Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Nguyễn Xuân Sinh NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG PHỤC VỤ CHO CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2022 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn San Phản biện 1: TS Ngô Đức Thiện Phản biện 2: TS Hoàng Mạnh Kha Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông Vào lúc: 10 15 ngày 15 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông MỞ ĐẦU Thế giới giai đoạn bắt đầu Cách mạng công nghiệp 4.0, Cách mạng công nghệ Để thực Cách mạng thành công, không để tụt hậu, nhỡ chuyến tàu 4.0, nước phải thực “Chuyển đổi số” Về chuyển đổi số (CĐS) góc nhìn tổng qt [3]: Chuyển đổi số (Digital Transformation) việc sử dụng liệu công nghệ số để thay đổi cách tổng thể toàn diện tất khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách sống, làm việc liên hệ với Có thể nói, chuyển đổi số việc cấp bách muốn phát triển; Trên quy mô Quốc gia, chuyển đổi số ảnh hưởng ngày lớn đến tăng trưởng GDP, suất lao động cấu việc làm Chuyển đổi số xu thế, tất yếu thời đại ngày nay, hội cho nước, doanh nghiệp vượt lên CMCN 4.0, nguy tụt hậu, bị bỏ lại ngày xa khơng quan tâm đến Chuyển đổi số không đơn giản mức ứng dụng phát triển cao ICT, mà phải hiểu nút đột phá, “điểm kì dị” phát triển kinh tế - xã hội Khi đó, liệu cơng nghệ số làm chuyển đổi, cải biến tồn diện mơ hình, quy trình, sản phẩm/kết đầu trình sản xuất, kinh doanh xã hội Để chuyển đổi số thành công, việc xây dựng phát triển hạ tầng số xem đòi hỏi cấp thiết hạ tầng kết nối số thành phần cốt lõi hạ tầng số để phát triển Chính phủ số Hiện nay, mạng truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) phục vụ quan Đảng, Nhà nước Chính phủ xác định thành phần hạ tầng số CPĐT, CPS, kết nối đến hệ thống thông tin, tảng dùng chung đề cập Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình CĐS Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1217/QĐBTTTT ngày 21/7/2020 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông (Bộ TTTT) giao nhiệm vụ tổ chức triển khai thực Chương trình CĐS Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Mạng truyền số liệu chuyên dùng tuân thủ nguyên tắc chung Bộ Thông tin Truyền thông [1], [2]: Đây hạ tầng truyền dẫn kết nối hệ thống thơng tin Chính phủ điện tử liên thơng, chia sẻ liệu Kết nối từ người dân, doanh nghiệp vào hệ thống thơng tin Chính phủ, Bộ, Ban, ngành, địa phương qua hạ tầng mạng công cộng Hệ thống máy chủ ứng dụng phân hệ kết nối mạng TSLCD phân tách với phân hệ kết nối mạng công cộng Mạng TSLCD mạng truyền dẫn tốc độ cao; Công nghệ đại, sử dụng phương thức chuyển mạch nhãn đa giao thức (IP/MPLS) Kết nối mạng tất đơn vị sử dụng cáp quang tốc độ cao; Các kết nối đảm bảo tính dùng riêng, an ninh, an tồn tính dự phịng cao; Cho phép hoạt động thơng suốt 24 giờ/7 ngày Trên sở hạ tầng tiên tiến đồng bộ, mạng TSLCD đáp ứng tốt nhiều dịch vụ như: Truyền hình hội nghị; Truy cập Internet tốc độ cao; Cho thuê chỗ đặt máy chủ (Hosting); Kết nối mạng riêng ảo; Truy nhập từ xa (Remote Access IP VPN); Truyền hình Internet chất lượng cao (IPTV),… Về phân cấp quản lý: Các điểm thuộc mạng cấp I địa phương (do Cục Bưu điện Trung ương quản lý, vận hành) gồm quan Tỉnh ủy, HĐND UBND Tỉnh Các điểm thuộc mạng cấp II (do Doanh nghiệp viễn thông quản lý, vận hành khai thác cung cấp dịch vụ, hỗ trợ kỹ thuật) gồm Sở, Ban, ngành, quan khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể, HĐND UBND huyện, thành phố Sự cần thiết sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ cho chuyển đổi số tỉnh Hải Dương nhằm triển khai dịch vụ ứng dụng hoạt động tốt, ổn định, tốc độ cao, an toàn, bảo mật: Hệ thống Hội nghị truyền hình cấp [8] Hệ thống Quản lý văn Điều hành công việc Hệ thống "Một cửa" Dịch vụ công trực tuyến Tỉnh Hệ thống Mail công vụ hệ thống khác xây dựng bổ sung theo quy định Chính phủ UBND tỉnh như: Hệ thống Báo cáo Hệ thống Quản lý công chức, viên chức Hệ thống Trung tâm điều hành thơng minh (IOC) Chính vậy, việc thiết lập mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ việc dùng chung sở hạ tầng CNTT tỉnh Hải Dương giai đoạn cần thiết Do đó, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ cho chuyển đổi số tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn gồm chương trình bầy vấn đề: Chương 1: Tổng quan chuyển đổi số Chương 2: Mạng truyền số liệu chuyên dùng tỉnh Hải Dương Chương 3: Nghiên cứu xây dựng mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ cho chuyển đổi số tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ 1.1 Chuyển đổi số Quốc gia Chuyển đổi số mục tiêu quan tâm hàng đầu doanh nghiệp công nghệ Việt Nam Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến vấn để chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp 4.0 giao cho Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng Đề án Chuyển đổi số Quốc gia [3] trình Đề án cho Thủ tướng năm 2019 Chuyển đổi số đóng vai trị quan trọng Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2 Bối cảnh cần thiết chuyển đổi số 1.2.1 Bối cảnh Quốc tế Thế giới giai đoạn bắt đầu Cách mạng công nghiệp 4.0, Cách mạng công nghệ mới, đặc biệt khác với Cách mạng trước Về tốc độ, tăng theo hàm lũy thừa; Về phạm vi chiều sâu, Cách mạng dựa cách mạng số kết hợp nhiều công nghệ, dẫn đến thay đổi chưa có tiền lệ mơ hình kinh tế - xã hội; Về tác động hệ thống, bao gồm chuyển đổi toàn hệ thống, khắp Quốc gia, doanh nghiệp, ngành công nghiệp toàn xã hội Cũng Cách mạng khác, phải chấp nhận “đập bỏ, hy sinh” cũ, lạc hậu để có mới, tảng, phù hợp quy luật phát triển tiến hóa Để thực Cách mạng thành công, không để tụt hậu, nhỡ chuyến tàu 4.0, nước phải thực “Chuyển đổi số” Việc chuyển đổi số làm thay đổi giới, khơng có nghĩa khơng điều khiển, can thiệp q trình Kinh nghiệm lần chuyển đổi công nghệ trước cho thấy, nước đầu ứng dụng phát triển công nghệ nước thịnh vượng, phát triển 1.2.2 Bối cảnh trạng Việt Nam Trong bối cảnh Chuyển đổi số, liệu số đóng vai trị quan trọng, tài sản, tài nguyên, điều kiện tiên cho Chuyển đổi số Trong thời gian qua, việc phát triển sở liệu khu vực công khu vực tư trọng Trên quy mô Quốc gia, số sở liệu quy mơ Quốc gia hình thành phát huy hiệu việc cung cấp dịch vụ trực tuyến (như Cơ sở liệu Quốc gia đăng ký doanh nghiệp, Cơ sở liệu hộ gia đình tham gia bảo hiểm, sở liệu ngành thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội,…); Trong khu vực doanh nghiệp, với đẩy mạnh ứng dụng, phát triển cơng nghệ số phát triển, hình thành CSDL lớn phục vụ khách hàng, kinh doanh 1.2.3 Sự cần thiết chuyển đổi số Việt Nam Chuyển đổi số Việt Nam thời gian tới tất yếu muốn có bứt phá phát triển KTXH, không bị bỏ lại CMCN 4.0 Để chuyển đổi số thành công, cần phải có đầu tư nguồn lực, tâm thực tất thành phần xã hội, đặc biệt phải khắc phục hạn chế Chuyển đổi số quy mô Quốc gia cơng việc nhiều cấp, nhiều ngành, tồn xã hội, nên cần có Đề án chung để bảo đảm việc triển khai đồng bộ, có phối hợp, kết nối, chia sẻ rộng khắp, hiệu 1.3 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu chuyển đổi số 1.3.1 Mục đích chuyển đổi số Sử dụng liệu để phát triển cải thiện sách cơng (sử dụng cơng cụ phân tích liệu để hỗ trợ quy trình xây dựng sách); Xây dựng sách khuyến khích cống hiến liệu từ khu vực tư nhân với mục đích phục vụ xã hội Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích cho Chính phủ, doanh nghiệp sống người tiêu dùng 1.3.2 Ý nghĩa chuyển đổi số (Digital Transformation) Ở cấp độ Quốc gia, chuyển đổi số chuyển đổi Chính phủ số, kinh tế số xã hội số Quốc gia Ở cấp độ địa phương, chuyển đổi số chuyển đổi sang quyền số, kinh tế số xã hội số địa bàn địa phương Địa phương chuyển đổi số thành cơng đóng góp vào thành cơng chung chuyển đổi số Quốc gia Do vậy, chuyển đổi số nhiệm vụ cần vào tâm toàn hệ thống trị, triển khai xuyên suốt, đồng từ cấp Trung ương đến địa phương Năm 2020 xác định năm khởi động Chuyển đổi số Quốc gia Nhận thức toàn xã hội chuyển đổi số thay đổi đột biến Năm 2021 giai đoạn 2021 - 2025 giai đoạn tăng tốc với hành động triển khai cụ thể theo ngành, lĩnh vực, địa phương [5] 1.3.3 Yêu cầu chuyển đổi số Triển khai nghiên cứu giải pháp công nghệ cách tạo chủ đề nghiên cứu hướng đến năm 2025, ưu tiên tăng tỷ lệ kinh phí cho dự án nghiên cứu công nghệ số mới, đặc biệt trí tuệ nhân tạo 1.4 Khung kiến trúc dịch vụ chuyển đổi số 1.4.1 Tầm nhìn đến năm 2030 Thực chuyển đổi bứt phá để hướng tới Việt Nam số (Digital Vietnam) Trong đó, tận dụng đầy đủ tiến bộ, sáng tạo công nghệ số để phát triển kinh tế - xã hội đất nước ổn định, thịnh vượng bền vững 1.4.2 Các giai đoạn chuyển đổi số Việt Nam - Giai đoạn (2019 - 2020): Số hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Triển khai việc số hóa lĩnh vực, ngành cơng nghiệp; Chuyển đổi số kinh tế, chuyển đổi số xã hội, chuyển đổi số quan Nhà nước nhằm tăng hiệu hoạt động, suất lao động, tạo nguồn tăng trưởng - Giai đoạn (2021 - 2025): Số hóa thành lợi cạnh tranh nước toàn cầu Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cách triển khai hệ sinh thái số tích hợp mới, hội tụ quanh nhu cầu khách hàng - Giai đoạn (2026 - 2030): Kinh tế - xã hội số toàn diện Tiến tới kinh tế - xã hội số toàn diện, lĩnh vực số hóa, hình thành ngành cơng nghiệp số hệ mới, ngành công nghiệp động lực tăng trưởng cho kinh tế 11 (TSL) triển khai ứng dụng giá trị gia tăng (GTGT) mạng, hệ thống vành đai bảo vệ - phát công xâm nhập trái phép nhằm bảo vệ khôi phục liệu Tỉnh ủy UPE UBND tỉnh PE-AGG L2 Switch E-Line 7606 (BĐTƯ) E-Line Xã, Phường MAN-E T/TP L2 Switch UPE Core POP Trung Ương E-Line PE-AGG UPE Quận, Huyện L2 Switch Trung tâm mạng Sở TT TT tỉnh Hải Dương Sở, Ngành Hình 2.1: Cấu trúc mạng TSLCD Tỉnh/Thành Phố 2.4 Đánh giá trạng mạng TSLCD tỉnh Hải Dương 2.4.1 Hiện trạng Đầu năm 2020, trạng [9] hầu hết đơn vị Tỉnh ứng dụng VT-CNTT mức tác nghiệp Khi đó, đơn vị có loạt ứng dụng phục vụ cho nhu cầu công tác nghiệp vụ cách đơn lẻ ứng dụng hệ thống phần mềm kế toán, hệ thống phần mềm quản lý nhân tiền lương, hệ thống phần mềm Một cửa dịch vụ công trực tuyến;… Các hệ thống phần mềm sử dụng lưu trữ rời rạc chưa thống chung Trung tâm liệu Tỉnh 12 2.4.2 Sự cần thiết thuê dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin Thuê nâng cấp đường TSLCD phục vụ việc dùng chung sở hạ tầng VT-CNTT đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh Hải Dương, cụ thể: + Thuê đường truyền kết nối từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, TTDL: đơn vị + Thuê đường truyền kết nối từ TTDL đến Sở, Ban, ngành: 24 đơn vị + Thuê đường truyền kết nối từ Trung tâm liệu đến UBND cấp Huyện, Thành phố, Thị xã: 12 đơn vị 2.4.3 Qui mô thực + Triển khai lắp đặt nâng cấp thiết bị 39 điểm (Tỉnh ủy, UBND tỉnh; 25 Sở, Ban, ngành; 12 UBND Huyện, Thành phố, Thị xã) + Tại Sở Thông tin Truyền thông (điểm đặt Trung tâm liệu Tỉnh): Sử dụng đường truyền tốc độ 100Mbps + Tại Tỉnh ủy, UBND tỉnh: Sử dụng đường truyền tốc độ 20Mbps phục vụ điểm cầu tập trung cho họp Hội nghị truyền hình, Trung tâm điều hành thơng minh tập trung Tỉnh + Tại UBND cấp Huyện, Thành phố, Thị xã Sở, Ban, ngành: Sử dụng đường truyền tốc độ 5Mbps 2.4.4 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt nêu trên, q trình triển khai ứng dụng CNTT cịn số khó khăn, hạn chế như: 13 - Vấn đề đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin cịn chưa trọng, chưa có cán chuyên trách an tồn an ninh thơng tin - Cơ sở hạ tầng Trung tâm tích hợp liệu Tỉnh cịn nhiều hạn chế; Nhân phục vụ việc quản lý, vận hành hệ thống hạn chế số lượng chất lượng, chưa có nhiều kỹ ứng phó, xử lý tình đột xuất an tồn, an ninh thông tin, gây nguy rủi ro cao an toàn hệ thống phần mềm sở liệu dùng chung - Chỉ số đánh giá mức độ Chính quyền điện tử UBND cấp huyện cấp xã thấp địa phương chưa thực tích cực, chủ động việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT xây dựng Chính quyền điện tử địa phương Chính vậy, Tỉnh cần hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng riêng Trung tâm tích hợp liệu tập trung để khai thác an toàn hiệu 2.5 Kết luận Chương Chương Giới thiệu mạng TSLCD; Cấu trúc mạng TSLCD; Các dịch vụ triển khai mạng TSLCD tỉnh Hải Dương; Đánh giá trạng mạng TSLCD Hải Dương Như vậy, mạng TSLCD quản lý, điều hành tổ chức khai thác chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu đặc biệt dành cho quan Đảng Nhà nước, đảm bảo vận hành khai thác an tồn, thơng suốt 24/7, xử lý cố nhanh, đảm bảo an toàn thông tin, chất lượng kết nối đạt chất lượng cao, cơng khai hóa giá cước vừa đảm bảo chi phí vừa phân rõ trách nhiệm bên tham gia 14 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG PHỤC VỤ CHO CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Các yêu cầu, tham số, tiêu chí đánh giá cơng tác chuyển đổi số * Mục tiêu chung: Xác định Bộ số chuyển đổi số cấp Bộ, cấp Tỉnh, cấp Quốc gia để theo dõi, đánh giá cách thực chất, khách quan công kết thực chuyển đổi số hàng năm bộ, ngành (gọi chung Bộ), Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Tỉnh) nước trình triển khai thực Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia * Bộ số chuyển đổi số bao gồm 03 cấp: - Chỉ số chuyển đổi số cấp Tỉnh - Chỉ số chuyển đổi số cấp Bộ - Chỉ số chuyển đổi số Quốc gia 3.1.1 Cấu trúc Bộ số chuyển đổi số cấp Tỉnh (DTI cấp Tỉnh) Chỉ số chuyển đổi số cấp Tỉnh cấu trúc theo 03 trụ cột (pillar) là: Chính quyền số, Kinh tế số Xã hội số Trong trụ cột có 07 số chính, gồm: - Chỉ số đánh giá Chuyển đổi nhận thức - Chỉ số đánh giá Kiến tạo thể chế - Chỉ số đánh giá Phát triển Hạ tầng Nền tảng số - Chỉ số đánh giá Thông tin Dữ liệu số 15 - Chỉ số đánh giá Hoạt động chuyển đổi số - Chỉ số đánh giá An toàn, an ninh mạng - Chỉ số đánh giá Đào tạo Phát triển nhân lực 3.1.2 Thang điểm phương pháp đánh giá a Thang điểm đánh giá: - Thang điểm đánh giá Chỉ số chuyển đổi số cấp Tỉnh 1.000 điểm, chia cho trụ cột theo tỷ lệ Chính quyền số: 400 điểm, Kinh tế số: 300 điểm, Xã hội số: 300 điểm - Trong Chỉ số chuyển đổi số cấp Tỉnh, điểm cho số hoạt động chuyển đổi số trụ cột chiếm 20%, số cịn lại số 10% số điểm (đánh giá theo số liệu báo cáo, thống kê điều tra xã hội) b Tính tốn, xác định điểm đánh giá: Điểm đánh giá Chỉ số chuyển đổi số cấp Tỉnh theo trụ cột Chính quyền số, Kinh tế số, Xã hội số tổng hợp từ điểm tự đánh giá Tỉnh, điểm đánh giá Bộ TTTT, điểm đánh giá không gian mạng điểm đánh giá qua vấn chuyên gia thể cột “điểm đạt được” 3.2 Xây dựng mạng TSLCD phục vụ cho chuyển đổi số tỉnh Hải Dương Việc kết nối liệu đến 39 đơn vị từ Sở, Ban, ngành, UBND Huyện, Thành phố, Thị xã Trung tâm tích hợp liệu qua mạng WAN hoạt động tốt, ổn định, tốc độ cao Đảm bảo việc dùng chung sở liệu, kết nối liên thông Đồng thời đảm bảo khả kết nối Sở, Ban, ngành Internet đáp ứng nhu cầu khai 16 thác, trao đổi thông tin nội đơn vị sử dụng Tuy nhiên, 235 đơn vị xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hải Dương chưa có đường truyền số liệu chuyên dùng, tất đơn vị xã, phường, thị trấn địa bàn toàn Tỉnh ứng dụng CNTT mức nghiệp vụ, việc khai thác ứng dụng VTCNTT cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Cũng Sở, Ban, ngành, UBND Huyện, Thành phố, Thị xã trước Các đơn vị xã, phường, thị trấn có loạt ứng dụng phục vụ cho nhu cầu công tác nghiệp vụ Các hệ thống phần mềm sử dụng lưu trữ rời rạc chưa thống chung Trung tâm tích hợp liệu Tỉnh 3.2.1 Sự cần thiết xây dựng mạng TSLCD cho chuyển đổi số Đảm bảo kết nối mạng an toàn, bảo mật [4] luôn thông suốt từ cấp xã, phường, thị trấn, Huyện, Thành phố, Thị xã Sở, Ban, ngành Trung tâm tích hợp liệu Tỉnh Trang bị kết nối Internet truy cập Internet phục vụ cơng việc phải đảm bảo an tồn, bảo mật, trang bị phần mềm Antivirus để chống lại nguy lây nhiễm, phát tán virus, mã độc phần mềm gián điệp Đảm bảo kết nối mạng TSLCD ln trì ổn định để kết nối từ đơn vị không bị gián đoạn Chuẩn hóa mơ hình tổ chức hạ tầng hệ thống mạng đơn vị từ cấp xã, phường, thị trấn đến Huyện, Thành phố, Thị xã Sở, Ban, ngành tồn Tỉnh nhằm mục đích tăng khả 17 bảo mật, an toàn mạng đơn giản hóa quản lý, hỗ trợ khắc phục cố Chính vậy, việc thiết lập mạng TSLCD phục vụ việc dùng chung sở hạ tầng VT-CNTT tỉnh Hải Dương tới cấp xã, phường, thị trấn cần thiết giai đoạn * Hạng mục cần thuê: Thuê mạng TSLCD phục vụ việc dùng chung sở hạ tầng VT-CNTT đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh Hải Dương, cụ thể: Thuê đường truyền kết nối từ Trung tâm liệu đến UBND cấp xã, phường, thị trấn: 235 đơn vị 3.2.2 Mục tiêu, nội dung quy mô xây dựng mạng TSLCD cho công tác chuyển đổi số Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin [6], [7], xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử Đô thị thông minh tỉnh Hải Dương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành Nhà nước; Nâng cao lực đạo, điều hành, đẩy mạnh cải cách hành chính; Tăng cường cơng khai, minh bạch hoạt động quan Nhà nước môi trường mạng; Cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân doanh nghiệp 3.2.3 Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng mạng TSLCD cho công tác chuyển đổi số Quyết định số 15/2021/QD-UBND ngày 16 tháng năm 2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Ban hành Quy chế quản lý, vận hành sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II 18 địa bàn tỉnh Hải Dương Đơn vị cho thuê phải bố trí nhân đáp ứng trình độ việc quản lý, vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng, an toàn bảo mật Chủ động nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông phần mềm quản lý, vận hành mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II, đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chất lượng dịch vụ địa phương 3.2.4 Mơ hình, tổ chức kết nối mạng TSLCD Hải Dương cho cơng tác chuyển đổi số Mơ hình tập trung lưu lượng WAN Internet điểm quản lý tập trung Trung tâm liệu Sở Thông tin Truyển thơng tỉnh Hải Dương, hình 3.1 Hình 3.1: Mơ hình tập trung lưu lượng WAN điểm quản lý tập trung địa phương 19 Đường truyền kết nối từ TTDL Sở TTTT thiết kế có kênh truyền dự phòng 1+1 để đảm bảo kết nối thông suốt liên tục san tải cần thiết Sơ đồ kết nối tổng quan mạng TSLCD tỉnh Hải Dương hình 3.2 Hình 3.2: Sơ đồ kết nối tổng quan mạng TSLCD tỉnh Hải Dương Kết nối chi tiết Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sở, Ban, ngành Huyện, Thành phố, Thị xã: - Sử dụng cáp quang kết nối mạng TSL chuyên dùng + Tại Sở Thông tin Truyền thông (điểm đặt Trung tâm liệu Tỉnh): Sử dụng đường truyền tốc độ 100Mbps + Tại Tỉnh ủy, UBND tỉnh: Sử dụng đường truyền tốc độ 20Mbps phục vụ điểm cầu tập trung cho họp Hội nghị truyền hình, Trung tâm điều hành thông minh tập trung Tỉnh 20 + Tại UBND Huyện, Thành phố, Thị xã Sở, Ban, ngành: Sử dụng đường truyền tốc độ 5Mbps Hình 3.3: Kết nối chi tiết Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở, Ban, ngành Huyện, Thành phố, Thị xã Kết nối chi tiết UBND xã, phường, thị trấn: - Sử dụng cáp quang kết nối mạng TSL chuyên dùng + Tại UBND xã, phường, thị trấn: Sử dụng đường truyền tốc độ 2Mbps Hình 3.4: Kết nối chi tiết UBND xã, phường, thị trấn 21 Yêu cầu kỹ thuật dịch vụ kênh truyền: - Tất kênh truyền sử dụng công nghệ MPLS, phương tiện truyền dẫn quang - Kênh truyền cung cấp với tốc độ tối thiểu, tối đa thiết kế - Đảm bảo chất lượng kênh truyền: Băng thơng: ≥ 97%; Độ trễ: ≤ 100ms; Mất gói tin: ≤ 0,2% 3.2.5 Đánh giá tính hiệu quả, khả thi mạng TSLCD Hải Dương cho công tác chuyển đổi số Với tốc độ thiết kế 2Mbps cho đơn vị xã, phường, thị trấn; 5Mbps đơn vị cấp Sở, Ban, ngành Huyện, Thành phố, Thị xã; 20Mbps cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh, TTVH Xứ Đông 02 đường thu gom tập trung 100Mbps Sở TTTT (Trung tâm liệu) có dự phịng, chia tải đảm bảo dịch vụ phục vụ cho quan Nhà nước họp trực tuyến, liệu văn bản, mail công vụ, liệu chia sẻ khác hồn tồn hoạt động ổn định lâu dài - Tính an tồn bảo mật: An tồn thơng tin việc chuyển đổi số đặc biệt quan trọng, việc xây dựng mạng TSLCD dựa tảng công nghệ MPLS VPN đảm bảo an tồn thơng tin cho quan Nhà nước việc sử dụng ứng dụng phục vụ cho công việc, tránh thất liệu có tính ổn định cao, an toàn Các ứng dụng quan Nhà nước đáp ứng tiêu chuẩn bảo mật theo Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ 22 3.3 Lộ trình triển khai xây dựng mạng TSLCD Hải Dương cho công tác chuyển đổi số 3.3.1 Tổ chức thực - Sở Thông tin Truyền thơng tỉnh Hải Dương chủ trì - Thời gian thực hiện: Quý II + III năm 2020 + Triển khai lắp đặt nâng cấp thiết bị 39 điểm (Tỉnh ủy, UBND tỉnh, 25 Sở, Ban, ngành, 12 UBND Huyện, Thành phố, Thị xã) - Thời gian thực hiện: Quý II + III năm 2021 + Triển khai lắp đặt 235 điểm thuộc UBND xã, phường, thị trấn địa bàn toàn tỉnh Hải Dương 3.3.4 Lộ trình chuyển đổi số tỉnh Hải Dương a Nhiệm vụ, giải pháp tạo móng chuyển đổi số: Chuyển đổi nhận thức; Xây dựng, hồn thiện mơi trường pháp lý; Phát triển hạ tầng số; Phát triển tảng số; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng b Một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số: Lĩnh vực y tế; Lĩnh vực giáo dục; Lĩnh vực tài ngân hàng; Lĩnh vực du lịch; Lĩnh vực nông nghiệp; Lĩnh vực giao thông vận tải logistics; Lĩnh vực tài nguyên môi trường; Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp; Lĩnh vực quốc phịng, an ninh 3.3.5 Khó khăn thuận lợi triển khai CĐS tỉnh Hải Dương * Khó khăn: - Kinh phí hạn chế nên việc triển khai chưa đồng phải chia theo giai đoạn khác 23 - Hạ tầng CNTT chưa đảm bảo, cần tối ưu nâng cấp đủ mạnh - Việc chuyển đổi IPv4 sang IPv6 cịn gặp nhiều khó khăn - Cán làm công tác CNTT Sở, Ngành, cấp Huyện, cấp Xã cịn thiếu hạn chế - Cơng tác vận hành cịn khó khăn thiếu đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu - Bộ có văn hướng dẫn mơ hình triển khai mạng TSLCD, để áp dụng cụ thể cho Tỉnh gặp nhiều khó khăn việc xác định mơ hình cụ thể để triển khai hết nội dung theo hướng dẫn vướng mắc hạ tầng TTTHDL Tỉnh hạn chế * Thuận lợi: - Thương hiệu VNPT: VNPT có nhiều kinh nghiệm triển khai thành cơng dự án lớn Chính phủ - Nhân lực VNPT: VNPT có địa bàn khắp nước đa phần có mối quan hệ tốt với quyền địa phương - Sản phẩm VNPT: VNPT có hệ sinh thái từ VT đến CNTT sẵn sàng triển khai để đồng hành chuyển đổi số cho Tỉnh/Thành phố Đây điều mà đơn vị tư vấn thơng thường khơng có 3.4 Kết luận Chương Trước nhu cầu giải công việc cấp quyền Sở, Ban, ngành địa bàn tỉnh Hải Dương, đòi hỏi nhanh, sâu sát đến nhiều đối tượng hệ thống trị Việc 24 VNPT Hải Dương đề xuất xây dựng mạng TSLCD đến cấp xã, phường, thị trấn kết nối đồng tất Sở, Ban, ngành, đơn vị hành cấp Huyện, Thành phố, Thị xã vào hệ thống mạng TSLCD Tỉnh; Kết nối liên thông Trung tâm tích hợp liệu đặt Sở Thơng tin Truyền thông, nhằm đảm bảo cho việc sử dụng chung hạ tầng CNTT, tránh đầu tư trùng lặp, tiết kiệm kinh phí đầu tư chi phí vận hành, khai thác Đáp ứng tốt yêu cầu công việc cấp quyền Tỉnh Chương tập trung nghiên cứu xây dựng mạng TSLCD tỉnh Hải Dương; Nêu lên cần thiết xây dựng mạng; Mục tiêu, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng mạng mơ hình, tổ chức kết nối mạng; Đánh giá tính hiệu quả, khả thi mạng TSLCD cho cơng tác chuyển đổi số KẾT LUẬN Các kết đạt luận văn: Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu mạng TSLCD nói chung thực trạng mạng TSLCD UBND tỉnh Hải Dương nói riêng, nêu hạn chế việc ứng dụng CNTT cấp quyền tỉnh Hải Dương, cần thiết xây dựng mạng TSLCD, việc kết nối đảm bảo an toàn cho hệ thống sở liệu dùng chung, khó khăn thuận lợi công tác chuyển đổi số Tỉnh Qua phương pháp thống kê, phân tích thực tế mạng TSLCD có, từ học viên tổng hợp lại điểm cần khắc phục nâng cấp mở rộng đồng nghiệp đưa mơ hình, giải pháp xây dựng hệ thống mạng TSLCD cho cấp quyền 25 tỉnh Hải Dương đảm bảo kết nối mạng an toàn, bảo mật thông suốt từ cấp xã, phường, thị trấn, Huyện, Thành phố, Thị xã Sở, Ban, ngành TTTHDL Tỉnh Trong trình triển khai giải pháp từ giai đoạn thử nghiệm đến việc đưa triển khai thực tế đạt kết khả thi Hiện tại, tất Sở, Ban, ngành, Huyện, Thành phố, Thị xã xã, phường, thị trấn địa bàn Tỉnh kết nối an toàn vào TTTHDL Tỉnh để triển khai công việc, đảm bảo việc dùng chung sở liệu, kết nối liên thơng Ngồi ra, việc triệu tập họp trực tuyến thời gian cần, mà không cần công tác chuẩn bị thời gian địa điểm thành phần họp Khuyến nghị, đề xuất: Với kết đạt từ hệ thống mạng TSLCD UBND tỉnh Hải Dương, áp dụng mơ hình với đơn vị khác Tỉnh kết nối với hệ thống UBND tỉnh cần thiết, để việc đạo chung Tỉnh tốt Lãnh đạo Tỉnh nắm bắt tình hình chung, cơng việc cấp bách ngành Từ đó, đưa mục tiêu, phương hướng giải nhanh cho đơn vị địa bàn Tỉnh Hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu việc cung cấp đa dịch vụ hạ tầng mạng TSLCD như: Thoại qua IP; Các dịch vụ liệu dịch vụ nâng cao IPv6, ... Chương 3: Nghiên cứu xây dựng mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ cho chuyển đổi số tỉnh Hải Dương 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ 1.1 Chuyển đổi số Quốc gia Chuyển đổi số mục tiêu... gia 14 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG PHỤC VỤ CHO CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Các u cầu, tham số, tiêu chí đánh giá cơng tác chuyển đổi số * Mục tiêu chung:... lập mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ việc dùng chung sở hạ tầng CNTT tỉnh Hải Dương giai đoạn cần thiết Do đó, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng mạng truyền số liệu chuyên dùng