1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

20 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING  TP HCM, ngày 14 tháng 03 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Trần Bá Thọ TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp chính sách MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT 8 1 1 Khái niệm, phân loại và cách đo lường lạm phát 8 1 1 1 Khái niệm và đặc trưng của lạm phát 8 1 1 2 Cách đo lường lạm phát 8 1 2 Phân loại lạ.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài:Tình hình lạm phát Việt Nam Thực trạng giải pháp sách Giảng viên hướng dẫn: Trần Bá Thọ TP.HCM, ngày 14 tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT 1.1.Khái niệm, phân loại cách đo lường lạm phát: .8 1.1.1 Khái niệm đặc trưng lạm phát: 1.1.2 Cách đo lường lạm phát: 1.2 Phân loại lạm phát: .9 1.2.1 Phân loại theo mức độ: 1.2.2 Phân loại theo tính chất: 10 2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 10 1.3 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế 11 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực: 11 1.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 12 1.3.3 Ảnh hưởng đến kinh tế việc làm: .13 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Tình hình lạm phát Việt Nam nay: 14 2.2 Nguyên nhân tổng quan: 15 2.2.1 Nguyên nhân bên ngoài: .15 2.2.2 Nguyên nhân bên trong: 16 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT .18 3.1 Các giải pháp phủ thời gian ngắn hạn dài hạn: 18 3.1.1 Những giải pháp tình ( ngắn hạn): 18 3.1.2 Những giải pháp chiến lược ( dài hạn): 18 3.2 Vai trị ngân hàng trung ương với sách tiền tệ: 19 3.3 Các giải pháp nước ta áp dụng: 20 3.4 Cân cung cầu kinh tế: 21 3.5 Với cương vị sinh viên UEH: 21 PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát vấn đề xa lạ đặc điểm kinh tế hàng hóa Đây vấn đề nhạy cảm nhạy cảm quốc gia Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát quan tâm nhiều tất người dân, doanh nghiệp, tổ chức Lạm phát dao hai lưỡi, mặt kích thích tăng trưởng kinh tế, mặt lạm phát cao không kiểm sốt để lại hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Bởi vai trò quan trọng lạm phát kinh tế nước nhà giới nói chung nên nhóm chúng em chọn đề tài “Tình hình lạm phát Việt Nam Thực trạng giải pháp sách” để nghiên cứu Với đề tài nhóm chúng em hy vọng tìm hiểu kĩ lạm phát, tình hình lạm phát nước ta năm gần biện pháp, cơng cụ mà Chính Phủ sử dụng để kiểm sốt lạm phát từ hiểu kĩ vấn đề Do kiến thức hạn chế thời gian thực ngắn nên khó tránh sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy bạn để nghiên cứu hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm, phân loại cách đo lường lạm phát: 1.1.1 Khái niệm đặc trưng lạm phát: Lạm phát (Inflation) định nghĩa gia tăng liên tục mức giá chung kinh tế theo thời gian gọi, hay hiểu lạm phát suy giảm sức mua nước đồng nội tệ Có hai tiêu sử dụng để tính lạm phát số tiêu dùng CPI số điều chỉnh (DGDP) “Lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lưu thông giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt” - Karl Marx “Lạm phát tượng tăng lên mức giá chung theo thời gian” Samuelson “Lạm phát tượng giá tăng nhanh liên tục thời gian dài” M.Friedman → Đặc trưng lạm phát:  Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền lưu thông  Sự tăng lên giá cả, kèm với giá đồng tiền 1.1.2 Cách đo lường lạm phát: Tỷ lệ lạm phát có hai cách đo lường: Cách 1: TLLP = (CPItCPIt-1-1)*100% Cách 2: TLLP = (D%tD%t-1-1)*100% Ưu điểm Cách Cách tính nhanh tính xác Nhược điểm Tính chất khơng xác, dựa giỏ hàng hóa chọn Đánh giá cao tăng giá sinh hoạt phải đợi hết năm có số liệu thống kê để tính, nên chậm Đánh giá thấp tăng giá sinh hoạt  Phản ánh giá hàng hóa dịch vụ  Phản ánh mức giá trung bình tất hàng hóa  Tính có tăng lên giá hàng nhập  Chỉ phản ánh mức giá hàng hóa sản xuất nước  Cố định  Thay đổi theo thời gian  Thường sử dụng số 1.2 Phân loại lạm phát: 1.2.1 Phân loại theo mức độ:  Lạm phát vừa phải (lạm phát hay lạm phát số) TLLP < 10%/năm Nguyên nhận: sức ỳ, kỳ vọng Sức ỳ kinh tế tượng giá tăng lên vào dịp lễ, Tết, sau giảm, khơng giảm mức trước tăng giá, tăng lên chút, gây lạm phát với tỷ lệ thấp Tác động: không gây tác động nhiều đến kinh tế, cịn có khả kích thích sản xuất giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận kích thích doanh nghiệp tăng sản lượng  Lạm phát phi mã (lạm phát hai hay ba chữ số) TLLP tăng từ 10% - 1000% Nguyên nhân: biến động phía tổng cung hay tổng cầu Tác động: làm giảm đầu tư; làm tăng xu hướng dự trữ vàng hay ngoại tệ mạnh; làm dân chúng hoang mang, lo lắng → Gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng  Siêu lạm phát: TLLP lớn khoảng 1000% trở lên Nguyên nhận: biến cố trị hay chiến tranh Tác động: phá hủy toàn hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia hay kinh tế Theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát:  Người dân khơng muốn giữ tài sản dạng tiền;  giá hàng hóa nước khơng cịn tính nội tệ mà ngoại tệ ổn định;  Các khoản tín dụng tính mức giá cho du dù thời gian tín dụng ngắn;  Lãi suất, tiền cơng giá gắn với số giá tỷ lệ lạm phát cộng dồn năm lên tới 100% 1.2.2 Phân loại theo tính chất:  Lạm phát dự kiến không dự kiến:  Lạm phát dự kiến (expected inflation): yếu tố tâm lý, dự đoán cá nhân tốc độ tăng giá tương lai, vào lạm phát khứ Ảnh hưởng không lớn tác động điều chỉnh chi phí sản xuất  Lạm phát không dự kiến (unexpected inflation): cú sốc từ bên tác nhân kinh tế không dự kiến bị bất ngờ  Lạm cân không cân bằng:  Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do khơng ảnh hưởng đến sống ngày người lao động đến kinh tế nói chung  Lạm phát khơng cân bằng: Mức tăng không phù hợp với thu nhập người lao động Trên thực tế, kiểu lạm phát phổ biến 2.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát  Lạm phát cầu kéo: Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung hàng hóa tăng Sự gia tăng tổng cầu thường hai yếu tố: Sự gia tăng cung tiền NHTW Sự tăng chi tiêu phủ G↑ (hoặc SM ↑) → AD↑ → Y↑, P↑, U↓  Lạm phát chi phí đẩy: Chi phí sản xuất tăng (tiền lương, giá nguyên vật liệu tăng, lãi suất tăng…) làm hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp, AS giảm Nên mức giá chung hàng hóa tăng C ↑ → AS↓ → Y↓, P↑, U↑  Lạm phát tiền tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành nước tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước làm cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát  Lạm phát xuất khẩu, nhập khẩu: Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm thu gom cho xuất khiến lượng hàng cung cho thị trường nước giảm khiến tổng cung nước thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát Khi giá hàng hóa nhập tăng thuế nhập tăng giá giới tăng giá bán sản phẩm nước phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát  Nguyên nhân khác: Nguyên nhân chủ quan: sách quản lý kinh tế không phù hợp nhà nước làm cho kinh tế quốc dân công đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến tài quốc gia Nhà nước chủ trương tăng số phát hành tiền, dùng lạm phát công cụ phát triển kinh tế Nguyên nhân khách quan: chiến tranh, thiên tai… 1.3 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực: Mặc dù lạm phát mang lại nhiều điều tiêu cực cho sống hàng ngày người kinh tế, mang lại nhiều lợi ích Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia cho ổn định tỷ lệ lạm phát tự nhiên quốc gia ổn định mức 2-5% Sau đó:  Tăng nhu cầu tiêu dùng  Giảm tỷ lệ thất nghiệp  Các khoản cho vay đầu tư an tồn  Chính phủ có nhiều cơng cụ để lựa chọn kích thích đầu tư vào nội tệ Lạm phát cao khuyến khích tiêu dùng, người tiêu dùng có xu hướng mua nhanh trước giá tăng Mặt khác, người tiết kiệm thấy giá trị thực khoản tiết kiệm bị xói mòn, hạn chế khả chi tiêu đầu tư họ tương lai 1.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực:  Lãi suất: Việc tác động trực tiếp lên lãi suất dẫn đến việc ảnh hưởng đến yếu tố khác kinh tế Nhằm trì hoạt động ổn định, ngân hàng cần ổn định lãi suất thực Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Do tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thực ổn định thực dương lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng  Thu nhập thực tế: Thơng qua tỷ lệ lạm phát, có mối quan hệ thu nhập thực tế danh nghĩa người lao động Khi lạm phát tăng thu nhập danh nghĩa khơng đổi thu nhập thực tế người lao động giảm xuống Lạm phát không làm giảm giá trị thật tài sản khơng có lãi mà cịn làm hao mịn giá trị tài sản có lãi, tức làm giảm thu nhập thực từ khoản lãi, khoản lợi tức Đó sách thuế nhà nước tính sở thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao thuế suất khơng tăng Từ đó, thu nhập ròng (thực) của người cho vay thu nhập danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội Khi kinh tế suy thoái, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động khó khăn làm giảm lịng tin cơng chúng phủ  Phân bố thu nhập: Khi lạm phát tăng, giá trị tiền giảm xuống, người vay hưởng lợi từ việc vay vốn để đầu kiếm lời Do đó, làm tăng nhu cầu vay vốn kinh tế, đẩy lãi suất lên Lạm phát cao làm cho người có tiền dùng tiền để vơ vét, thu gom hàng hóa, tài sản, xuất hành vi đầu làm cân đối cung - cầu nghiêm trọng, thị trường hàng hóa giá hàng hóa tăng chóng mặt Cuối cùng, người nghèo vốn nghèo lại nghèo Họ chí khơng đủ khả mua mặt hàng tiêu dùng bản, nhà đầu trở nên giàu có nhờ vơ vét hàng hóa Lạm phát gây hỗn loạn kinh tế tạo chênh lệch lớn thu nhập mức sống người giàu người nghèo  Nợ quốc gia: Lạm phát gia tăng Chính Phủ lợi thuế đánh vào người dân nhiều Tuy nhiên mặt trái lạm phát tăng lên nợ quốc gia trở nên nghiêm trọng số tiền mà chi q trình chưa lạm phát trả với “a” phí, tiến đến tình trạng lạm phát phải trả với “a+n” phí Thế nên tình trạng nợ quốc gia ngày tăng lên 1.3.3 Ảnh hưởng đến kinh tế việc làm: Khi kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát ngắn hạn thúc đẩy kinh tế phát triển cách tăng lượng tiền tệ lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh kích thích tiêu dùng Lạm phát thất nghiệp có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: Lạm phát tăng thất nghiệp giảm ngược lại CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình lạm phát Việt Nam nay: Giá xăng dầu, giá gas tháng 12/2021 giảm theo giá nhiên liệu giới; dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp phạm vi nước; học phí học kỳ I năm học 2021-2022 tiếp tục miễn, giảm số địa phương nguyên nhân làm số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước tăng 1,81% so với tháng 12/2020 Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát 12 tháng tăng 0,81% Tốc độ tăng CPI năm giai đoạn 2016-2021 (%) Năm 2021, bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 Việt Nam tăng 1,84% so với năm trước, thấp năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục năm kiểm soát lạm phát thành cơng CPI bình qn năm 2021 tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá xăng dầu nước tăng 31,74% so với năm trước (làm CPI chung tăng 1,14 điểm phần trăm), giá gas tăng 25,89% (làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm); (ii) Giá gạo tăng 5,79% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần trăm) giá gạo nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp gạo tẻ ngon tăng dịp Lễ, Tết nhu cầu tích lũy người dân thời gian giãn cách xã hội; (iii) Giá vật liệu bảo dưỡng nhà tăng 7,03% so với năm trước giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào (làm CPI chung tăng 0,14 điểm phần trăm); (iv) Giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,1 điểm phần trăm) ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học 20202021 theo lộ trình Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ Tuy nhiên, bước sang năm 2022, áp lực lạm phát đánh giá lớn Nếu dịch Covid-19 kiểm soát năm 2022, nhu cầu sản xuất tiêu dùng tăng lên; lạm phát chịu tác động vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu giới xăng dầu, than giá cước vận chuyển Việc nhập nguyên liệu với mức giá cao ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đẩy giá hàng hóa tiêu dùng nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát Bên cạnh đó, giá nhập thức ăn chăn ni nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng tác động vào giá thực phẩm Giá vật liệu bảo dưỡng nhà tính CPI tăng theo giá nguyên liệu dùng xây dựng Giá dịch vụ giáo dục tăng trở lại số địa phương kết thúc thời gian miễn, giảm học phí năm học 2021-2022 ảnh hưởng việc thực lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ giáo dục lĩnh vực giáo dục, đào tạo Ngồi ra, dịch Covid-19 kiểm sốt, nhu cầu dịch vụ ăn uống ngồi gia đình, dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tăng trở lại tác động không nhỏ tới CPI chung 2.2 Nguyên nhân tổng quan: 2.2.1 Nguyên nhân bên ngoài: Cũng quốc gia châu khác, đồng USD suy yếu năm gần tạo cú sốc tăng giá xăng dầu, giá vàng, giá lương thực thực phẩm… từ tác động xấu đến giá VN Giá thị trường giới liên tục tăng cao, xăng dầu tăng (giá dầu thô từ 77,78 USD/thùng cuối năm 2021 tăng lên 107,00 USD/thùng đầu năm 2022), sắt thép tang gần 50%, phân bón tang “vọt” 6080%, lúa mì tăng 60%, sợi, bơng, chất dẻo, … Đồng thời mặt hàng nước ta xuất (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều…) xuất với giá tăng cao, đặc biệt giá lương thực phẩm tăng 30%, nên giá thu mua tăng, từ làm ảnh hưởng lớn đến giá chung nước, giá xăng dầu năm 2022 tăng nhanh, giá vàng giới, nước tăng cao, ảnh hưởng gián tiếp tác động tâm lý đến loại giá khác, nên CPI tăng mạnh Tổng kim ngạch nhập nước ta năm 2021 332,25 tỷ USD kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào nguyên nhiên vật liệu giới Các nước lớn tỷ lệ thấp châu Âu khoảng 25-30%, Mỹ 14,54%, Trung Quốc 26,69%… Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2021 668,54 tỷ USD Vì đồng USD mạnh (năm 1991, năm 1997-1998) ta gặp khó khăn (vì nhập siêu), USD yếu ta khó khăn! Tại nước khác bị ảnh hưởng? Các nước quen với tăng giảm USD, họ hội nhập trước nên có nhiều kinh nghiệm khủng hoảng nhiều trận đòn (1997-1888) việc điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm giá USD điều chỉnh theo tín hiệu thị trường quốc tế, khơng phải ta muốn tăng giá VND, khơng có phủ muốn tăng giá đồng tệ Đơn vị xuất phải hiểu điều chỉnh phải chia sẻ với khó khăn nhiều người bệnh lạm phát, điều quan trọng mà đơn vị xuất kêu to ngân hàng khơng mua USD, nên khơng có VND để thu mua, mua chậm giá cao Hiện NHNN mua hết đơn vị khơng bán USD có dấu hiệu tăng giá tương lai NHNN VN chủ động điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo hướng giảm giá USD từ tháng 9/2007 nhiều nước, việc kiềm chế lạm phát đở tốn 2.2.2 Ngun nhân bên trong: - Chính sách tài khóa khơng hiệu nguyên nhân quan trọng bệnh lạm phát nước ta Để hỗ trợ cho phát triển kinh tế, Chính phủ có kế hoạch chi tiêu nâng cấp sở hạ tầng đất nước liên tục bội chi ngân sách nhiều năm 315,8 nghìn tỉ đồng Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều cần thiết, đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn thời gian dài nguy hiểm cho kinh tế nước nhà, đồng lương nhân dân lao động, người công chức nhà nước thấp so với thời giá, 30-40 năm làm việc quan hành chính, giáo dục, y tế… nhiều người mơ nhà Công tác xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án, tổng dự án thiết kế kỹ thuật chậm trễ, thủ tục rườm rà phức tạp Việc chi tiêu khơng hiệu quả, tình trạng tham nhũng gia tăng hưởng đến niềm tin công chúng vào chế máy điều hành Đảng Nhà nước ta thấy điều chỉnh, thành lập quan chống tham nhũng, cần liệt hệ số ICOR giai đoạn 20162019 46,13 (có nghĩa VN cần 6,13 đơn vị đầu tư để tạo đơn vị tăng trưởng), hệ số cao so với nước khác khu vực Tổng cầu tăng, tổng cung tăng hạn chế nên giá phải tăng - Trong năm 2007, đầu năm 2008 Nhà nước chủ động thực lộ trình điều chỉnh theo giá thị trường số loại hàng hóa, vật tư như: điện, xăng dầu, than,… làm ảnh hưởng đến việc tăng giá hàng hóa khác - Chính sách tiền tệ năm 2007 có vấn đề cần xem xét, cung tiền (tổng phương tiện toán) tăng nhanh năm 2005 23.4%, năm 2006 33.6%, năm 2007 53.8%, tổng cộng năm cung tiền M2 tăng 134.2%, năm GDP tăng 25.09% Chênh lệch cung tiền tăng năm qua (134.5%) với tăng trưởng kinh tế GDP (25.09%) lớn, chắn đè nặng lên giá nước, cuối năm 2007, đầu năm 2008 bộc phát mạnh có cộng hưởng lạm phát quốc tế (USD yếu) thiên tai Nếu dựa vào học thuyết “Định lượng tiền tệ- The quantity theory of money” Irving Fisher, ta thấy rõ quan hệ nhân tố: cung tiền (M), tốc độ vòng quay tiền tệ (V), giá (P), tổng sản phẩm quốc nội thực-GDP thực (Y), phương trình: MV= PY Vì vậy, V, P khơng thay đổi P (giá cả) tăng nhanh cung tiền M tăng nhanh, Y (GDP thực) có tăng tốc độ tăng chậm cung tiền, giá tăng cao Vì vậy, giải pháp kiểm sốt cung tiền, giảm tổng cầu luôn liều thuốc chống lạm phát trước tiên nước sử dụng, với mức độ liều lượng khác - Trong năm qua, với thành tựu phát triển kinh tế bật với sách thơng thống, cởi mở, VN trở thành điểm đến lý tưởng nhà đầu tư nước Lượng vốn nhà đầu tư nước vào VN liên tục mức cao thông qua kênh đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp,… Tính đến 20/02/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà ĐTNN đạt gần tỷ USD, 91,5% so với kỳ năm 2021 Vốn thực dự án đầu tư nước ước đạt 2,68 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2021 Điều tiếc, chủ động nâng giá VND giảm giá USD theo quy luật cung cầu (cung tăng giá có khuynh hướng giảm, cầu tăng giá có khuynh hướng tăng) tình hình bớt căng thẳng Nhà đầu tư nước hay nước ngồi họ ln mục tiêu lợi nhuận, nên có hội họ sẳn sàng nhảy vào bán USD giá cao, mua trái phiếu, gởi ngân hàng lãi suất cao sau bán trái phiếu lấy VND mua USD giá hạ… Năm 1997, USD mạnh, nước Đông Nam Á để tỷ giá cố định, nên bị đầu tiền tệ lợi dụng tàn phá kinh tế Đồng USD mạnh hay yếu (như nay) có hội cho nhà đầu tiền tệ chuyên nghiệp - Thiên tai, mưa bão, lũ lụt, đợt rét đậm, rét hại tỉnh phía Bắc gây thiệt hại nề: người, tài sản, đất trồng, lương thực thực phẩm dịch bệnh (SARS, cúm gia cầm) ảnh hưởng đến giá thực phẩm…ảnh hưởng đến giảm tổng cung - Chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ chưa hợp lý, sức cạnh tranh sản phẩm nước không cao, hiệu kinh tế thấp - Thu nhập dân cư tăng (tăng tiền lương tối thiểu từ năm 2018, 2019, 2020) Việc tăng lương phần gia tăng tổng cầu, mặt khác tạo tâm lý làm tăng giá hàng hóa tiêu dùng khác Điều chỉnh tiền lương cho người lao động cần thiết giai đoạn lạm phát cao, cần điều chỉnh tiền lương vào thời điểm nhạy cảm (giữa năm) - Một nguyên nhân góp phần vào mức lạm phát gia tăng VN yếu tố tâm lý người dân (cần kiểm sốt thơng tin) Đặc biệt yếu tố đầu cơ, găm hàng, làm giá “kinh nghiệm” (vì ta nhiều lần bị lạm phát) đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ, đại lý bán lẻ VN CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 3.1 Các giải pháp phủ thời gian ngắn hạn dài hạn: 3.1.1 Những giải pháp tình ( ngắn hạn): Khi nói đến lạm phát có tình trạng kinh tế quốc gia thường gặp phải mà đáng quan ngại Tình trạng tỷ lệ lạm phát kinh tế bùng nổ cách choáng váng “siêu lạm phát” Những biện pháp áp dụng lúc phải với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát” Các biện pháp tình Chính phủ nước áp dụng, trước hết giảm lượng tiền giấy kinh tế ngừng phát hành tiền lưu thơng Biện pháp cịn gọi sách đóng băng tiền tệ Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngân hàng trung ương phải dùng biện pháp đưa đến tăng cung ứng tiền tệ ngừng thực nghiệp vụ chiết khấu tái chiết tổ chức tín dụng, dùng việc mua vào chứng khốn ngắn hạn thị trường tiền tệ, khơng phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước Áp dụng biện pháp giảm lượng tiền cung ứng kinh tế như: ngân hàng trung ương bán chứng khoán ngắn hạn thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ vay, phát hành công cụ nợ Chính phủ để vay tiền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách Nhà nước, tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư Các biện pháp có hiệu lực thời gian ngắn giảm bớt khối lượng lớn tiền nhàn rỗi kinh tế quốc dân, giảm sức ép lên giá hàng hoá dịch vụ thị trường Thực thi sách “Tài thắt chặt” cắt giảm khoản chi chưa cần thiết kinh tế, cân đối lại ngân sách cắt giảm chi tiêu đến mức Tăng quỹ hàng hố tiêu dùng để cân số lượng tiền có lưu thơng cách khuyến khích tự mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hóa từ nước ngồi vào Đi vay xin viện trợ từ nước 3.1.2 Những giải pháp chiến lược ( dài hạn): Tình trạng thứ mà kinh tế quốc gia khơng muốn gặp phải tỷ lệ lạm phát lúc đầu thấp lại tăng liên tục qua hàng năm Cải cách tiền tệ Đây biện pháp phải xử lý tỷ lệ lạm phát tiếp tục tăng qua các năm Tạo tảng để thực sách dài hạn nhà nước Sau biện pháp có tác động lâu dài đến phát triển kinh tế quốc dân Tổng hợp biện pháp tạo sức mạnh kinh tế lâu dài đất nước, sở cho việc ổn định tiền tệ cách bền vững Các biện pháp chiến lược thường áp dụng:  Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố mở rộng lưu thơng hàng hố  Kiện tồn máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành Thực tốt biện pháp góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên ngân sách Nhà nước sở giảm bội chi ngân sách Nhà nước  Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước cách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt thất thu thuế, nâng cao hiệu khoản chi ngân sách Nhà nước Ngồi sách để làm giảm lạm phát thắt chặt lạm pháp phủ cần phải thực sách đồng như:  Đầu tiên phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách mức 5% GDP Bởi bội chi ngân sách nhân tố quan trọng gâỵ cân đối cung cầu  Phải nâng cao sản lượng hàng hoá sở đẩy mạnh phát triển sản xuất công, nông nghiệp, cụ thể tạo nhiều lương thực, thực phẩm, số hàng hoá tư liệu sản xuất loại hàng hoá nhiên liệu, lượng Mặt khác cần tiếp tục đổi cấu kinh tế cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm bảo bước giảm chi phí sản xuất Nói tóm lại nhà nước cần có phối hợp chặt chẽ ngành , cấp thuwch thực hiệu sách kinh tế vi mô vĩ mô (giải tốt vấn đề thâm hụt ngân sách ,chấn chỉnh hoạt động xuất nhập ,điều hành tốt giá lưu thông hàng hóa ) để đảm bảo vừa phát triển kinh tế tốt mà vừa kiểm soát lạm phát cách hiệu * Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa sách chi tiêu phủ hay cịn goị sách ngân sách thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc Để bớt lượng tiền lưu thơng tài cần đưa số giải pháp sau:  Giảm chi ngân sách giảm chi tiêu thường xuyên cắt giảm đầu tư công  Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu xã hội  Phấn đấu tăng thu ngân sách khoảng 7-8% so với dự tốn quốc hội thơng qua.cắt giảm bội chi ngân sách xuống 5% GDP  Giám sát chặt chẽ rà sốt lại nợ phủ, quốc gia khơng mở rộng nợ phủ bảo lãnh  Đối với đầu tư cơng: Chính phủ định giảm xuống 10% lượng vốn theo kế hoạch đầu tư từ ngân sách 3.2 Vai trò ngân hàng trung ương với sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ việc thực tổng thể biện pháp, sử dụng công cụ Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt mục tiêu sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền khối lượng tiền lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc Trong thời gian từ năm 2017 đến ngân hàng nhà nước cho biết sở mục tiêu phủ quốc hội nhiệm vụ trọng tâm ngành , Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác, quán mục tiêu xuyên suốt trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đảm bảo cân đối lớn kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Giải pháp thực theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường tiền tệ nước để chủ động, kịp thời thực giải pháp điều hành phù hợp Điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho trình tái cấu thị trường chứng khoán thị trường vốn, ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện tốn, tín dụng theo định hướng đề Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát thị trường tiền tệ nhằm ổn định mặt lãi suất Tiếp tục đạo tổ chức tín dụng tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh để ổn định lãi suất huy động có điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay đảm bảo an tồn tài hoạt động Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng giải pháp công cụ sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, cân nhắc thận trọng việc bán can thiệp thị trường ngoại tệ trường hợp cung cầu ngoại tệ cân đối để đảm bảo tỷ giá không biến động mức, gây tâm lý bất ổn thị trường, hạn chế yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền kinh tế vĩ mô Thứ tư, tiếp tục đạo tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu theo đạo Chính phủ; Tiếp tục đạo thực chương trình tín dụng đặc thù Chính phủ lúa gạo, cà phê, thủy sản, ; Triển khai cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp nghiên cứu sửa đổi Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi sản xuất thuốc thú y Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa với sách kinh tế vĩ mô khác để thực mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý 3.3 Các giải pháp nước ta áp dụng: - Ngân hàng Nhà nước ta điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp đồng với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ nhằm kiểm sốt lạm phát bình qn 4%, trì ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu, ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Cụ thể: - Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ Ngân hàng Nhà nước; giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân - Ngân hàng Nhà nước thể điều hành tín dụng linh hoạt, an tồn, hiệu quả, tập trung vào sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ - Cơ cấu lại nguồn thu, theo đó, tăng tỷ trọng thu nội địa, bao quát nguồn thu, mở rộng sở thu, đặc biệt nguồn thu mới, phù hợp với thông lệ quốc tế; đảm bảo tỷ trọng thuế trực thu thuế gián thu mức hợp lý Tăng cường quản lý thu, đại hóa tồn diện công tác quản lý thu, chống thất thu, chuyển giá, gian lận thương mại - Về điều hành chi Ngân sách Nhà nước, trước tình hình phức tạp dịch bệnh, Bộ Tài chủ động phối hợp với bộ, quan có liên quan ban hành số chế độ đặc thù người trực tiếp tham gia cơng tác phịng, chống dịch người phải cách ly tập trung; xây dựng chế đảm bảo kinh phí thu xếp bố trí nguồn ngân sách trung ương để thực 3.4 Cân cung cầu kinh tế: Điều yêu cầu cán cấp, ngành phải phối hợp chặt chẽ để cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường nhằm phục vụ nhu cầu cần thiết người tiêu dùng xăng, gạo, sắt, thép,… Cần đạo nghiêm ngặt chống hành vi đầu cơ, găm hàng hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, sản xuất kinh doanh để tăng trưởng kinh tế, phấn đấu với tinh thần cao để giải vốn cho doanh nghiệp vốn lưu động Chính phủ phải xác định nguyên tắc ưu tiên để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo an sinh xã hội loại mặt hàng thiết yếu xăng dầu, xi măng, phân bón… thời kỳ Covid 19 tình hình giá giới biến động liên tục Đẩy mạnh xuất để giảm nhập siêu: Nên đẩy mạnh mặt hàng có lợi cạnh tranh thủy sản, dệt may, giày da, hỗ trợ sản xuất nước thúc đẩy lưu thơng hàng hóa kết hợp cung ứng hàng hóa bình ổn thị trường cho địa bàn dân cư , vùng sâu, vùng xa 3.5 Với cương vị sinh viên UEH: Chúng ta phải định hình nhân cách, chất mơi trường UEH để sau trở thành sản phẩm, người, văn hóa, nguồn nhân lực UEH cung cấp cho tỉnh thành phía Nam, cho quốc tế cho nước nên môi trường học tập đây, học tập tri thức mà phải học tập kỹ , phương pháp, thể lực Nói chung phải rèn luyện thân cách tận dụng tất hội yêu cầu đề trường nhằm phát triển toàn diện, để đảm bảo nguồn nhân lực đủ kỹ năng, độ chuyên nghiệp để nhận diện nguy tiềm ẩn, có góc nhìn xác thực vai trị xã hội PHẦN KẾT LUẬN Cả giới lo lắng lạm phát chắn có Việt Nam, đặc biệt vào năm gần đại dịch Covid 19 diễn Bởi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đất nước: đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động doanh nghiệp… Chúng ta triệt tiêu lạm phát giảm thiểu tác động tiêu cực Đây nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp kinh tế đất nước tăng trưởng phát triển cách ổn định Lạm phát kiểm soát mức ổn định , cịn có nhiều vấn đề chưa giải Thế nên, nước ta cố gắng tìm thực giải pháp kiềm chế mức độ lạm phát, đưa kinh tế ta vươn lên, hội nhập với cường quốc năm châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận nhóm Đại học SPKT https://www.academia.edu/38730287/Ti %E1%BB%83u_lu%E1%BA%ADn_v%E1%BB%81_l%E1%BA%A1m_ph %C3%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam Báo Chính Phủ https://baochinhphu.vn/xuat-nhap-khau-lap-ky-luc-voi-kim-ngach-gan-670-tyusd-102306342.htm#:~:text=T%C3%ADnh%20chung%20n%C4%83m %202021%2C%20kim%20ng%E1%BA%A1ch%20nh%E1%BA%ADp%20kh %E1%BA%A9u%20h%C3%A0ng%20h%C3%B3a,%2C%20t%C4%83ng %2029%2C1%25 Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/kiem-soat-lamphat-thap-thanh-cong-cua-nam-2021-va-ap-luc-trong-nam-2022/ Lương tối thiểu Việt Nam – Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/L %C6%B0%C6%A1ng_t%E1%BB%91i_thi%E1%BB%83u_t%E1%BA %A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam#:~:text=Theo%20Ngh%E1%BB%8B %20%C4%91%E1%BB%8Bnh %2066%2F2013,1.150.000%20%C4%91%E1%BB%93ng%2Fth%C3%A1ng ... dùng Lạm phát thất nghiệp có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: Lạm phát tăng thất nghiệp giảm ngược lại CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình lạm phát Việt Nam. .. Những giải pháp tình ( ngắn hạn): Khi nói đến lạm phát có tình trạng kinh tế quốc gia thường gặp phải mà đáng quan ngại Tình trạng tỷ lệ lạm phát kinh tế bùng nổ cách choáng váng “siêu lạm phát? ??... trưởng kinh tế, mặt lạm phát cao không kiểm sốt để lại hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Bởi vai trò quan trọng lạm phát kinh tế nước nhà giới nói chung nên nhóm chúng em chọn đề tài ? ?Tình hình lạm

Ngày đăng: 15/04/2022, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN