1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2008-Bai3-HTThem

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 225,31 KB

Nội dung

1 BAN THẾ ĐẠO HẢI NGOẠI Chương Trình Phổ Thông Giáo Lý 2008 Chuyên Đề 6 TÌM HIỂU CON ĐƢỜNG TU CỦA TÍN ĐỒ CAO ĐÀI (HDV HT Lê văn Thêm) Bài số 3 TÙNG TƯỚNG NHẬP TÁNH * * * Nhằm để hướng dẫn tín đồ Cao Đ[.]

BAN THẾ ĐẠO HẢI NGOẠI Chương Trình Phổ Thơng Giáo Lý - 2008 _ Chuyên Đề 6: TÌM HIỂU CON ĐƢỜNG TU CỦA TÍN ĐỒ CAO ĐÀI (HDV: HT Lê văn Thêm) Bài số 3: TÙNG TƯỚNG NHẬP TÁNH *** Nhằm để hướng dẫn tín đồ Cao Đài bước đường tu tập, “Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống” Đức Hộ Pháp có dạy sau: “Trong cửa Đạo có ba cách để với Đức Chí Tơn ba cách để lập vị mình: 1- Cách thứ nhứt: Các Chơn hồn mượn xác phàm phải theo phẩm trật Cửu Thiên Khai Hóa, tức theo Hội Thánh Cửu Trùng Đài, dùng tài sức để lập cơng đạt Đạo, nghĩa là: • Phải từ bậc Đạo hữu lên Lễ Sanh, Giáo Hữu, Giáo Sư • Phải lập cơng từ Tiểu Thừa, Trung Thừa đến Đại Thừa • Phải ăn chay ngày tháng, đến 10 ngày ăn chay trường ln • Phải Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình Thiên hạ • Các Chơn hồn theo phẩm trật Cửu Thiên Khai Hóa cịn phải có tự tín tha tín, tức giác nhi giác tha Có tự tín tha tín, tức có tự độ độ chúng sanh Đạo Cao Đài khác với tôn giáo khác chỗ Trước hết phải độ mình, độ gia đình mình, độ ngồi thân tộc, tức độ nhân loại Mình phải học dể hiểu Đạo Hiểu Đạo nói cho thân tộc hiểu Đạo Chẳng nói Đạo cho thân tộc biết mà thơi, mà phải nói Đạo cho tồn thể nhơn loại Mình học để biết Đạo Lập Đức Nói Đạo cho thân tộc biết Lập Cơng Độ tồn thể nhơn loại Lập Ngơn Có làm đủ ba điều với Đức Chí Tơn đường Cửu Thiên Khai Hóa 2- Cách thứ hai: Lập vị theo Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng tức theo Hội Thánh Phước Thiện Nơi này, ngồi việc ăn chay giữ gìn Luật Đạo, tùng theo Chơn Pháp củaĐức Chí Tơn, cịn phải dùng Đức để lập vị Muốn lập Đức phải từ Minh Đức, Tân Dân, Thính Thiện, Hành Thiện, Giáo Thiện, Chí Thiện v v Lập Đức gí? Là dùng Thương Yêu để cứu độ chúng sanh mà Đức Chí Tơn có nói: “Sự Thương u chìa khóa để mở cửa Bạch Ngọc Kinh” Các đẳng Chơn hồn tái kiệp chơi vơi “Tứ Diệu Đế” khổ Muốn khổ phải thọ khổ Có thọ khổ thắng khổ Muốn dạy người ta thọ khổ, trước phải thọ khổ Mà muốn thọ khổ khơng hay dùng Đức Thương u Cho nên bậc thứ Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng Minh Đức Có Thương Yêu thọ khổ Ta thương Cha Mẹ ta ta chịu khổ mà bảo dưỡng cha mẹ lúc tuổi già Ta thương ta nên tảo tần lo ni khơn lớn Ta thương người tật nguyền ta tầm phương giúp đỡ họ, mà tầm phương giúp họ thọ khổ Thọ khổ thắng khổ Thọ khổ ngày bửa, mà phải thọ khổ nơi đến chốn, nghĩa nuôi cha mẹ tuổi già, lo cho từ bé lúc tự lo cho Hai điều cịn dễ Đến lúc lo cho thiên hạ hết khổ khó, lo cho người này, hết người đến người khác trọn kiếp sanh gọi thắng khổ Có thắng khổ với Đức Chí Tơn đường Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng 3- Cách Thứ Ba: Cách thứ ba tu Chơn hay cách tu Tịnh Luyện Những người Cửu Phẩm Thần Tiên hay Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng, nhận thấy Lập Đức, Lập Cơng Lập Ngôn rồi, thọ khổ thắng khổ mà cịn sức vào nhà Tịnh để tu Chơn Nơi vị học phương pháp luyện Tinh hóa Khí, luyện Khí hóa Thần tức Tinh Khí Thần hiệp nhứt Hườn Hư *** Trên ba cách để lập vị cho Nói rõ ba đường chánh để nhờ mà trở với Đức Chí Tơn Được Đức Hộ Pháp gọi Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống Nói Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống nhằm tín đồ biết thật rõ hầu tu đạt Đạo đêm Thuyết Pháp vào ngày 13 tháng năm Mậu Tý (16-091948) Đền Thánh, Đức Hộ Pháp lại có nói thêm rằng: “Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống đề tài khó khăn mà muốn cho tồn thể Đức Chí Tơn thấu đáo, lãnh hội đầy đủ nghĩa lý sâu xa đề tài đó, phải viết thành sách, mà sách phải ngàn trang ” Phải ngàn trang với ba đường chánh nầy Đó lời Đức Hộ Pháp dạy Như vậy, Tham Dự Viên đồng Đạo nắm bắt phần ba đường chánh nầy, người viết khn khổ Chương trình Giáo Lý, viết hết được, nên không luận giải tỉ mỉ tường tận đường, mà xin lược giải qua, đường thứ nhứt đường Cửu Thiên Khai Hóa Con Đƣờng Cửu Thiên Khai Hóa: Trên đường Cửu Thiên Khai Hóa để với Đức Chí Tơn, Đức Hộ Pháp có rõ nhiều cách dụng cơng tu tập, bao gồm cách tu hai hay ba Tôn giáo Đặc biệt với đường nầy, Đức Hộ Pháp trước tiên xác nhận hữu sắc thân hay báo thân hiển lộ mà Đức Ngài nói rõ “các Chơn hồn mƣợn xác phàm” Các Chơn hồn phải mượn xác phàm có nghĩa báo thân hay xác thân nhơn sanh đề cập đến phải dụng công tu tập mà mục đích khơng chi khác để rõ cách tu cần phải tùng Tướng Phải tùng Tướng nhập Tánh Nói khác phải từ báo thân để hội nhập với pháp thân hầu trở với Chơn Như Pháp Tánh nói theo Đạo Phật, hay Chơn Linh Bản Thể nói theo Đạo Cao-Đài mà hình ảnh Chơn hồn mượn xác phàm tùng tướng để nhập tánh đường Cửu Thiên Khai Hóa Con đƣờng Cửu Thiên Khai Hóa theo nhƣ lời dạy Đức Hộ Pháp gồm có điểm đáng ghi theo trình tự giảng Đức Ngài nhƣ sau: 1- Xác nhận việc Chơn hồn mượn xác phàm để tu 2- Phải lập công từ Tiểu Thừa, Trung Thừa đến Đại Thừa 3- Phải Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình Thiên hạ 4- Phải tự tín tha tín tức giác nhi giác tha 5- Phải lập Đức, lập Cơng, lập Ngơn có làm ba điểm nầy với Đức Chí Tơn đường Cửu Thiên Khai Hóa tức theo Hội Thánh Cửu Trùng Đài Trong điểm ghi có điểm túy Giáo lý Đạo Cao Đài, xác nhận rõ có Chơn hồn mượn xác phàm; tu theo đường Cửu Thiên Khai Hóa phải theo Hội Thánh Cửu Trùng Đài; phải lập Công, lập Ngôn lập Đức Lại có điểm dù thuộc Đạo Cao Đài có nguồn gốc từ Nho Giáo hay Khổng Giáo Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình Thiên hạ Cuối cùng, có nhiều điểm Giáo lý Cao Đài Giáo lại có Giáo lý Phật Giáo phải lập công từ Tiểu Thừa, Trung Thừa đến Đại Thừa mà rõ nét phải tự tín tha tín, tức giác nhi giác tha, có nghĩa độ độ người *** Với điểm thuộc Giáo lý Cao Đài Giáo túy điểm mà người tín đồ Cao Đài cần phải thấy rõ, cần phải biết rõ phải nương theo tu Cịn ba điểm khác, giống Khổng giáo hai giống Phật giáo ba điểm nầy bắt nguồn từ hai tôn giáo khác biệt mà nghe, hay lúc nhìn, cách xa ngàn dặm thật mà Ba điểm nầy Đức Hộ Pháp nêu để làm sáng tỏ Giáo lý lập Công, lập Ngôn lập Đức Đạo Cao Đài Giáo lý Tam Lập nầy, Giáo lý Khổng Giáo Phật Giáo chẳng có khác nhau, chẳng hai Có khác tên gọi hay cách dụng công mà thơi, việc tu để đạt Đạo tinh tuý Giáo lý ba tôn giáo Phật, Khổng, Cao Đài ghi điểm nhằm vận dụng để tu hầu đạt đến mục đích Mục đích lúc cịn sống gian ln ln hồn tồn khang an hạnh phúc, nhàn an lạc, thân tâm tự tại, khơng phiền não, chẳng khổ đau, cịn đến lúc phải rời bỏ gian nầy hồn tồn bình an, hồn tồn tự tức khơng đọạ lạc, có nghĩa tự giải thốt, hay siêu thăng Xin lược giải điểm một, điểm Chơn hồn mượn xác phàm tức tùng Tướng để nhập Tánh * TÙNG TƢỚNG NHẬP TÁNH Đạo Cao Đài có Giáo pháp tu “Tùng Tướng nhập Tánh” tức nương Thể Pháp để đạt Bí Pháp Đó Pháp mơn tu khơng xa Đời mà lại đến với Đạo, để đạt Đạo Đây Giáo pháp tu mà Đức Hộ Pháp dạy qua lần thuyết Đạo Đền Thánh vào đêm tháng 4, tháng 4, 13 tháng 4, 12 tháng Kỷ Sửu 1949 Đây mơn Pháp tu mà có nhiều vị chưa tìm hiểu thấu đáo Giáo lý Đạo Cao Đài lại cho cách tu Đạo Cao Đài khơng cao siêu chưa xa lìa tục mà chư vị cho thiếu Dũng hay “Hạnh từ bỏ” có nghĩa chẳng có xuất gia Cách thấy bắt nguồn từ cách nhìn góc độ mà việc hay sai người viết xin phép không luận bàn, để tránh mắc phải thị phi sai, phải quấy v.v Người viết xin nói rõ với cách tu nầy hay Pháp môn nầy Đạo Cao Đài có xa rời tinh tuý Giáo lý Tam giáo, Khổng giáo Phật giáo Với Phật giáo Giáo lý Đạo Cao Đài chẳng khác chi Giáo lý “Nhị đế dung thân Tam muội ấn” (1) hay Giáo lý kinh Như Lai Viên Giác dạy Tri huyễn Ly huyễn Tri huyễn có nghĩa biết tạm, giả, có khơng mà tự điển Phật giáo gọi ảo ảnh (2) Để biết có thật tạm, giả, ảo ảnh hay không, tạm giả nầy khổ đau hay hạnh phúc sao, người ta khơng cịn cách thiết thực phải sống với tạm giả thấy thật nào, gì, tu hướng dẫn người khác tu Đây cách tu mà ngày Phật giáo Phát Triển hay Đại Thừa Nhật Bản tu Nói rõ cách tu Đại Thừa Phật giáo Nhật Bản có điểm không khác chi cách tu Đạo Cao Đài, mà cách tu Đạo Cao Đài rõ nét dùng Tướng nhập Tánh hay ly Tướng để nhập Tánh có nghĩa nương hiển lý lý viên dung, tức phải từ Đời đến Đạo, từ Sống đến Linh hay từ Thể Pháp đến Bí Pháp mà Đức Hộ Pháp dạy qua đêm Thuyết Pháp ghi (3) Đây cách tu thiết thực, cách tu cần phải băng qua ngoại cảnh tuần hoàn nhà sư Đại Thừa Nhật Bản mà có Thiền Sư danh tiếng “Daisetz Suzuki” để tri huyễn chắn ly huyễn kinh Như Lai Viên Giác dạy, khơng e lời nói hay Giáo lý khó diệu dụng khơng phải từ thực nghiệm thực chứng gây nguy hại làm hỏng đời tu Một học giả lỗi lạc thời, nhà nghiên cứu tôn giáo với nhiều nhiệt tâm nhiệt huyết, với kiến thức uyên thâm từ kết Tri Kiến, Bác Sĩ Nguyễn Văn Thọ, có nói nhiều câu thật quan trọng cần ghi nhận sau: “Có điều muốn tìm đường nội tâm, trước hết phải băng qua ngoại cảnh trần hồn xác thân Nói có nghĩa phải hướng ngoại trước hướng nội sau, phải Đời trước vào Đạo sau Những người muốn đốt giai đoạn, trốn tránh đời từ thuở cịn thơ, khó mà tìm đường nội tâm, lịng họ ngày luyến tiếc sự, luyến tiếc thú vui trần hồn, bị vằn vật khát khao không thỏa mãn Một làm cho nhân loại khổ đau qn giá trị vơ biên mình, dịng dõũi sang mình, tưởng Trời Phật cách xa Có Trời Phật tiền đáy thẳm lịng sâu Trời Phật thể bị bụi trần hồn che phủ Muốn gặp Trời Phật chẳng cần đợi tới lai sinh Chỉ giữ lịng trắng, cao, hư không, định tĩnh, phối hợp với Trời, với Đạo, nhập Niết Bàn .” (4) Tóm lại, với trình bày với phát biểu vị học giả khả kính, tất khơng ngồi mục đích thấy rõ thật khơng cịn cách khác phải sống với thật tế, tức phải sống với Đời, tức phải tùng Tướng Có sống với Đời biết rõ Đời Có tùng Tướng tận tri Tướng, chân tri huyễn chắn hay có nhiều may để ly huyễn Nói cách khác phải tùng Tướng, có sống đời trần thế, ly Tướng có nhiều duyên để nhập Tánh, tức trở với Bản Thể Chân Như hay Bản Thể Trời Phật Đây điều mà Đức Hộ Pháp dạy qua đêm thuyết Pháp nêu Đến lại nói nhập Tánh vế thứ hai sau tùng Tướng Giáo pháp “Tùng Tướng nhập Tánh hay nương hiển lý, lý viên dung” Để nhập Tánh thực chứng trọn vẹn Giáo pháp Tướng Tánh Giáo lý đạo Cao Đài hay Pháp môn tu nầy đạo Cao Đài không Giáo lý Nho giáo hay Khổng giáo Phật giáo Chỉ có phần rõ nét hơn, Giáo lý Đạo Cao Đài lại triển khai xa hơn, cách dung hợp Giáo lý hai tôn giáo liên quan đến Tánh *** Nói Tánh theo Khổng giáo hay Nho giáo “Tánh nguồn gốc vạn vật” (Tánh giả vạn vật chi nguyên) mà Mạnh Tử trước Dương Vương Minh sau nầy lại cịn nói rõ Theo Mạnh Tử Tánh ngun tức Thiên Lý chí linh chí diệu mà Trời phú cho người, tức “cái lý toàn nhiên, phần tinh Trời phú” (5) Cịn theo Dương Vương Minh, Trời Thiên Lý Mà Trời phú cho người gọi Mệnh Người mà bẩm lấy tức người nhận vào gọi Tánh, cịn làm chủ cho thân gọi Tâm (Tự kỳ hình thể dã vị chi Thiên, lưu hành dã vị chi mệnh, phú nhân dã vị chi Tánh, chủ thân dã vị chi Tâm) (Ngữ Lục I) (6) Nói rõ theo Khổng giáo hay Nho giáo Tâm hay Tánh có nguồn gốc từ Thiên Lý tức tự Trời mà người gian tùng Tướng ly Tướng để nhập Tánh, rời bỏ hay xa lìa phàm phu để thể nhập với Trời, với Phật Bản Thể Khổng giáo hay Nho giáo có nói Thiên Mạng Chi Tánh Khế Chất Chi Tánh, để lập thành công dụng Phối Thiên tức thể nhập với Trời Phật, Nho gia hay Khổng Mạnh khơng có khai triển đến nơi đến chốn, nói rõ nhập Tánh Khổng Giáo hay Nho giáo có nói đến Thiên Mạng Chi Tánh khơng có khai triển để cách nhập hay cách tu Cũng Phật giáo, sau Phật nói kinh Như Lai Viên Giác tri huyễn ly huyễn phần triển khai nhiều ly huyễn để giải thoát, tức trọng phần Tiên Thiê(essentialisme) Hậu Thiên, tức phần sinh, thực, tại, Đời, Sống, Tướng (existentialisme), ngoại cảnh trần hoàn cần phải băng qua Riêng Đạo Cao Đài với Tôn Tam giáo Qui Nguyên, Ngũ Chi Phục Nhất với đường lối tu Nhơn Đạo Đại Đồng, tổng thể không xa rời tinh tuý Giáo lý Tam giáo, đặc biệt lại trọng phần Nhơn Đạo trước Thiên Đạo sau Đây nguyên nhân để Đức Chí Tơn Đức Hộ Pháp dạy tín đồ rõ cách tu thế, cách tu nương hiển lý, nhằm giải thoát hay siêu thăng, mà để thực Giáo pháp nầy tức tùng Tướng ly Tướng để nhập Tánh tín đồ Cao Đài trước tiên phải sống, tức Đời, nghĩa phải băng qua ngoại cảnh trần hoàn, đến với Linh - lời Đức Hộ Pháp nói - có nghĩa Linh vạn vật mà Thánh Tâm Phật Tánh Đạo Nói rõ muốn từ Sự đến Lý, từ Sống đến Linh, từ Tướng đến Tánh, từ Đời đến Đạo hay từ Tục Đế đến Chân Đế người tu không y vào Sự, vào Sống, vào Tướng, vào Đời, vào Tục Đế khơng đạt Chân Đế, gọi Đệ Nhất Nghĩa Đế, tức không siêu thăng hay giải đạt Niết Bàn, nên Trung Qn Luận với tụng 24.10 nói sau: “Nhược bất y Tục Đế Bất đắc Đệ Nhất Nghĩa (Chân Đế) Bất đắc Đệ Nhất Nghĩa Tất bất đắc Niết Bàn.” (7) Nghĩa phải nhờ vào Sự đến Lý, phải nhờ vào Sống đến Linh, phải nhờ vào Đời đến Đạo, phải nhờ vào Thể Pháp đến Bí Pháp, phải nương vào gian tức Tục Đế đạt Niết Bàn tức Chân Đế, tóm lại phải Tùng Tướng Nhập Tánh Kết Luận riêng điểm “Tùng Tƣớng Nhập Tánh” Theo lời Đức Hộ Pháp dạy qua lần Thuyết Pháp ghi Bí Pháp (8) “Con người đứng trước vạn vật, thú đồng thú, khác người Đạo, người Thế Tôn để Đạo Đạo khác với thú lồi thú Đức Thế Tơn khơng có để Tánh Linh Đức Thế Tơn định tánh cho loài người đặng loài người làm Chúa vạn vật.” (9) Nói khác “Nhơn loại đến Tạo Đoan Càn Khơn Vũ Trụ huyền vi bí mật, Tạo Đoan cho tánh chất ly kỳ bí mật, khôn ngoan Vạn Vật Do khôn ngoan mà tìm hiểu thể Tạo Đoan có hai đặc điểm trọng yếu: “Một Sống Hai Linh “ “Sống tức Đời Linh tức Đạo” (10) Và, “Sống tức nhiên Thể Pháp Linh tức Đạo thuộc Bí Pháp” (11) Mà “Thể Pháp quan giải khổ Bí Pháp quan giải thốt” (12) Nói rõ hơn, theo lời Đức Hộ Pháp người nói riêng hay nhơn sanh nói chung, ai có Sống Linh, tức Đời Đạo mà Đời Thể Pháp, Đạo Bí Pháp “Bí Pháp Đạo Thể Pháp Đời có liên quan với nhau, làm biếng khơng nghe Đời khơng thể biết đến Đạo” (13) Nói khác hơn, muốn từ Thể Pháp đến Bí Pháp, từ Sống đến Linh, từ Đời đến Đạo trước tiên người nói riêng hay nhơn sanh nói chung phải tùng Tướng, Sống, Thể Pháp, Đời Có tùng Tướng nhập Tánh, mà Linh, Bí Pháp, Đạo Thể Pháp, Sống, Đời Tục Đế cịn Bí Pháp, Linh, Đạo, Chân Đế hay Đệ Nhất Nghĩa Đế Người tu khơng nương theo Tục Đế kgơng đạt đến Chân Đế, mà không Chân Đế tức Đệ Nhất Nghĩa Đế khơng đạt Niết Bàn Đệ Nhất Nghĩa Đế hay Chân Đế nơi ngôn thuyết mà biết được, ngôn thuyết lại hồn tồn từ tục, tục, nên khơng nương theo Tục Đế khơng thể nói, khơng thể thấy khơng thể đến với Chân Đế đến Niết Bàn Nói rõ phải từ Tục Đế để đến Chân Đế, tức Sự đến Lý, từ Sống đến Linh, từ Đời đến Đạo, từ Thể Pháp đến Bí Pháp Đây cách tu Tùng Tướng nhập Tánh, cách “Tu Thế” đường Cửu Thiên Khai Hoá thuộc Cửu Trùng Đài Đạo Cao Đài, mà đường nầy tín đồ Chức Sắc tất để tóc râu, sống thế, nghĩa tùng Tướng tu cách dụng cơng “Tùng Tướng để nhập Tánh” Chú thích: (1) Bí Pháp dâng Tam Bửu, Chương I - Bạch Y, Tập San Thế Đạo số 33 - USA 2007, trg 40-44 (2) Tự Điển Phật Học - Đạo Uyển - NXB Tơn giáo 2006, trg 268 (3) Bí Pháp - Lời thuyết Đạo Đức Hộ Pháp - Printied by Mekong Printing - Thánh Thất Tộc Đạo Westminster CA, USA 1998 , trg 6-10 (4) Tinh Hoa Đạo giáo - Nhân Tử Bs Nguyễn Văn Thọ - NXB Nhân Tử Văn, CA USA 2002, trg Tựa IV - điểm 5,8,10 (5) Nho giáo Trần Trọng Kim - Trung Tâm học Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục xuất, 1971, trg 198 (6) Ib, trg 211-212 (7) Trung Quán Luậ n- Bồ Tát Long Thọ (8) Bí Pháp - Lời thuyết Đạo Đức Hộ Pháp - Tài liệu Ban Tốc Ký Toà Thánh Tây Ninh sưu khảo - Thánh Thất Tộc Đạo Westminster, CA-USA ấn hành năm 1998 (9) Ib - trg (10) Ib trg (11) Ib trg 10 (12) Ib trg (13) Ib trg 17 (HDV: HT Lê văn Thêm) BAN THẾ ĐẠO HẢI NGOẠI Chương Trình Phổ Thơng Giáo Lý - 2008 _ BÀI ĐỌC THÊM * Kèm theo Bài Hướng Dẫn số Chuyên Đề 6: "Tìm hiểu đƣờng Tu Tín đồ Cao Đài" CHƢƠNG I BÍ PHÁP DÂNG TAM BỬU BÍ PHÁP GIẢI THỐT Sọan giả: Bạch Y (HT Lê văn Thêm) (Bài đăng Tập San Thế Đạo số 33 tháng 8-2007, Chương I, trang 20-44) Ngoài hạnh môn tịnh tâm nhằm đến pháp môn Minh Tâm Kiến Tánh, đạo Cao Đài cịn có bí pháp giải khác, Bí Pháp Dâng Tam Bửu Vậy Bí Pháp Dâng Tam Bửu gì? Theo lời thuyết giảng Đức Hộ Pháp Đền Thánh kể từ đầu tháng tư đến cuối tháng mười năm Kỷ Sửu (1949) dâng Tam Bửu có nghĩa dâng xác thân Xác thân nói Đức Hộ Pháp giải nghĩa Tam Thể Thân, gồm nhục thân mà cịn có Chơn Thần Chơn Linh Để thấu rõ tận tường ý nghĩa bí pháp dâng hiến thân, tức dâng Tam Bửu để giải thoát, xin trước tiên ghi lại lời dạy sau Đức Hộ Pháp Ngài dạy sau dâng hoa để cúng Đức Chí Tơn tín đồ phải cầu nguyện hiến dâng sau: “Con xin dâng mảnh hình hài cho Đức Chí Tơn dùng phương dùng.” Rồi theo đó, sau dâng rượu trà nguyện hiến dâng trí não linh hồn Việc hiến dâng vừa nói gọi Dâng Tam Bửu, mà theo lời dạy Đức Hồ Pháp Dâng Tam Bửu bí pháp giải Đến câu hỏi cần đặt ra, làm mà dâng hiến tam thể thân người tu giải được? Trong tam thể thân có đệ xác thân hiển lộ, xác thân đất, nước, gió, lửa hay âm dương ngũ hành tạo thành, hồn tồn hữu lậu trược Vậy việc hiến dâng có thuận tiện có nên hay khơng? Để trả lời câu hỏi trên, xin trước tiên xét qua xác thân, tức nhục thân với việc dâng hiến I- DÂNG HIẾN XÁC THÂN ĐỂ GIẢI THOÁT: A- Ý nghĩa xác thân Phƣơng Châm Hành Đạo Đức Quyền Giáo Tông Trong Phương Châm Hành Đạo dùng để dạy tín đồ chức sắc chức việc nên nhẫn nại, thuận hòa hành đạo, Đức Quyền Giáo Tơng có kể lại câu chuyện Ngài Phú Lâu Na, đại đệ tử Đức Phật Thích Ca sau: Một hơm ngài Phú Lâu Na trình xin Đức Phật cho ngài đến hành đạo địa phương Đây nơi mà người dân không dám đến truyền đạo Đức Phật hỏi rằng: “Nếu truyền giáo mà người ta khơng nghe, cịn trở lại mắng nhiếc hiền đồ liệu sao? Thưa: “Nếu mắng nhiếc, đệ tử người cịn người tốt, họ khơng đánh đập.” Hỏi: “Nếu họ đánh đập hiền đồ liệu sao?” Thưa: “Đệ tử cho họ lành tốt, họ đánh đập chứa đâm chém.” Hỏi: “Nếu họ đâm chém hiền đồ liệu sao?” Thưa: “Đệ tử cho họ lành tốt họ khơng đành lịng chém đệ tử đến chết.” Hỏi: “Nếu họ chém chết liệu sao?” Thưa: “Đệ tử cho họ người ơn nhờ họ đệ tử khỏi đau đớn mà xác thịt thúi tù túng này.” Tóm lại, với lời nói sau ngài Phú Lâu Na nhục thân người hồn tồn bất tịnh Nó xác thịt hôi thúi tù túng Như vậy, thử hỏi với xác thân bất tịnh ta mà dâng lên Đức Chí Tơn để làm gì? Làm ta có lỗi có tội khơng? Trước trả lời câu hỏi này, xin trình bày qua quan niệm Đức Phật Thích Ca thân tức xác thân nhục thể người B- Xác thân hay báo thân với Đức Phật Thích Ca: 1- Trong thời gian ngồi thiền cội bồ đề thành đạo, Đức Phật Thích Ca có bị ma vương đến phá Các ma nữ ăn mặc hở hang đến trước mặt Ngài ca hát nhảy múa với vũ điệu khêu gợi dục tình Dụng ý chúng khơi dậy lòng ham muốn Ngài Sở dĩ chúng làm chúng sợ ngài thành đạo ngài tận diệt chúng Chính mà chúng muốn ngài đạt đạo Mặc dù bị ma vương cố tình cám dỗ Đức Phật Thích Ca giữ tâm an nhiên tịnh Ngài nói với đám ma nữ rằng: “Các đảy da hôi thúi kia, đi, ta khơng có dùng.” Lời nói Đức Phật cho thấy ngài không dùng, tức không xử dụng đải da thúi Nói rõ ngài xem phàm thân nhục thể đải da thúi, thật mà người, người tu, mà cịn tham đắm khơng đạt đạo 2- Sau đạt đạo cịn thế, có hôm Đức Phật giảng cho đệ tử nghe pháp “Quán Thân Bất Tịnh.” Giảng xong, ngài cho tất tỳ kheo biết ngài phải an cư thời gian ba tháng, không tiếp xúc với ai, người thị giả Ba tháng an cư xong, ngài trở đến thăm lại tỳ kheo đồ đệ ngài Ngài thấy họ cịn q, vắng mặt nhiều Lấy làm lạ ngài hỏi lý ngài ngài A Nan cho biết sau nghe Thế Tôn giảng Thân Bất Tịnh, Tỳ Kheo thấy gớm quá, gớm đến đổi khơng cịn chịu đựng nỗi với thân nhơ nhớp nên tự tử nhờ người khác giết cho chết để khơng cịn nhìn thấy, khơng cịn sống với phàm thân nhục thể nhơ nhớp Tóm lại, qua hai câu chuyện liên quan đến Đức Phật Thích Ca với lời dạy Đức Quyền Giáo Tông vào trình bày ơng Phú Lâu Na đệ xác thân tức phàm thân nhục thể người, hồn tồn hữu lậu bất tịnh Sự hữu lậu bất tịnh nhục thân rõ ràng Đức Phật xác nhận qua lời ngài nói với ma vương lúc ngài ngồi thiền đắc đạo, ngài dạy chúng tỳ kheo đệ tử ngài Như vậy, thân chắn hồn tồn bất tịnh Thế lý mà Đức Hộ Pháp bảo phải dâng cho Đức Chí Tơn để ngài dùng phương dùng? Có lý để Đức Hộ Pháp dạy tín đồ Tại ngài lại nói việc dâng hiến xác thân lại bí pháp để đoạt giải thoát Để giải tỏa thắc mắc nêu qua hai điểm A B, xin quán xét lại xác thân qua giáo lý đạo Cao Đài, qua cách nhìn, cách thấy Đức Hộ Pháp C- Dâng hiến xác thân theo lời dạy Đức Hộ Pháp: Thứ theo giáo lý đạo Cao Đài, rõ phần giáng dạy đạo Đức Cao Thượng Phẩm, tiếng gọi xác thân gồm nhục thân Chơn Thần, Chơn Linh cọng lại, khơng phải vỏn vẹn có phàm thân nhục thể mà Thứ hai theo lời dạy Đức Hộ Pháp ngài bảo xác thân người, khơng nhục thể khơng thơi, mà cịn có trí não linh hồn Ngài nói: “Bần đạo thuyết minh rằng: thú (tức xác thân) có ơng Trời trỏng, đồng sống với Chúng ta ngó thấy có THẦN có THÚ, cớ triết lý Thất Tình định chủ, muốn làm Phật làm, muốn làm THÚ làm, định theo tình dục nó.” Nói rõ hơn, theo lời dạy Đức Hộ Pháp nhục thân bất tịnh người, cịn gồm có tịnh thân, an lạc thân, giác ngộ thân, niết bàn thân, Thánh Hiền thân hay Phật thân Chính nên khơng thể tách rời thân mà có Thánh Hiền thân hay Phật thân Nói khác muốn làm hiển lộ Phật thân trước tiên phải vào xác thân này, tức xác thân nơi xuất phát để đạt đến giác ngộ, để trở với Chơn Tâm, Phật Tánh, Pháp Thân 1- CHỨNG MINH: Lời dạy nêu Đức Hộ Pháp hoàn toàn chứng minh qua mà Đức Phật Thích Ca hai ngàn năm lưu lại Thật vậy, Đức Phật Thích Ca cịn thế, có hơm ngài nói với đại chúng có ngài A Nan rằng: “Thân ông thân Như Lai khơng khác hết, mà thân ơng gọi thân vơ minh trược ác, cịn thân Như Lai gọi pháp thân tịnh.” Ngoài ra, kinh Như Lai Viên Giác, Đức Phật Thích Ca có nói thân huyển, thân không thật, khơng thật lại có thật cần bảo vệ làm hiển lộ, thân thật, tức Phật thân mà ngài Vỉnh Gia Huyền Giác tóm lược câu nói “Huyển hóa vơ thân tức Pháp thân.” nghĩa thân huyển hóa bất tịnh có khơng có Dù vậy, phải ln ln nhớ thân huyển hóa bất tịnh Phật thân, Pháp Tánh Tóm lại, nói thân người gồm có xác thân hay báo thân, ứng thân hay hóa thân, Pháp thân hay Phật Tánh nói theo đạo Phật Cịn nói với đạo Cao Đài gồm có xác thân, chơn thần chơn linh hay nhục thân, trí não linh hồn Cả hai tôn giáo không khác chỗ thấy tam thể thân, có khác tiếng gọi Cũng giống tiếng gọi có khác mà từ tam thể thân này, người góc độ khác nhau, hồn cảnh, khơng gian thời gian khác nhau, với nhu cầu khác nên thấy thân có khác Có người thấy nhơ nhớp bất tịnh Có người thấy tịnh, an lạc, giác ngô, thánh thiện, v.v Mỗi cách thấy người vào phần, công tu trì, hay mục tiêu mà người muốn nói hay muốn thấy, tức chân lý mà người tựa vào Nói chân lý có hai thứ chân lý Một chân lý gian gọi Tục Đế Hai chân lý siêu xuất gian tức Chân Đế Cái mà Đức Quyền Giáo Tơng nói, chân lý tục đế, bày tỏ rõ ràng xác thân tục người nhơ nhớp bất tịnh Còn mà Đức Hộ Pháp muốn chỉ, chân lý xuất gian, rõ thân bất tịnh cịn có Chơn Thần Chơn Linh, tức hóa thân hay pháp thân nói theo đạo Phật Việc thấu rõ hai chân lý này- mà chất hai bổ túc cho - giúp người khơng cịn chẻ chia phân biệt, khơng cịn nói tốt nói xấu, nói cao nói thấp, nói phải nói quấy, nói thị nói phi, khen chê, thương ghét, v.v để thấy tất hai mà một, chẳng khác “Nhất điểm tinh tượng, hoành câu tợ nguyệt tà” để diễn tả chữ tâm theo Khổng giáo Phật Giáo hay Thiên Nhản đạo Cao Đài với “Nhản thị chủ tâm” bao gồm nhiều bí pháp cịn hàm chứa ý nghĩa Thiên Nhân Hợp Nhất tức Trời người không hai chân tâm vọng tâm mà Ý nghĩa “Một” chứng minh qua câu kết “Thiên giả, ngã dả” nghĩa Trời mà Người đó, tức Trời Người khơng hai mà một, Đức Hộ Pháp Đức Phật Thích Ca dạy mà mục đích khơng khác thấy Tướng Tánh hay Tục đế Chân đế hai 2- CHÂN ĐẾ VÀ TỤC ĐẾ: Đến đây, lần xin dùng hai vế chân lý tối thượng để trình bày lời nói Đức Quyền Giáo Tông Đức Hộ Pháp hai lại Hai vế chân lý 10 tối thượng Chân đế Tục đế Chân đế Tục đế tức Nhị đế, có nghĩa hai chân lý mà Tục đế chân lý gian Chân đế chân lý xuất gian Như vậy, với Đức Quyền Giáo Tông qua Phương Châm Hành Đạo, Ngài muốn mượn lời nói Oâng Phú Lâu Na nhằm dạy Tục đế qua việc thân bất tịnh để khuyến tu Còn Đức Hộ Pháp, Ngài muốn Pháp Thân hay Chơn Linh, trí não, linh hồn, có sẵn xác thân, để người tu thấy rõ lìa bỏ nhục thể mà trở với Pháp Thân hay Chơn Linh Đây hai chân lý (Nhị Đế), mà hai chân lý nhằm vào chân lý tối thượng, giải hay đoạt cảnh giới Niết Bàn Đây cách nói, cách gọi hai bề mặt đồng tiền, tức hai Một đàng dùng thể pháp thẳng thân bất tịnh, để khơng cịn bám víu nó, tham mà phải lìa bỏ để lo tu đạt Đạo Một đàng rõ thân bất tịnh cịn có Niết Bàn thân, Thánh Hiền thân, Phật thân, nên mau hiến dâng xác thân, lìa bỏ xác thân để trở với Chân thân thân Phật, tức đạt bí pháp giải Tóm lại, lời dạy Đức Quyền Giáo Tông Đức Hộ Pháp hai Một muốn Tục đế thân bất tịnh vơ thường vơ thường nên sinh diệt, phải có can đảm tức có dũng (bi, trí, dũng) để rời xa Thứ hai, rời xa có nghĩa phải biết bng bỏ nó, hiến dâng để nhờ dùng mà lo phổ độ lời dạy Đức Hộ Pháp: “Con xin dâng mảnh hình hài cho Đức Chí Tơn dùng phương dùng.” Như vậy, có hiến dâng sau thấy sinh diệt, nghĩa chắn trở khơng, thấy chân đế, trí tuệ Vơ Đối tức trí tuệ Bát Nhả mà Đức Hộ Pháp bảo làm Ngài khơng nói hết được, lý có khó khăn qua ngơn ngữ II- KHĨ KHĂN TRONG BÍ PHÁP DÂNG TAM BỬU GIẢI THỐT: Trong Bí Pháp dạy dâng Tam Bửu để giải thốt, Đức Hộ Pháp có nói rằng: “Có điều Bần Đạo khuyên đừng có bơ bơ nữa, điều khó khăn phải để tinh thần trí não tìm hiểu cho lắm, khó lắm, phải rán học đoạt pháp đặng.” (Thuyết giảng Bí Pháp Đền Thánh đêm 05 tháng 04 Kỹ Sửu (1949) Qua lời dạy đây, Đức Hộ Pháp bảo toàn thể em Đức Ngài “đừng có bơ bơ nữa” nghĩa phải có quan tâm ý đặc biệt, đừng coi bí pháp dâng Tam Bửu việc tầm thường, niệm hiến dâng xong giải thốt, khơng phải đâu Để đạt Đạo, em Đức Ngài cần phải “để tinh thần trí nảo tìm hiểu cho lắm”, vấn đề đạt Đạo khó khăn, “khó lắm”, phải rán học đoạt pháp đặng Nói khác hơn, lời dạy Đức Ngài cho thấy Bí Pháp Dâng Tam Bửu Giải Thốt tưởng đâu dễ, tưởng đâu chấp tay lên trán niệm lạy xong, giải thoát, thật có nhiều việc cần phải tìm hiểu cho thấu đáo tận tường, phải rán tu, rán học nơi đến chốn sau hành trì viên mản mong có kết Thật vậy, niệm xong Bí Pháp Dâng Tam Bửu giải thốt, thử hỏi từ trước đến giờ, biết vị chức sắc tín đồ dâng Tam Bửu, chí khơng biết lần, dâng liên tục tháng qua năm nọ, có giải chưa? Nếu chưa sao? Khó khăn trở ngại chỗ nào? A- Khó khăn ngơn ngữ: Điều khó khăn thứ khiến cho việc dâng Tam Bửu mà khơng giải nơi ngơn ngữ Nói rõ hơn, ngơn ngữ khơng gây khó khăn mà cịn trở ngại cho việc 11 giải thoát Thật vậy, lời nguyện dâng xác thân loại ngôn ngữ dùng để diễn đạt Loại ngôn ngữ không giống hai loại ngơn ngữ khác, ngơn ngữ lời nói tỏ rỏ (vocal language) hay ngôn ngữ cử hành động (body language) Dù vậy, ba loại ngôn ngữ vừa nêu có đặc tính khách quan giống sau: 1/- Ngôn ngữ tƣớng, mà biểu tƣợng tƣớng Nói khác hơn, ngơn ngữ giả danh thể khơng phải thể, nghĩa tên gọi biểu tượng cho thể thân thực thể Do đó, nguyện hay niệm hiến dâng chưa phải hiến dâng thật Vì nguyện hay niệm hiến dâng mà chẳng có hiến dâng nên hậu đương nhiên giải khơng thể có Sự giải thành tựu có chuổi dài tiếp nối từ ngôn ngữ tức nguyện niệm đến thân tâm trọn vẹn hiến dâng đầy đủ 2/- Ngôn ngữ giả tam, hữu lậu: Thật vậy, ngôn ngữ vốn biểu tượng suy nghĩ, hay nói rõ hình thức tư duy, mà tư thông thường bắt nguồn từ giác quan Do giác quan có nhận trần cảnh bên ngồi nên ý thức đến Thế tạo ý kiến, suy nghĩ, gọi tư Nói khác hơn, tư dùng giác quan ý thức phân biệt để phân biệt vật với hình tướng khác biết tức nhận biết Vì tư có nguồn gốc từ giác quan, mà giác quan hữu vi, hữu lậu, nên ngôn ngữ đến từ tư không tránh khỏi hữu lậu Hữu lậu nói có nghĩa cịn nhuộm sắc trần, mà người thân phàm xác thịt có nghĩa cịn phàm phu trược, ngơn ngữ phương tiện để tìm tới Chân Lý, đến Đạo, ngơn ngữ khơng phải chân lý, Đạo Chính lý mà dùng ngôn ngữ để nguyện niệm dâng xác thân cho Thầy, cho xong, đủ, đoạt giải hồn tồn sai Ngơn ngữ ngơn ngữ cịn giải giải Nói dâng xác thân mà tâm có dâng thật hay khơng; hay miệng nói dâng mà tâm thực tế lại khơng dâng Nếu có dâng thân đâu cịn nữa, nói lời Đức Hộ Pháp bảo “con nữa” Như thật theo lời nói Đức Hộ Pháp, nghĩa lời nói Đức Hộ Pháp hồn tồn tín đồ miệng niệm dâng tâm thật dâng Đàng này, trái lại, ngơn ngữ dâng tức miệng niệm dâng tâm lại khơng dâng Chính tâm khơng dâng nên sau cúng, tâm chạy theo xác thân trở đời để phân biệt tốt xấu, tranh đua thua, phải quấy, khen chê, thương ghét chấp nhứt, cải cọ, gây gổ giận hờn Đó nói dâng mà chẳng có dâng Chỉ nói miệng thơi Thế có tu miệng chẳng có tu tâm Muốn biết có thật dâng hay khơng sau cúng bái đàn xong ngồi, có chưởi bỏ qua khơng giận, nói ngu cười, bảo khơn khơng mừng bình tâm, tâm tịnh, tâm Hiền, Thánh, tâm giải thoát Tâm tịnh, trở thành tâm Hiền Thánh thân hiến dâng trọn vẹn cho Thầy rồi, nghĩa thân dù có khơng Mình phải thấy khơng vơ thường, hư hoại biến diệt, nên bng bỏ đừng bám víu làm Hễ cịn bám víu thua, thương ghét ln ln cịn Nhưng biết bng bỏ nó, thấy khơng, vơ thường biến hoại, 12 đâu cịn nữa, Đức Hộ Pháp nói “hễ dâng cịn nữa” Có thật vậy, nghĩa có làm vậy, theo lời dạy Đức Hộ Pháp, đoạt giải Tóm lại, muốn đoạt giải dâng Tam Bửu xong với nguyện niệm dâng hiến xác thân, người tín đồ sau hậu điện hay trở sống gian đời nên nói tốt nói xấu, nói hay nói dởũ, nói cao nói thấp, nói nói sai, nói thị nói phi, nên khen chê, thương ghét, chẳng cịn tham ái, mê đắm hay bám víu Như thật hiến dâng xác thân Dâng xác thân ngồi mục đích phụng vạn linh để đoạt bí pháp giải sau, lại cịn thể pháp dạy phải tu sửa, mà quan trọng trước tiên phải tu thân Tu thân có nghĩa phải có chánh kiến, chánh tư chánh niệm thân Chánh kiến, chánh tư chánh niệm hàm chứa thấu hiểu tận tường thân vay mượn, thân duyện hợp, thân vơ thường Nó giả tướng hư vọng, mộng, huyển, bọt, bóng, lằn điện chớp, hữu hồn vơ, vang tiếng, bóng hình, chẳng trường tồn Vậy đừng nên bám víu phải biết bng bỏ, dâng hiến để phục vụ vạn linh Có thấy đạt giải Bằng trái lại, vọng niệm với ngôn ngữ giả tạm hữu lậu khơng thấy Niết Bàn, khơng trở lại Bạch Ngọc Kinh 3/- Ngôn ngữ gian ngôn ngữ xuất gian: Trong giao tiếp thường xuyên phàm thân với nhau, hay phàm thân pháp thân, có hai loại ngơn ngữ Đó ngôn ngữ gian ngôn ngữ xuất gian a- Ngôn ngữ gian: Ngày nay, ngôn ngữ gian tiêu biểu ưa chuộng đặc biệt trọng, ngơn ngữ khoa học hay tốn học Đây loại ngơn ngữ thật xác, tỏ ro õvới kết chối cải nên hầu hết ai ưa chuộng dựa vào loại ngôn ngữ để chứng minh hay kết luận mà muốn nói, chí nhiều vị lãnh đạo hai tông phái tôn giáo muốn dựa vào loại ngôn ngữ khoa học để chứng minh giáo lý tôn giáo khoa học hồn tồn niềm tin, khơng nói mê tín Đây u cầu cần thiết tất nhiên, khơng ngồi thành tâm thiện ý thỏa mãn nhu cầu phổ thông giáo lý, chẳng có phải thắc mắc Tuy nhiên, ngôn ngữ hay lý luận khoa học tỏ rõ, xác, ngày khoa học tiến xa, nhờ khoa học mà đời sống người xã hội cải thiện vượt bực, chẳng hạn ngày khoa học vào không gian để chinh phục vũ trụ, tương lai khoa học tiến đến đâu Duy có điều mà người ta biết chắn, có lãnh vực mà khoa học chưa biết được, chưa đến được, chưa khám phá được, chưa chứng minh được, có phải khoa học dùng ngôn ngữ khoa học hay ngôn ngữ gian mà loại ngôn ngữ xuất phát từ tri thức, rõ tri thức thường nghiẹâm (experiments), qui định tập qn, cơng ước, thói quen, kinh nghiệm, v.v tức nhiên loại ngôn ngữ gian mà loại ngơn ngữ cịn có giới hạn đặc tính vai trị Nó khơng diễn bày hết sâu kín hay lắng đọng lãnh vực tình cảm, tâm tư hay lịng tin ngơn ngữ gian không diễn tả hết (Dans le domaine des sentiments le language est insuffisant) Nói rõ hơn, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện gian nên chưa thể đạt đến tầm mức loại ngôn ngữ 13 xuất gian b- Ngôn ngữ xuất gian: Đây loại ngơn ngữ có nguồn gốc từ Trí Khơn Vô Đối giáo lý đạo Cao Đài mà Đức Hộ Pháp trình bày Bí Pháp Vì bằt nguồn tư Trí Khơn Vơ Đối mà loại trí khơn thuộc lãnh vực bất khả thuyết bất khả tư nghì nên ngơn ngữ xuất gian có đặc tính khơng khác Ngơn ngữ cảm nhận, thẩm thấu trực nhận sau chuỗi dài học hỏi để có văn huệ, tư huệ theo dốc lịng dụng công tu hành tinh để đạt tu huệ Khi nói ngơn ngữ xuất gian bắt nguồn từ Trí Khơn Vơ Đối bất khả thuyết hay bất khả tư nghì có nghĩa khơng thể thuyết giảng hết được, khơng thể nói hết được, hay tư duy, suy nghĩ theo tri thức thường nghiệm mà biết (bất khả tư), bàn thảo, lý luận với loại ngôn ngữ gian mà hoàn toàn hiểu hết được, đến được, nắm bắt trạng thái tâm linh hay chứng ngộ v.v… (bất khả nghì) Nói rõ hơn, có trạng thái tâm linh mà người dùng ngôn ngữ gian để nắm bắt mà trái lại người cảm nhận qua thẩm thấu để trực nhận nhờ ngôn ngữ xuất gian hay ngơn ngữ vơ đối Tóm lại, ngơn ngữ xuất gian loại ngơn ngữ bắt nguồn từ Trí Khơn Vơ Đối, bắt nguồn từ trí khơn vơ đối loại ngơn ngữ có đặc tính vơ đối gọi ngơn ngữ vơ đối Ngơn ngữ vơ đối có nghĩa khơng cịn đối đải Ngơn ngữ khơng cịn đối đải loại ngơn ngữ mà khơng có tướng ngã, tướng nhân, khơng có ta, có người, có ta, người đối đải Cũng khơng có chẻ chia, phân biệt đem lý lẽ để tranh luận, để đối đáp, để thua Nói khác hơn, cịn đối đải tức nói có cịn khơng đối lại, nói cao cịn thấp đối lại, nói hay cịn dởõ đối lại, tức ngơn ngữ đối đải, có nghĩa ngơn ngữ cịn có tranh chấp, cịn có chấp Chấp chấp phải trái, hay dởõ, thấp cao, có khơng, tốt xấu, thương ghét, v.v để cuối đến chấp ngã, chấp nhân, nghĩa có ta, có người đối diện, đối đải, đối đáp với Đó loại ngơn ngữ gian, loại ngơn ngữ làm cho người cịn ham ăn, ham nói, dùng đối chọi, đối đáp, tranh cải, tranh chấp triền miên, nói rõ hơn, loại ngơn ngữ phàm phu Cịn ngơn ngữ vơ đối có nghĩa loại ngơn ngữ mà khơng cịn thấy có khơng, phải quấy, hay dởũ, cao thấp, tốt xấu, thương ghét, nghĩa hai một, có khơng hai, hiển lộ Thánh Tượng Thiên Nhản ảnh tượng Tam Thánh Ký Hòa Ước đạo Cao Đài Nếu có khơng hai làm có cao thấp, hay dởõ, tốt xấu, ghét thương làm có đổi đãi, đối đáp, tranh chấp, tranh cải Thử lấy thí dụ, có hai người nói phải nói quấy, nói cao nói thấp, nói tốt nói xấu, nói ghét nói thương v.v để cuối đến tranh chấp, tranh cải Nhưng hai đừng nói ghét thương, tốt xấu, hay dởõ, cao thấp làm có tranh chấp với Kết luận, ngơn ngữ VƠ ĐỐI loại ngơn ngữ vượt ngồi cao thấp, hay dởõ, tốt xấu, thua, thuơng ghét, v.v Ngơn ngữ VƠ ĐỐI bắt nguồn từ Trí Khơn Vơ Đối bất khả thuyết, bất khả tư nghì đạo Cao Đài, loại ngơn ngữ trực nhận, nghĩa hiểu biết nắm bắt qua cảm nhận từ Trí Khơn Vơ Đối (Cao Đài) hay Trí Tuệ Bát Nhả (Phật Giáo), với lòng Bác Aùi (Amour theo đạo Cao Đài) hay Từ Bi tức tình thương vị tha khơng vị kỷ (theo đạo Phật) Nếu chưa có Trí Khơn Vơ Đối hay Trí Tuệ Bát Nhả lịng Từ Bi hay lịng Bác Ai (Amour) khơng hiểu được, đến nắm bắt loại ngôn ngữ 14 Đây loại ngôn ngữ “Bất ngơn nhi mặc tun đại hóa” (Kinh Ngọc Hồng Thượng Đế) tức loại ngữ không lời không phân biệt, không tranh cải, không tranh chấp với nên đuợc tất vị giới ta bà mà Thất Thập Nhị Địa, Tứ Đại Bộ Châu Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới chấp nhận đặc tánh VÔ ĐỐI, âm thầm nói lên hết cả, khắp Thật vậy, có ngơn ngữ VƠ ĐỐI, ngơn ngữ xuất gian có khả làm cho cảm nhận nhiều việc hay hành động mà với ngôn ngữ gian khơng giải thích Làm hiểu việc kiếp làm nguời trước có lần Thái Tử Tất Đạt Đa đem vợ người khác vợ ngài khóc thương thảm thiết phải xa chồng, xa cha Làm hiểu việc Có ngơn ngữ gian diển tả việc thật người gian trọn tin không? Aáy mà thật kinh điển Phật giáo Làm hiểu việc Đức Phật Thích Ca lúc cịn tu hạnh Bồ Tát, thấy cọp đói chết, ngài đem thân đến hiến dâng cho cọp ăn để cứu cho cọp sống Làm hiểu việc Bồ Tát nhị địa mà cịn chưa hiểu Chỉ có Bồ Tát từ tam tứ địa trở lên hiểu nắm bắt ngôn ngữ diễn đạt hành động này, đừng nói chi đến Bồ Tát sơ hay người trần tục hiểu nỗi Đâu có ngơn từ diễn tả việc người gian trọn tin thật Aáy mà thật kinh điển Phật giáo Sở dĩ tiền thân Thái Tử Bất Đạt Đa cho vợ lẩn hay Bồ Tát hiến thân cho cọp đơi ăn để cọp đói sống Ngài hành sáu hạnh Bồ Tát đạo, đệ hạnh Bố Thí Hạnh Bố Thí lục hạnh Bồ Tát, nói theo đạo Phật, hay hạnh “dâng hiến xác thân để phụng vạn linh” bí pháp dâng Tam Bửu giải đạo Cao Đài thực hành viên mãn người hành hạnh thấy, hiểu có Trí Khơn Vơ Đối nói theo đạo Cao Đài hay Trí Tuệ Bát Nhã nói theo đạo Phật, lòng Tư Bi hay lòng Bác Aùi Tất trí tuệ tình thương vừa nói hai thứ mà người trần không hiểu qua ngôn ngữ khoa học hay ngôn từ gian Cả hai trực nhận qua cảm nhận thẩm thấu dụng cơng tu trì tinh tấn, để nhận có ngơn ngữ xuất gian mà thơi, hai vô đối, bất khả thuyết, nghĩ bàn mà đến Chỉ có ngơn ngữ vơ đối có khả làm cho cảm nhận nhiều việc hay hành động mà với ngôn ngữ gian khơng giải thích Cũng vậy, người tín đồ Cao Đài niệm “dâng xác thân cho Đức Chí Tơn để phụng vạn linh” lời nguyện loại ngơn ngữ gian, cịn hữu lậu, người niệm chưa hiểu Trí Khơn Vơ Đối hay Trí Tuệ Bát Nhả, lịng Từ Bi Tứ Vơ lượng tâm hay lịng Bác i tức tình thương vơ đối biểu lộ ảnh tượng Tam Thánh Ký Hòa Ước chữ Amour Nếu lời nguyện niệm dâng xác thân cịn loại ngơn ngữ gian, cịn hữu lậu, miệng niệm dâng mà tâm lại khơng dâng, mà có dâng chưa dâng chưa có đủ lịng Bác i, Từ Bi Trí Khơn Vơ Đối hay Trí Tuệ Bác Nhả, khơng giải Đây lý thứ rõ mà biết lần, biết tháng đến năm người tín đồ niệm dâng Tam Bửu để giải mà chưa giải Tóm lại, nguyện niệm hiến dâng Tam Bửu với ngôn ngữ tâm hạnh gian khơng giải Đó nguyện niẹâm để tập nguyện niệm thơi, muốn nguyện niêm để giải cịn “cần phải rán học đoạt pháp đặng” lời Đức Hộ Pháp 15 dặn Ngài dặn tín đồ phải biết dùng ngơn ngữ gian để trực nhận ngôn ngữ siêu xuất gian, nghĩa xử dụng ngơn ngữ tùng tướng nhập tánh Nói rõ hơn, muốn đạt Bí Pháp Giải Thốt trước tiên phải biết dâng hiến xác thân đúng, nghĩa phải tùng tướng nhập tánh B- Ngơn ngữ giáo pháp tùng tƣớng nhập tánh: Tùng tướng tùy vào thân hiển lộ, nương theo Đời, theo ngôn ngữ trần thế, tức dựa vào Thể Pháp Nhập tánh sở cậy vào tâm để thể nhập vào Đạo, nương theo Đạo để đoạt Bí Pháp Về tùng tướng nhập tánh, nương theo Thể Pháp để đạt Bí Pháp, Đức Hộ Pháp có dạy sau: “Phải biết Thể Pháp thấu đáo Bí Pháp Thể Pháp Đời Bí Pháp Đạo có liên quan mật thiết với Nếu làm biếng mà khơng nghe Đời khơng thể biết đến Đạo.” Tức phải thấu hiểu Thể Pháp đạt Bí Pháp, có nghĩa phải tùng tướng nhập tánh Nói khác phải nương vào Đời để đạt Đạo, phải nương vào Thể Pháp để đạt Bí Pháp tức nương vào ngơn ngữ gian cảm nhận, thẩm thấu để trực nhận ngôn ngữ xuất gian, loại ngôn ngữ vô đối lại ngơn ngữ đưa đến giải Tóm lại, phải trước tiên xử dụng ngôn ngữ gian để nhờ thẩm thấu ngơn ngữ xuất gian, tức nương vào Thể Pháp để đạt Bí Pháp, nương vào Thân để nhập Tâm Hiền Thánh Tổng quát lại, giáo pháp tùng tướng nhập tánh mà Đức Hộ Pháp muốn dạy qua Bí Pháp Lời dạy Đức Hộ Pháp đạo Cao Đài không khác chi lời dạy Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, giáo chủ đạo Phật Đức Phật Thích Ca dạy trước tiên phải dùng ngôn thuyết để diển tả tục đế Việc phải dùng ngôn thuyết gian chuyện chẳng đặng đừng chúng sinh Lý chúng sinh có nhiều khác biệt Có người cao, có người thấp Như vậy, phải dùng ngơn từ, dù hữu lậu thích hợp với lớp chúng sinh, để chúng sinh nhờ thức tỉnh lo tu hành Đây dụng ngôn ngữ gian nhằm rõ Tục đế Đó lịng thương chúng sinh mà nói – lời Đức Phật dạy – thật ngôn thuyết Tục đế khơng diễn tả Chân đế, Chân đế Đạo mà Đạo vốn không lời (Đạo bổn vơ ngơn), nghĩa khơng có lời lẽ nào, ngôn ngữ diễn tả hết Đạo cả, Đức Lão Tử nói “Đạo khả đạo phi thường đạo” nghĩa Đạo mà diễn tả khơng phải Đạo Chính khơng thể dùng ngôn thuyết để hiển bày Chân đế mà lấy ngơn thuyết để diễn tả Tục đế nên Đức Phật Thích Ca sau 49 năm thuyết pháp nói “Ta thuyết pháp 49 năm mà khơng nói lời nào.” Khơng nói lời ngơn thuyết, tức ngôn ngữ gian, không hiển bày hết Chân Lý Đạo Mặc dù vậy, qua 49 năm Phật dùng ngôn ngữ gian để diễn tả tục đế, để dẫn dạy dỗ chúng sinh lo tu hành Trường hợp Đức Phật Thích Ca nói trường hợp Đức Hộ Pháp đức Ngài thuyết Bí Pháp giải qua Bí Pháp Dâng Tam Bửu Trong Bí Pháp này, từ tâm tồn thể nhơn sanh nên Đức Ngài trình bày Chân Đế Niết Bàn tức Bí Pháp Giải Thốt, đạt qua Bí Pháp Dâng Tam Bửu Nhưng thật Chân đế thoát khỏi ngồi vịng ngơn ngữ đối đải gian, nghĩa dùng ngôn ngữ trần hữu lậu khơng nói hết Dù Ngài nói, mà lời nói Ngài cịn q cao siêu khó hiểu, lý ngơn ngữ có giới hạn nó, vai trị ngơn ngữ biểu tượng cho thể thân thể, 16 thay thể Sự thể việc, tướng Cịn ngơn ngữ danh tên gọi Hai thứ hoàn toàn khác Thí dụ ngơn từ giải hay ngơn từ Niết Bàn, tiếng gọi, ngơn từ thơi khơng phải giải thật sự, hay Niết Bàn thật Tóm lại, lời nói Đức Hộ Pháp cịn q cao siêu, nói khó thể hiểu thấu hết mà khó thực hành viên mãn người tín đồ chưa thấy khó KHĨ LẮM Đức Ngài nói chưa chịu để tinh thần trí não tìm hiểu tận tường Ngài dặn Sự trình bày “khó lắm” Bí Pháp Dâng Tam Bửu để giải nhằm mục đích giải thích việc diễn giải kinh điển hay lời dạy bậc Thánh Phật thật khó khăn Cần phải dựa vào cơ, cần phải tựa nương vào Tam Huệ học Tam Vơ Lậu học, điều khó Nhưng khơng thể rơi vào tình trạng “Y kinh giải nghĩa tam Phật oan” Y kinh giải nghĩa tam Phật oan nào? Tức giải nghĩa Kinh lời dạy Thánh hay Phật mà dựa theo nghĩa đen hay vào hiểu biết bề mặt ngơn từ “oan cho Phật lắm,” có nghĩa lột nghĩa Trái lại, phải xem kinh lời dạy Thánh hay Phật lời dẫn nắm bắt giá trị nội dung, tức Chân lý ẩn tàng, dù vắn tắt gói ghém qua thơng điệp Thánh hay Phật Nói rõ hơn, phương diện tâm thức hay kinh luận, ngơn ngữ khơng có khả diễn đạt tỏ rõ đầy đủ hết Ngơn ngữ có khả dẫn Đây khác biệt ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ kinh luận Ngôn ngữ khoa học hay tốn học dùng để diễn đạt, cịn ngôn ngữ kinh luận dùng để truyền đạt cách dẫn mà Sở dĩ phải lập lại khó khăn mà Đức Hộ Pháp nói “khó lắm”, vai trị ngơn ngữ với giới hạn nó, để trình bày lời nói Đức Hộ Pháp lời nói đức Phật Phật có nói mà khơng nói, với ngơn ngữ gian khơng thể nói hết Chân Lý Tuyệt Đối giải thoát Phật có thấy đường thơi nhơn sanh người tùy mà thấu hiểu mà lần bước theo Như vậy, hiểu Đức Hộ Pháp nói dựa bề mặt ngôn ngữ, hay vào nghĩa đen khó thể hiểu thấu nỗi khơng hiểu hết Làm hiểu đƣợc nhơn sanh càn phàm phu, vƣớng mắc vòng tam độc tham, sân, si, cịn ham ăn, ham nói, ham sắc dục, khơng ngần ngại rƣợu chè nhƣ nói láo, nói thêu dệt, nói đâm thọc, nói lời độc ác v.v, vào cúng Tứ Thời dâng Tam Bửu, niệm dâng xác thân cho Đức Chí Tơn giải đƣợc Mà dù có giải người ta thường nói “bng đồ đao thành Phật”, nhơn sanh có thật bng đồ đao chưa, dù có bng muốn thành Phật phải cịn vế phụ nữa, tức điều kiện phụ thành Phật được, kể từ lúc tâm phải hồn tồn liên tục tâm Phật Phật Trái lại, sau thời cúng tức sau Dâng Tam Bửu nguyện niệm dâng xác thân xong ngoài, người niệm lại trở với nếp sống phàm phu có giải khơng? Chắc chắn khơng Nói rõ hơn, “được” hay “khơng” hai danh từ Nói dễ thực tế khó Lý Danh Sự hồn tồn khác Danh ngơn khơng phải thể Nguyện niệm để giải thoát loại ngơn ngữ chưa việc giải thật Cái khó chỗ Như vậy, phải để vượt qua khó khăn Để trả lời câu hỏi này, xin lần lập lại lời dặn Đức Hộ Pháp, 17 nhiều vị bảo trùng điệp thật cần thiết Đức Ngài nói: “Điều khó khăn phải để tinh thần trí não tìm hiểu cho lắm, khó lắm, phải rán học đoạt pháp đặng.” Như vậy, Đức Hộ Pháp nói muốn giải điều khó khuyên em Ngài “đừng có bơ bơ nữa” mà phải rán học Vì biết có nhiều khó khăn cần phải học hỏi, cần phải vượt qua giải thoát nên Đức Ngài liên tục gần trọn năm bỏ khơng biết công sức thuyết giảng liên tục nhiều lần nhằm làm đuốc đường cho nhơn sanh đoạt Đạo Ngài dạy từ Đời đến Đạo, từ Sống đến Linh, từ Thể Pháp đến Bí Pháp, từ Tục Đế đến Chân Đế để dẫn dắt nhơn sanh dụng Bí Pháp Dâng Tam Bửu lập thành Bí Pháp giải thật III- KẾT LUẬN: - Mặc dù biết ngơn ngữ có giới hạn, ngơn ngữ khơng phải thể, khơng có khả thay thể - Mặc dù phương diện tâm linh, ngơn ngữ có vai trị dẫn, Đức Phật Thích Ca dùng ngón tay để mặt trăng - Mặc dù biết rõ Đức Hộ Pháp cố thuyết giảng để nói nhiều tốt, rõ nhơn sanh cần làm hay, có lợi cho nhơn sanh Đây lý mà Đức Quyền Giáo Tông trước, Đức Hộ Pháp sau, hai Ngài cố công đường cho nhơn sanh nương theo mà đạt Đạo Nói khác hơn, Đức Hộ Pháp Đức Quyền Giáo Tông, hai vị khai sáng đạo Cao Đài, vị cách, vị vai trị, dạy tín đồ giáo pháp tùng tướng nhập tánh để đạt giải thoát Nói tùng tướng Đức Quyền Giáo Tơng dựa vào thân, vào tướng người thấy muốn hiểu rõ sau đạt giải trước tiên người tu phải trọn vẹn hành hạnh “dâng hiến xác thân” Nếu hiến dâng xác thân xác thân đâu cịn Đây trường hợp tiền thân Đức Phật Thích Ca cịn đệ tam hoàng tử, hành hạnh Bồ Tát dâng hiến xác thân cho cọp đói ăn Như vậy, có chưởi, có đánh, có giết – trường hợp ông Phú Lâu Na – chưởi, đánh, giết xác thân mà tâm hồn tồn trọn vẹn hiến dâng “Nó đâu cịn nữa” lời Đức Hộ Pháp nói Trọn vẹn hiến dâng xác thân, Đức Quyền Giáo Tông ẩn dụ qua câu chuyện ông Phú Lâu Na, cách tùng tướng Tùng tướng mà Đức Quyền Giáo Tơng nói, để nhập tánh theo Đức Hộ Pháp dạy Với tùng tướng, Đức Quyền Giáo Tơng muốn nói vè Tục Đế thân, tướng Còn Đức Hộ Pháp lại dạy nhập tánh, Phật tánh, Thánh tâm, mà Thiên lý, tức muốn rõ Chân Đế, rõ cách trở với quê xưa cảnh cũ mình, với nguồn cội cõi Trời, giải thoát, Niết Bàn Đạo Người tu muốn đạt Đạo phải tùng tướng để nhập tánh, muốn giải thoát, Niết Bàn liền đến, Phật đắc thành Tục Đế Chân Đế phải dung thơng Có câu “Nhị Đế dung thơng tam muội ấn” câu có nghĩa sau: *NHỊ ĐẾ: tức Tục Đế Chân Đế 18 A- TỤC ĐẾ: tục đế, để hình danh sắc tướng, hay lẽ thực gian, tức mà người ta chấp nhận với trí gian B- CHÂN ĐẾ: hay Thánh đế, chân lý mà có người tiến tu đường siêu thăng giải thoát giác ngộ, hay giác ngộ thấy Nhị đế, ý nghĩa Tục Đế Chân Đế hiểu Thế gian pháp hay Phật pháp, có nghĩa Thể Pháp Bí Pháp, Tướng Tánh, Người Trời hay Đời Đạo Đức Hộ Pháp dạy NHỊ ĐẾ DUNG THƠNG: Khi nói Nhị Đế người đời thường phân biệt hai phạm vi khác Nói khác hơn, người đời phần lớn hay mắc kẹt chỗ phân biệt Nhị Đế riêng nhau, khác Thí dụ người ta phân biệt người tu gia người tục, người xuất gia người giải Đến đây, có câu hỏi cần phải đặt Đó người tu tục có người tục suốt kiếp khơng? Người tu xuất gia có có xuất gia trọn vẹn không, đầy đủ không? Nếu người xuất gia vào chùa hay lên núi mà tâm phiền não, lòng ham lợi nghĩ danh v.v gọi xuất gia trọn vẹn được, thân xuất tục gia, tâm cịn vơ minh gia, phiền não gia tam giới gia, giải thoát Trái lại, người tục hay người tu gia mà phiền não lìa bỏ, khổ đau tiêu trừ thấu tỏ chân lý đời “thị sắc thị không”, sống tu với tâm tịnh, khơng phiền nảo, chẳng khổ đau siêu thăng hay giải thoát tức cõi Trời, Phật sẵn chờ Nói rõ hơn, thân thấy cõi đời nhân mà ý tâm thấy rõ chân lý tức bước vào Chân đế Như vậy, nói Tục Đế Chân Đế với mục đích nhằm cho thấy chân lý, cho người hiểu rõ chân lý tu Điều quan trọng phải dung thông đuợc hai, chân lý Chớ khơng dung thơng hai hồn tồn khơng chân lý, hay không làm theo chân lý Người không dung thơng hai tức cịn mắc kẹt hai bên, nghĩa phân chia nhị biên, nhị ngã, cịn nói phải nói quấy, nói thương nói ghét, nói thấp nói cao, nói hay nói dở người cịn tâm phàm phu khơng giải Phải thấy rõ nhị biên, nhị ngã, tốt xấu, cao thấp, phải quấy, ghét thương hai mà Chúng chẳng khác hai bề mặt đồng tiền mà Lão giáo rõ nơi chương Đạo Đức Kinh, Khổng giáo nói rõ qua thuyết “Thiên Địa Van Vật đồng thể”, Kinh Phật giáo ngày sám hối nhắc nhắc lại hai hai màmột qua câu “Nhị đế dung thông tam mội ấn” Tất ba tơn giáo Nho, Thích, Lão với tinh túy giáo lý Đời_ Đạo, Người_ Trời, phàm phu_ Phật, diễn tả rõ giáo lý đạo Cao Đài với Thiên Nhản bao hàm ý nghĩa chẳng có hai, Trời mà người (Thiên giả, ngã giả) Có hiểu rõ giáo lý “Thiên Địa Vạn Vâỉt đồng thể” tức Trời Người không khác, Đời Đạo không hai ba tôn giáo Phật, Lão, Nho, cộng với Cao Đài giáo lý “Thiên Nhản” hay “Dieu et Húmanité” người tự nói thấy yếu “Dung Thông”, làm việc tùng tướng nương vào thân xác phàm trần để nhập tánh tức để tu thành Thánh, thành Phật Dung thơng có nghĩa Có nghĩa thấy rõ Thánh tâm hoàn toàn thân xác phàm phu, có nghĩa Đời Đạo, phàm phu Phật, Tục Đế Chân 19 Đế Cả hai không ngăn ngại mà lại tiếp nối nhau, hỗ trợ nhau, hòa quyện với mục đích thăng hoa hay nhằm siêu thăng giải Nói khác hơn, người tu dung thơng Nhị Đế, nhà Phật có rõ kinh nhật tụng tu, lúc mà người tu hay nhơn sanh hành hạnh “tùng tướng nhập tánh” đạo Cao Đài, mà Đức Quyền Giáo Tông Đức Hộ Pháp dạy nương theo thân xác phàm phu để làm hiển lộ Phật tánh hay Thánh tâm mà theo Khổng giáo Thiên Mệnh, theo Lão giáo Đạo Đạo theo Lão giáo đến được, Thiên Mệnh theo Khổng giáo trở hay Phật tánh theo Phật giáo hiển lộ người tu có tâm hồn tồn tịnh, tức tâm định, nhập vào chánh định mà chánh định có nghĩa tam muội *TAM MUỘI: đại định, tức tâm trí chẳng cịn giao động, lìa bỏ tất tà loạn Đây tâm tịnh nguồn gốc thấy biết hòa hợp, dung thơng, tâm khơng cịn có phân biệt, khơng cịn nhị biên, nhị ngã, mà đạo Cao Đài biểu lộ chữ “Justice” ảnh tượng Tam Thánh *ẤN: Cuối chữ ấn, dấu để đóng xuống để xác nhận Đây xác nhận nhị đế dung thông tâm chánh định tức nhập tam muội Việc xử dụng tam muội ấn khơng có chi khác để xác nhận kết đạt Đạo, Thánh hay Phật gian *** Tóm lại, với giáo lý nhị đế dung thông tam muội ấn đạo Phật giáo lý tùng tướng nhập tánh đạo Cao Đài, Phật Thánh muốn cho người tu thấy rõ lý tướng tâm, lý tục đế chân đế Cả hai khơng có khác biệt Cả hai hai mà Đức Lão Tử nói Đạo Đức Kinh hữu vô tương sinh, nan dị tương thành, trường đoản tương hình, cao hạ tương khuynh v.v mà đạo Cao Đài ẩn tàng Thiên Nhản giáo lý cao siêu đạo Lão Ai thấy hữu vô tương sinh, nan dị tương thành v.v thấy rõ Chân đế ẩn tàng Thiên Nhản, nói rõ thấy diệu lý nhị đế dung thông tam muội ấn hay tùng tướng nhập tánh vị hành giả xác nhận đường để tự đến vị Phật chẳng xa Để đến vị này, điều kiện trước tiên người tu phải dâng hiến xác thân, dâng hiến với toàn tâm toàn ý tức với tâm giác ngộ với nguyện niệm sng thơi, nguyện niệm hiến dâng hiến dâng giác ngộ có cách biệt xa Vậy, muốn san cách xa khác biệt cần phải làm làm cho trọn vẹn? Để giải đáp câu hỏi vừa nêu, phần sau xin trình bày mà Đức Hộ Pháp dạy nhơn sanh làm để đạt giải qua Bí Pháp Dâng Tam Bửu *Soạn giả: Bạch Y (HT Lê Văn Thêm) 20

Ngày đăng: 14/04/2022, 14:20

w