1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN tạo hình 2022

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 414,78 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ tuổi thơng qua mơn tạo hình” PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển kỹ thuật điện tử xâm nhập đến mái trường, gia đình, trẻ em, yên tâm với em ngày, mặt trái thời đại công nghệ ảnh hưởng không tích cực đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Vậy làm để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng tạo mối quan tâm nhu cầu thiết yếu bậc phụ huynh giáo viên mầm non Trong năm gần trường mầm non quan tâm trọng đến việc đổi hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình; Sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên như: rơm rạ, đá sỏi, vỏ ốc, vỏ sò, để phục vụ hoạt động giáo dục Tổ chức chuyên đề để giáo viên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm lẫn Hơn nữa, để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non, thiết phải có đổi hình thức tổ chức, đổi phương pháp hướng dẫn trẻ hoạt động Lựa chọn, sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, phối hợp linh hoạt phương pháp quan trọng cần thiết Dưới góc độ giáo viên mầm non bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học đại tơi ln tìm tịi học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Tạo hình Từ tơi tìm cho phương pháp dạy hấp dẫn, tiết kiệm mà lôi trẻ vào hoạt động giúp trẻ học tập tốt hơn, sử dụng phương pháp “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ tuổi thông qua môn học tạo hình” II Lý chọn đề tài Sản phẩm mà trẻ tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên gắn liền với môi trường sống vốn gần gũi với thiên nhiên người việt Nam Do đó, chúng không đơn sản phẩm chơi trẻ nhỏ mà chứa đựng văn hoá dân tộc độc đáo giàu sắc Đối với lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng hình thành, phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ lao động người nói chung với trẻ độ tuổi mầm non nói riêng Hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, tính sáng tạo, phản ánh giới xung quanh cách tích cực, biết yêu quý trân trọng đẹp: Cái đẹp sống xung quanh, gia đình, xã hội, thiên nhiên như: Cỏ cây, hoa Và từ ham muốn tạo đẹp Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả tri giác, hình thành trẻ khả tư duy, phát triển xúc cảm, tình cảm, nhân cách, trí tuệ, khéo léo, tính kiên trì Đặc biệt phát triển thẩm mỹ, nghệ thuật Tạo cho trẻ khă thích hoạt động tạo nên sản phẩm đẹp thân trẻ tạo Với chương trình giáo dục mầm non mới, để đáp ứng yêu cầu địi hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo cô trẻ cao hơn, phương pháp dạy học phong phú quan trọng hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, nhằm phát huy tính mạnh dạn, tự tin, sáng tạo, phối hợp, đoàn kết, học hỏi lẫn nhau, tự trải nghiệm Hoạt động tạo hình trẻ mầm non hoạt động khơng thể thiếu giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục như: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ; lĩnh vực phát triển nhận thức; lĩnh vực phát triển ngôn ngữ; lĩnh vực phát triển thể chất; lĩnh vực phát triển tình cảm - kỹ xã hội Trong học hoạt động tạo hình, hay hoạt động góc, tơi thường tổ chức cho trẻ thực theo đề tài khác nhau, có đề tài thiên vẽ, có đề tài thiên xé dán, có loại đề tài thân tơi ln tâm đắc là: Sáng tạo nguyên vật liệu từ thiên nhiên, thật khó Hiện nay, xã hội ngày phát triển, đời sống tinh thần quan tâm, trẻ em có nhiều điều kiện chăm sóc tốt nhu cầu đồ chơi trẻ người lớn đáp ứng Hơn trẻ em có nhiều thứ để chơi nên trẻ ngồi tiếp xúc với thiên nhiên trẻ khơng có hội để chơi với đồ chơi dân gian mà thuở nhỏ thường hay tự làm chơi như: Chóng chóng lá, kèn lá, trâu đa…Với trẻ mầm non mà trẻ tự làm trẻ thích thú, thích trân trọng sản phẩm tạo ra, đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ hoạt động tạo hình Từ đó, tơi tìm biện pháp dạy trẻ kỹ tạo hình tốt từ nguyên vật liệu thiên nhiên đơn giản, dễ tìm kiếm Vậy giáo viên phải làm gì? Tạo sản phẩm nào? làm để trẻ tạo tranh từ nguyên vật liệu thiên nhiên? tô màu làm đẹp sản phẩm Là giáo viên mầm non cần phải nghiên cứu tìm tịi, tích cực học hỏi vận dụng số biện pháp để giúp trẻ học tốt mơn tạo hình, cách “Sử dụng ngun vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ tuổi thơng qua mơn học tạo hình” Giúp trẻ biết đẹp, yêu đẹp sáng tạo đẹp”, giáo viên phải làm để trẻ không bị áp đặt nhàm chán, hoạt động tạo hình lại hoạt động tích cực nặng nề trẻ, đòi hỏi bàn tay khéo léo, óc quan sát tư duy, trí nhớ tưởng tượng góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tòi khám phá tạo sản phẩm đẹp Để hoạt động tạo hình có hiệu việc lựa chọn sử dụng hợp lý nguyên vật liệu tạo hình quan trọng Nguyên vật liệu phong phú khả sáng tạo trẻ phát huy nhiêu Xuất phát từ lí này, tơi tìm tịi sưu tầm ngun vật liệu thiên nhiên đặc biệt nguyên vật liệu gần gũi với trẻ nhằm khuyến khích tính chủ động khả sáng tạo trẻ Chính tơi chọn đề tài: “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5tuổi thơng qua mơn học tạo hình” III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5tuổi thơng qua mơn học tạo hình” Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo tuổi A( lớp tơi phụ trách) IV Mục đích nghiên cứu Căn vào nhiệm vụ năm học, để nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động tạo hình, nhằm hướng tới hay, đẹp, lạ, hấp dẫn rèn luyện kỹ năng, sáng tạo nghệ thuật cho trẻ chiếm vị trí quan trọng Hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thông qua hoạt động tạo hình trẻ tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm ý thích vẻ đẹp kỳ diệu sống Đây lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn việc nhận thức khám phá giới xung quanh Từ trẻ biết điều nên làm không nên làm, yêu đẹp, sáng tạo đẹp Tìm số giải pháp phát triển khả tạo hình cho trẻ tuổi cách tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi học tập, làm cho hoạt động trẻ thêm phong phú dễ dàng thực lúc nơi Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển giác quan, đánh thức tư góp phần phát triển sáng tạo cho trẻ, yếu tố cần thiết giúp trẻ có nhìn mẻ sống xung quanh V Điểm kết nghiên cứu Giúp giáo viên lựa chọn biện pháp tổ chức phù hợp linh hoạt phối kết hợp nhiều biện pháp khác hoạt động, lựa chọn nguyên vật liệu thiên nhiên phù hợp để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình góp phần tích cực việc hình thành trẻ tư trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, đồng thời trình hoạt động tạo hình ngơn ngữ trẻ phát triển theo, thơng qua hoạt động tạo hình, giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý đẹp, tốt Trong trình tạo sản phẩm, trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích hịa đồng tập thể Từ đó, hình thành tính đồn kết, tương trợ, giúp đỡ, cởi mở, thân với bạn bè Để tạo sản phẩm trẻ phải nắm vững thao tác, kỹ tạo hình kỹ sử dụng dụng cụ, vật liệu với tính tích cực độc lập, sáng tạo Từ sở lý luận thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình cơng việc quan trọng q trình giáo dục trẻ để trở thành người phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách Hiểu rõ tầm quan trọng mơn tạo hình nên tơi chọn đề tài để nghiên cứu với mục đích làm cho giới sống trẻ thêm phong phú II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tình trạng vấn đề đặt cần thiết để tiến hành thực đề tài 1.1 Thực trạng địa phương Là xã thuộc vùng đồng bằng, địa bàn rộng, thu nhập chủ yếu người dân từ sản xuất nơng nghiệp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Các tổ chức đồn thể xã hội địa bàn hoạt động phối hợp tích cực với nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.2 Thực trạng trường Trường đóng điểm nên thuận tiện cho phụ huynh đưa đón đến trường Địa phương cấp nghành quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học Tuy nhiên để đáp ứng với nhu cầu giáo dục giai đoạn cịn nhiều khó khăn sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học Trường có 130 học sinh; có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ Giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn 1.3 Thực trạng thân Bản thân tơi có trình độ chun mơn chuẩn, u nghề, mến trẻ Ln có chí hướng phấn đấu tìm tịi, học hỏi để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân thông qua dự đồng nghiệp, sinh hoạt tổ chun mơn tìm hiểu tài liệu: tập san, qua mạng internet nội dung có liên quan đến giáo dục mầm non Đặc biệt tích cực tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề phòng, sở nhà trường tổ chức, thực nghiêm túc theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đăng ký 1.4 Thực trạng trẻ Trong trường có lớp mẫu giáo tuổi với tổng số 42 cháu, lớp tơi phụ trách có 21 cháu Tỷ lệ trẻ học chuyên cần tương đối cao thường đạt từ 94% trở lên Tuy nhiên, phát triển trẻ nhóm lớp chưa đồng đều, nhiều trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động nói chung hoạt động tạo hình nói riêng Một số trẻ cịn có hạn chế tạo tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo Khảo sát mức độ hứng thú khả trẻ tham gia hoạt động tạo hình Trong năm học tơi phân cơng phụ trách nhóm lớp mẫu giáo tuổi A Nhóm lớp tơi phụ trách có 21 cháu tơi thấy hứng thú, tính mạnh dạn, tự tin xúc cảm trẻ hoạt động tạo hình chưa cao Khả sáng tạo trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cịn hạn chế Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ trước thực đề tài sau: Bảng 1: Kết khảo sát trước thực đề tài Đầu năm Nội dung khảo sát Đạt Không đạt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình 12 57% 43% Kỹ vẽ, nặn, cắt, xé, dán 12 57% 43% Thích sử dụng nguyên liệu thiên nhiên 14 67% 33% Khả tạo sản phẩm từ nguyên liệu thiên nhiên 12 57% 43% Sau khảo sát thấy kỹ tạo hình trẻ việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên yếu, trẻ biết cắt vụn chưa biết hình dung để tạo sản phẩm Qua tơi ln suy nghĩ, tìm tịi biện pháp để tổ chức hoạt động tạo hình hấp dẫn hơn, mang lại hiệu cao để thực trẻ tham gia hoạt động trẻ chủ thể, dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” Một số thuận lợi, khó khăn nguyên nhân 2.1 Thuận lợi: Nhà trường quan tâm đạo sát ngành học, quyền địa phương, đoàn thể nên sở vật chất ngày nâng cấp khang trang, phục vụ tốt cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học như: Tivi, máy tính, máy chiếu, loại đồ dùng phục vụ dạy học, đảm bảo theo danh mục đồ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiểu để thực chương trình giáo dục mầm non Đa số phụ huynh quan tâm, nhận thức đầy đủ giáo dục mầm non Tích cực đưa trẻ đến trường phối hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường huy động 100% trẻ tuổi lớp, tỷ lệ trẻ chuyên cần đạt từ 94 – 97% 100% trẻ ăn bán trú Trẻ chăm sóc - giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non mới, học buổi trên/ngày Là địa bàn chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên dễ dàng việc phối hợp với phụ huynh để sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có như: rơm rạ, tre nứa, vỏ trứng, rau củ, hạt ngủ cốc Được giúp đỡ đồng nghiệp phụ huynh quan tâm, ủng hộ nhiệt tình hoạt động trường lớp Phụ huynh nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp với cô giáo việc chuẩn bị nguyên vật liệu, học liệu đa dạng, phong phú phục vụ cho hoạt động vui chơi, học tập trẻ Kết hợp cô giáo để tạo môi trường học tập sinh hoạt tốt cho trẻ Bản thân có trình độ chun mơn chuẩn, ham học hỏi, tìm tịi, có khả tạo hình, ln u nghề, mến trẻ có chí hướng phấn đấu vươn lên cơng việc 2.2 Khó khăn ngun nhân * Khó khăn Mặc dù có đầu tư xây dựng sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Một số trẻ hiếu động chưa ý, số trẻ nhút nhát chưa tự tin mạnh dạn nên việc thực hoạt động chưa thu hút tối đa trẻ Một số trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin để tạo sản phẩm tạo hình gây khó khăn định cho giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình Mặc dù huy động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động Tuy nhiên phụ huynh chủ yếu làm nghề nơng phối hợp với giáo dục gia đình cịn hạn chế * Ngun nhân Nhân dân địa bàn chủ yếu làm nghề nông chính, đời sống cịn khó khăn việc huy động nguồn kinh phí từ nhân dân để đầu tư xây dựng sở vật chất cho nhà trường cịn hạn hẹp gặp khó khăn; Với tính chất công việc đồng nên quan tâm đầu tư thời gian, kiến thức, việc dạy rèn trẻ, việc quan tâm chăm sóc giáo dục phụ huynh dành cho hạn chế nhiều III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Biện pháp Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ Nắm vững tâm sinh lý trẻ theo độ tuổi quan trọng giáo dục mầm non Nó giúp giáo viên hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, tâm lý cháu để từ tìm ra, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức, xây dựng mơi trường phù hợp, kích thích hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình Qua thời gian dạy trẻ tơi nhận thấy lớp phụ trách kỹ tạo hình cháu tốt sống đại đem lại cho trẻ nhiều tiện ích trẻ chơi với đồ chơi Trung Quốc, đồ chơi điện tử đại nguy hiểm, điện thoại thơng minh Theo lãng qn dần sản phẩm đồ chơi tự làm truyền thống từ nguyên vật liệu từ thiên nhiên (lá cây, cành cây, tre, nứa, rơm, rạ, vỏ ốc, vỏ sò, sỏi, đá…) dường xa lạ trẻ Một phần trẻ ngồi tiếp xúc với thiên nhiên trẻ khơng có hội để chơi với đồ chơi dân gian mà thuở nhỏ thường hay tự làm chơi như: Chóng chóng lá, kèn lá, trâu đa, đồng hồ … Trước tình trạng trên, thân em muốn trẻ quay lại với tuổi thơ trẻ việc tránh xa đồ chơi đại mà trẻ chơi với đồ chơi mà tự tay trẻ tạo dù đơn giản, nguyên liệu đơn giản, gần gũi xung quanh trẻ Biện pháp 2: Phối hợp với cha mẹ, người chăm sóc trẻ việc sưu tầm nguyên vật liệu Để thực hoạt động tạo hình đạt hiệu tơi tiến hành sưu tầm tìm kiếm nguyên vật liệu thiên nhiên Đặc biệt trường mầm non nơi tơi cơng tác lại đóng địa bàn vùng nông thôn nên việc sưu tầm nguyên vật liệu từ sản phẩm nghề nông lại đa dạng như: Các loại hạt ngũ cốc, rau củ tươi khô, cây, loại vỏ trai, sò, hến, rơm rạ, tre nứa Tuy nhiên, sưu tầm nguyên vật liệu cân nhắc nguyên vật liệu cần đảm bảo tính an tồn (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc ); dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ); dễ bảo quản, dễ cất giữ tạo hội cho trẻ tự lựa chọn, xếp nguyên vật liệu Hình ảnh sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên Bên cạnh đó, để có nguyên vật liệu phong phú đa dạng cô giáo cần tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh sản phẩm trẻ góc tun truyền, viết thơng báo ngun vật liệu cần thu gom, đón trả trẻ gặp gỡ, tư vấn cho phụ huynh trẻ sưu tầm thêm loại nguyên vật liệu khác như: Các loại cây, rơm rạ, tre nứa, vỏ trứng hay viên đá, sỏi… Để dễ dàng việc sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, cho phụ huynh thấy lợi ích nguyên liệu đơn giản, gần gủi xung quanh trẻ tơi đăng tải hình ảnh cháu tham gia vào hoạt động trải nghiệm, sản phẩm cháu làm từ nguyên liệu lên trang facebook trường, cá nhân, nhóm lớp Qua tơi tun truyền với cha mẹ trẻ sưu tầm nguyên liệu theo yêu cầu cô theo chủ đề cho trẻ hoạt động Tuy nhiên, sưu tầm ngun vật liệu tơi dặn dị phụ huynh việc tìm ngun vật liệu cần đảm bảo tính an tồn (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc ); dễ cầm, Đồng thời hướng dẫn cách làm để trẻ làm với thành viên gia đình Sản phẩm trẻ làm trưng bày góc “Bé sáng tạo” hay cho trẻ đem tặng người thân để phụ huynh thấy tầm quan trọng nguyên vật liệu thiên nhiên Nhắc phụ huynh cho trẻ sử dụng nguyên liệu để chơi thay cho đồ chơi mua hay dùng điện thoại Biện pháp Xây dựng môi trường để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động quan trọng trọng xây dựng mơi trường lớp mơi trường ngồi lớp Mơi trường lớp Tơi bố trí góc riêng “Bé khéo tay” trẻ thỏa mãn nhu cầu với nguyên liệu thiên nhiên lúc trẻ thích Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ làm nhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ môn học khác Tận dụng từ số vật liệu qua sử dụng đảm bảo vệ sinh, an toàn, thẩm mỹ Sản phẩm đồ chơi trẻ làm trưng bày góc sáng tạo, tơi thường xun khoe với phụ huynh sản phẩm mà trẻ làm được, với phụ huynh thấy làm họ phấn khởi với trẻ sản phẩm khen trẻ cảm thấy vui có ý thức giữ gìn sản phẩm Mơi trường ngồi lớp tơi tun truyền với trường tạo mơi trường ngồi trời, sưu tầm nguyên liệu để chơi trẻ thỏa sức sáng tạo ý tưởng trẻ, tránh nhàm chán Hình ảnh: góc “bé khéo tay” lớp Ví dụ: Ở góc trải nghiệm trường chúng tơi bày sẵn góc, siêu thị bé, có sẵn nguyên vật liệu thiên nhiên giá như: Các viên đá to, nhỏ, vỏ trứng, vỏ ốc, vỏ trai, tre, nứa, hộp sữa để trẻ chơi ngồi trời trẻ tự chọn lấy vật liệu khác để tạo sản phẩm mà thích Biện pháp Cho trẻ hoạt động trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật Tôi chủ động xây dựng kế hoạch vầ tổ chức cho trẻ thường xuyên hoạt động, trải nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ hiểu cơng dụng hoạt động tạo hình Trẻ biết nguyên vật liệu thật hữu ích, qua giúp đỡ cô với trí tưởng tượng phong phú trẻ biến vật liệu thành đồ chơi đẹp phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ Cũng qua việc cho trẻ hoạt động với nguyên vật liệu, giúp trẻ biết cách sử dụng cách hợp lý hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm mong muốn Đồng thời kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vật liệu ngày nhiều Để thuận tiện cho trẻ, đặt xếp vật liệu nơi mà trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực lúc trẻ thích Đồng thời cho trẻ quan sát, nhận xét tác phẩm nghệ thuật làm từ vật liệu thiên nhiên họa sỹ, tác phẩm sưu tầm tác phẩm cô để thấy giá trị ngun vật liệu Cơ phân tích cách thể tác phẩm giúp trẻ tưởng tượng từ kích thích sáng tạo trẻ tác phẩm trẻ sau Tôi nhận thấy sau trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu gần gũi, quen thuộc khám phá chúng trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình Hình ảnh: tác phẩm nghệ thuật trẻ Biện pháp Tổ chức hoạt động với nguyên vật liệu thiên nhiên Tổ chức hoạt động học Trong hoạt động tạo hình có sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trẻ say mê, hứng thú tích cực tham gia, tạo nhiều sản phẩm sáng tạo Tùy vào chủ đề phối kết hợp với cô phụ để đưa đề tài phù hợp với chủ đề Tôi thường xuyên đưa đề tài cho trẻ trải nghiệm với nguyên liệu thiên nhiên vào tiết học nhằm tạo khác biệt lạ phát triển sáng tạo trẻ qua nguyên liệu như: Ví dụ: Chủ đề trường mầm non: Tơi đưa đề tài “Làm đồ chơi từ cuống chuối” Tôi trẻ sưu tầm cuống chuối cắt thành ống có kích thước dài ngắn khác nhau, chuẩn bị thêm tăm tre Trước thực đề tài cô cho trẻ quan sát đồ chơi mà trẻ thường chơi sân nhận xét đồ chơi Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ cuống chuối: Làm bập bênh dùng cuống chuối ngắn, to làm trụ giữa, cuống chuối dài làm ngang cuống chuối gắn hai đầu làm trụ lưng, gắn tay cầm Với hướng dẫn cô trẻ sáng tạo nhiều đồ chơi chủ đề trường mầm non theo nhiều ý tưởng khác Ví dụ: Chủ đề thân: Tơi đưa đề tài “Tạo mẫu tóc từ nguyên liệu thiên nhiên” Tôi chuẩn bị số nguyên vật liệu như: Lá cây, hoa dại, râu ngô trị chuyện với trẻ mẫu tóc Hướng dẫn trẻ lựa chọn nguyên liệu khác để cắt, dán, dính kết tạo thành mẫu tóc theo ý thích, sáng tạo trẻ 10 Ví dụ: chủ đề “Gia đình bé u” tơi tổ chức cho trẻ tạo hình ngơi nhà theo ý thích từ đá sỏi, vỏ lạc, hạt đậu, que kem…; cắt dán trang phục từ tiết học để có vật liệu, đồ dùng để thực tơi huy động phụ huynh qun góp cho giáo loại để tổ chức hoạt động cho trẻ Ví dụ: Trong tiết học tạo hình “Xếp dán đàn cá bơi” chủ đề “Thế giới động vật” chuẩn bị nhiều loại cách cho trẻ sưu tầm như: hồng xiêm, mướp, gấc, dâm bụt, tròn, dài… loại hạt ngũ cốc, băng dính hai mặt, kéo, bút màu bìa A4 Cách thực sau: Cho trẻ quan sát video, hình ảnh loại cá để trẻ nhận biết cá nêu rõ phận cá: đầu, thân, đuôi, mắt, vây, vẩy, Hướng dẫn, gợi hỏi trẻ sử dụng loại lá, hột hạt để xếp hình cá: Lá hồng xiêm, mít… làm thân cá; mướp, gấc làm cá; sau gắn mắt cho cá hạt đậu đen, đậu đỏ xếp phượng làm vây cá, nhắc trẻ có nhiều loại cá khác để phát huy khả sáng tạo trẻ Cô giáo gợi mở cho trẻ tạo thêm môi trường sống cá nước, rong rêu, sỏi đá cho tranh thêm sinh động Ví dụ: Trong tiết học “làm thuyền buồm từ nguyên vật liệu thiên nhiên” Tôi chuẩn bị sẵn nhiều nguyên vật liệu thiên nhiên khác như: cây, hột hạt, vỏ ốc, vỏ sị, băng dính, hồ dán Tơi hướng cho trẻ quan sát mơ hình biển đảo có loại thuyền buồm khác phịng lưu niệm hải qn có tranh thuyền để giúp trẻ thêm trí tưởng tượng, sáng tạo lúc thực hiện, cịn gợi hỏi cho trẻ biết tạo thêm chi tiết như: bãi cát, sóng nước, cá bơi, ơng mặt trời, đám mây để tranh thêm sinh động Bên cạnh tổ chức hoạt động tạo hình từ ngun liệu thiên nhiên tơi cịn đưa đề tài mới, sáng tạo cho trẻ hoạt động như: Tạo hình hoa từ màu nước, trang trí đồ dùng gia đình từ phế liệu, từ nguyên liệu tự nhiên… Tổ chức cho trẻ tạo hình lúc nơi Ngoài việc đưa đề tài cho trẻ trải nghiệm với nguyên liệu thiên nhiên tiết học tạo hình tơi cịn tổ chức cho trẻ hoạt động chơi ngồi trời, hoạt động góc, đón trả trẻ… Trẻ làm quen với mơi trường xung quanh qua việc dạo chơi, trẻ quan sát vật thật, sờ nắm qua tơi đưa hoạt động cho trẻ dùng phấn vẽ đồ chơi sân hay vẽ hoa, vẽ ký hiệu… Hoạt động nhặt sân trường qua việc nhặt trẻ biết làm sân trường bảo vệ môi trường, bỏ rác vào thùng trẻ dùng loại để làm thành đồ chơi, làm nhẫn, đồng hồ, xâu vịng, làm chong chóng …theo ý tưởng trẻ Hay trẻ thực hành tạo hình người thân từ rơm, bẹ chuối, hay làm vật chủ đề động vật: làm trâu, bướm, sâu, nặn trứng… 11 IV Hiệu mang lại sáng kiến * Đối với trẻ Trong trình thực nghiệm giảng dạy hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi tơi nhận thấy: Q trình tổ chức hoạt động tạo hình sau thực biện pháp nêu trên, nhận thấy trẻ tham gia hoạt động tích cực, hứng thú nhiều Tiết học trở nên sôi nổi, hấp dẫn thu hút trẻ, đặc biệt trẻ trước nhút nhát, thiếu tự tin, rụt rè tích cực tham gia hoạt động bạn Trong hoạt động tạo tình: Kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán trẻ tốt hẳn đơi bàn tay trẻ khéo léo nhiều Phát huy hết kỷ sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi, tạo tranh đẹp từ nguyên liệu khác Hiệu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ nâng lên rõ rệt, thể qua bảng kết khảo sát sau: Bảng 2: Kết khảo sát sau thực đề tài Cuối năm Nội dung khảo sát Đạt Không đạt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình 18 86% 14% Kỹ vẽ, nặn, cắt, xé, dán 18 86% 14% Thích sử dụng nguyên liệu thiên nhiên 20 95% 5% Khả tạo sản phẩm từ nguyên liệu thiên nhiên 18 86% 14% * Đối với phụ huynh học sinh Tạo nhiều hội cho phụ huynh tham gia vào hoạt động trẻ trường Từ tạo mối quan hệ thân thiết, thống phụ huynh học sinh giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh biết tầm quan trọng mơn tạo hình nên hỗ trợ giáo viên cách nhiệt tình, hưởng ứng, đóng góp nguyên vật liệu như: Rơm rạ, hạt ngủ cốc, tre nứa, vỏ ốc, sò, trai, rau, củ để cô trẻ sáng tạo vật phẩm đẹp * Đối với thân Tích lũy thêm kinh nghiệm chuyên môn tổ chức hoạt động tạo đổi hình thức tổ chức Tạo tín nhiệm ủng hộ từ phía phụ huynh trẻ 12 Những sản phẩm từ nguyên liệu thiên nhiên với mẫu đồ chơi lạ mắt, phong phú, đa dạng độc đáo mang tính sáng tạo mà không cần phải tốn nhiều tiền, đồng thời biện pháp tích cực xử lí đồ phế liệu, bảo vệ mơi trường mang lại lợi ích cho người mơi trường sống Việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có vào hoạt động tạo hình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ theo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” V Khả ứng dụng triển khai sáng kiến Với sáng kiến này, không giáo viên phụ trách lớp tuổi áp dụng mà tất giáo viên phụ trách độ tuổi khác sử dụng độ tuổi phụ trách hoạt động tạo hình VI Ý nghĩa sáng kiến Sau thực đề tài “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua mơn học tạo hình” mang lại ý nghĩa sau: Khẳng định vai trị, tác dụng tích cực hoạt động tạo hình việc nâng cao chất lượng giáo dục Đề tài xây dựng thành cơng góp phần nâng cao hiệu đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi Tạo tâm háo hức, tự tin cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình Tạo mơi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ hoạt động tạo hình, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tạo hình đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Phần kết luận I Những học kinh nghiệm Từ việc áp dụng biện pháp phát triển khả tạo hình cho trẻ từ nguyên liệu thiên nhiên cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu việc tổ chức hoạt động Với biện pháp trở nên hấp dẫn trẻ, trẻ hứng thú thích tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên Bản thân cần phải tích cực đưa đề tài cho trẻ trải nghiệm nhiều Mạnh dạn khắc phục khó khăn để thực thành cơng ý tưởng Ln phải chuẩn bị tốt giáo án, phong phú nguyên vật liệu khác nhau, hấp dẫn gây ý trẻ, để phát huy hết khả sáng tạo trẻ Tạo 13 tình bất ngờ, thú vị để lôi tập trung ý trẻ vào hoạt động nhằm mang lại kết cao Xây dựng môi trường học tập phong phú, đa dạng hấp dẫn để tạo điều kiện, hội kích thích trẻ tham gia hoạt động tạo hình Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, phụ huynh toàn thể cán giáo viên nhân viên cơng tác giáo dục hình thành kỹ cho trẻ hoạt động tạo hình II Những kiến nghị,đề xuất Để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi cá nhân tơi xin có số kiến nghị: Đối với nhà trường địa phương - Nhà trường cần xây dựng tổ chức chuyên đề dạy mẫu nhiều hoạt động tạo hình để bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên - Tham mưu với lãnh đạo địa phương đầu tư mua sắm trang thiết bị đồ dùng đại tạo mơi trường ngồi lớp phong phú, đa dạng phục vụ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn định kỳ để giúp giáo viên nắm vững kiến thức chương trình đổi phương pháp dạy học Đối với tổ chuyên môn nhà trường - Mỗi tháng tổ chuyên môn cần xây dựng tiết dạy mẫu cho thành viên tổ dự giờ, thảo luận xây dựng, góp ý cho tiết dạy mẫu chủ đề để giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm - Hàng tháng cần bám sát kế hoạch nhà trường để phát động thi đua tổ công tác dạy học, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề Có đánh giá, nhận xét, xếp loại khen thưởng chủ đề hàng tháng để động viên, khích lệ giáo viên Đối với Phịng GD & ĐT, Sở GD & ĐT - Gửi sáng kiến kinh nghiệm hay liên quan đến hoạt động tạo hình emaill trường để giáo viên học hỏi phương pháp, biện pháp hay để vận dụng vào hoạt động giảng dạy Trên kinh nghiệm đúc rút trình tổ chức hoạt động tạo hình nghiên cứu đề tài Do kinh nghiệm thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý thầy cô giáo Hội đồng khoa học đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu đạt kết tốt hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! 14 ... động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình góp phần tích cực việc hình thành trẻ tư trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, ... động tạo hình, nhằm hướng tới hay, đẹp, lạ, hấp dẫn rèn luyện kỹ năng, sáng tạo nghệ thuật cho trẻ chiếm vị trí quan trọng Hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thơng qua hoạt động tạo hình. .. giúp trẻ học tốt mơn tạo hình, cách “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy tính sáng tạo cho trẻ tuổi thơng qua mơn học tạo hình? ?? Giúp trẻ biết đẹp, yêu đẹp sáng tạo đẹp”, giáo viên

Ngày đăng: 15/04/2022, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài - SKKN tạo hình  2022
Bảng 1 Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài (Trang 5)
Qua thời gian dạy trẻ tôi nhận thấy rằng lớp tôi phụ trách kỹ năng tạo hình của các cháu rất tốt nhưng do cuộc sống hiện đại đem lại cho trẻ khá nhiều tiện ích như trẻ được chơi với những đồ chơi Trung Quốc, đồ chơi điện tử hiện đại nguy hiểm, điện thoại  - SKKN tạo hình  2022
ua thời gian dạy trẻ tôi nhận thấy rằng lớp tôi phụ trách kỹ năng tạo hình của các cháu rất tốt nhưng do cuộc sống hiện đại đem lại cho trẻ khá nhiều tiện ích như trẻ được chơi với những đồ chơi Trung Quốc, đồ chơi điện tử hiện đại nguy hiểm, điện thoại (Trang 7)
Hình ảnh: góc “bé khéo tay” trong lớp - SKKN tạo hình  2022
nh ảnh: góc “bé khéo tay” trong lớp (Trang 9)
Hình ảnh: tác phẩm nghệ thuật của trẻ - SKKN tạo hình  2022
nh ảnh: tác phẩm nghệ thuật của trẻ (Trang 10)
Trong quá trình thực nghiệm giảng dạy các hoạt động tạo hình cho trẻ 5 tuổi tôi nhận thấy: - SKKN tạo hình  2022
rong quá trình thực nghiệm giảng dạy các hoạt động tạo hình cho trẻ 5 tuổi tôi nhận thấy: (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w