CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN

125 3 0
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP  Ở TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình phát triển kinh tế của thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng, việc xác định cơ cấu kinh tế (CCKT) là việc làm hết sức quan trọng. Việc xác định hợp lý CCKT ở từng giai đoạn phát triển được xem là động lực quan trọng để phát triển nền kinh tế. Đất nước ta đang thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, một trong những yêu cầu của tái cơ cấu kinh tế là phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong từng lĩnh vực một cách phù hợp, đây là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự thành công của tái cơ cấu kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường (KTTT), sự thay đổi về tỷ lệ về quy mô sản xuất, giá trị sản lượng giữa các chuyên ngành, tiểu ngành của nông nghiệp theo một chiều hướng nào đó thường nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường và đạt hiệu quả kinh tế tối đa. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (CCKTNN) thể hiện ở mức độ thích nghi của bản thân ngành nông nghiệp với thị trường, ở sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế; thể hiện ở sự tăng trưởng và đóng góp của nó trong nền kinh tế và thể hiện ở tính bền vững của ngành kinh tế này trong dài hạn. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nhằm tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý, qua đó phát huy mọi tiềm năng sản xuất, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển. Do đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên phạm vi cả nước cũng như với từng địa phương là rất cần thiết. Trước tình hình đó, tỉnh Hưng Yên đã từng bước đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, đồng thời trong nội bộ từng ngành kinh tế của tỉnh, quá trình chuyển dịch cũng diễn ra mạnh mẽ theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là một động thái tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện và hợp lý hơn trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực của địa phương. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đạt được một số thành tựu và có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch CCKTNN còn chậm, chưa phát huy tốt các tiềm năng, lợi thế của tỉnh; SXNN vẫn chưa có sự bứt phá, chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, hiệu quả thấp; sản xuất chưa thật gắn bó với thị trường; năng suất và chất lượng nông sản còn thấp, sức cạnh tranh yếu. Trước yêu cầu SXNN phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhanh của người dân với chất lượng tốt hơn, an toàn hơn và trước sức ép cạnh tranh gay gắt khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, nhất là sau khi hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đi vào hoạt động, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), việc chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Hưng Yên càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên một cách hiệu quả, cần phải có những giải pháp đồng bộ, thiết thực và phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh. Chuyển dịch CCKT là một nội dung quan trọng để phát triển kinh tế theo xu hướng hiện đại, bền vững, đã có rất nhiều đề tài các cấp nghiên cứu về nội dung này, tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây, chưa có tác giả nào phân tích quá trình chuyển dich CCKT của tỉnh Hưng Yên. Vì vậy, để góp phần vào việc giải quyết những vấn đề từ thực tiễn của địa phương, em chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên” là luận văn tốt nghiệp của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Hà Nội- 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN Chuyên Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã Ngành: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG MẠNH HÙNG Hà Nội- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng n” tơi hồn thành đợc lập Các tài liệu tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn nêu rõ xuất xứ ghi Danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu kết luận văn trung thực, xác Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Mạnh Hùng, người đã tận tâm, tận tình hướng dẫn mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi cũng xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Bất Động Sản & Kinh Tế Tài Nguyên Viện Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hô trợ, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lời để tơi có thể hồn thành luận văn Qua đây, cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán bộ Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Hưng n đã giúp đỡ tơi hồn thành công tác nghiên cứu của mình Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đã ủng hộ, giúp đỡ śt q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐƠ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .6 1.1.2 Xu hướng của chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 1.1.3 Vai trị chuyển dịch cấu KTNN 14 1.1.4 Nội dung của chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu KTNN 20 1.2 Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 26 1.2.1 Chuyển dịch CCKTNN ở tỉnh Thái Nguyên 26 1.2.2 Chuyển dịch CCKTNN ở tỉnh Nghệ An 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN 37 2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của tỉnh Hưng Yên ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKTNN 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Địa hình 38 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 39 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.5 Môi trường 43 2.1.6 Điều kiện kinh tế 44 2.1.7 Điều kiện xã hội 48 2.1.8 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Hưng Yên .51 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 53 2.2.1 Thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 53 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo tiểu ngành kinh tế ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 58 2.3 Đánh giá quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 .71 2.3.1 Kết đạt 71 2.3.2 Hạn chế 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN TRONG THỜI GIAN TỚI .81 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên thời gian tới 81 3.1.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp thuần 82 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội bộ ngành thủy sản 88 3.2 Giải pháp cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên thời gian tới 89 3.2.1 Giải pháp chung cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên thời gian tới .89 3.2.2 Giải pháp cụ thể theo cấu ngành trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở tình Hưng Yên thời gian tới 93 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCKT CCKTNN SXNN KTNN KT-XH LĐXH LLSX NSLĐNN NSLĐ KTTT KH&CN NN, NT SXKD PTKT CNH PTBV LĐNT KCN ĐBSH NTTS Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Kinh tê nông nghiệp Kinh tế – xã hội Lao động xã hội Lực lượng sản xuất Năng suất lao động nông nghiệp Năng suất lao động Kinh tế thị trường Khoa học công nghệ Nông nghiệp, nông thôn Sản xuất kinh doanh Phát triển kinh tế Công nghiệp hóa Phát triển bền vững Lao động nông thôn Khu công nghiệp Đồng sông Hồng Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐÔ BẢNG: Bảng 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2019 .45 Bảng 2.2 Diễn biến thu chi ngân sách tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 48 Bảng 2.3 Biến động dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 48 Bảng 2.4 Lực lượng lao động tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 .49 Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2019 54 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016- 2019 (giá hành) 55 Bảng 2.7 Chuyển dịch cấu ngành tiểu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2019 58 Bảng 2.8 Chuyển dịch cấu GTSX nội bộ ngành trồng trọt tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 .60 Bảng 2.9: Số lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 63 Bảng 2.10 Giá trị cấu nội bộ ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2019 65 Bảng 2.11 Hiện trạng phát triển thuỷ sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 68 Bảng 2.12 Chuyển dịch cấu ngành thuỷ sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2019 71 Bảng 3.1: Định hướng GTSX kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2030 .82 BIỂU ĐƠ: Biểu đờ 2.1: Lực lượng lao đợng tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2019 50 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2016 năm 2019 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN Chuyên Ngành: Kinh Tế Nơng Nghiệp Mã Ngành: 8620115 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 90 tăng hiệu sử dụng đất Đến năm 2020, diện tích ni thâm canh của tỉnh đạt 2.500 ha, sản lượng đạt 20.000 tấn; Đến năm 2030, quy mơ diện tích ni thâm canh đạt 85-90% diện tích ni trờng thủy sản - Ni cơng nghệ cao tập trung tại: Năm 2020 xây dựng 03 vùng nuôi thủy sản tập trung có quy mô từ 30 trở lên tại (xã Trung Hòa, Tân Lập, Liêu Xá) huyện Yên Mỹ; xã Hòa Phong (huyện Mỹ Hào); xã Hạ Lễ (Ân Thi) phấn đấu đến năm 2021 đạt diện tích 100 Giai đoạn 2021 - 2025 mở rộng thêm 320 nuôi trồng thủy sản công nghệ cao.Trong đó: huyện Tiên Lữ 45 (Xã Hải Triều, Trung Dũng); Huyện Văn Giang 10 (Xã Xuân Quan); Văn Lâm 60 (Xã Việt Hưng, Chỉ Đạo, Đại Đờng, Minh Hải, thị trấn Như Quỳnh ); Khối Châu 180 (Xã Phùng Hưng, Đại Hưng, Liên Khê, Đông Kết); Phù Cừ 40 (Quang Hưng, Tống Trân) - Quy hoạch nuôi bán thâm canh: Dự kiến đến năm 2020 diện tích ni 3.133 ha; sản lượng dự kiến 20.000 tấn; Đến năm 2030, quy mô nuôi bán thâm canh của tỉnh cịn đạt khoảng 20% diện tích ni trồng thủy sản 3.1.2.2 Khai thác thủy sản Đi đôi với việc bảo vệ, phục hồi nguồn lợi thủy sản tự nhiên, cần có biện pháp khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên hợp lý để tăng thêm sản lượng thủy sản, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân Tập trung khai thác nguồn lợi thủy sản tại sông lớn địa bàn tỉnh.Đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: Ổn định sản lượng khai thác 700 tấn/năm 3.2 Giải pháp cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên thời gian tới 3.2.1 Giải pháp chung cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên thời gian tới a Cơ chế, sách tỉnh - Tiếp tục hồn thiện chế sách phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới phù hợp với chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp Tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp liên kết, sản xuất 91 theo chuôi giá trị, nhân rộng mô hình liên kết “5 nhà”, tạo bước chuyển toàn diện phát triển sản xuất nơng nghiệp an tồn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Hồn thiện hệ thớng chế, sách theo hướng tạo đợng lực mạnh mẽ hướng tới một sản xuất theo hướng đại, bảo đảm nguyên tắc thị trường, phát triển bền vững; đờng thời xây dựng sách hơ trợ phát triển kinh tế hộ, gắn với bảo đảm an sinh xã hợi - Sửa đởi, bở sung sách khún khích đầu tư, hình thành doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp giữ vai trị kết nới, làm “đầu kéo” sản xuất nông nghiệp hàng hóa, từng bước đưa sản xuất vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào chuôi giá trị của nước khu vực; nghiên cứu chế đối tác công tư đặc thù đối với doanh nghiệp tham gia chuôi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm ( Dựa theo Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 việc ban hành Quy định mợt sớ sách khún khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Hưng Yên; Quyết định số 34/2017/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 sửa đổi, bổ sung mợt sớ điều của Quy định mợt sớ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Hưng Yên; Nghị quyết số 214/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 mợt sớ sách khún khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Hưng n) - Bở sung chế, sách sách khún khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao: vùng sản xuất tập trung theo hướng VietGAP; chăn nuôi trang trại công nghiệp tập trung; hơ trợ cơng tác phịng chớng dịch bệnh, xử lý môi trường, giống, hình thành cộng đồng chăn ni an tồn; sách hơ trợ chủn giao khoa học công nghệ, khâu sản xuất giống, quy trình sản xuất công nghệ cao, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch - Rà sốt, bở sung chế sách dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn sau dồn thửa, đổi ruộng; theo đó, tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao b Đẩy mạnh sản x́t hàng hóa quy mơ lớn an tồn 92 - Đẩy mạnh tuyên truyền tổ chức thực hiệu Đề án khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất để sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo quy mô lớn, Kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đến năm 2030,…nhằm phát triển nhanh vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đưa nhanh giới hóa vào sản xuất; áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đại gắn với chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Tập trung phát triển mạnh sản xuất sản phẩm chủ lực, có thế mạnh của địa phương; đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết; đa dạng hóa phát triển sản xuất theo hướng đại, bền vững - Đánh giá tình hình hoạt động của hợp tác xã đã có, vận động giải thể HTX tồn tại hình thức, không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả; tiếp tục tuyên truyền thực sách hơ trợ, khún khích thành lập mới hợp tác xã Quyết định số 1170/QĐ-UBND ngày 18/4/2017 giao chỉ tiêu thành lập mới HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý quản lý chất lượng sản phẩm; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với từng sản phẩm hàng hóa cụ thể; tiếp tục trì phát triển nhãn hiệu hàng hóa tập thể đã bảo hộ, đồng thời phối hợp hô trợ, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa tập thể mới cho một số nông sản chủ lực của tỉnh, như: Nếp thơm Hưng Yên, rau thực phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, nhóm ăn quả, dược liệu ; tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm nơng sản; quản lý chất lượng nông sản theo chuôi, áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP, ISO,… c Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp nông thôn - Tăng cường nghiên cứu khảo nghiệm, khảo nghiệm, tuyển chọn loại giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao để đưa vào sản xuất; tiếp tục hô trợ giống trồng, vật nuôi, bộ 93 giống lúa có hiệu kinh tế cao; nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, thủy sản gắn với chăn ni an tồn giám sát dịch bệnh; - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, đào tạo khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân - Ưu tiên đầu tư dự án khuyến nông phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh phục vụ tái cấu ngành; ứng dụng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm - Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào sản xuất, kinh doanh d Công tác kiểm tra, giám sát - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực - Chấn chỉnh đơn vị thực chưa tốt, không hồn thành nhiệm vụ; thường xun làm tớt cơng tác thi đua khen thưởng; sơ kết, tổng kết để biểu dương, khen thưởng tuyên truyền nhân rộng điển hình, cách làm hay, sáng tạo, hiệu lĩnh vực e Giải pháp về tổ chức quản lý liên kết sản xuất nông sản Tổ chức lại sản xuất, phát huy thế mạnh của kinh tế trang trại, xây dựng mô hình kinh tế hợp tác thông qua việc thành lập tổ hợp tác hay hợp tác xã sản xuất tại vùng sản xuất ăn tập trung làm cầu nối nông dân doanh nghiệp nông nghiệp hợp tác tiêu thụ sản phẩm thông qua hình thức liên kết nhà vườn sở, doanh nghiệp từng khâu chuôi giá trị từ công đoạn trồng, đến sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng kinh tế để tăng hiệu sản xuất kinh doanh của toàn xã hội, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững ổn định, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm Cần tổ chức hình thức liên kết đa dạng, bền chặt nông dân, doanh 94 nghiệp đối tác khác sở đổi mới phương thức hoạt động của hình thức tổ chức sản xuất HTX, THT, câu lạc bộ Nông dân tổ chức theo THT sản xuất, HTX sản xuất - chế biến tiêu thụ Các THT, HTX làm cầu nối doanh nghiệp với nông dân liên kết, ký kết hợp đồng đầu tư cho sản xuất, tiêu thụ nông sản Ngành nơng nghiệp quyền địa phương cần tun truyền, vận động, hướng dẫn nông dân tham gia thành lập HTX nông nghiệp làm dịch vụ tổng hợp Những HTX lập kế hoạch từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ nông sản Quá trình thực khâu sản xuất đến tiêu thụ liên kết chặt chẽ với từng xã viên, nhờ đó tính ởn định từ khâu sản xuất đến đầu của sản phẩm bảo đảm 3.2.2 Giải pháp cụ thể theo cấu ngành quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tình Hưng Yên thời gian tới a Ngành nông nghiệp  Trồng trọt - Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến hiệu quả: quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại (ICM-Integrated Crop Management) lúa hay gọi “3 giảm, tăng”, giảm sản xuất lúa tức phải: Giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh, giảm lượng phân đạm tăng tức là: Tăng suất lúa, tăng chất lượng lúa gạo, tăng hiệu kinh tế - Áp dụng “1 phải, giảm” có ý nghĩa: “1 phải” phải sử dụng giống xác nhận cho tất loại: lương thực; rau hoa đậu, cảnh; ăn quả; dược liệu; cịn “5 giảm” bao gờm giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân bón (đạm), giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước giảm thất thoát sau thu hoạch - Áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất lúa rau, ăn quả, bao gồm thực tốt nguyên tắc, trình tự, thủ tục sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch, đảm bảo an tồn, chất lượng sản phẩm, đờng thời bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc dễ dàng - Đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu cho vùng chuyên canh sản xuất 95 lúa hàng hóa: + Về hệ thống thủy lợi: Đầu tư mới nâng cấp hệ thống tưới tiêu phục vụ cho vùng chuyên canh lúa hàng hóa Đào mới, nạo vét kênh mương; hoàn thiện mạng lưới trạm bơm điện + Tập trung hồn thiện hệ thớng thủy lợi nội đồng, đường giao thông đồng ruộng tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng khoa học công nghệ, thực giới hóa khâu sản xuất + Phát triển hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nợi đờng: nhằm tạo sự gắn kết liên hồn, thơng suốt vùng nguyên liệu với nơi tiêu thụ, đảm bảo thuận tiện cho phương tiện giới hóa nông nghiệp lại, vận chuyển hàng hóa thuận tiện mùa khô mùa mưa - Áp dụng cơng nghệ trờng rau thủy canh (aquaponic), khí canh (aeroponics) điều kiện có thể; thực trồng rau giá thể phù hợp với điều kiện kinh phí, vật liệu sẵn có ở địa phương; giá thể đảm bảo độ sạch (sạch mầm mống gây bệnh, nguồn cỏ dại…), đảm bảo đợ thơng thống có khả giữ nước tớt, có chứa hoặc có khả giữ chất dinh dưỡng để cung cấp dần cho Áp dụng công nghệ chế biến đất giá thể trồng cây: trấu hun, mùn cưa, vỏ xơ dừa chế biến vơ trùng, thống khí, giữ ẩm tớt để phục vụ trờng rau thủy canh, khí canh - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm nông sản trọng điểm của tỉnh lúa gạo, ăn của tỉnh tại hội chợ, hội thi sản phẩm nông nghiệp, thường xuyên tổ chức tham gia hội thi ngon gắn liền với hoạt động văn hóa vùng miền, tạo điều kiện để sở, doanh nghiệp tiếp xúc với nhiều đới tác nước ngồi tìm kiếm thị trường tiêu thụ Ngồi ra, cịn gắn kết với doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân, giúp người trồng ăn an tâm sản xuất nhân rộng diện tích - Phát triển thương hiệu, chứng nhận nơng sản đã có đế nâng cao giá trị cạnh tranh của sản phẩm thông qua việc nâng cao chất lượng ổn định vùng nguyên liệu có doanh nghiệp chế biến liên kết tiêu thụ sản phẩm - Sử dụng công nghệ thời tiết - môi trường iMetos dự báo, cảnh báo thời tiết 96 - môi trường, thiên tai sâu bệnh cho - Công nghệ nhà lưới, nhà kính; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ tự đợng hố, hệ thớng cảm biến điều khiển ánh sáng, ẩm độ, nhiệt độ tự động; công nghệ tưới phun mưa, phun sương, nhỏ giọt kết hợp bón phân tự động theo nhu cầu dinh dưỡng của + Áp dụng công nghệ vật liệu mới sản xuất, xây dựng nhà lưới, nhà kính, nhà Plastic, nhà màng, có mái lợp nhựa, hoặc vải nhựa, áp dụng công nghệ tin học giới mái che di đợng, đóng mở, kiểm sốt quang phở cường độ ánh sáng trồng rau cao cấp, trồng rau an toàn vệ sinh thực phẩm; áp dụng vật liệu nylon che phủ, mái che cho các vườn ươm rau loại ( giống cà chua, dưa bao tử, rau cải họ thập tự, ), áp dụng công nghệ tưới phun mưa, phun sương, nhỏ giọt kết hợp bón phân tự động theo nhu cầu dinh dưỡng của  Chăn nuôi - Nâng cao chất lượng giống, Chọn lọc, cải tiến, nâng cao suất, chất lượng giống gia súc gia cầm địa phương - Tiến hành giải tỏa di dời sở chăn nuôi vùng quy hoạch khu đô thị, dân cư, khu công nghiệp,… vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung Xây dựng ban hành chế sách hơ trợ sở chăn ni di dời vào vùng khún khích phát triển chăn nuôi như: Hô trợ cho sở chăn nuôi tạm ngừng hoạt động chăn nuôi để di dời vào vùng khún khích phát triển chăn ni để tiếp tục sản xuất; Hơ trợ chi phí di dời ch̀ng trại, xây dựng sở mới tại vùng khuyến khích phát triển chăn ni; Hơ trợ chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng mợt sớ điểm khún khích phát triển chăn nuôi;… - Tạo điều kiện cho chủ trang trại thuê đất lâu dài đầu tư xây dựng sở vật chất phát triển kinh tế trang trại - Để phát triển chăn nuôi với quy mô tập trung, trang trại, gia trại, sản xuất hàng hóa, cần có sách việc dờn đởi, tích tụ ṛng đất để xây dựng trang trại, khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư góp phần phịng chớng, quản lý dịch bệnh, tạo khối lượng sản phẩm chăn nuôi lớn, đáp ứng nhu cầu của thị trường - Thức ăn công nghiệp: Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có 31 công ty nhà máy 97 chế biến thức ăn chăn nuôi, với công suất 1,2 triệu tấn/năm, đó có một số nhà máy có công suất lớn như: Công ty TNHH MTV Thương mại sản xuất thức ăn chăn ni Hịa Phát; Cơng ty Cargill Việt Nam; Công ty ABC , nguồn cung cấp thức ăn tinh cho phát triển chăn ni của tỉnh một số tỉnh khác của vùng ĐBSH, Như vậy, với một số loại thức ăn chăn nuôi cung ứng từ doanh nghiệp sản xuất thức ăn, kết hợp với thức ăn chăn nuôi người dân tự sản xuất (ngô, cám, lương thực khác, ) thì đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn chăn nuôi địa bàn đáp ứng (nhu cầu thức ăn tinh đến năm 2020 của tỉnh khoảng 513 nghìn tấn).Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tiếp tục phát triển, đầu tư máy móc, trang thiết bị đại để cao công suất của của công ty - Trên sở rà soát quy hoạch sử dụng đất của huyện, thành phớ, bớ trí quỹ đất trờng thức ăn xanh (nằm nhóm đất trồng hàng năm khác), nếu chưa có hoặc chưa đủ diện tích, cần thiết phải điều chỉnh để có đủ đất trồng thức ăn xanh từ đến năm 2020 năm sau đó, đảm bảo thức ăn xanh cho đàn gia súc Dự kiến diện tích đất trờng thức ăn xanh đến năm 2020 bớ trí khoảng 600 điến năm 2030 khoảng 750 ha; với loại cỏ đã xác định thích nghi với điều kiện của tỉnh cỏ Voi; cỏ VA06 - Tăng cường đầu tư áp dụng biện pháp kinh tế việc nâng cao hiệu quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường cấp bách địa bàn tỉnh, theo hướng nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trường chỉ chi cho mua sắm phương tiện, dụng cụ trả công người lao động tổ, đội vệ sinh môi trường tự quản theo quy định; tỉnh hơ trợ mợt phần kinh phí xây dựng, hơ trợ xây dựng hầm khí sinh học Biogas hộ gia đình tự đầu tư kinh phí xây dựng bể tự hoại, hớ ga nước thải, thùng đựng rác thải gia đình; xây dựng hầm khí sinh học Biogas  Dịch vụ nơng nghiệp - Công đoạn sau thu hoạch: Đầu tư giới hóa, cơng nghệ giảm tởn thất: có sách hơ trợ HTX đầu tư: (1) máy san mặt ruộng tia laser để từng bước cải thiện mặt đồng ruộng, quản lý nước áp dụng tốt tiến bộ kỹ thuật 98 vào sản xuất; (2) máy gặt đập liên hợp để nâng tính chủ đợng thu hoạch tồn bợ diện tích của HTX; (3) đầu tư cụm dịch vụ sấy, kho trữ lúa (cụm dịch vụ) giúp nông dân thuộc HTX chủ động kế hoạch sản xuất, thu hoạch, phơi sấy, tạm trữ tăng thêm quyền “mặc cả” bán sản phẩm vào thời gian có thể Với cụm dịch vụ sấy, kho trữ khơng cịn tượng lúa sau thu hoạch bị tờn đọng chất lượng gạo cải thiện - Áp dụng công nghệ bảo quản: áp dụng công nghệ làm lạnh nhanh CAS, chiếu xạ, đảm bảo yêu cầu xuất khẩu tới thị trường nước Áp dụng cơng nghệ bảo quản lạnh, khí quyển biến đổi, bảo quản hóa chất, màng, bao bì khí qủn biến đởi MAP, phương pháp làm mát tường ướt, tùy theo yêu cầu của thị trường - Đầu tư hệ thống bao gói, bảo quản tại vùng sản xuất tập trung; xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng/cấp chứng chỉ, thương hiệu; giám sát tiêu chuẩn, xuất xứ, xây dựng hệ thống tiếp thị hiệu - Áp dụng công nghệ sấy, đóng hộp, để đa dạng hóa sản phẩm - Xây dựng kho lạnh bảo quản sản phẩm cũng dây chuyền xử lý đóng gói sản phẩm; ứng dụng công nghệ cho phân loại loại rau, sơ chế, dán nhãn đối với sản phẩm, b Ngành thủy sản  Khai thác thủy sản - Phục hồi tái tạo nguồn lợi thuỷ sản - Cần tổ chức điều tra trạng xây dựng đồ bãi cá đẻ tự nhiên - Xây dựng khu bảo tồn bảo vệ bảo tồn đa dạng thuỷ sinh vật - Tổ chức quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản nhằm xây dựng mô hình cộng đồng thôn, xã tham gia quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Xây dựng Chương trình truyền thông tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản  Nuôi trồng thủy sản - Mở rợng diện tích ứng dụng quy trình kỹ thuật, công nghệ nuôi thâm canh 99 theo tiêu chuẩn Vietgap, nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật ni thâm canh mợt sớ lồi thủy sản đặc sản, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Khún khích phát triển trang trại ni trờng thủy sản kết hợp chăn nuôi trồng ăn quả, hàng năm - Hoàn thiện quy trình sản xuất giớng bảo đảm an tồn sinh học, có suất, chất lượng cao (cá trắm đen, cá chép V1, cá rô ta…) Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất giống, giống mới, giống thủy đặc sản cho giá trị kinh tế cao vào phục vụ sản xuất Hô trợ đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng sở sản xuất giống thủy sản - Thành lập chi hội nhà sản xuất giống để trao đổi kinh nghiệm, bảo vệ quyền lợi, phân chia thị trường, tiếp nhận kỹ thuật mới, tránh đối đầu cạnh tranh không lành mạnh - Nâng cao lực chuyên môn cho trại tư nhân đảm bảo chất lượng giớng Thơng qua sách, tiến đến kiểm sốt quản lý chất lượng cá giớng của khu vực - Áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới bảo quản sau thu hoạch: Khuyến khích đại lý thu mua thủy sản đầu tư xe chuyên dụng (trang bị máy bảo ôn, có máy sục khí) để thu mua vận chuyển thủy sản tươi từ nơi nuôi trồng đến nơi tiêu thụ một cách an toàn, hiệu quả, đảm bảo chất lượng sản phẩm - Phối hợp kết hợp với Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản, trung tâm khuyến ngư quốc gia xây dựng mô hình trình diễn nhân rộng nếu có hiệu tốt - Thực sách hơ trợ dự án xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Cần tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày cho người dân nuôi trồng thuỷ sản để họ cập nhật kỹ thuật nuôi trồng mới - Đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến thức ăn theo nhóm hộ (3 -5 hộ) gắn đảm bảo vệ sinh phịng chớng dịch bệnh thủy sản, đáp ứng nhu cầu thức ăn công nghiệp cho phát triển nuôi đối tượng có giá trị kinh tế sở sử dụng 100 nguyên liệu sẵn có của địa phương - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực thú y thủy sản tuyên truyền tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc, hóa chất nuôi trồng thủy sản Tăng cường kiểm tra kiểm soát sở kinh doanh thuốc hóa chất việc sử dụng thuốc, hóa chất tại vùng nuôi trồng thủy sản; xử phạt nghiêm tổ chức cá nhân vi phạm qui định sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc hóa chất nuôi thủy sản theo quy định hành - Tăng cường kiểm soát mạnh mẽ việc nhập khẩu thuốc hóa chất, có chế kiểm sốt giá để người dân khơng bị lực lượng “môi giới” đẩy giá đầu vào lên cao đó có thuốc, hóa chất 101 KẾT LUẬN Chuyển dịch CCKTNN trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ chất lượng yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp theo một chiều hướng định, ở một giai đoạn phát triển định, nhằm đạt mục tiêu mà người đã đặt Mục tiêu sách chuyển dịch CCKTNN của Việt Nam cũng nằm xu hướng phát triển chung cần thiết phải thúc đẩy phát triển Quá trình chuyển dịch CCKTNN chịu tác động bởi nhiều nhân tố khách quan chủ quan, đó chủ yếu yếu tố thuộc tự nhiên, sinh học, yếu tố thuộc người chiến lược phát triển, sách kinh tế của nhà nước, nguồn lực vốn, công nghệ của xã hội, hình thức tổ chức SXKD, yếu tố thị trường yếu tố thuộc địa phương từ cấp tỉnh x́ng cấp xã Phân tích thực tiễn ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2026 - 2019 cho thấy, cấp tỉnh đã có nhiều quyết sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN đã đạt thành đáng khích lệ Tỉnh Hưng Yên đã bước đầu tạo lập một số điều kiện cần thiết cho chuyển dịch CCKTNN theo hướng PTBV; cấu chuyên ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; đã hình thành một số vùng nông nghiệp chuyên môn hóa Nhờ đó, nên kinh tế nông nghiệp của tỉnh giai đoạn qua đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên, trình chuyển dịch CCKTNN tỉnh Hưng Yên có hạn chế, bất cập Nổi lên là, tốc độ chuyển dịch diễn chậm, chưa đồng đều, chưa có nhiều sự chủ động để ứng khó với sự kiện khách quan, chưa thực sự phản ánh lợi thế so sánh chưa đáp ứng triển vọng của cầu tương lai, hàm lượng đổi mới công nghệ thấp Nguyên nhân có nhiều, chủ yếu lực quản lý của cấp quyền địa phương cần phải cải thiện nhiều; thiếu sức vươn lên của người làm nông nghiệp; bất cập tổ chức chế phối hợp lực lượng chuyển dịch CCKTNN Để thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN ở tỉnh Hưng Yên thời gian tới, cần tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trước tình hình nước quốc tế, tham 102 khảo kinh nghiệm của nước thế giới cũng tỉnh có lực chuyển dịch CCKTNN tốt, sở định hướng phát triển, giải pháp cần nghiên cứu triển khai là: Nâng cao chất lượng quy hoạch; hoàn thiện ởn định sách đất đai, chun canh đầu tư; phát huy tính đợng, sáng tạo của người làm nông nghiệp; phát triển công nghiệp dịch vụ hô trợ thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN, phát triển hình thức tở chức kinh tế thích hợp; tăng cường liên kết, phối hợp lực lượng chuyển dịch CCKTNN; phải tạo lập điều kiện cần thiết khoa học, công nghệ, hạ tầng quản lý bảo đảm thúc đẩy trình chuyển dịch DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2003), Tổng kết lý thuyết, sở lý luận về q trình chủn đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2006), Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, Niên giám thông kê tỉnh Hưng Yên từ năm 2016-2019, Hưng Yên Lê Bá Tâm, (2016) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An Luận văn Tiến sĩ Kinh tế Chính tri, Học viên Chính trị Q́c gia Hờ Chí Minh Lê Thị Huyền, (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thái Hà (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội (2015), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2016), Chương trình Phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giá trị gia tăng cao, bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hưng Yên 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hưng n (2017), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017, Hưng Yên 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hưng n (2018), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017, Hưng Yên 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2018), Báo cáo Sơ kết thực hiện Nghị số 06 – NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII về Chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hưng n giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hưng Yên 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2018), Báo cáo tổng hợp rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hưng Yên 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hưng n (2019), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên tháng mười hai năm 2018, Hưng Yên 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hưng n (2019), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên tháng mười hai năm 2019, Hưng Yên 17 Trang web thức của Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên: http://.www.sonnptnt.hungyen.gov.vn 18 Trang web thức của tỉnh Hưng Yên: http://.www.hungyen.gov.vn ... cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN Chuyên Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã Ngành: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN Chuyên Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã Ngành: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP

Ngày đăng: 15/04/2022, 04:39

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

    • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên

    • Trong chương 2 tác giả tập trung nghiên cứu khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của tỉnh Hưng Yên. Cụ thể là vị trí địa lý; địa hình; khí hậu thủy văn; tài nguyên thiên nhiên; môi trường; điều kiện kinh tế; điều kiện xã hội. Từ đó tác giả đưa ra đánh giá chung về về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của tỉnh Hưng Yên ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKTNN.

    • Trọng tâm chương 2, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2016 - 2019, thông qua hai tiểu ngành chính trong lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm: nông nghiệp thuần và thủy sản. Trong tiểu ngành nông nghiệp thuần, tác giả phân tích quá trình chuyển dịch CCKTNN thông qua hai nhóm ngành là: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. Trong tiểu ngành thủy sản, tác giả phân tích quá trình chuyển dịch CCKTNN thông qua nuôi trồng và khai thác thủy sản.

    • Trong chương 3, căn cứ vào những hạn chế, nguyên nhân và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên ở cụ thể các tiểu ngành nông nghiệp thuần - thủy sản, tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp giúp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh hưng yên trong thời gian tới. Bao gồm:

      • - Thúc đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

      • - Công tác kiểm tra, giám sát cần nâng cao

      • KẾT LUẬN

      • LỜI MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN

        • a. Khí hậu

        • b. Thủy văn

        • a. Tài nguyên đất đai

        • b. Tài nguyên nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan