Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Nguyễn Quang Huy NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC TẠI VNPT BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ ( Theo định hướng ứng dụng) Hà Nội - 2021 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ VIỆT ĐỨC Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thanh Chương Phản biện 2: PGS TS Bùi Đức Tuân Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, khoa học công nghệ (KHCN) có bước phát triển nhanh chóng, vượt bậc góp phần tăng suất, hiệu năng, hiệu cho doanh nghiệp, tổ chức, đồng thời tạo giá trị thặng dư cho xã hội Để bắt kịp với phát triển không ngừng KHCN, tăng cường tri thức cho lực lượng lao động yêu cầu cấp thiết, xu hướng phát triển giới ngày nay, mà nhà quản lý thấy giá trị doanh nghiệp nằm người lao động chất lượng cao doanh nghiệp quản trị, tài sản hữu hình hay sở vật chất đại Hay nói cách khác tri thức nhân viên, người lao động thực tài sản quý báu doanh nghiệp Tri thức thân tài sản vơ hình, thói quen q trình sáng tạo khó bắt chước, nguồn tài ngun có giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, tổ chức nắm bắt ý nghĩa việc quản lý, phát huy nguồn tài sản tri thức sở hữu Một nguồn tài sản tri thức khơng nhìn nhận quản lý tốt gây tổn thất, tạo khoảng trống phát triển thiếu bền vững cho doanh nghiệp Và yếu tố góp phần quan trọng cho thành công quản lý tri thức chia sẻ tri thức tổ chức Điều một hội, đồng thời thách thức không nhỏ doanh nghiệp việc trì nâng cao sức mạnh từ bên trong, từ nguồn nhân lực có tri thức vững chắc, có trình độ chun môn cao Chia sẻ tri thức giúp tổ chức phát triển kỹ lực, nâng cao giá trị trì lợi cạnh tranh họ Chia sẻ tri thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, điển ngành Viễn thơng – Cơng nghệ Thông tin (VT - CNTT) Đây lĩnh vực phát triển nhanh ngành Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn bản, nghị đạo xây dựng trở thành ngành then chốt kinh tế quốc gia Tuy nhiên, làm để nhân viên tổ chức sẵn sàng chia sẻ tri thức với đồng nghiệp ý thức tri thức đầu khơng tài sản thuộc cá nhân mà tri thức chung tập thể Đây thật toán khơng đơn giản theo lẻ thơng thường tính cá nhân tính sở hữu ln hữu người Ai muốn giữ lại chút hiểu biết, kinh nghiệm làm điểm mạnh riêng Tuy nhiên, nuôi dưỡng môi trường tốt, có văn hố chia sẻ, tính cá nhân tính sở hữu thay loại bỏ dần Điều cần trình xây dựng Văn hóa Tổ chức chia sẻ Nhiều nghiên cứu chứng minh Văn hóa Tổ chức có vai trị quan trọng, giúp gắn kết nhân viên với nhau, thu hút nhân tài, tạo dựng niềm tin để họ tận tâm trung thành với tổ chức Mặt khác, văn hóa tổ chức tốt tạo môi truờng làm việc thúc đẩy chia sẻ tri thức (CSTT) nhân viên tổ chức Mặc dù mối quan hệ văn hóa tổ chức chia sẻ tri thức nghiên cứu nhiều giới, Việt Nam vấn đề mẻ chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt lĩnh vực VT CNTT Từ nhu cầu thực tế đó, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang” hình thành Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố văn hóa tổ chức có tác động đến chia sẻ tri thức tổ chức đề tài có lĩnh vực nghiên cứu rộng, bối cảnh tri thức trở thành một nguồn lực quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tri thức xem nguồn tài nguyên chiến lược quan trọng, lực để doanh nghiệp phát triển bền vững tạo lợi cạnh tranh Trong doanh nghiệp, chia sẻ tri thức nhân viên đơn vị việc cần thiết, giúp nâng cao suất hiệu làm việc nhân viên, phận Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức số tác giả thực nhận chia sẻ tri thức không dễ thực Tổ chức, quan trọng góp phần mang lại thành công cho tổ chức Al-Alawi, Al-Marzooqi & Mohammed (2007) Organizationl culture and knowledge sharing : critical success factors Journal of knowledge management, 11(2), 22-42 Đã đưa vấn đề nghiên cứu Văn hóa Tổ chức chia sẻ tri thức Kết cho thấy tin tưởng cá nhân, giao tiếp nhân viên, hệ thống thơng tin, phần thưởng cấu trúc tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến chia sẻ tri thức Islam, M.Z., Ahmed, S.M, Hasan, I & Ahmed S.U (2011) Organizational culture and knowledge sharing: Empirical evidence from service organizations African Journal of Business, 5(14), 5900-5909 Đã kiểm tra mối quan hệ yếu tố Văn hóa Tổ chức chia sẻ tri thức lĩnh vực dịch vụ Jahani, T., Ramayah & Effendi (2011) Is reward system and leadership important in knowledge sharing among academics American journal of Economics and Bussiness Adminitration , 3(1), 87-94 Đã thực nghiên cứu nhằm khám phá tác động yếu tố phần thưởng phong cách lãnh đạo đến chia sẻ tri thức Giảng viên Đại học ngành giáo dục Iran Theo Bùi Thị Thanh (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp Giảng viên trường Đại học Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 199 tháng 01/2014 Cùng đặt vấn đề ảnh hưởng Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức Doanh nghiệp, có nghiên cứu Phạm Quốc Trung Lưu Chí Hồng (2016) Ảnh hưởng Văn hóa Tổ chức đến việc chia sẻ Tri thức nhân viên Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM, 50(5), 2016 Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu nước ảnh hưởng yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức nhân viên Tổ chức, đề tài nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức ngành Viễn thông – Công nghệ thông tin đặc biệt chưa có đề tài chủ đề thực với khách thể VNPT Bắc Giang Vì tác giả đưa đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố văn hoá tổ chức đến chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang” có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tác động yếu tố văn hoá tổ chức đến chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang, từ đưa số hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy chia sẻ tri thức đơn vị Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể gồm: - Xác định yếu tố Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang - Xây dựng kiểm định mơ hình ảnh hưởng yếu tố Văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang - Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến chia sẻ Tri thức VNPT Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực VNPT Bắc Giang, đơn vị thành viên Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Đây đơn vị hoạt động lĩnh vực Viễn thông - Công nghệ thông tin (VT-CNTT), nơi tập trung lực lượng lao động có hàm lượng chất xám cao Về thời gian, liệu dùng nghiên cứu thu thập vào thời điểm dự kiến tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng sau: 5.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức, điều chỉnh thang đo yếu tố mơ hình nghiên cứu đề xuất Nghiên cứu định tính thực qua vấn trực tiếp số cán lãnh đạo VNPT Bắc Giang Kết nghiên cứu định tính làm sở xây dựng bảng câu hỏi thu thập thông tin để thực nghiên cứu định lượng 5.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng sử dụng nhằm kiểm định đo lường ảnh hưởng yếu tố Văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức nhân viên VNPT Bắc Giang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC TRONG TỔ CHỨC 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa tổ chức 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực đa dạng phức tạp Có nhiều quan điểm khác văn hóa nên việc nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận văn hóa có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếp cận nội dung liên quan đến văn hóa tổ chức 1.1.1.2 Khái niệm văn hóa tổ chức Văn hoá tổ chức thường hiểu tập hợp biểu hình thức hiệu, logo, cách chào hỏi, sinh hoạt văn hố tổ chức, truyền thuyết, tín ngưỡng tổ chức Văn hóa tổ chức biểu thị đồng thuận nhận thức tất thành viên tổ chức hệ thống giá trị chung có tác dụng phân biệt tổ chức với tổ chức khác 1.1.1.3 Các yếu tố văn hóa tổ chức 1.1.2 Những vấn đề lý luận chung chia sẻ tri thức 1.1.2.1 Khái niệm tri thức 1.1.2.2 Phân loại tri thức Tri thức phân làm loại: Tri thức ẩn: bao gồm cảm nhận, hiểu biết, trực giác hay linh cảm, dự đoán… nên khó thể lời cách rõ ràng hay chuẩn hóa, ghi lại thế, khó trao đổi với người khác Tri thức ẩn thuộc cá nhân lưu trữ não người qua trình học trải nghiệm Phát triển trình tương tác với người khác, thơng qua q trình thử sai, thành công thất bại Tri thức thức hiện: tri thức dễ dàng mã hóa Nó lưu giữ tài liệu, sở liệu, trang web, emails,… Tri thức truyền tải, chia sẻ dạng ngơn ngữ thức hệ thống Trong công ty, tri thức thể dạng tài sản hữu, chẳng hạn báo cáo, kế hoạch kinh doanh, vẽ, phát minh, nhãn hiệu, danh sách khách hàng thứ tương tự Chúng tích lũy kinh nghiệm tổ chức, lưu giữ dạng mà người quan tâm tiếp cận dễ dàng thực theo muốn 1.1.2.3 Quá trình hình thành tri thức 1.1.2.4 Quản lý tri thức 1.1.2.5 Chia sẻ tri thức tổ chức 1.1.3 Mối quan hệ Văn hóa Tổ chức chia sẻ tri thức 1.2 Các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu giới 1.2.1.1 Nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007) 1.2.1.2 Nghiên cứu Jahani cộng (2011) 1.2.1.3 Nghiên cứu Islam cộng (2011) 1.2.1.4 Nghiên cứu Sunita Rega Kathiravelu cộng (2014) 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu Phạm Quốc Trung Lưu Chí Hồng (2014) 1.2.2.2 Nghiên cứu Bùi Thị Thanh (2014) 1.2.2.3 Nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Linh (2016) 1.2.2.4 Nghiên cứu Trần Thị Lam Phương Phạm Ngọc Thúy (2011) 1.2.2.5 Nghiên cứu Nguyễn Thị Giang Thanh (2018) 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu giả thuyết nghiên cứu Như mơ hình nghiên cứu đề xuất trình bày hình 1.10 Hình 1.9: Mơ hình nghiên cứu đề xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC TẠI VNPT BẮC GIANG 2.1 Giới thiệu VNPT Bắc Giang 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tên đầy đủ: Viễn thông Bắc Giang Tên giao dịch Quốc tế: VNPT BacGiang Trụ sở: Số 34 Đường Nguyễn Thị Lưu TP Bắc Giang Website: www.vnptbacgiang.com.vn Kể từ ngày 1/1/2008, Viễn thơng Bắc Giang thức thành lập bắt đầu vào hoạt động độc lập Tuy nhiên, mạng lưới Viễn thông Bắc Giang mạng lưới rộng khắp, khởi nguồn xây dựng từ lâu Bởi lẽ, tiền thân Viễn thông Bắc Giang Bưu điện tỉnh Bắc Giang với bề dày lịch sử truyền thống 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, máy quản lý doanh nghiệp phải thực động, sáng tạo, hoạt động hiệu để đem lại hiệu cao Cùng với đổi thay đổi kinh tế lên đất nước, Viễn thông Bắc Giang khơng ngừng đổi mới, hồn thiện máy quản lý để nâng cao suất đem lại hiệu kinh tế cao Bộ máy quản lý cơng ty khái qt qua mơ hình sau: 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Muc đích nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu thang đo sơ Tổng quan lý thuyết nghiên cứu liên quan Thảo luận với chuyên gia Điều chỉnh thang đo Thang đo thức Bảng câu hỏi hình thức Thu nhập liệu sơ cấp Báo cáo kết kiến nghị Phân tích liệu; Đánh giá thang đo; Hồi quy tuyến tính; Kiểm định giả thuyết Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2.1 Nghiên cứu định tính 2.2.2.2 Nghiên cứu định lượng 2.3 Kết nghiên cứu Với 180 phiếu khảo sát phát ra, kết thu có 164 phiếu trả lời đạt yêu cầu Kết điều tra tình hình chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang sau: 2.3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 11 2.3.2 Đánh giá thang đo 2.3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 2.3.2.2 Đánh giá giá trị thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFА phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến quаn sát phụ thuộc lẫn nhаu thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩа chứа đựng hầu hết nội dung thông tin củа tập biến bаn đầu (Hаir & ctg, 1998) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố cho thаng đo: Thаng đo biến độc lập Thаng đo biến phụ thuộc EFА thực với phép trích Principle Component với phép xoаy Vаrimаx tiêu chuẩn Community > = 0.5, hệ số tải nhân tố (Fаctor loаding) > = 0.5, Eigenvаlue >=1, tổng phương sаi trích >= 0.5 (50%) hệ số KMO (Kаiser – Meyer – Olkin) > = 0.5 để đảm bảo liệu phù hợp cho phân tích nhân tố a Phân tích nhân tố EFA biến độc lập Sau đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach‟s Alpha để loại bỏ biến không phù hợp, 20 biến quan sát thuộc biến độc lập đưa vào phân tích EFA: - Sau xoay nhân tố lần 1, loại biến STT2 biến STT2 xuất hai nhân tố có chênh lệch hệ số tải 0,609-0,348= 0,261< 0,3 (xem phụ lục 04) - Sau xoay nhân tố lần 2, tất biến quan sát đáp ứng tốt điều kiện để tiến hành phân tích Kết phân tích nhân tố khám phá EFА biến độc lập lần có kết cụ thể sаu: Bảng 2.15: Kết phân tích EFA biến độc lập lần Nhân tố Biến quan sát HTKT1 ,780 HTKT2 ,829 HTKT3 ,814 HTKT4 ,785 12 HTKT5 ,717 QT1 ,883 QT2 ,897 QT3 ,860 LĐ1 ,801 LĐ3 ,670 LĐ4 ,818 LĐ5 ,848 STT1 ,819 STT4 ,784 STT5 ,609 GT1 ,667 GT2 ,827 GT3 ,813 GT4 ,667 Phương sai trích lũy 32,802 45,433 56,042 64,724 70,253 6,232 2,400 2,016 1,649 1,051 tiến (%) Hệ số Eigenvalue KMO: 0,836 Bartlett's: 1587,318 Sig: 0,000 (Nguồn: Kết xử lý SPSS tác giả) Từ bảng 2.16 ta thấy: - Hệ số KMO phân tích 0,836> 0,5, cho thấy kết phân tích yếu tố đảm bảo độ tin cậy - Kiểm định Bаrtlett's Test có hệ số Sig 0.000 < 0.05, thể kết phân tích yếu tố đảm bảo mức ý nghĩа thống kê - Phương sаi trích 70,253 thể biến thiên củа yếu tố phân tích giải thích 70,253% biến thiên củа liệu khảo sát bаn đầu, mức ý nghĩа mức 13 - Hệ số Eigenvаlues củа yếu tố thứ 1,051 >1, thể hội tụ củа phép phân tích dừng yếu tố thứ 5, hаy kết phân tích cho thấy có nhân tố trích rа từ liệu khảo sát - Hệ số tải yếu tố củа biến quаn sát thể yếu tố lớn 0.5, cho thấy biến quаn sát thể mối ảnh hưởng với yếu tố mà biến biểu diễn Do ta kết luận mơ hình EFA phù hợp b Phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc Thаng đo Chia sẻ chi thức gồm 03 biến quаn sát Sаu đạt độ tin cậy kiểm trа Cronbаch’s Аlphа, phân tích nhân tố khám phá EFА sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ củа biến quаn sát Thаng đo mức Chia sẻ tri thức chung xây dựng nhằm khảo sát mức độ chia sẻ tri thức VNPT Bắc Giang Thаng đo mức độ chia sẻ chia thức chung gồm GB1, GB2, GB3 Kết phân tích nhân tố EFА thаng đo thuộc yếu tố chia sẻ chi thức nhân viên có kết sаu: Bảng 2.16: Kết phân tích EFA biến phụ thuộc Biến Kiểm định Hệ số tải Giá trị GB1 ,740 KMO 0,714 GB2 ,749 Sig 0,000 GB3 ,698 Eigenvalues 2,187 Phương sai trích 72,913 (Nguồn: Kết xử lý SPSS tác giả) Kết phân tích nhân tố cho thấy: - Hệ số KMO phân tích 0,714 > 0,5, cho thấy kết phân tích yếu tố đảm bảo độ tin cậy - Kiểm định Bаrtlett's Test có hệ số Sig 0.000 < 0.05, thể kết phân tích yếu tố đảm bảo mức ý nghĩа thống kê 14 - Phương sаi trích 72,913 thể biến thiên củа yếu tố phân tích giải thích 72,913% biến thiên củа liệu khảo sát bаn đầu, mức ý nghĩа mức - Hệ số Eigenvаlues củа yếu tố thứ 2,187 > 1, thể hội tụ củа phép phân tích dừng nhân tố thứ 1, hаy kết phân tích cho thấy có 01 nhân tố trích rа từ liệu khảo sát - Hệ số tải yếu tố củа biến quаn sát thể yếu tố lớn 0.6, cho thấy biến quаn sát thể ảnh hưởng với yếu tố mà biến biểu diễn Như kết phân tích nhân tố với thаng đo thuộc nhân tố Sự gắn bó thể tin cậy cаo Từ kết phân tích yếu tố trên, yếu tố tính tốn giá trị trung bình củа điểm đánh giá biến quаn sát thể thаng đo, để xác định yếu tố đại diện cho biến quаn sát sử dụng việc phân tích hồi quy tương quаn 2.3.3 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết Sau phân tích nhân tố khám phá EFA bước mơ hình nghiên cứu khơng bị thay đổi Các biến quan sát hội tụ nhóm tương ứng với yếu tố độc lập ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức nhân viên 2.3.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 2.3.4.1 Phân tích tương quan Bảng 2.17: Ma trận tương quan biến Correlations HTKT Hệ số tương quan HTKT Hệ số tương quan 164 290** STT GT QT CSCT 290** 497** 366** 247** 623** 000 000 000 001 000 164 164 164 164 164 407** 265** 316** 589** 000 001 000 000 164 164 164 164 522** 280** 669** 000 000 000 164 164 164 Sig (2-tailed) 000 N 164 164 497** 407** Sig (2-tailed) 000 000 N 164 164 Hệ số tương quan STT Sig (2-tailed) N LD LD 164 15 Hệ số tương quan GT 366** 265** 522** Sig (2-tailed) 000 001 000 N 164 164 164 247** 316** 280** Sig (2-tailed) 001 000 000 060 N 164 164 164 164 164 164 623** 589** 669** 606** 502** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 164 164 164 164 164 Hệ số tương quan QT Hệ số tương quan CSCT 147 606** 060 000 164 164 164 147 502** 000 164 ** Tương quan mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) (Nguồn: Kết xử lý SPSS tác giả) Kết phân tích tương quan bảng 2.18 cho thấy khơng có dấu hiệu xảy tượng đa cộng tuyến Các biến độc lập có mối liên hệ tương quan tuyến tính thấp với Các biến độc lập có mức ý nghĩa Sig (2 đi)