1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1Phật – A-la-hán – Bồ-tát

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phật – A-la-hán – Bồ-tát 佛 - 阿羅漢 - 菩薩 Buddha – Arahant – Bodhisatta *** Nội dung Phật 1.1 Bậc giác ngộ - Phật (Bụt) 1) Phật Toàn giác 2) Phật Độc giác 3) Phật A-la-hán 4) Tam Phật 1.2 Phật tính Phật tính = Duyên khởi tính = Vơ thường tính + Vơ ngã tính 1.3 Phật lực 1) Tự lực 2) Tha lực A-la-hán 2.1 A-la-hán Phật 2.2 Tu học chứng A-la-hán [Văn tuệ-Tư tuệ-Tu tuệ] => [Đắc giới + Đắc định + Đắc tuệ = Niết-bàn] 2.3 Tín ngưỡng A-la-hán 1) 10 đại đệ tử A-la-hán 2) 16 vị tổ A-la-hán 3) 18 vị tổ A-la-hán Bồ-tát 3.1 Bồ-đề Bồ-đề tâm 1) Bồ-đề 2) Bồ-đề tâm 3.2 Bồ-tát 1) Bồ-tát thực 2) Bồ-tát siêu việt 3.3 Tu học chứng Bồ-tát 50 vị thực hành tu học Bồ-tát chia làm thứ bậc: 1) Bồ-tát Nhập mơn: Thập tín (1 thứ bậc) 2) Bồ-tát Tam hiền: Thập hạnh – Thập trụ – Thập hồi hướng (3) 3) Bồ-tát Thánh nhân: Thập địa (1 thứ bậc) Bài đọc thêm 1/ Tứ nhiếp pháp 2/ Lục thông – Tam minh 3/ Mười tám vị A-la-hán chùa Tây Phương, Thạch Thất, Hà Nội NBS: Minh tâm 6/2020 Phật 1.1 Bậc giác ngộ - Phật (Bụt) Buddha (title) - Wikipedia Phật – Wikipedia tiếng Việt Phật (佛; P;S: Buddha; E: Awakened One, Enlightened One, Knowing One) Phật từ phiên âm gốc Hán, gọi Phật đà 佛陀 hay Giác giả 覺者 Bụt từ phiên âm gốc Việt Tính theo thời gian điều kiện phát triển từ Bụt xuất ngôn ngữ Việt sớm vào kỷ thứ muộn kỷ thứ từ nầy thiền sư Ấn dịch từ chữ Phạn Buddhã sử dụng đến kỷ thứ XIII- XIV Thời Trịnh Nguyễn phân tranh, hai bên có xu hướng mời cao tăng từ Trung Quốc sang để hoằng hóa, nên từ Bụt bị lấn át từ Phật vào quên lãng Từ “Buddha” rút từ ngữ tiếng Phạn “Budh”, có nghĩa giác ngộ (= thấy biết rõ hay tỉnh thức) Theo đó, danh từ Phật danh từ riêng mà danh từ chung cho “Bậc giác ngộ” hay “Bậc tỉnh giác” (Giác giả) Thái tử Tất-đạt-đa (P: Siddhattha; S: Siddhārtha) sanh gọi Phật Ngài sanh khơng tự nhiên mà có giác ngộ Ngài không nhờ ân điển đấng siêu nhiên Tuy nhiên, sau nhiều cố gắng tu học liên tục, Ngài giác ngộ chân lý Nói chung, chúng sanh thấy biết chân lý, vượt mê lầm để thành Phật Như kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm có chép: “Ta Phật thành, chúng sanh Phật thành Ta vị Phật đầu tiên, vị Phật cuối nơi gian Trước ta có vơ số vị Phật, sau ta có vô số vị Phật xuất gian này” Như vậy, Phật thần thánh hay siêu nhiên Ngài đấng cứu cứu người cách tự gánh lấy gánh nặng tội lỗi chúng sanh Như chúng ta, Phật sanh người Sự khác biệt Phật phàm nhân Phật hoàn toàn giác ngộ chân lý, phàm nhân mê mờ tăm tối Các Phật tử nhận thức vị Phật Thích Ca lịch sử vị thần tối thượng ban phúc giáng họa, đấng cứu cứu người cách tự gánh lấy tội lỗi lồi người Người Phật tử tơn kính đức Phật người toàn giác toàn hảo đạt giác ngộ giải thoát thân tâm qua nỗ lực tu học không qua ân điển đấng siêu nhiên Theo Phật giáo, có khả làm Phật; nhiên, muốn thành Phật, phải tu học theo đường mà đức Phật Thích Ca vạch để đến giác ngộ qua giai đoạn vị Phật Bậc giác ngộ phân biệt sau: 1) Phật Toàn giác (佛全覺; Samyak-saṃbuddha; Awakened One): P: Sammā-sambuddha; S: E: Perfectly Enlightened One, Supremely Đây bậc giác ngộ đạt Niết-bàn mà không qua hướng dẫn ai, đường dẫn đến Niết-bàn cho người khác qua tuyên thuyết giáo pháp Nhờ chúng sinh có phương tiện giải rộng rãi Tuy nhiên, thời đại xuất vị Phật Toàn Giác chu kỳ giới Phật Thích Ca vị Phật Toàn giác Vị Phật Toàn giác biểu với đặc điểm sau: - Tự giác: Tự giác ngộ cho thân - Giác tha: Giáo hóa cho người khác đồng giác ngộ - Giác hạnh viên mãn: Hai công hạnh Tự giác Giác tha hoàn thành cách đầy đủ Trong Trung kinh III, trang 110, nói lên địa vị tối thượng vị Phật Toàn giác: "Khơng thể có vị Tỳ-kheo, Ba-la-mơn, thành tựu cách trọn vẹn, cách đầy đủ tất pháp mà Thế Tôn bậc A-la-hán, Chánh đẳng giác thành tựu.” 2) Phật Độc giác (佛獨覺; P: Pacceka-buddha; S: Pratyekabuddha; E: Lone Buddha, Private Buddha, or Silent Buddha): Đây bậc giác ngộ đạt Niết-bàn mà không qua hướng dẫn ai, dạy đường giác ngộ cho người khác khơng đủ khả giáo hóa chúng sinh điều chứng ngộ Do đó, chúng sinh khơng có phương tiện giải thoát rộng rãi 3) Phật A-la-hán (佛阿羅漢; P: Sāvaka-buddha; S: Śrāvaka- buddha; E: Hearer, Disciple): Đây bậc giác ngộ đạt Niết bàn cách thực hành theo lời dạy Phật Tồn giác học trị vị Phật Toàn giác (Xin xem thêm mục A-lahán bên dưới) 4) Tam Phật Kinh văn đôi lúc nhắc đến Tam Phật 三世佛, nghĩa có vơ số vị Phật xuất ba đời, thời khứ, thời thời vị lai, đó: - Phật Nhiên Đăng tượng trưng cho chư Phật thời khứ - Phật Thích Ca tượng trưng cho vị Phật thời - Phật Di Lặc tượng trưng cho chư Phật thời vị lai 1.2 Phật tính Phật tính (佛性; S: Buddhatā, Buddha-svabhāva; E: Buddha- nature) Chân lý khách quan tự nhiên Duyên khởi đức Phật khám phá biểu tính đồng đẳng lồi chúng sanh; tính chất đồng đẳng theo chân lý gọi Phật tính Như Phật tính cách nói khác Duyên khởi, Tuệ giác, phương tiện dẫn dắt chúng sinh đến Niết-bàn Nguyên lý Duyên khởi, có biểu cụ thể yếu Nhân Quả, Vơ thường, Vơ ngã Theo ta có: Phật tính = Dun khởi tính = Vơ thường tính + Vơ ngã tính Dưới đặc tính Duyên khởi, tức nội dung Phật tính 1) Nhân Quả (因果; P;S : Hetu-phala; E: Cause and Effect) : Đây nói gọn Nhân Duyên Quả [Với duyên (緣; P: paccaya, paticca; S: pratyaya, pratitya; E: condition), triển khai từ nguyên lý Duyên khởi vào đời sống, qua cách nhìn thơng thường người + Nhân : Được xem dun chính, cịn gọi nội duyên Ví dụ : người duyên chính, tổ hợp duyên (= uẩn) + Duyên : Được xem duyên phụ, gọi ngoại duyên, có lợi (thiện) hay có hại (bất thiện) cho duyên + Quả : Là duyên hình thành từ phối hợp dun duyên phụ Nhân + Duyên = Quả Từ đây, đức Phật xây dựng cấu Tứ Diệu Đế gồm cặp Nhân Quả: + Cặp Nhân Quả gian là: Khổ Đế - Tập Đế + Cặp Nhân Quả xuất gian là: Diệt Đế - Đạo Đế 2) Vô thường (無常; P: Anicca; S: Anitya; E: Impermanence): Đây cách trình bày tượng khơng ngừng biến đổi vật vũ trụ Đó vật hình thành từ duyên tương quan tương liên duyên không ngừng tương tác nơi tự thân ngoại cảnh, tạo tượng biến đổi, mà qua giác quan hạn chế nơi người, nhầm gọi “có Sinh có Diệt” 3) Vơ ngã (無我; P: Anattā; S: Anātman; E: No-self, Not self, Non-ego): Đây cách trình bày chất giả tạm không thực thể vật vũ trụ, hình thành từ duyên tương quan tương liên duyên không ngừng tương tác nơi tự thân ngoại cảnh ... thứ bậc) 2) Bồ-tát Tam hiền: Thập hạnh – Thập trụ – Thập hồi hướng (3) 3) Bồ-tát Thánh nhân: Thập địa (1 thứ bậc) Bài đọc thêm 1/ Tứ nhiếp pháp 2/ Lục thông – Tam minh 3/ Mười tám vị A-la-hán chùa... Thích Ca (Đản Sanh - Thành Đạo) – Thầy Thích Phước Tiến - Lược Sử Đức Phật Thích Ca (Thành Đạo - Niết Bàn) – Thầy Thích Phước Tiến A-la-hán Arhat - Wikipedia A-la-hán – Wikipedia tiếng Việt A-la-hán... Trời Người - Đức Phật Là Ai –Thích Phước Tiến - Đức Phật lịch sử - TT Thích Nhật Từ - Đức Phật - Nhà cách mạng vĩ đại - Thích Nhật Từ - Đức Phật Là Một Con Người – Thầy Thích Phước Tiến - Đức

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:57

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt - 1Phật – A-la-hán – Bồ-tát
Bảng t óm tắt (Trang 17)
Có nhiều dị bản về 18 vị A-la-hán, hình ảnh các tôn giả đại diện lại có sự khác biệt, nhất ở 2 vị trí A-la-hán được bổ sung về sau (Xin xem  Bài đọc thêm ”18 vị La Hán chùa Tây Phương” bên dưới). - 1Phật – A-la-hán – Bồ-tát
nhi ều dị bản về 18 vị A-la-hán, hình ảnh các tôn giả đại diện lại có sự khác biệt, nhất ở 2 vị trí A-la-hán được bổ sung về sau (Xin xem Bài đọc thêm ”18 vị La Hán chùa Tây Phương” bên dưới) (Trang 24)
Chân lý được Phật Thích Ca khám phá ra có giá trị xuyên suốt vô hình & hữu hình, vượt thoát không gian & thời gian - 1Phật – A-la-hán – Bồ-tát
h ân lý được Phật Thích Ca khám phá ra có giá trị xuyên suốt vô hình & hữu hình, vượt thoát không gian & thời gian (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN