1. Trang chủ
  2. » Tất cả

18. Ky nang quan ly theo muc tieu_ 50tr

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN KỸ NĂNG QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO NĂM 2020 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Biên soạn: Ơng Sử Ngọc Hồnh & Đội ngũ Chun gia Global HRDC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 PHẦN LỜI NĨI ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa, doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ nhiều nơi khác giới Thực tiễn rằng, môi trường kinh doanh ngày thay đổi biến đổi khơng ngừng tác động nhiều yếu tố Chính bối cảnh đó, phương pháp quản lý theo mục tiêu (Management by Objectives – MBO) đời áp dụng rộng rãi Doanh nghiệp nước ngồi Phương pháp phản ánh rõ nét q trình phát triển quản trị doanh nghiệp Tính đến thời điểm này, Việt Nam gia nhập WTO dường doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tự thích ứng với sân chơi tồn cầu Rất doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cách toàn diện MBO từ cấp lãnh đạo đến nhân viên Hầu hết doanh nghiệp dừng lại việc phân tích kết hạn chế hoạt động kinh doanh hàng năm, đề mục tiêu cho năm sau Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam trọng đến việc triển khai chiến lược doanh số lợi nhuận, chưa quan tâm đến việc nâng cao suất, giảm chi phí đầu vào tối đa hố nguồn lực doanh nghiệp Nguồn lực doanh nghiệp thông thường bao gồm yếu tố chính: lao động, nguyên vật liệu, máy móc, lượng hệ thống Quy trình hệ thống, MBO nguồn lực lao động yếu tố định đến suất giảm chi phí Thực tế cho thấy, yếu tố thường trọng Hầu hết đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Việt Nam thường không nắm rõ mục tiêu công ty, mục tiêu phòng ban mục tiêu cá nhân Điều tạo sức ỳ tính thụ động cao doanh nghiệp không khai thác hết khả làm việc trí tuệ nhân viên Bên cạnh đó, số doanh nghiệp Việt Nam đánh giá lực nhân viên dựa vào thời gian làm việc, không dựa vào mục tiêu, khối lượng công việc hiệu đạt nhân viên, từ khơng khuyến khích thúc đẩy nhân viên làm việc mục tiêu chung doanh nghiệp Để chủ động việc khắc phục rào cản giúp doanh nghiệp thiết lập mục tiêu tốt giúp doanh nghiệp biết tổ chức đâu làm để đến Khóa huấn luyện thiết lập quản lý mục tiêu giúp học viên định hình khái niệm tầm nhìn, mục tiêu chiến lược, mục tiêu hàng năm, quý tháng, phân biệt loại mục tiêu Đồng Trang thời nội dung “Kỹ Năng Quản Lý Theo Mục Tiêu” cung cấp cơng cụ giúp cho doanh nghiệp thiết lập quản lý mục tiêu cách hiệu Trang MỤC LỤC PHẦN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KHÁI NIỆM QUAN TRỌNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU (MBO) I Tổng quan Quản lý theo mục tiêu II Mục tiêu thực III Ưu điểm hạn chế 10 Ưu điểm 10 Hạn chế 11 Mục đích MBO 11 Đo lường theo dõi tiến trình 11 IV Thiết lập mục tiêu theo nguyên tắc S.M.A.R.T 13 V Các bước tiến hành triển khai MBO (Management By Object) 14 Thiết lập mục tiêu 14 Kế hoạch hành động 15 Theo dõi tiến độ 15 Đánh giá hiệu suất 16 Thực mục tiêu - Kiểm tra hiệu chỉnh 16 CHƯƠNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU 18 I Sử dụng công cụ quản lý mục tiêu để đo lường mục tiêu 18 Chỉ số kết cốt yếu - KRI (Key Result Indicator) 18 Chỉ số kết - RI (Result Indicator) 18 Chỉ số hiệu suất - PI (Performance Indicator) 19 Chỉ số hiệu suất cốt yếu - KPIs (Key Performance Indicators) 19 Phương pháp 10/80/10 21 Bảng kế hoạch hành động (Planning worksheets) 23 Trang Các công cụ biểu mẫu danh sách kiểm tra (Toolkits & check-lists) 23 II Sử dụng công cụ quản lý mục tiêu để triển khai mục tiêu 24 Mơ hình 12 bước xây dựng áp dụng số hiệu suất cốt yếu 24 Mơ hình thẻ cân điểm (BSC – Balanced Scorecard) 33 TỔNG KẾT 38 PHẦN HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 I Hệ thống số câu hỏi ôn tập, tập thực hành 39 II Tài liệu tham khảo 39 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CUỐI KHOÁ 40 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CÔNG TY 44 VỀ GLOBAL HRDC & JOBTEST.VN 44 I Tổng quan 44 II Cơ cấu tổ chức 45 III Dịch vụ 45 IV Kết bật 45 V Khách hàng 49 Trang PHẦN THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KHÁI NIỆM QUAN TRỌNG STT Từ ngữ MBO Giải thích Quản lý theo mục tiêu (Management by Objectives – MBO) KPI Chỉ số đo lường hiệu công việc (Key Performance Indicator – KPI) KRI Chỉ số kết qủa cốt yếu (Key Result Indicators) BSC Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) SMART Nguyên tắc SMART (Specific – cụ thể; Measurable – đo lường được; Achievable – Có khả đạt được; Realistics – thực tế; Timebound – có thời hạn) Trang GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN Từ kinh nghiệm triển khai tư vấn, huấn luyện, huấn luyện cho nhiều doanh nghiệp việc hợp tác phát triển với nhiều doanh nghiệp tên tuổi lớn giới Global HRDC Global HRDC, với đội ngũ chuyên gia cấp cao từ Global HRDC, chuyên gia tư vấn quốc tế từ IBM Kenexa giàu kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực huấn luyện, đội ngũ thực dự án chun viên có hiểu biết chun mơn kiến thức kinh nghiệm phù hợp đa dạng Khóa đào tạo “Kỹ Năng Quản Lý Theo Mục Tiêu” nhằm triển khai huấn luyện nâng cao lực quản lý hệ thống kiểm soát suất nhân viên áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đây khóa huấn luyện vơ cần thiết để học viên nâng cao lực kiến thức cách quản lý, thiết lập phân loại mục tiêu hợp lý, hiệu cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, khóa học cung cấp kỹ cơng cụ giúp doanh nghiệp nhận dạng ưu tiên làm sở lập kế hoạch hoạt động phân bổ nguồn lực Đồng thời giúp xác định cách thức khắc phục yếu tố gây lãng phí thời gian công việc, lập kế hoạch hành động tổ chức công việc cho cá nhân, phận tập thể, hiệu Điều kiện tham gia tốt khóa huấn luyện cấp bậc trưởng, phó phịng, phận quản lý sản xuất; nhân viên quản lý sản xuất; nhân viên muốn cải thiện kỹ Với yêu cầu tối thiểu đối tượng tham gia cần có kinh nghiệm quản lý sản xuất 01 năm; có tiềm hoạch định lên quản lý nhằm giúp tối ưu hóa suất làm việc nhân viên cấp dưới, đồng thời có thêm cơng cụ giúp đo lường hiệu làm việc lực nhân viên/chuyên viên phận Các đối tượng phù hợp hàng đầu khoá đào tạo bao gồm: Trưởng, phó phịng, phận quản lý sản xuất; Các vị trí nhân viên/chuyên viên quản lý sản xuất; nhân viên muốn cải thiện kỹ này; Trưởng/phó phịng/chun viên/nhân viên đào tạo doanh Trang nghiệp Các phận Nhân sự; Người có nhu cầu hiểu biết lĩnh vực sản xuất chất lượng để phục vụ nhu cầu tăng hiệu suất lao động thân nhóm/bộ phận liên quan Để q trình huấn luyện diễn hiệu chất lượng, Global HRDC triển khai nội dung huấn luyện xen kẽ lý thuyết thực hành, liên hệ thực tế thành ngày với đề cương chi tiết sau: • Ngày 1: Các bước tiến hành triển khai MBO (Management By Object) • Ngày 2&3: Sử dụng công cụ quản lý mục tiêu Nhằm khuyến khích tinh thần học hỏi, sáng tạo & vận dụng kiến thức huấn luyện vào thực tế công việc, với phương pháp đào tạo đại, nội dung phù hợp, hướng đến mục tiêu người học lập kế hoạch hành động tổ chức công việc cho cá nhân, phận tập thể hiệu quả; Giảm thiểu yếu tố gây lãng phí thời gian cơng việc; Sử dụng công cụ BSC – KPIs việc lập kế hoạch cách hiệu nhanh chóng; Học viên nhận chứng hồn thành khố huấn luyện đáp ứng điều kiện mục Tiêu chuẩn đánh giá nêu Để hồn thành khố huấn luyện, người học cần tham dự tối thiểu 75% thời lượng khoá huấn luyện đạt tối thiểu 60 điểm kết kiểm tra đánh giá cuối khoá – dạng trắc nghiệm – để đảm bảo nội dung huấn luyện khả áp dụng vào công việc Trang PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU (MBO) I Tổng quan Quản lý theo mục tiêu Nguồn gốc phương pháp quản trị theo mục tiêu Khá nhiều người cho Peter Drucker cha đẻ MBO Tuy nhiên, thuật ngữ Quản lý theo mục tiêu (Management by Objectives – MBO) sinh từ trước Alfred P Sloan năm đầu thập niên 50s Khái niệm sau Peter Drucker phát triển thêm xuất công chúng sách “Thực hành quản trị – The Practice of Management” vào năm 1954 Sau thuật ngữ ý tưởng MBO đưa ra, sinh viên Drucker George Odiorne tiếp tục phát triển ý tưởng sách Quyết định quản lý ông, xuất vào năm 1960 MBO sau phổ biến công nhận phù hợp, hiệu quả, thành công thực tế quản trị công ty Hewlett-Packard, Xerox, DuPont, Intel… Soi xét kỹ hơn, ý tưởng MBO thật có từ trước lâu đề cập tới tiểu luận Mary Parker Follett viết năm 1926: “The Giving of Orders” Tại đây, Mary Parker Follett giải vấn đề thẩm quyền quản lý kinh doanh Bà nhận thấy nhà quản lý nên cung cấp cho nhân viên phương tiện, nguồn lực để sẵn sàng ứng phó với tình xảy thay đưa yêu cầu, mệnh lệnh Hơn thập kỷ qua, từ gốc MBO phát triển lên nhiều hình thái, mơ hình, phương pháp quản trị khác nhau, tiếp nối tinh thần, phát huy mạnh khắc phục hạn chế MBO Phương pháp quản trị nhấn mạnh đến mục tiêu, quản trị mục tiêu phù hợp nguồn lực tổ chức hướng tới mục tiêu chung tổ chức Quản trị theo mục tiêu (MBO – Management by Objectives) phương pháp quản lý nhà quản lý nhân Trang viên thiết lập, ghi nhận giám sát mục tiêu khoảng thời gian cụ thể, liên kết mục tiêu với hành động hướng tới mục tiêu cá nhân tổ chức MBO dựa tiền đề nhân viên có xu hướng hoạt động tốt họ biết mong đợi từ họ họ liên kết mục tiêu cá nhân họ với mục tiêu tổ chức Một phần quan trọng MBO đo lường đánh giá hiệu suất thực tế phận, phòng ban hay nhân viên từ làm đo lường hiệu cơng việc, gắn với sách khen thưởng/đãi ngộ Đặc điểm MBO: - Các mục tiêu đặt văn hàng năm nhà quản lý liên tục theo dõi để kiểm tra tiến độ thực - Phần thưởng dành cho nhân viên theo mức độ hoàn thành mục tiêu - Thiết lập mục tiêu đánh giá hiệu công việc nhà quản lý liên quan thực - Mục tiêu MBO thiết lập cho tất cấp tổ chức - Chuyển từ mục tiêu chung tổ chức thành mục tiêu cá nhân để tăng mức độ cam kết hồn thành hướng tới hiệu suất cơng việc, trách nhiệm cơng việc cao - Có đánh giá định kỳ hiệu suất, nhân viên cung cấp thông tin hiệu suất thực tế so với hiệu suất mục tiêu để có nhìn rõ hiệu công việc II Mục tiêu thực Mục tiêu hệ thống quản lý chia làm loại: - Mục tiêu cho công việc hàng ngày (Routine-Regular): Nhằm đảm bảo cơng việc hàng ngày trì hoạt động tổ chức Ví dụ báo cáo định kỳ, tuyển dụng, đào tạo, kiểm tra, kiểm soát… Mục tiêu liên quan đến “Làm tốt công việc điều kiện sẵn có hay hồn thành cơng việc chức năng” Trang ... TRÌNH QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU (MBO) I Tổng quan Quản lý theo mục tiêu Nguồn gốc phương pháp quản trị theo mục tiêu Khá nhiều người cho Peter Drucker cha đẻ MBO Tuy nhiên, thuật ngữ Quản lý theo mục... phù hợp Mục đích MBO Đo lường theo dõi tiến trình - Quản lý theo MBO cho phép bạn đo lường theo dõi tiến trình đạt mục tiêu cách rõ ràng - Bạn cần ghi nhận, giám sát, theo dõi tiến độ hoàn thành... quản lý liên tục theo dõi để kiểm tra tiến độ thực - Phần thưởng dành cho nhân viên theo mức độ hoàn thành mục tiêu - Thiết lập mục tiêu đánh giá hiệu công việc nhà quản lý liên quan thực - Mục

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Sách Lý Thuyết Về Management” – Học Lý Thuyết Một Cách Hệ Thống. Drucker, Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Lý Thuyết Về Management
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM
2. “Phương Pháp Hiện Thực Hóa Mục Tiêu Trong Kinh Doanh”, Kazuyoshi Hisano, NXB Thế Giới, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Hiện Thực Hóa Mục Tiêu Trong Kinh Doanh
Nhà XB: NXB Thế Giới
3. “Những Nguyên Lý Quản Trị Bất Biến Mọi Thời Đại”, Drucker, NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Nguyên Lý Quản Trị Bất Biến Mọi Thời Đại
Nhà XB: NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh
4. “Thẻ điểm cân bằng – Biến chiến lược thành hành động”, Robert S. Kaplan, David P. Norton, Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ điểm cân bằng – Biến chiến lược thành hành động
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM
5. “KPI – Công Cụ Quản Lý Nhân Sự Hiệu Quả”, Ryuichiro Nakao, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KPI – Công Cụ Quản Lý Nhân Sự Hiệu Quả
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Tiến hành xây dựng các bước triển khai MBO cho công ty may mặc quy mô vừa Khác
2. Ứng dụng công cụ quản lý mục tiêu để xây dựng bảng đánh giá thành tích cá nhân Khác
4. Làm thế nào để lựa chọn đúng chỉ tiêu BSC và KPIs Khác
5. Thiết lập Hệ thống Quản lý theo mục tiêu cho dự án Tư vấn nhân sự tại công ty sản xuất hàng tiêu dùng vừa và nhỏ Khác
7. Hệ thống MBO tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay được vận hành như thế nào Khác
8. Xây dựng quy trình quản lý theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của công ty Coca-Cola trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống giải khát Khác
9. Sự kết hợp của hệ thống lương 3P và công tác quản lý theo mục tiêu được thực hiện như thế nào?II. Tài liệu tham khảo Khác