Ban Giám đốc bên A đồng ý họ cung cấp cho bên B tài liệu phổ biến rộng rãi tài liệu sau có đồng ý bên B văn ĐIỀU 4: PHÍ DỊCH VỤ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN Phí dịch vụ Tổng phí dịch vụ cho dịch vụ nêu Điều là: xx.000.000 VND (bằng chữ: xxx triệu đồng./.) Phí kiểm tốn bao gồm chi phí lại, ăn phụ phí khác chưa bao gồm 10% thuế GTGT Phương thức tốn Tạm ứng 50% phí kiểm tốn sau Hợp đồng ký kết; 52 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Tạm ứng 30% phí kiểm tốn sau bên B kết thúc kiểm toán Bên A Thanh tốn nốt 20% phí kiểm tốn lại Bên B phát hành Báo cáo kiểm tốn thức cho Bên A; Phí kiểm tốn toán chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản bên B Thời hạn toán, tạm ứng: Không 10 (Mười) ngày làm việc sau Bên A nhận đề nghị tạm ứng, toán Bên B theo điều khoản tạm ứng, tốn Hợp đồng Bên B phát hành hóa đơn GTGT cho bên A hoàn thành việc cung cấp dịch vụ, phù hợp với quy định pháp luật thuế hành ĐIỀU 5: CAM KẾT THỰC HIỆN Hai bên cam kết thực tất điều khoản ghi hợp đồng Trong trình thực hiện, phát sinh vướng mắc, hai bên phải kịp thời thơng báo cho để tìm phương án giải Mọi thay đổi phải thông báo trực tiếp cho bên văn (hoặc qua email) theo địa Mọi tranh chấp khiếu kiện phát sinh trình thực hợp đồng giải thương lượng theo Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tòa án kinh tế hai bên lựa chọn ĐIỀU 6: HIỆU LỰC, NGÔN NGỮ VÀ THỜI HẠN HỢP ĐỒNG Hợp đồng lập thành 04 (02 tiếng Việt 02 tiếng Anh), bên giữ 01 tiếng Việt 01 tiếng Anh, có giá trị có hiệu lực kể từ ngày có đủ chữ ký, dấu hai bên Hợp đồng tự động lý sau bên A bên B hoàn thành trách nhiệm bên Đại diện bên A Đại diện bên B 53 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp CÔNG TY TNHH ABC GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên CÔNG TY TNHH KIỂM TỐN DFK VIỆT NAM Kế tốn trưởng Tổng giám đốc PTTT VVS 54 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Phụ lục 2.3: Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả trả tiền (C210) C210 DFK Vietnam Auditing Co., Ltd Tên khách hàng: Công ty TNHH Suzukaku Việt Nam Ngày kết thúc kỳ kế toán: Nội dung: 31.12.2019 Kiểm tra KSNB chu trình mua hàng, phải trả trả tiền Tên Ngày Người thực VIET.DT 21-01-2020 Người soát xét SANG.VV 21-01-2020 Người soát xét DUNG.NT 21-01-2020 KTV thực kiểm tra kiểm soát hay soát xét tính hoạt động hữu hiệu hệ thống KSNB tình sau (Chọn tình phù hợp với chu trình này) Khi KTV kì vọng HTKSNB mua hàng, phải trả trả tiền hoạt động có hiệu Chỉ thực thủ tục kiểm tra không cung cấp đầy đủ chứng chu trình mua hàng, phải trả trả tiền  Việc thực thủ tục kiểm tra HTKSNB có hiệu việc kiểm tra 55 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên ĐÁNH GIÁ TÍNH HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CỦA CÁC THỦ TỤC KSNB CỦA CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ VÀ TRẢ TIỀN KT ( ( *2 * * * 15 * * * * Lưu ý: Các đoạn đánh dấu (highlight) có tính minh họa phải sửa đổi cho phù hợp với đặc điểm thực tế KH Một số kiểm sốt thiết kế để đáp ứng nhiều mục tiêu kiểm soát Cột (2) - "Kiểm sốt chính" phải trình bày qn với phần 4, Biểu A410 - "Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền" Cột (4) - "Tần suất" kiểm sốt định số lượng mẫu chọn để thử nghiệm kiểm soát (tham khảo them "tài liệu hướng dẫn thự hiên CTKTM VACPA 2013") Cột (6) - "Tham chiếu" đến giấy làm việc thủ tục kiểm tra KSNB Tùy theo thủ tục kiểm tra mô tả cộ (5), người thực tự thiết kế mẫu giấy làm việc phù hợp để thể kết công việc thực KTV tin tưởng vào KSNB chu trình ngăn ngừa/phát kịp thời sai sót trọng yếu Thực TNCB cấp độ Thực TNCB cấp độ TRUNG BÌNH THẤP  KTV khơng tin tưởng vào KSNB chu trình ngăn ngừa/phát kịp thời sai sót trọng yếu  Thực TNCB cấp độ CAO Các khiếm khuyết KSNB cần nêu thư quản lý (Tham chiếu: ) >> HTKS nội yếu >> rủi ro kiểm soát cao >> thực thủ tục test chi tiết 56 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Vũ Thị Phương Liên Lưu ý: Các rủi ro trọng yếu phát trình kiểm tra hệ thống KSNB tổng hợp vào biểu A910 – Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 57 SV: Hồ Thị Thanh Lớp: CQ54/22.06 ... kiểm toán khoản mục Nợ phải trả cho người bán kiểm toán Báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK- chi nhánh Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phải trả cho. .. luận quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phải trả người bán kiểm toán BCTC Chương Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phải trả người bán kiểm tốn báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm toán DFK- chi nhánh. .. GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN 99 SV:

Ngày đăng: 16/04/2022, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w