1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Đồ án Cơ điện tử pdf

12 764 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Nhiều nước trên thế giới sớm áp dụng mạnh mẽ kỹ thuật robot vào sản xuất và nó đã đem lại những hiệu quả to lớn về kinh tế và kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượng và kh

Trang 1

Đồ án Cơ điện tử

1 GIỚI THIỆU

Ra đời cách đây nửa thế kỷ, robot công nghiệp đã có những phát triển vượt bậc Nhiều nước trên thế giới sớm áp dụng mạnh mẽ kỹ thuật robot vào sản xuất và nó đã đem lại những hiệu quả to lớn về kinh tế và kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân

Đối với nước ta, kỹ thuật robot vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ, nhất là việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo robot Nội dung nghiên cứu nhằm chế tạo một robot sáu bậc tự do, kiểu robot PUMA, sử dụng card điều khiển LAB-PC+ để điều khiển các động cơ bước dẫn động các khớp Sản phẩm được sử dụng trong nghiên cứu và giảng dạy môn robot công nghiệp tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội

2 SƠ ĐỒ ĐỘNG VÀ HỆ TỌA ĐỘ CỦA ROBOT PUMA

Robot PUMA là robot có 6 bậc tự do, cấu hình RRRRRR

Sơ đồ động và hệ tọa độ gắn trên các khâu của robot như sau:

Hình 1: Hệ tọa độ gắn trên các khâu của robot.

Trang 2

BẢNG THÔNG SỐ DENAVIT - HARTENBERG (DH)

a3max = 0mm

+ Giới hạn chuyển động cuả các khâu:

- Khâu 5:

- Khâu 6:

Trang 3

3 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC ROBOT

+ Để mô tả mối quan hệ về hướng và vị trí của hệ tọa độ gắn trên hai khâu liền kề nhau (Khâu thứ i và khâu i-1) ta dùng các ma trận Ai ; được biểu diễn bởi các phép biến đổi:

Ai = Rot(z, 0) Trans(a,0,0) Trans(0,0,d) Rot(x, ) Hay

1 0

0 0

cos sin

0

sin sin

cos cos

cos sin

cos sin

sin cos

sin cos

d a a

Qui ước viết tắt các hàm lượng giác như sau:

Ci = cosi; Si = sini; Cij = cos(i+j); Sij = sin(i+j);

Ta có:

A1 =

1

d

 ; A2 =

2

0 0

d

A3 =

0 0

  ; A4 =

4

d

A5 =

  ; A6 =

6

d

Tích các ma trận Ai được gọi là ma trận T:

5T6 = A6; 4T6 = A5 A6 ; 3T6 = A4.A5.A6;

2T6= A3.A4.A5.A6 ; 1T6 = A2.A3.A4.A5.A6 ;

T6 = A1.A2.A3.A4.A5.A6 ;

Trang 4

Ta còn có ma trận trạng thái cuối:

TE = 0 0 0 1

Ma trận TE mô tả hướng và vị trí của hệ toạ độ gắn trên khâu chấp hành cuối đối với hệ tọa độ gốc Trong đó: n, s, a  là các véctơ chỉ phương của hệ tọa độ gắn trên khâu chấp hành cuối, p là véctơ điểm chỉ vị trí của gốc hệ tọa

độ gắn trên khâu chấp hành cuối

a-vector có hướng tiếp cận (approach) đối tác

s-vector có hướng đường trượt (sliding) đóng mở bàn kẹp

hoặc phương nắm bắt(occupation) kí hiệu là o

n- vector pháp tuyến (normal)

************Ma trân ***********************

5T6 = A6

Môtả hướng và vị trí của khâu thứ 6 so với khâu thứ 5:

5T6 =A6 =

6

d

4T6 = A5 A6 =

3T6 = A4.A5.A6=

2T6 = A3.A4.A5.A6

[1,1]=

Trang 5

[1,2]=

[1,3]=

[1,4]=

[2,1]=

[2,2]=

[2,3]=

[2,4]=

[3,1]=

[3,2]=

[3,3]=

[3,4]=

1T6 = A2.A3.A4.A5.A6

[1,1]=

(CHƯA CHỈNH SỬA XONG)

Trên cơ sở đó, ta có hệ phương trình động học của Robot PUMA như sau:

nx = C1C24 - S1S24 = C124

ny = S1C24 + C1S24 = S124

nz = 0

ox = - C1S24 - S1C24 = - S124

oy = - S1S24 + C1C24 = C124

oz = 0

ax = 0

ay = 0

az = -1

px = a2C12 + a1C1.

px = a2S12 + a1S1.

pz = d3 + d4

4 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC NGƯỢC ROBOT PUMA

Trong thực tế, thường ta biết trước vị trí và hướng mà khâu chấp hành

cuối của robot cần đạt đến Điều ta cần biết là giá trị của các biến khớp (góc quay) tại mỗi thời điểm đó Giải hệ phương trình (1), khi biết trước hướng và

vị trí của hệ tọa độ gắn trên khâu chấp hành cuối, ta sẽ xác định được tệp nghiệm (1, 2, 3, 4,5, 6) là giá trị của các biến khớp Các phương trình xác định giá trị các biến khớp thông qua các véctơ n ,o ,a ,p được gọi là hệ phương trình động học ngược của robot

Tham khảo bài giảng của GS.TSKH Nguyễn Văn Khang trong bài giải về

việc giải một bài toán động học ngược bằng phương pháp số

(1)

Trang 6

Gọi trong đó là tọa độ suy rộng, Trong đó

là vị trí của khâu thao tác Giữa và liên hệ vởi nhau bằng phương trình sau: Bài toán động học ngược được phát biểu như sau: biết tìm Tức là:

Khi đó xảy ra 3 trường hợp:

+ m=n gọi là Robot có cấu trúc động học cân bằng (chuẩn) Phương trình có thể có nghiệm duy nhất tùy thuộc vào cấu trúc của hệ

+m<n : Robot có cấu trúc dư dẫn động Khi đó bài toán có nhiều nghiệm, do vậy người ta đưa vào các điều kiện rằng buộc cho khâu thao tác

+m>n : Để bài toán có nghiệm thì cần có các rằng buộc điều kiện về tọa

độ suy rộng

*Lưu ý:

Bài toán động học ngược là rất khó, đối với tay máy 6 khớp có ba khớp cuối đồng quy tại một điểm (with 6 DOF in which 3 consecutive axes intersect at a point), ta có thể tách bài toán động học ngược thành hai bài toán đơn giản hơn là động học ngược vị trí và động học ngược hướng

+ [1]Tìm vị trí giao điểm các trục cổ tay (tâm cổ tay)

+ [2]Tìm hướng của cổ tay

Ta biểu diễn (4.2) thành hai hệ phương trình như sau:

0

0

( , , ) ( , , )

 (4.5)

trong đó OR là hướng và vị trí của dụng cụ, được biểu diễn đối với hệ tọa

độ cố định bên ngoài (world coordinate system) Ta phải giải bài toán trên

đối với các ẩn q 1 , ,q6

Trang 7

Pỉeper’Solution ứng dụng cho cơ cấu 6 khớp quay có 3 khớp cuối giao nhau có phương pháp giải như sau:

Vị trí của tâm cổ tay,p c xác định qua vị trí công cụ (The given tool position) và phương của Tool pointing (Z6).Do đó vị trí của tâm cổ tay phụ thuộc vào 3 biến khớp đầu tiên

The relative wrist oriention R36

Các biến khớp    4 , , 5 6 xác định từ ma trận định hướng cổ tay (The arm orientation) R03 và ma trận định hướng công cụ (The given tool orientation)

0

6

R

+ Ma trân trạng thái (The given tool pose) T60

+ Solve porions của động học ngược để tìm ra R30 ( , , )   1 2 3 và

3

6 ( , , ) 4 5 6

R   

+ Định vị trí của tâm cổ tay O ccó tọa độ cho trước như sau:

Trang 8

6

0 0 1

C

 

 

 

 

  trong đó ORlà hướng và vị trí của dụng cụ, được

biểu diễn đối với hệ tọa độ cố định bên ngoài (world coordinate system).

c

P as d6(cột cuối cùng của T60) –d6(tool offset length)*Z6(3 cột của ma trận

0

6

T )

+ Thiết lập P c= cột cuối cùng của R30 ( , , )   1 2 3 để tìm ra các biến khớp

1 , , 2 3

  

Tính

1

R R R

 sau khi đã thay giá trị của các biến khớp vào    1 , , 2 3 vào

0

3

R ( , , )   1 2 3

+So sánh R63 và R   63( , , ) 4 5 6 để rút ra    4 , , 5 6

Tọa độ của điểm C trong hệ tọa độ R6:

6rC =

0 0 6

t

 

 

 

 

 

 

 

Tọa độ của C trong hệ tọa độ R0:

rC =T E.6rE =

6 6 6

0

6

Ma trận chuyển từ hệ tọa độ 0 3:

Trang 9

0R3= A1.A2.A3 =

1 23

0

C S

 Tọa độ của C trong R0:

rC =0R3.4rC =

t

Đối chiếu (*) và (**) ta được hệ 3 phương trình 3 ẩn :

Nhân (2) với cos 1 trừ đi (1) nhân với sin 1 :

2

d

Nhân (2) với sin 1 cộng với (1) nhân vói cos 1 và kết hợp với (3) ta có

hệ [@]

Bình phương 2 vế cộng lại ta được:

x y

x y

Trang 10

2 2 2 2 2

2

x y

Khai triển hệ phương trình liên kết [@] ta được:

x y

d C a S P a d S a C P

2 Atan 2( s, c)

   

 

2 Atan 2 (d C4 3 a S P3 3 ) x (a2 d S4 3 a C P a3 3 ) ,(y 2 d S4 3 a C P3 3 ) x (d C4 3 a S3 3 )

Ta có R63=A A A4 5 6=

4

d

6

d

=

Mặt khác:

1 2 3

A A A A A A4 5 6=T E 0 3

C C n S C n S n C C s S C s S s C C a S C a S a f

C S n S S n C n C S s S S s C s C S a S S a C a f

Chỉ cần quan tâm tới phần định hướng tức là ma trận [3,3]

Trang 11

So sánh các phần tử của 2 ma trận [3,3] :

3

R  cos  5 S C a23 ( 1 xS a1 y)  C a23 z

   5 Arccos S C a23 ( 1 xS a1 y)  C a23 z

Nếu sin  5 0 

3

4

5 3

4

5

4

sin

sin

os

sin

c

A

3

6

5 3

6

5

6

5

sin

sin

os

sin

sin

C S s S S s C s

C S n S S n C n c

A

5

) sin

z

n

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thiện Phúc, Robot công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội, 2004

[2] Nguyễn Văn Khang, Động lực học hệ nhiều vật ,NXB Khoa học và Kỹ

thuật

[3] www.google.com

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. SƠ ĐỒ ĐỘNG VÀ HỆ TỌA ĐỘ CỦA ROBOT PUMA - Tài liệu Đồ án Cơ điện tử pdf
2. SƠ ĐỒ ĐỘNG VÀ HỆ TỌA ĐỘ CỦA ROBOT PUMA (Trang 1)
BẢNG THÔNG SỐ DENAVIT - HARTENBERG (DH) - Tài liệu Đồ án Cơ điện tử pdf
BẢNG THÔNG SỐ DENAVIT - HARTENBERG (DH) (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w