Luận văn quản lý HSSV nội trú

115 11 0
Luận văn quản lý HSSV nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn chuyên ngành Quản lý giáo dục Quản lý học sinh, sinh viên nội trú tại Trường Cao đẳng Thực trạng công tác quản lý HSSV nội trúcác yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HSSV nội trú Biện pháp quản lý HSSV

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn chuyên ngành Quản lý giáo dục, với lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội), Khoa, Phịng trực tḥc Trường Đại học Giáo dục Tơi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến Nhà giáo PGS.TS Vũ Lệ Hoa - người đã tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành những công lao giảng dạy hướng dẫn của thầy giáo, cô giáo tại lớp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục khố 16 Trường Đại học Giáo dục Tơi xin trân trọng cảm ơn trước tạo điều kiện của Đảng ủy, Ban giám hiệu, đồng nghiệp Trường Cao đẳng đã giúp đỡ thời gian tham gia khóa học hoàn thành đề tài Và xin được cảm ơn, chia sẻ với tồn thể gia đình tơi, bạn bè anh chị em lớp Cao học Quản lý Giáo dục K16 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội – những người đã ở bên tôi, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để được học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù đã có nhiều cố gắng trình học tập, nghiên cứu song luận văn có thể có những hạn chế thiếu sót Kính mong nhận được chia sẻ những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2019 Tác gia DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu Tác động một chiều Tác động qua lại Các chữ viết tắt BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội CB Cán bộ CBQL Cán bộ quan lý CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất HSSV Học sinh, sinh viên KNT Khu nội tru KTX Ký tuc xá NT Nội tru GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo QĐ Quyết định QL Quan lý QLGD Quan lý giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng san MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối canh toàn cầu hóa và hợi nhập quốc tế, giáo dục và đào tạo của quốc gia đóng vai trò then chốt, trọng yếu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người" [1, tr1] Nghị Trung ương II khoá VIII của Ban chấp hành Trung Ương Đang khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phai phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố ban của phát triển nhanh và bền vững” [11, tr.50] Đại hội X của Đang (2006) tiếp tục rõ nhiệm vụ: “Bồi dưỡng các giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức và ban lĩnh người Việt Nam” [12, tr.106] Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi ban, toàn diện giáo dục và đào tạo mà Nghị số 29-NQ/TW đã khẳng định, Đại hội Đang lần thứ XII đề phương hướng: Giáo dục là quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh nay, việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp bách Luật giáo dục nghề nghi êp năm 2014 nêu rõ: “Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn” [29] Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, mục tiêu đào tạo nhân lực Việt Nam là “có thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, lực và đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức và kỹ nghề nghiệp cao, có kha thích ứng và nhanh chóng tạo chủ động môi trường sống và làm việc” [37] Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước ta hiện nay, học sinh, sinh viên có vị trí và vai trị quan trọng, bởi lẽ HSSV là nguồn bổ sung cho lực lượng lao đợng xã hợi có trình đợ cao, là nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển đất nước Đồng thời là người đầu các phong trào Đang và Nhà nước đề ra, là người tiếp thu tinh hoa văn hoá, khoa học kỹ thuật của các nước phát triển giới, đồng thời là người giới thiệu Việt Nam cho tất ca người giới biết đến Do Giáo dục đại học không nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà phai chu ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng làm người Muốn vậy nhà trường phai coi trọng công tác quan lý HSSV, là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác đợng mạnh mẽ chất lượng đào tạo các trường trung cấp, trường cao đẳng rong năm qua, Trường Cao đẳng chu trọng đến công tác quan lý học sinh, sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì công tác quan lý học sinh, sinh viên là một mặt quan trọng quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của Nhà trường, quan lý tốt HSSV sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trang bị kiến thức, kỹ chuyên môn, đồng thời cịn tạo mơi trường tốt cho việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách và tác phong, lối sống cho HSSV Thực tế, năm gần việc thực hiện chưa đạt hiệu qua mong muốn, việc quan lý HSSV nói chung và HSSV nợi tru nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa xác định tầm quan trọng, chưa có chiến lược rõ ràng Là người trực tiếp làm công tác quan lý HSSV, với mong muốn ứng dụng kiến thức quan lý đã học kinh nghiệm của ban thân, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu qua quan lý của Nhà trường, vì vậy, chọn đề tài: “Quản lý học sinh, sinh viên nội trú Trường Cao đẳng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất một số biện pháp quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Cao đẳng nhằm nâng cao hiệu qua cơng tác quan lý HSSV nợi tru, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HSSV tại Nhà trường hiện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HSSV Trường Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý HSSV nội trú Trường Cao đẳng Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng và bất cập công tác quan lý HSSV nội tru tại Trường Cao đẳng hiện nào? Để nâng cao hiệu qua công tác quan lý HSSV nợi tru cần có biện pháp giai nào? Giả thuyết nghiên cứu Quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Cao đẳng năm gần đã có nhiều tiến triển, nhiên nhiều bất cập Nếu thực hiện các biện pháp quan lý phù hợp với thực tiễn và kha thi dựa nét đặc thù của Nhà trường, phù hợp với thực tế của tỉnh, khu vực thì công tác quan lý HSSV nội tru tại Trường Cao đẳng sẽ đạt hiệu qua hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận về hoạt động quan lý học sinh, sinh viên nội tru trường trung cấp, trường cao đẳng - Khao sát, đánh giá thực trạng công tác quan lý HSSV nội tru tại Trường - Đề xuất các biện pháp quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng từ năm 2013 đến và nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quan lý học sinh, sinh viên nội tru của Nhà trường năm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu, là: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích tởng hợp, hệ thống hóa các tài liệu khoa học về quan lý học sinh, sinh viên và biện pháp quan lý học sinh, sinh viên nội tru, các văn ban liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận của đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, khao sát thực tế; phương pháp điều tra qua vấn, qua phiếu điều tra; phương pháp tham vấn chuyên gia, hỏi ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp, cán bộ quan lý; phương pháp tổng kết rut kinh nghiệm; phương pháp dự báo 8.3 Phương pháp bổ trợ Phương pháp thống kê toán học để xử lí kết qua nghiên cứu, cụ thể hóa các sơ đồ, bang biểu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khao, nợi dung của ḷn văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quan lý học sinh, sinh viên nội tru trường trung cấp, trường cao đẳng - Chương 2: Thực trạng công tác quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Nhà trường - Chương 3: Biện pháp quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Nhà trường 10 quá trình rèn luyện của người học - Công an địa phương kịp thời thông báo vụ việc HSSV vi phạm mà địa phương đã lập biên ban để xử lý 2.2 Đối với Trường Cao đẳng - Tăng cường đạo Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên, cần có điều chỉnh nhân phù hợp để thực hiện tốt công tác HSSV và mang tính ởn định, lâu dài - Tăng cường việc bồi dưỡng lý luận trị cho Cán bộ, giang viên của trường, nâng cao nhận thức của tập thể việc quan lý vào giáo dục HSSV - Đầu tư về xây dựng sở vật chất, hạ tầng, trang bị các trang thiết bị, phương tiện nhằm phục vụ công tác HSSV nội tru phịng tự học, phịng máy tính, thư viện, nhà thi đấu, các câu lạc bộ văn nghệ, TDTT để giup HSSV có điều kiện học tập và sinh hoạt tốt nhất - Xây dựng chế và sách cho cán bộ làm công tác HSSV công tác quan lý học sinh, sinh viên nội tru - Tăng cường phối hợp các tổ chức, đơn vị phịng khoa trường và các tở chức, đơn vị địa bàn để làm tốt công tác quan lý HSSV - Tở chức cho cán bợ quan lý phịng Công tác học sinh, sinh viên giao lưu trao đổi về công tác quan lý HSSV trường thuộc khối dạy nghề và các trường Cao đẳng, đại học ca nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2007), Ban hành Quy chê công tác hoc sinh, sinh viên sở dạy nghê hệ quy, Quyết định số 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2017), Ban hành Quy chê công tác hoc sinh, sinh viên trường trung cấp, trường cao đẳng, Thông tư số 17/2017/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2017), Ban hành Thông tư Quy định vê Điêu lệ trường cao đẳng, Thông tư số 46/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2017), Ban hành Thông tư Quy định quy chê tuyển sinh xác định tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng, Thơng tư số 05/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng năm 2017 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa hoc quan lý, Tài liêu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2004 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương vê khoa hoc quan lý Nhà xuất Đại Học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2016), Quan lý chất lượng giáo dục Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Viêt Nam 10 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Nhà xuất ban Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương II Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyêt số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI vê đổi ban, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất ban Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1998 15 Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc Nhà xuất Giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất ban Giáo dục 17 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý (Người dịch: Vũ Thiều, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu), Nhà xuất ban Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 18 Bùi Hiền (2015), Từ điển Giáo dục hoc Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Lê Thái Hưng (2017), Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu cho học viên lớp QLGD khóa QH-2016 20 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Nhà xuất ban Giáo dục, 21 Trần Kiểm (2000), Một số vấn đề lý luận về quản lý trường học, Tạp chí phát triển giáo dục 22 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nhà xuất ban Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2016), Quan lý giáo dục, số vấn đê lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại hoc Quốc gia Hà Nội 24 Trịnh Văn Minh (2017), Quan lý trình dạy hoc nhà trường, Tài liệu cho học viên lớp QLGD khóa QH-2016 25 Nhà xuất Chính trị q́c gia (2004), C.Mac Ăngghen toàn tập 26 Nhà xuất Chính trị q́c gia (2004), Hờ Chí Minh Tồn tập 103 27 Nhà xuất Lao động - Xã hội (2002), Luật giáo dục chế đợ sách giáo viên Nhà xuất ban Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quan lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 29 Quốc hôi nươc Công hoa xã hôi chu nghia Viêt Nam, Luât giáo dục nghê nghiêp 2014 30 Phan Thế Sủng (2002), Những cách xử quản lý trường học Nhà xuất ban Giáo dục, Hà Nợi 31 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghê nghiệp, số vấn đê lý luận thực tiễn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 32 Nguyễn Đức Trí (2010), Một số vấn đê vê quan lý sở dạy nghê Nhà xuất Khoa học Kỹ thuât 33 Đỗ Hoàng Toàn (2010), Lý thuyêt quan lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2001) Tuyển tâp tác phâm tự giáo dục, tự hoc, tự nghiên cứu, tâp 1, tâp 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nơi Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông tây 35 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt Hà Nội 36 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số: 579/QĐ- TTg ngày 19/4/2012 về việc “Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực thời kỳ 2011 – 2020” 104 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV NỘI TRÚ TRƯỜNG CAO ĐẲNG (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Để Khao sát thực trạng về công tác quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Cao đẳng thời gian qua, chung mong nhận quan tâm, chia sẻ và đóng góp ý kiến của các thày/cơ Xin vui lịng cho biết ý kiến của thày/cô các vấn đề (đánh dấu X vào các cợt và dịng phù hợp) Thày/cô hãy cho biết mức độ quan trọng công tác quản lý HSSV nội trú của Trường Cao đẳng TT Mức độ cần thiết của công tác quản lý HSSV nội trú nhà trường Trả lời Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Thày/cô hãy cho biết mức độ quan trọng nội dung công tác quản lý HSSV nội trú của Nhà trường Mức độ Rất quan trọng TT Các nội dung Quan lý hoạt động xếp chỗ ở cho HSSV nội tru Quan lý hoạt động đam bao an ninh, trật tự và phịng chống các tệ nạn xã hợi khu KTX Quan lý hoạt động tự học cho HSSV nợi tru KTX 105 Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan lý sở vật chất khu KTX Quan lý hoạt động phối hợp với các tổ chức, đoàn thể nhà trường và các tổ chức xã hội ở địa phương Thày/cô cho biết ý kiến về việc sắp xếp chỗ ở cho HSSV nội trú tại Trường Cao đẳng Nội dung việc xếp chỗ Mức độ Tốt Khá TB Yếu cho HSSV nội trú Quy định về tiêu chuẩn ở KTX Công tác tổ chức tiếp nhận và làm thủ tục vào ở NT cho HSSV Hoạt động hỗ trợ tân sinh viên Số lượng HSSV/phịng Cách xếp chỗ ở theo khóa, khoa, giới tính Thày/cơ vui lịng cho biết ý kiến về mức độ HSSV sử dụng thời gian Ký túc xá tại Trường Cao đẳng Mức độ TT Các hoạt động TT Nhiều Vừa phải Ít Tự học Thể thao, sinh hoạt tập thể Ngồi máy tính online, Facebook Giao lưu với bạn bè Ngủ nướng Ngồi quán Đi làm them Thày/cô hãy cho biết ý kiến về điều kiện sở vật chất phòng ở khu vực tự học của Nhà trường Mức độ TT Các hoạt động Tốt Khá TB Yếu Hệ thống cấp, thoát nước phòng ở Các thiết bị chiếu sáng phòng ở và phòng tự học Các thiết bị làm mát phòng ở 106 T T và phòng tự học Các trang thiết bị khu tự học Các thiết bị khu tắm giặt Các thiết bị khu vực phơi quần áo Các thiết bị khu vệ sinh Thày/ vui lịng cho biết ý kiến về phối hợp giữa Phịng Cơng tác HSSV với đơn vị nhà trường tổ chức xã hội ở địa phương Mức độ phối hợp Hiệu phối hợp Các lực lượng Thườn Thỉnh Không Hiếm phối hợp g thoản bao Tốt Khá TB Yếu Xuyên g BGH, phòng chức năng, khoa nghề GVCN Đoàn niên, Hợi HSSV Cơng an khu vực Chính quyền địa phương Các đoàn thể trị XH Thày/ vui lịng cho ý kiến về phương pháp tổ chức quản lý HSSV nội trú tại Trường Cao đẳng Mức độ T T Phương pháp tổ chức Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng kế hoạch QL HSSV nội tru theo giai đoạn, năm học, học kỳ Tổ chức, điều động các nguồn lực về người, phương tiện quá trình tổ chức các hoạt động QL HSSV NT Chỉ đạo các kế hoạch nghiêm tuc, đầy đủ Kiểm tra đánh giá, tổng kết rut kinh nghiệm về công tác quan lý HSSV NT Theo thày/cô, yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HSSV nội trú tại Trường Cao đẳng TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ 107 Nhiều HSSV nội tru CBQL, GV và HSSV Văn ban pháp quy, quy định của nhà trường về công tác HSSV Sự phối hợp của các lực lượng và ngoài nhà trường Điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện CSVC, phương tiện của Nhà trường Trân trọng cảm ơn quý Thầy /Cô! 108 Bình thường Khơng ảnh hưởng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV NỘI TRÚ TRƯỜNG CAO ĐẲNG (Dành cho HSSV) Để Khao sát thực trạng về công tác quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Cao đẳng thời gian qua, chung mong nhận quan tâm, chia sẻ và đóng góp ý kiến của các bạn Xin vui lịng cho biết ý kiến của bạn các vấn đề (đánh dấu X vào các cột và dịng phù hợp) Bạn hãy cho biết mức đợ quan trọng công tác quản lý HSSV nội trú của Trường Cao đẳng TT Mức độ cần thiết của công tác quản lý HSSV nội trú nhà trường Trả lời Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Bạn vui lịng cho biết mức đợ quan trọng nội dung công tác quản lý HSSV nội trú của Nhà trường Mức độ Rất quan trọng TT Các nội dung Quan lý hoạt động xếp chỗ ở cho HSSV nội tru Quan lý hoạt động đam bao an ninh, trật tự và phòng chống các tệ nạn xã hội khu KTX Quan lý hoạt động tự học cho HSSV nội tru KTX Quan lý sở vật chất khu KTX Quan lý hoạt động phối hợp với các tổ chức, đoàn thể nhà trường và các tổ chức xã hợi ở địa phương 109 Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Bạn cho biết ý kiến về việc sắp xếp chỗ ở cho HSSV nội trú tại Trường Cao đẳng Nội dung việc xếp chỗ Mức độ Tốt Khá TB Yếu cho HSSV nội trú Quy định về tiêu chuẩn ở KTX Công tác tổ chức tiếp nhận và làm thủ tục vào ở NT cho HSSV Hoạt động hỗ trợ tân sinh viên Số lượng HSSV/phòng Cách xếp chỗ ở theo khóa, khoa, giới tính Bạn vui lịng cho biết ý kiến về mức đợ HSSV sử dụng thời gian Ký túc xá tại Trường Cao đẳng Mức độ TT Các hoạt động TT Nhiều Vừa phải Ít Tự học Thể thao, sinh hoạt tập thể Ngồi máy tính online, Facebook Giao lưu với bạn bè Ngủ nướng Ngồi quán Đi làm thêm Bạn hãy cho biết ý kiến về điều kiện sở vật chất phòng ở khu vực tự học của Nhà trường Mức độ TT Các hoạt động Tốt Khá TB Yếu Hệ thống cấp, thoát nước phòng ở Các thiết bị chiếu sáng phòng ở và phòng tự học Các thiết bị làm mát phòng ở và phòng tự học Các trang thiết bị khu tự học Các thiết bị khu tắm giặt Các thiết bị khu vực phơi quần áo Các thiết bị khu vệ sinh Bạn vui lòng cho biết ý kiến về phối hợp giữa Phòng Công tác HSSV với đơn vị nhà trường tổ chức xã hội ở địa phương 110 T T Các lực lượng phối hợp Mức độ phối hợp Thườn Thỉnh Không Hiếm g thoản Xuyên g Hiệu phới hợp Tốt Khá TB Yếu BGH, phịng chức năng, khoa nghề GVCN Đoàn niên, Hội HSSV Công an khu vực Chính quyền địa phương Các đoàn thể trị XH Theo bạn, yếu tố ảnh hưởng đến công tác QL HSSV nội trú tại Trường Cao đẳng TT HSSV nội tru CBQL, GV và HSSV Mức độ Các yếu tố ảnh hưởng Nhiều Bình thường Khơng ảnh hưởng Văn ban pháp quy, quy định của nhà trường về công tác HSSV Sự phối hợp của các lực lượng và ngoài nhà trường Điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện CSVC, phương tiện của Nhà trường Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Về mức độ cần thiết khả thi của biện pháp quản lý HSSV nợi trú Trường Cao đẳng Để có thêm xác định một số biện pháp nâng cao chất lượng quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Cao đẳng, xin thày/cơ vui lịng cho 111 biết ý kiến của mình về vấn đề nêu (đánh dấu “X” vào các cột viết câu tra lời phù hợp) Đánh giá mức độ cần thiết khả thi của biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh, sinh viên nội trú ở Trường Cao đẳng Mức độ cần thiết Rất cần thiết TT Tên biện pháp Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quan lý HSSV Giáo dục nề nếp sinh hoạt, học tập và nếp sống văn minh, văn hóa cho HSSV nội tru Quan lý chặt chẽ hoạt động tự học cho HSSVNT Cần thiết Chư a cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Kh ả thi Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quan lý HSSV nội tru Tăng cường điều kiện về sở vật chất, trang thiết bị khu KTX Tiến hành công tác thi đua khen thưởng cho các đơn vị, cá nhân làm tốt công tác quan lý HSSV nội tru Để nâng cao chất lượng công tác quản lý sinh viên nội trú tại Trường Cao đẳng, thày (cô) hãy đề xuất ý kiến (nêu những ý kiến bản) - Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn, ban ngành liên quan, địa phương nơi trường đóng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 112 Chư a khả thi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đối với Trường Cao đẳng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin thày (cô) cho biết vài nét về thân: - Chức vụ: ……………………………………… - Đơn vị công tác: ………………………… - Thâm niên công tác: …………………… Xin trân trọng cảm ơn! 113 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH, SINH VIÊN Về mức độ cần thiết khả thi của biện pháp quản lý HSSV nợi trú Trường Cao đẳng Để có thêm xác định một số biện pháp nâng cao chất lượng quan lý học sinh, sinh viên nội tru tại Trường Cao đẳng, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề nêu (đánh dấu “X” vào các cột viết câu tra lời phù hợp) Đánh giá mức độ cần thiết khả thi của biện pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh, sinh viên nội trú ở Trường Cao đẳng Mức độ cần thiết Rất cần thiết TT Tên biện pháp Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quan lý HSSV Giáo dục nề nếp sinh hoạt, học tập và nếp sống văn minh, văn hóa cho HSSV nợi tru Quan lý chặt chẽ hoạt động tự học cho HSSVNT Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quan lý HSSV nội tru Tăng cường điều kiện về sở vật chất, trang thiết bị khu KTX Tiến hành công tác thi đua khen thưởng cho các đơn vị, cá nhân làm tốt công tác quan lý HSSV nội tru Cần thiết Mức độ khả thi Chưa Rất Chưa Kha cần kha kha thi thiết thi thi Để nâng cao chất lượng công tác quản lý sinh viên nội trú tại Trường Cao 114 đẳng, anh/chị hãy đề xuất ý kiến (nêu những ý kiến bản) - Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn, ban ngành liên quan, địa phương nơi trường đóng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đối với Trường Cao đẳng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin anh/chị cho biết vài nét về thân: - Giới tính: ………… Tuổi: …….…………… ▪ - Năm thứ: …………………………………… ▪ - Lớp: …… , Khoa ………… , Khóa học - Chức vụ (đoàn, lớp) hiện nay: ………………… Xin trân trọng cảm ơn! 115 ... pháp quản lý HSSV nội trú Trường Cao đẳng Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng và bất cập công tác quan lý HSSV nội tru tại Trường Cao đẳng hiện nào? Để nâng cao hiệu qua cơng tác quan lý HSSV. .. là các tệ nạn xã hội 1.4.3 Nội dung hoaṭ đông ̣ quản lý HSSV nội trú tr ường trung câp, ́ trường cao đẳng 1.4.3.1 Quản lý hoạt động sắp xếp chỗ ở cho HSSV nội trú - Tiếp nhận thí... cơng tác quan lý HSSV và các chủ thể liên quan, các yêu cầu của công tác quan lý HSSV bối canh hiện nay, đã cho thấy một sở lý luận về công tác quan lý HSSV Những sở lý luận này

Ngày đăng: 16/04/2022, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN NỘI TRÚ TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG

    • 1.1. Sơ lược tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

      • 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

      • 1.2.2. Nhà trường và quản lý‎‎ nhà trường

      • 1.2.3. Học sinh, sinh viên và quản l‎ý công tác học sinh, sinh viên

      • 1.2.4. Học sinh, sinh viên nội trú và quản l‎ý học sinh, sinh viên nội trú

      • 1.3. Công tác HSSV trong trường trung cấp, trường cao đẳng.

        • 1.3.1. Mục đích, yêu cầu của công tác học sinh, sinh viên

        • 1.3.2. Nội dung công tác học sinh, sinh viên

        • 1.4. Công tác HSSV nội trú trong trường trung cấp, trường cao đẳng

          • 1.4.1. Đặc điểm HSSV nội trú trong trường trung cấp, trường cao đẳng

          • 1.4.2. Ý nghĩa, mục tiêu của hoạt động quản lý học sinh, sinh viên nội trú trong trường trung cấp, trường cao đẳng.

          • 1.4.3. Nội dung hoạt động quản lý HSSV nội trú trong trường trung cấp, trường cao đẳng

          • 1.4.4. Phương pháp tổ chức hoạt động quản l‎‎ý học sinh, sinh viên nội trú trong trường trung cấp, trường cao đẳng

          • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng công tác quản l‎ý học sinh, sinh viên nội trú trong trường trung cấp, trường cao đẳng

            • 1.5.1. Học sinh, sinh viên nội trú

            • 1.5.2. CBQL, GV và HSSV đối với công tác quản lý HSSV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan