Khả năng kháng oxy hóa và ức chế tyrosinase của cây dứa (ananas comosus) TT

29 7 0
Khả năng kháng oxy hóa và ức chế tyrosinase của cây dứa (ananas comosus) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Mã ngành: 7420201 NGUYỄN THỊ THU HẬU KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE CỦA CÂY DỨA (Ananas comosus) NĂM 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Trần Nhân Dũng Người hướng dẫn phụ: PGS.TS Huỳnh Văn Bá Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ………………………… , Trường Đại học Cần Thơ) Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng (Chữ ký) Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc gia Việt Nam i DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Tống Văn Hải., 2020 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết ethanol lá, thân vỏ trái dứa (Ananas comosus) vùng tắc cậu, Kiên Giang Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số (2020), 74-80 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Trịnh Chí Bảo, 2020 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết ethanol thân thịt trái dứa (Ananas comosus)” vùng tắc cậu Kiên Giang Tạp chí Y học, số (1), 45- 49 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Đức Độ, Võ Thị Yến Linh, Lê Thị Thu Đoan, Nguyễn Thị Trúc Anh, 2020 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa ức chế tyrosinase từ cao chiết methanol Dứa (Ananas comosus) vùng Tắc Cậu, Kiên Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 10 (2020), 109-114 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Võ Thị Yến Linh, Lê Thị Thu Đoan, Thị Ngọc Quyên, Bùi Trần Hoàng Ân, 2020 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao thân đầu trái dứa (Ananas comosus) trồng vùng Tắc Cậu, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Đại học Trà Vinh, 12 (2020), 1-11 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Đức Độ, Phạm Thị Bé Tư, Trần Thị Ngọc Lý, Lâm Huỳnh Đức, Phạm Thị Ái Vi, Lý Lệ Quyên, Lê Thị Ngọc Ngà, 2021 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa ức chế tyrosinase từ cao chiết methanol thân thịt Dứa (Ananas comosus) vùng tắc cậu, Kiên Giang Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 3+4 (2020), 6874 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Đức Độ, Phạm Thị Bé Tư, 2021 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa ức chế tyrosinase từ cao chiết methanol vỏ dứa (Ananas comosus (L.) Merr.) thu hái vùng Tắc Cậu, Kiên Giang Tạp chí Y Dược học, số 17 tháng (2021), 21-28 ii Kỷ yếu hội nghị nước Bài kỷ yếu Hội thảo CNSH Toàn Quốc 2020: Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Ninh Khắc Huyền Trân, Lâm Thị Kim Ngân, Vương Tú Kỳ, Trần Ngọc Trọng, Lê Thị Thu Đoan, 2020 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao chiết ethanol vỏ thịt dứa (Ananas comosus) giai đoạn xanh chín trồng vùng Tắc Cậu Kiên Giang Kỷ yếu Hội thảo CNSH Toàn Quốc 2020, 194 – 199 Bài kỷ yếu Hội thảo Quốc gia (Đại học Trà Vinh) 2020: Nguyễn Thị Thu Hậu, Trần Nhân Dũng, Huỳnh Văn Bá, Võ Thị Yến Linh, Lê Thị Thu Đoan, Thị Ngọc Quyên, Bùi Trần Hoàng Ân, 2020 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa từ cao thân đầu trái dứa (Ananas comosus) trồng vùng Tắc Cậu, tỉnh Kiên Giang Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng CNSH sản xuất Nông nghiệp Thủy sản (lần 2), 2020, iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Dứa (Ananas comosus (L.) Merr.) thuộc họ bromeliaceae có nguồn gốc từ Paraguay loại trái có giá trị dinh dưỡng cao đứng thứ ba giới đứng sau chuối có múi (cam quýt) (Vrianty et al., 2019) Trong thể sinh vật (kể người) sản sinh gốc tự nguyên nhân dẫn tới phá huỷ bào quan cấu trúc bên tế bào đột biến làm xuất bệnh hiểm nghèo thối hóa tế bào (Ghasemzadeh, 2012; Vrianty et al., 2019) Các hợp chất kháng oxy hoá hợp chất làm chậm ngăn chặn phát triển gốc tự bảo vệ tế bào thể Những bất lợi thoái hóa tế bào ngăn ngừa cách bổ sung chất kháng oxy hóa từ thực phẩm dược liệu (Ghasemzadeh, 2012; Ha & Thu, 2009; Vrianty et al., 2019) Tyrosinase enzyme đường sinh tổng hợp melanin, phức hợp hạt sắc tố da, tóc, niêm mạc võng mạc, melanin bao quanh sợ trục thần kinh Nám da tượng gia tăng hàm lượng melanin để bảo vệ da, giúp da chống lại tia cực tím (Bonesi et al., 2019; F Kong et al., 2000; Pires et al., 2021) Những hoạt chất ức chế tyrosinase tổng hợp phương pháp hóa học chưa thật an tồn hiệu Chính thế, vấn đề tìm kiếm hợp chất ức chế tyrosinase từ thiên nhiên nghiên cứu để ứng dụng vào lĩnh vực y học, công nghiệp thực phẩm, xử lý môi trường mỹ phẩm (Lai et al., 2018; Yuan et al., 2020) Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu khả kháng oxy hóa từ thịt quả, lá, vỏ dứa chưa có đánh giá tổng thể so sánh khả kháng oxy hóa lá, thân, thịt vỏ dứa Đồng thời, có nghiên cứu khả ức chế hoạt động tyrosinase loại cao chiết dứa Mục đích luận án nghiên cứu “Khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase dứa (Ananas comosus (L.) Merr.)” nhằm nâng cao giá trị ứng dụng dứa lĩnh vực khác dược phẩm mỹ phẩm 1.2 Mục tiêu luận án Đánh giá khả kháng oxy hóa ức chế enzyme tyrosinase cao chiết lá, thân, thịt vỏ dứa (Ananas comosus (L.) Merr.) Định tính định lượng thành phần hợp chất thứ cấp thực vật (trong quan trọng hợp chất polyphenol, flavonoid) cao thô đồng thời so sánh khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn mẫu cao có khả ức chế tyrosinase hiệu 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khảo sát sơ chọn vùng nguyên liệu dung mơi chiết xuất cao định danh lồi dứa vùng Tắc Cậu Nội dung 2: Khảo sát khả kháng oxy hóa (hoạt tính khử DPPH, hoạt tính khử ion Fe3+ thành ion Fe2+, hoạt tính khử ion Cu2+ thành ion Cu+) khả ức chế tyrosinase cao methanol dứa Tắc Cậu Nội dung 3: Sắc ký tách phân đoạn cao chiết methanol vỏ dứa khảo sát khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn có hoạt tính cao Nội dung 4: Khảo sát khả ức chế sản sinh melanin cao phân đoạn có hoạt tính cao từ cao chiết methanol F1 vỏ dứa dòng tế bào B16F10 Nội dung 5: Khảo sát hợp chất cao phân đoạn F1 methanol vỏ dứa có khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase thơng qua phân tích phổ GC-MS 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đối tượng dứa (lá, thân, thịt vỏ quả) thu hái Hòn Đất (vùng sinh thái Tứ Giác Long Xuyên) Tắc Cậu (vùng sinh thái Tây Sông Hậu) tỉnh Kiên Giang 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khả kháng oxy hóa (được tiến hành phương pháp khử DPPH, khử ion Fe3+, khử ion Cu2+) khả ức chế hoạt tính enzyme tyrosinase cao chiết từ lá, thân, thịt vỏ dứa Các nghiên cứu thực từ tháng 5/2018 đến tháng 1/2021 Viên nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Trung tâm Quản lý thực hành thí nghiệm, Trường Đại học Kiên Giang 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp thông tin khoa học hữu ích khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao chiết từ dứa nhằm ứng dụng lĩnh vực y dược học hóa mỹ phẩm 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy tiềm sử dụng phụ phế phẩm công nghiệp chế biến dứa, điều chế cao chiết từ vỏ dứa sử dụng sử dụng nguồn nguyên liệu y dược học giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời làm tăng giá trị sản phẩm dứa ngành nông nghiệp canh tác dứa 1.6 Tính luận án Luận án xác định lá, thân, thịt vỏ dứa có khả kháng oxy hóa ức chế hoạt động tyrosinase Cao chiết methanol vỏ dứa có khả kháng oxy hóa (khử ion Cu2+) ức chế hoạt động tyrosinase cao cao chiết methanol từ lá, thân, thịt dứa Hàm lượng polyphenol tổng flavonoid tổng số có mối liên hệ đến khả kháng oxy hóa cao chiết dứa có mối liên hệ với khả ức chế hoạt động tyrosinase cao chiết dứa Kết ức chế sản sinh melanin dòng tế bào hắc tố B16F10 cao phân đoạn F1 tách từ cao methanol vỏ dứa mở hướng ứng dụng phụ phế phẩm dứa y dược học (phòng trị bệnh có liên quan đến việc hình thành hắc tố melanin Alzheimer, Parkinson, tàn nhang, nám da bệnh liên quan đến dòng tế bào u hắc tố) CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Thời gian địa điểm Thời gian: Từ tháng 5/2018 đến tháng 01/2021 Địa điểm: Viện nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Trung tâm Quản lý thực hành thí nghiệm, Trường Đại học Kiên Giang 2.1.2 Nguyên vật liệu Lá, thân, thịt vỏ dứa (Ananas comosus (L.) Merr.) thu hái hai vùng sinh thái khác tỉnh Kiên Giang, Việt Nam (vùng sinh thái Tây Sông Hậu – dứa Tắc Cậu vùng sinh thái Tứ Giác Long Xuyên – dứa Hòn Đất) Các mẫu dứa nghiên cứu định danh dựa vào đặc điểm hình thái theo hệ thống phân loại cỏ Việt Nam theo Phạm Hoàng Hộ, (1993) Tiêu chuẩn chọn mẫu thí nghiệm: đỉnh, vỏ dứa có độ tuổi từ 24 - 26 tuần sau hoa, thân dứa có độ tuổi từ 3-5 năm tuổi Tế bào B16F10 cung cấp ngân hàng tế bào ATCC (Mỹ) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung 1: Khảo sát sơ để chọn vùng ngun liệu dung mơi trích ly cao chiết Mục tiêu: xác định vùng nguyên liệu loại dung mơi trích ly phục vụ cho nghiên cứu luận án Đánh giá khả kháng oxy hóa cao chiết ethanol dứa Hịn Đất Tắc Cậu a Trích ly cao từ phận dứa thu Hòn Đất Tắc Cậu dung mơi ethanol Bố trí thí nghiệm: xác định độ ẩm nguyên liệu theo phương pháp sấy khô (Phụ lục 9.6, Dược điển Việt Nam V) cân sấy ẩm hồng ngoại MX50 AND (Nhật) Thí nghiệm bố trí tiến hành theo Phụng, 2007; Rodriguez., 2017; Vrianty et al., 2019 có hiệu chỉnh (Bảng 3.1) Chỉ tiêu đánh giá: Hiệu suất (%) = (Khối lượng CT (g)/Khối lượng mẫu (g)) x 100 (1) Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm ly trích cao chiết lá, thân, thịt vỏ dứa Hòn Đất Tắc Cậu ethanol Nghiệm thức Bộ phận L_EHĐ T_EHĐ TQ_EHĐ V_EHĐ L_ETC T_ETC TQ_ETC V_ETC Lá Thân Thịt Vỏ Lá Thân Thịt Vỏ Vùng sinh thái Dung mơi Tỷ lệ mẫu/dung mơi (w/v) Hịn Đất Ethanol 1:4 Tắc Cậu Ethanol 1:4 b Khảo sát khả kháng oxy hóa cao chiết ethanol dứa vùng Hịn Đất Tắc Cậu Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm thực theo mô tả (Jovanović et al., 2018; Li et al., 2014) có hiệu chỉnh Pha dung dịch DPPH 0,1 Mm; Pha cao chiết thành dãy nồng độ thích hợp (đã khảo sát, pha với methanol); Pha dung dịch vitamin C chuẩn thành dãy nồng độ (12,5 - 150 µg/mL) (pha với methanol) Quy trình thực Quy trình thực thí nghiệm cao chiết: Lần lượt cho mL cao chiết nồng độ chuẩn bị vào ống nghiệm, thêm mL DPPH 0,1 mM vào Sau 30 phút ủ tối, tiến hành đo OD máy đo quang phổ bước sóng 517 nm Mẫu đối chứng thực tương tự thay cao chiết methanol Xây dựng đường chuẩn vitamin C: xây dựng đường chuẩn vitamin C với quy trình thực cao chiết Chỉ tiêu đánh giá: Dựa vào giá trị OD vitamin C cao chiết bước sóng 517 nm, tính tốn phần trăm chế nồng độ khác theo cơng thức (2) Hoạt tính khử DPPH thể qua giá trị phần trăm ức chế: Phần trăm ức chế (%) = (A0 - A)/A0 x 100 (2) Từ giá trị phần trăm ức chế nồng độ mẫu cao chiết, tiến hành xây dựng đường chuẩn y = ax + b Từ đó, suy giá trị IC50 (nồng độ cao chiết hay vitamin C mà ức chế 50%) Giá trị IC50 thấp mẫu cao thô có hoạt tính kháng oxy hóa cao ngược lại Thí nghiệm 2: Khảo sát khả kháng oxy hóa cao chiết dứa vùng Tắc Cậu trích ly dung mơi ethanol/methanol a Trích ly cao từ phận dứa thu Tắc Cậu dung mơi ethanol/methanol Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm điều chế cao chiết cao thô lá, thân, thịt vỏ dứa vùng sinh thái, dung môi khác Nghiệm thức Bộ phận L_ETC Lá T_ETC TQ_ETC V_ETC Thân Thịt Vỏ L_MTC T_MTC TQ_MTC Lá Thân Thịt V_MTC Vỏ Vùng sinh thái Dung môi Ethanol Tỷ lệ mẫu/dung môi (w/v) 1:4 Tắc Cậu Methanol 1:4 Bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi: tương tự thí nghiệm Thí nghiệm 3: giải trình tự gene nhận diện lồi dứa Tắc Cậu Mục đích: Nghiên cứu nhằm xác định lại loài dứa vùng Tắc Cậu (cây đặc hữu tỉnh Kiên Giang a Trích ly DNA Thực theo quy trình CTAB (Cetyl trimethyl ammonnium bromide), mô tả Rogers Bendich, (1988) Sử dụng kít thương mại thơng thường để tinh mẫu (PCR Clean up) Quy trình thực theo tác giả Trần Nhân Dũng ctv., 2012 Thực phản ứng PCR Các mẫu DNA chất lượng tốt, cặp mồi khuếch đại vùng trình tự ITS (Baldwin et al., 1995) sử dụng để thực phản ứng PCR sau: + ITS1: 5’-TCC GTA GGT GAA CCT GCG G-3’ + ITS4: 5’-TCC TCC GCT TAT TGA TAT GC-3’ Thí nghiệm 8: Định lượng polyphenol tổng flavonoid tổng cao phân đoạn vỏ dứa Mục đích: Thí nghiệm thực nhằm mục đích xác định hàm lượng polyphenol tổng hàm lượng flavonoid tổng F1, F2, F3, F4, F5 sau sắc ký cột silica gel Bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi tương tự thí nghiệm Thí nghiệm 9: Khảo sát khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn vỏ dứa Mục đích: xác định mẫu cao phân đoạn có hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh để tiến hành thử nghiệm ức chế sản sinh melanin dòng tế bào hắc tố B16F10 phân tích phổ GC-MS Bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi tương tự thí nghiệm 5a, 5b 2.2.4 Nội dung 4: Khảo sát khả ức chế sản sinh melanin dòng tế bào hắc tố B16F10 cao phân đoạn F1 Thí nghiệm 10: Khảo sát ức chế sản sinh melanin cao phân đoạn F1 vỏ dứa dòng tế bào B16F10 Mục đích: Xác định hoạt tính ức chế sản sinh melanin cao phân đoạn F1 vỏ dứa rên dòng tế bào sắc tố B16F10 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gửi mẫu đến Phịng thử nghiệm sinh học, Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Thí nghiệm thực theo (Kim et al., 2014; Lee and Cho, 2018; L Q Loan et al., 2018) có hiệu chỉnh Cao phân đoạn F1 vỏ dứa có hoạt tính ức chế tyrosinase trội nồng độ 0,5; 10; 25; 200 µg/mL sử dụng để test khả ức chế sản sinh melanin dòng tế bào u hắc tố B16F10 với lần lặp lại Tiến hành thí nghiệm Tế bào B16F10 ni đĩa giếng với nồng độ 1x105 tế bào/mL, tiếp tục ủ tế bào với mẫu nghiên cứu nồng độ khác với có mặt α-MSH (10 nM) 48 Sau ngày ủ mẫu điều kiện 37oC 5% CO2, thu hoạch tế bào rửa lại PBS Cặn tế bào sau hịa dung dịch NaOH 1N có chứa 10% DMSO ủ nhiệt độ 80oC Sau đo giá trị OD bước sóng 405/450 nm 11 Chỉ tiêu đánh giá: khả ức chế sinh melanin mẫu nghiên cứu so sánh với đối chứng âm không ủ mẫu theo công thức (10): % ức chế sinh melanin=100%- ((ODmẫu – OD– αMSH)/(OD+α MSH – ODα MSH)) x 100 (10) 2.2.5 Nội dung 5: Phân tích phổ GC-MS cao phân đoạn F1 vỏ dứa Thí nghiệm 11: Phân tích phổ khối lượng GC-MS mẫu cao phân đoạn F1 vỏ dứa Mục đích: Nghiên cứu thực nhằm xác định cao phân đoạn F1 vỏ dứa có hợp chất, nhóm hợp chất có khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase qua hàng loạt nghiên cứu trước Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm thực theo (Ikram et al., 2020) có hiệu chỉnh Pha mẫu: Công đoạn pha mẫu thực Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Pha CPĐ F1 vỏ dứa acetone (Pháp) methanol (Đức) để mL dung dịch có nồng độ 100 ppm Cách pha: Cân 1mg + 1mL để nồng độ 1000 ppm; Rút 100 microlit dung dịch stock 1000 ppm + 900 microlit dung môi để nồng độ 100 ppm; pha 10 ppm ppm Thực phân tích: Mẫu sau chuẩn bị xong gửi phân tích GC-MS Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Cần Thơ Chương trình nhiệt độ phân tích mẫu cài đặt hệ thống GCMS-QP2010 hãng Shimadzu Xử lý số liệu GC-MS: Dựa phổ đồ ion kết hợp với liệu từ thư viện NIST, WILEY thơng tin giải phổ trước để nhận diện hợp chất có mẫu phân tích F 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thô tính tốn, xử lý vẽ biểu đồ phần mềm Excel 2016 Xử lý số liệu thống kê phần mềm Minitab 16 như: phân tích phương sai ANOVA, hệ số biến động (CV%), so sánh trung bình khác biệt kiểm định Tukey 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát sơ nguồn nguyên liệu 3.1.1 Kết kháng oxy hóa cao chiết ethanol dứa hai vùng sinh thái Hòn Đất Tắc Cậu Kết thu mẫu, xử lý ly trích cao chiết từ lá, thân, thịt vỏ dứa Tắc Cậu Hòn Đất dung mơi ethanol Bảng 3.1: Kết qủa ly trích cao chiết dứa Hòn Đất Tắc Cậu Bộ Nghiệm phận thức Lá Thân Thịt Vỏ Lá Thân Thịt Vỏ L_EHĐ T_EHĐ TQ_EHĐ V_EHĐ L_ETC T_ETC TQ_ETC V_ETC Dung môi Vùng sinh thái Khối lượng (g) Tươi Cao chiết 1000 20,03±0,29 32,6±0,77 112,68±2,72 51,69±0,43 21,08±0,10 35,01±0,20 129,95±6,68 54,35±0,80 Hòn Đất Ethanol Tắc Cậu Độ ẩm* (%) Hiệu suất (%) Cao Mẫu tươi chiết 81,17±1,33 5,1 ± 0,03e 63,23±2,05 5,5 3,3 ± 0,08d 84,6±1,05 7,3 11,27±0,27b 80,9±1,25 5,6 5,17±0,04c 81,03±0,42 5,2 2,11±0,01e 63,7±0,92 5,1 3,5±0,02d 84,3±0,62 7,6 12,99±0,67a 81,6± ,96 5,9 5,44±0,08c Khảo sát sơ để chọn vùng nguyên liệu (vùng sinh thái Tứ giác long xuyên - vùng Hịn Đất - vùng sinh thái Tây sơng hậu – vùng Tắc Cậu) dung môi (ethanol/methanol) thích hợp Ẩm độ nguyên liệu tươi cho thấy ẩm độ thân dứa khoảng 81,03 – 81,17%, dứa 63,23 – 63,7%, thịt 84,3 – 84,6% vỏ 80,9 – 81,6% Cao chiết sấy nhiệt độ 45oC có độ ẩm đồng đạt từ 5,1 – 7,6% (tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V) Kết xử lý thống kê cho thấy, sử dụng loại mẫu (lá Hòn Đất/lá Tắc Cậu; thân Hòn Đất/thân Tắc Cậu; thịt Hòn Đất/thịt Tắc Cậu; vỏ Hịn Đất/vỏ Tắc Cậu) hiệu suất ly trích cao khơng có khác biệt Kết kháng oxy hóa cao chiết ethanol dứa hai vùng sinh thái Hòn Đất Tắc Cậu Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết dứa hai vùng sinh thái trích dung mơi ethanol thể qua Bảng 4.2 Bảng 3.2: Kết hoạt tính kháng oxy hóa cao ethanol dứa thu vùng sinh thái Hòn Đất Tắc Cậu phương pháp khử DPPH 13 Nghiệm thức L_EHĐ T_EHĐ TQ_EHĐ V_EHĐ L_ETC T_ETC TQ_ETC V_ETC Ascorbic acid Vùng sinh thái Khử DPPH (IC50 µg/mL) 104,08 ± 1,89ef 251,92 ± 7,69b 292,93 ± 8,86a 143,63 ± 2,64d 76,74 ± 1,35g 196,52 ± 17,92c 220,41 ± 9,85c 112,85 ± 8,66e 84,07 ± 2,12fg Hòn Đất Tắc Cậu Đối chứng Như vậy, vùng sinh thái Tắc Cậu cho khả kháng oxy hóa cao mẫu cao chiết vùng sinh thái Hòn Đất Chỉ số IC50 mẫu vùng Tắc Cậu thấp (76,74 ± 1,35) µg/mL, số thấp so với đối chứng acid ascorbic (84,07 ± 2,12) µg/mL Khi so sánh kết kháng oxy hóa cặp phận giống dứa hai vùng sinh thái khác mẫu Tắc Cậu (IC50 = 76,74 µg/mL) cho khả kháng oxy hóa cao 1,36 lần so với mẫu Hòn Đất (IC50 = 104,08 µg/mL) Tương tự, khả kháng oxy hóa vỏ dứa Tắc Cậu (IC50 = 112,85 µg/mL) cao 1,27 lần so với mẫu vỏ dứa Hòn Đất (IC50 = 143,63 µg/mL); mẫu thịt Tắc Cậu (IC50 = 220,41 µg/mL) cao 1,33 lần so với thịt Hịn Đất (IC50 = 292,93 µg/mL); mẫu thân dứa Tắc Cậu (IC50 = 196,52 µg/mL) cao 1,28 lần so với mẫu thân dứa Hòn Đất (IC50 = 251,92 µg/mL) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Rodriguez., (2017), nghiên cứu hàm lượng TPC, TFC khả kháng oxy hóa dứa vùng sinh thái khác Bzazil Kết vùng sinh thái khác cho kết không giống khả kháng oxy hóa, hàm lượng polyphenol tổng hàm lượng flavonoid tổng số Vùng cù lao Tắc Cậu có thổ nhưỡng đậm phù sa sông bồi đắp địa đặc trưng vùng nước lợ, đất phèn mặn chất lượng dứa ngon trồng với diện tích lớn lên đến 2.700 đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu lớn phục vụ sản xuất nghiên cứu Đồng thời, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước Yuris and Siow, 2014, nghiên cứu khả kháng oxy hóa thịt giống dứa Joseplune, Morris Sarawak vùng 14 sinh thái khác loài Ananas comosus Kết quả, vùng sinh thái khác nhau, giống nguyên liệu khác dung mơi khác khả khử DPPH khác Do đó, chọn lá, thân, thịt vỏ dứa vùng sinh thái Tắc Cậu để tiến hành nghiên cứu thí nghiệm 3.1.2 Kết kháng oxy hóa cao chiết ethanol/methanol dứa vùng Tắc Cậu, Kiên Giang Kết thu mẫu, xử lý ly trích cao chiết từ lá, thân, thịt vỏ dứa Tắc Cậu dung môi ethanol/methanol Mỗi loại dung mơi khác có khả trích ly nhóm hợp chất khơng giống Hai loại dung mơi thường hay sử dụng trích ly hợp chất nhiên nhiên ethanol methanol giá thành thấp hiệu cao, khả thu hồi dung mơi lớn gây độc (Phụng, 2007; Trúc et al., 2020; Vrianty et al., 2019) Kết điều chế cao chiết từ lá, thân, thịt vỏ dứa vùng Tắc Cậu tỉnh Kiên Giang dung môi ethanol methanol thể qua Bảng 4.3 Bảng 3.3: Kết qủa thu mẫu, xử lý ly trích cao chiết dứa Tắc Cậu dung môi ethanol/methaol Vùng Khối lượng (g) Dung sinh môi Tươi Cao chiết thái Lá L_ETC 21,03±0,29 Thân T_ETC 32,2±0,77 EtOH Thịt TQ_ETC 119,34±3,74 Vỏ V_ETC 52,36±0,73 Tắc 1000 Cậu Lá L_MTC 22,08±0,99 Thân T_MTC 34,35±0,20 MeOH Thịt TQ_MTC 127,95±8,13 Vỏ V_MTC 53,68±1,33 Bộ phận Nghiệm thức Độ ẩm* (%) Hiệu suất (%) Cao Mẫu tươi chiết 80,83±0,99 5,0 2,1±0,03d 62,57±2,1 5,4 3,2±0,15c 84,6±1,0 7,1 11,93±0,37a 81,27±1,3 5,4 5,24±0,07b 81,97±0,76 5,1 2,21±0,1d 64,37±0,77 5,3 3,44±0,19c 83,97±1,19 7,2 12,81±0,81a 81,97±1,0 5,7 5,37±0,13b Như vậy, sử dụng nguyên liệu từ lá, thân, thịt vỏ dứa Tắc Cậu trích ly dung mơi ethanol methanol kết xử lý thống kê hiệu suất trích ly khơng có khác biệt mẫu phận mà có khác biệt phận Hiệu suất trích ly từ cao xuống thấp theo thứ tự sau: thịt → vỏ → thân → Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính khử DPPH loại cao chiết trích ly 15 dung môi ethanol methanol để chọn dung môi thích hợp phục vụ nghiên cứu luận án Kết kháng oxy hóa cao chiết ethanol/methanol dứa thu Tắc Cậu Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết ethanol methanol lá, thân, thịt vỏ dứa vùng sinh thái Tắc Cậu thể qua giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50%) qua hoạt tính khử DPPH (Bảng 4.4) Giá trị IC50 thấp hoạt tính kháng oxy hóa mạnh ngược lại Bảng 3.4: Hoạt tính kháng oxy hóa cao ethanol methanol dứa vùng sinh thái Tắc Cậu, Kiên Giang Nghiệm thức L_MTC T_MTC TQ_MTC V_MTC L_ETC T_ETC TQ_ETC V_ETC Ascorbic acid Dung môi Methanol Ethanol Đối chứng Khử DPPH (IC50 µg/mL) 41,13 ± 0,46g 138,59 ± 11,10d 154,47 ± 4,13c 64,79 ± 4,19f 77,98 ± 1,48f 180,92 ± 6,27b 199,28 ± 3,41a 111,38 ± 7,14e 73,01 ± 2,97f Tất nghiệm thức cho kết có khả kháng oxy hóa thơng qua kết thử nghiệm khử gốc tự DPPH Cao chiết methanol dứa cho hoạt tính kháng oxy hóa cao cao chiết ethanol dứa Chỉ số IC50 cao methanol Tắc Cậu thấp (41,13 ± 0,46) µg/mL, số thấp so với đối chứng acid ascorbic 1,8 lần (73,01 ± 2,12) µg/Ml Khả kháng oxy hóa thấp cao ethanol thịt với số IC50 cao 199,28 ± 3,41 µg/mL Khi so sánh hoạt tính kháng oxy hóa mẫu cao chiết trích ly hai loại dung mơi khác khả kháng oxy hóa cao cao methanol (IC50 = 41,13 ± 0,46 µg/mL) thứ hai cao methanol vỏ (IC50 = 64,79 ± 4,19 µg/mL) cao ethanol (IC50 = 77,98 ± 1,48 µg/mL) thứ ba cao ethanol vỏ (IC50 = 111,38 ± 7,14 µg/mL) thứ tư cao methanol thân (IC50 = 138,59 ± 11,10 µg/mL), thứ năm cao methanol thịt (IC50 = 154,47 ± 4,13µg/mL) khả kháng oxy hóa thấp cao ethanol thân thịt dứa Tắc Cậu, Kiên Giang (IC50 = 180,92 ± 6,27 16 µg/mL IC50 = 199,28 ± 3,41 µg/mL) Kết hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết dung môi quan phận khác cho kết không giống Các kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Jovanovic et al., 2018, đánh giá khả kháng oxy hóa vỏ, đỉnh, thân, nước ép dứa (Ananas comosus [L.] Merr.) phương pháp khử gốc tự DPPH Kết cho thấy chiết xuất vỏ thân dứa methanol tuyệt đối cho khả chống oxy hóa cao (IC50= 1,745 ± 0,046 mg/mL), khả oxy hóa thấp cao thịt trích dung mơi nước (IC50 = 88 ± 2,09 mg/mL) Ngoài ra, khác khả khử gốc tự DPPH chịu ảnh hưởng điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu tuổi mùa vụ (L Q Loan et al., 2018) 3.1.1 Kết giải trình tự gen dứa Tắc Cậu Đặc điểm hình thái Đối tượng nghiên cứu dứa Kiên Giang, mẫu Nguyễn Văn Phước, Bộ môn Khoa học trồng trường Đại học Kiên Giang định danh dựa vào đặc điểm hình thái theo Phạm Hồng Hộ, (1993) theo hệ thống phân loại cỏ Việt nam, xác định đối tượng nghiên cứu thuộc giống dứa Queen, thuộc loài Ananas Comosus Kết giải trình tự gen Kết so sánh trình tự ITS mẫu dứa sử dụng nghiên cứu cho thấy độ tương đồng từ 99,07 - 100% với trình tự ITS Ananas comosus với mã gen HM104185.1, XM_020251500, HM768296.1 Kết cho thấy tương đồng trình tự ITS mẫu dứa với họ hàng Kết cho thấy tương đồng trình tự ITS mẫu dứa với số họ hàng khác Cụ thể, trình tự tương đồng với Guzmania hybrid với độ tương đồng 98,56%, Elaeis guineensis với độ tương đồng 98,20%, Cocos nucifera với độ tương đồng 85,20% Theo đặc điểm hình thái phân bố lồi chi Ananas cơng bố ngân hàng liệu NCBI dứa có đặc điểm giống với mẫu dứa Tắc Cậu nghiên cứu Khi so sánh đặc điểm hình thái 17 mẫu dứa vùng Tắc Cậu với đặc điểm hình thái lồi Ananas comosus (L.) Merr mơ tả tác giả Phạm Hồng Hộ nhận thấy có tương đồng Kết hợp trình tự gen ITS đặc điểm hình thái mơ tả “Cây cỏ Việt Nam” tác giả Phạm Hồng Hộ, 2003, khẳng định mẫu dứa nghiên cứu loài Ananas comosus (L.) Merr 3.2 Kết khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao methanol dứa Tắc Cậu 3.2.1 Kết định lượng polyphenol tổng flavonoid cao methanol dứa Hoạt tính sinh học kháng oxy hóa ức chế tyrosinase phụ thuộc nhiều vào hàm lượng polyphenol flavonoid có cao chiết Do đó, cần nghiên cứu xác định hàm lượng polyphenol tổng flavonoid tổng Kết định lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng cao methanol lá, thân, thịt vỏ dứa thể qua Bảng 4.5 Bảng 3.5: Hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng lá, thân, thịt vỏ dứa Tắc Cậu Tên nghiệm thức L_MTC T_MTC TQ_MTC V_MTC Hàm lượng polyphenol tổng (mg GAE/g) 242,00 ± 2,69b 187,63 ± 2,79c 50,32 ± 1,56d 291,43 ± 0,87a Hàm lượng flavonoid tổng (mg QE/g CPĐ) 44,70 ± 1,97a 3,78 ± 0,39c 4,89 ± 0,64c 35,16 ± 2,34b Kết Bảng 4.5 cho thấy, tất mẫu cao chiết có diện polyphenol tổng flavonoid tổng số có khác biệt mặt thống kê Hàm lượng polyphenol cao methanol vỏ dứa Tắc Cậu cao (291,43 mg GAE/g) cao methanol thịt dứa Tắc Cậu (50,32 mg GAE/g) xếp từ thấp lên cao sau: thịt → thân → cao mẫu cao chiết methanol vỏ Hàm lượng flavonoid cao cao methanol (44,7 mg QE/g) thấp cao methanol thân dứa (3,78 mg QE/g) 3.2.2 Kết kháng oxy hóa cao methanol dứa Tắc Cậu Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết thể hoạt tính khử DPPH, hoạt tính khử Fe3+, hoạt tính khử Cu2+ qua giá trị IC50 18 (nồng độ ức chế 50% gốc tự do) (Bảng 4.6) Bảng 3.6: Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết methanol dứa Cao thô L_MTC T_MTC TQ_MTC V_MTC Acid ascorbic Khử DPPH(*) 31,27 ± 3,91c 131,14 ± 11,37a 143,55 ± 14,59a 62,63 ± 4,66b 84,07 ± 2,12 Gía trị IC50 (µg/mL) Khử Fe3+ (*) 110,25 ± 2,76c 168,69 ± 4,44b 203,25 ± 3,99a 97,72 ± 0,42d 7,95±0,34 Khử Cu2+ (*) 270,65 ± 8,31c 752,56 ± 14,37a 373,53 ± 16,30b 220,95 ± 8,21d 260,33 ± 10,58 Nhìn chung cao thơ có hoạt tính kháng oxy hóa qua hoạt tính khử DPPH, khử Fe3+, khử Cu2+ Cao methanol_lá dứaTắc Cậu (L_MTC) có hoạt tính kháng oxy hóa với hoạt tính khử DPPH (IC50 = 31,27 ± 3,91 µg/mL), mạnh gấp lần mẫu methanol_vỏ (V_MTC) với giá trị (IC50 = 62,63 ± 4,66 µg/mL) gấp 4,6 lần so với mẫu cao chiết methanol thịt dứa (IC50 = 143,55 ± 14,59 µg/mL), gấp 4,2 lần so với mẫu methanol thân dứa (IC50 = 131,14 ± 11,37 µg/mL) Ngược lại, khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết phương pháp khử Fe3+, khử Cu2+ mẫu V_MTC có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh thông qua giá trị IC50 thấp Cao methanol_vỏ dứa có hoạt tính kháng oxy hóa với hoạt tính khử ion Fe2+ khử ion Cu2+ (IC50 = 97,72 ± 0,42 µg/mL, IC50 = 220,95 ± 8,21 µg/mL) Trong cấu tạo enzyme tyrosinase trung tâm hoạt động có tham gia cấu tạo hai ion Cu2+ Do đó, phương pháp thử khả kháng oxy hóa phương pháp khử ion Cu2+ cho thấy tiềm phương pháp nghiên cứu mối liên hệ kháng oxy hóa ức chế hoạt động enzyme tyrosinase 3.2.3 Mối quan hệ hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng với khả kháng oxy hóa dứa Tắc Cậu Kết nghiên cứu cho thấy mối qua hệ thuận hàm lượng polyphenol tổng hàm lượng flavonoid tổng với khả kháng oxy hóa mẫu cao chiết lá, thân, thịt vỏ dứa thông qua khả khử DPPH khử ion Cu2+ Như vậy, mẫu vỏ dứa có hàm lượng polyphenol hàm lượng flavonoid cao hoạt tính kháng oxy 19 hóa cao Tương tự, hàm lượng polyphenol hàm lượng flavonoid tổng mẫu thân thịt thấp nên hoạt tính kháng oxy hóa thấp 3.2.4 Kết ức chế tyrosinase cao methanol dứa vùng Tắc Cậu Hoạt tính ức chế hoạt động enzyme tyrosinase cao chiết methanol dứa Tắc Cậu thể qua Bảng 4.7 Bảng 3.7: Khả ức chế tyrosinase cao methanol dứa Tắc Cậu Nghiệm thức L_MTC T_MTC TQ_MTC V_MTC Acid Kojic Khả ức chế TYR (IC50 µg/mL) 150,16 ± 17,34c 777,68 ± 12,00a 414,94 ± 17,76b 94,12 ± 2,79d 23,35 ± 1,62 Kết khảo sát hoạt tính ức chế tyrosinase cho thấy, cao methanol_vỏ dứa có hoạt tính mạnh với giá trị IC50 thấp (IC50 = 94,12 ± 2,79 µg/mL) Cao methanol_vỏ dứa Tắc Cậu (V_MTC) có hoạt tính ức chế tyrosinase cao 1,6 lần so với cao methanol_lá với giá trị (IC50 = 150,16 ± 17,34 µg/mL), cao 8,3 lần so với mẫu cao methanol_thân với giá trị (IC50 = 777,68 ± 12 µg/mL) cao 4,4 lần so với cao methanol_thịt dứa với giá trị (IC50 = 414,94 ± 17,76 µg/mL) Đồng thời, bốn mẫu cao chiết dứa có hoạt tính ức chế tyrosinase thấp so với đối chứng acid Kojic (IC50 = 23,35 ± 1,62 µg/mL) 3.3 Kết kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn vỏ dứa 3.3.1 Kết sắc ký tách phân đoạn cao chiết methanol vỏ dứa Từ 58 gam cao chiết methanol vỏ dứa thu phân đoạn chính: F1, F2, F3, F4, F5 với kết thể qua (Bảng 4.8) Bảng 3.8: Kết điều chế cao phân đoạn Cao phân đoạn F1 F2 F3 F4 F5 Khối lượng (g) 1,99 3,57 11,76 19,98 12,69 20 Hiệu suất (%) 3,43 6,16 20,28 34,45 21,87 3.3.2 Kết định lượng polyphenol tổng flavonoid tổng cao phân đoạn vỏ dứa Kết định lượng Bảng 4.9 cho thấy, hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng cao F1 với giá trị 430,89 ± 6,44 (mg GAE/g CPĐ) 220,05 ± 6,03 (mg QE/g CPĐ) Hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng thấp F4 với giá trị 96,17 ± 4,76 (mg GAE/g CPĐ) 42,17 ± 0,91 (mg QE/g CPĐ) Bảng 3.9: Kết định lượng TPC TFC cao phân đoạn vỏ dứa Tên nghiệm thức F1 F2 F3 F4 F5 Hàm lượng polyphenol tổng (mg GAE/g) 430,89 ± 6,44a 167,36 ± 1,43c 124,50 ± 2,58d 96,17 ± 4,76e 243,39 ± 3,09b Hàm lượng flavonoid tổng (mg QE/g CPĐ) 220,05 ± 6,03a 166,22 ± 4,86b 64,64 ± 1,09d 42,17 ± 0,91e 82,73 ± 1,98c 3.3.3 Kết kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn vỏ dứa Kết khảo sát kháng oxy hóa in vitro cao phân đoạn vỏ dứa Bảng 3.10: Hoạt tính kháng oxy hóa cao phân đoạn vỏ dứa Cao F1 F2 F3 F4 F5 Cao thơ Gía trị IC50 (µg/mL) Khử DPPH(*) Khử Cu2+ (*) f 14,52 ± 0,44 18,78 ± 2,55f 55,75 ± 0,74e 138,39 ± 1,71d 141,51 ± 7,56c 371,46 ± 3,16c a 288,33 ± 13,38 550,74 ± 17,63a b 186,42 ± 9,45 394,20 ± 6,12b d 98,82 ± 1,05 102,50 ± 0,29e Kết ức chế tyrosinase in vitro cao phân đoạn vỏ dứa Bảng 3.11: Khả ức chế tyrosinase cao phân đoạn vỏ dứa CPĐ F1 F2 F3 F4 F5 Cao thô Acid kojic Khả ức chế TYR (IC50 µg/mL) 84,98 ± 5,06cd 111,84 ± 4,03c 174,50 ± 2,46b 232,79 ± 29,34a 185,97 ± 0,50b 62,85 ± 1,45d 19,78 ± 1,29 21 Trong số cao phân đoạn vỏ dứa hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh phân đoạn F1 với giá trị (IC50 = 84,98 ± 5,06 µg/mL) cao 1,3 lần so với phân đoạn F2 (IC50 = 111,84 ± 4,03 µg/mL) cao 2,05 lần so với phân đoạn F3 (IC50 = 174,50 ± 2,46 µg/mL), cao 2,7 lần so với phân đoạn F4 (IC50 = 232,79 ± 29,34 µg/mL) cao 2,2 lần so với phân đoạn F5 (IC50 = 185,97 ± 0,50 µg/mL) Đồng thời cao thô vỏ dứa cao phân đoạn có hoạt tính ức chế tyrosinase thấp so với đối chứng acid Kojic ((IC50 = 19,78 ± 1,29 µg/mL) 3.3.4 Mối quan hệ hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng với khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn vỏ dứa Bảng 3.12: Mối quan hệ khử DPPH, khử Cu2+ ức chế tyrosinase Gía trị IC50 (µg/mL) TPC TFC Khử DPPH( 430,89±6,44a 167,36±1,43c 124,50±2,58d 96,17±4,76e 243,39±3,09b 220,05 ± 6,03a 166,22 ± 4,86b 64,64 ± 1,09d 42,17 ± 0,91e 82,73 ± 1,98c 14,52 ± 0,44f 55,75 ± 0,74e 141,51 ± 7,56c 288,33 ± 13,38a 186,42 ± 9,45b 18,78 ± 2,55f 138,39 ± 1,71d 371,46 ± 3,16c 550,74 ± 17,63a 394,20 ± 6,12b 84,98 ± 5,06cd 111,84 ± 4,03c 174,50 ± 2,46b 232,79 ± 29,34a 185,97 ± 0,50b 89,48 ± 0,26 277,43 ± 11,93 19,78 ± 1,29 Cao F1 F2 F3 F4 F5 ĐC *) Khử Cu2+ (*) Khả ức chế TYR(**) 3.4 Kết ức chế sản sinh melanin dòng tế bào sắc tố B16F10 cao phân đoạn F1 vỏ dứa Bảng 3.13: Phần trăm ức chế sinh melanin mẫu F1 so với đối chứng Phần trăm ức chế sinh melanin mẫu (%) Nồng độ (µg/mL) Tỉ lệ sai số (SD) 200 14,92 1,35 25 50,79 4,49 10 26,35 0,45 0.5 9,52 0,90 (đối chứng âm) 0,69 22 Hình ảnh cặn tế bào thí nghiệm Mẫu vỏ F1 nồng độ 200 µg/mL bắt đầu cho thấy khả ức chế mạnh sản sinh melanin dòng tế bào B16F10 so với mức nồng độ 25 10 µg/mL Mẫu vỏ F1 nồng độ 25 µg/mL 10 µg/mL cho thấy rõ khả ức chế sinh melanin so với đối chứng âm với mức 50,79% 26,35%, cách tương ứng 3.5 Kết phân tích phổ khối GC-MS mẫu cao phân đoạn F1 vỏ dứa Theo kết giải phổ GC-MS số 34 chất/hợp chất có cao phân đoạn F1 vỏ dứa có chất/hợp chất chứng minh có hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh như: 3-Methylcyclopentanone, succinic acid, ferulic acid, p-cumaric acid, cumaric acid, 2,4'-Dihydroxy3'-methoxyacetophenone, 3,4-Pyridinedimethanol, 6-methyl, acid cyclohexylideneacetic, benzoic acid (Bảng 4.18) (An et al., 2010; Mai et al., 2012; Matos et al., 2011; Taofiq et al., 2017; Xu et al., 2020) 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Dứa vùng cù Lao Tắc Cậu (Kiên Giang) có ưu điểm vượt trội dứa Hịn Đất (Kiên Giang) tính kháng oxy hóa hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase sinh tổng hợp melanin Để chiết xuất cao từ phần dứa (lá, thân, thịt vỏ quả) methanol tut đối dung mơi thích hợp Có khác biệt phân bố hàm lượng hợp chất thứ cấp thực vật vỏ dứa Các hợp chất polyphenol cao vỏ hàm lượng flavonoid cao Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao chiết methanol từ phần dứa cho thấy đầu có hoạt tính khử DPPH mạnh so với thân, thịt vỏ dứa Trong hoạt tính khử Fe3+ Cu2+ lại cao vỏ dứa Bên cạnh đó, vỏ dứa thể hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase mạnh so với phần lại dứa Sắc ký tách phân đoạn cao methanol vỏ silica gel với dung môi hữu có độ phân cực tăng dần n-hexan > n-hexane: ethyl acetate tỷ lệ > ethyl acetate > ethyl acetate: methanol > methanol cho phân đoạn F1 (n-hexan), F2 (n-hexane: ethyl acetate tỷ lệ (3:7, v/v), F3 (ethyl acetate (100%, v/v), F4 (ethyl acetate: methanol tỷ lệ (3:7, v/v), F5 (methanol (100%, v/v) Trong phân đoạn F1 thể hoạt tính khử DPPH, khử Cu2+ ức chế tyrosinase in vitro mạnh Đồng thời phân đoạn F1 có khả ức chế sản sinh melanin dịng tế bào B16F10 cao Phân tích GS-MS cho thấy cao phân đoạn F1 có diện hợp chất Succinic acid, Ferulic acid, p-coumaric acid, Cinnamic acid, Benzoic acid, 2-ethylhexyl, hợp chất có khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase mạnh 4.2 Đề nghị Khảo sát thêm hoạt tính gây độc tế bào cao chiết methanol vỏ cao phân đoạn F1 vỏ dứa để ứng dụng y, dược học mỹ phẩm Hoàn thiện qui trình sản xuất cao chiết vỏ dứa 24 Hình 4.1: Sơ đồ tóm tắt tồn Luận án i ... vỏ dứa có khả kháng oxy hóa ức chế hoạt động tyrosinase Cao chiết methanol vỏ dứa có khả kháng oxy hóa (khử ion Cu2+) ức chế hoạt động tyrosinase cao cao chiết methanol từ lá, thân, thịt dứa. .. cứu ? ?Khả kháng oxy hóa ức chế tyrosinase dứa (Ananas comosus (L.) Merr.)” nhằm nâng cao giá trị ứng dụng dứa lĩnh vực khác dược phẩm mỹ phẩm 1.2 Mục tiêu luận án Đánh giá khả kháng oxy hóa ức chế. .. 1,98c 3.3.3 Kết kháng oxy hóa ức chế tyrosinase cao phân đoạn vỏ dứa Kết khảo sát kháng oxy hóa in vitro cao phân đoạn vỏ dứa Bảng 3.10: Hoạt tính kháng oxy hóa cao phân đoạn vỏ dứa Cao F1 F2 F3

Ngày đăng: 15/04/2022, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan